Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC Đỗ Thiên Kính Bất bình đẳng mức sống nông thôn qua sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình Hà Nội - 2017 Bảng chữ viết tắt Bắc Tr.bộ-D.hải M.Trg CB-CC-viên chức HGĐ DTTS ĐBSCL ĐBSH ĐNB KT-XH NN N.th SXKD SXNN TB TcTc TCTK Tr.du-M.núi phía Bắc VLSS/VHLSS Bắc trung duyên hải miền Trung Cán bộ, công chức, viên chức Hộ gia đình Dân tộc thiểu số Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Kinh tế - xã hội Nông nghiệp Nông thôn Sản xuất kinh doanh Sản xuất nơng nghiệp Trung bình Tự cung, tự cấp Tổng cục Thống kê Trung du miền núi phía Bắc Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam Mục lục MỞ ĐẦU Vài lời giới thiệu sách Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Chương I THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ MỨC SỐNG GIÀU NGHÈO 1.1 Bất bình đẳng thu nhập 1.2 Bất bình đẳng chi tiêu ngồi ăn uống 1.3 Bất bình đẳng chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe 11 1.4 1.5 1.6 Bất bình đẳng trị giá chỗ 12 Tóm tắt: Cái nhìn tổng qt bất bình đẳng mức sống 14 Bản chất phân cực mức sống 19 Chương II THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 22 2.1 Hộ gia đình khơng đất nông nghiệp 22 2.2 2.3 2.4 Diện tích phân bố quy mô đất nông nghiệp hộ gia đình 23 Kết thu nhập từ đất nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn 29 Tóm tắt: Cái nhìn tổng qt sử dụng đất nông nghiệp 35 Chương III SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở CÁC HỘ GIÀU NGHÈO 38 3.1 Hộ gia đình không đất nông nghiệp trở nên nghèo giàu hơn? 38 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Diện tích phân bố quy mơ đất nơng nghiệp hộ giàu nghèo 40 Hiệu thu nhập từ đất nông nghiệp hộ giàu nghèo 44 Những nhân tố tác động đến bất bình đẳng giàu nghèo 48 Mơ hình nhân tố tác động đến nghèo đói giàu có 58 Một số nhân tố tác động đến nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn 68 Tóm tắt: Cái nhìn tổng quát bất bình đẳng mức sống qua sử dụng đất nông nghiệp 72 KẾT LUẬN 76 Thực trạng bất bình đẳng mức sống 76 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 76 3.7 Bất bình đẳng mức sống nông thôn qua sử dụng đất nông nghiệp 77 KHUYẾN NGHỊ 79 Phục lục 84 Tài liệu trích dẫn 85 Các bảng Bảng 1 Hệ số Gini chi tiêu/thu nhập Bảng Chênh lệch chi tiêu/thu nhập bình qn đầu người nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Bảng Tiêu chuẩn “40%” hệ số Gini chi tiêu ăn uống Bảng Tỉ trọng chi tiêu ăn uống chi tiêu cho đời sống nhóm hộ giàu nghèo 10 Bảng Tiêu chuẩn “40%” hệ số Gini chi tiêu y tế 11 Bảng Tiêu chuẩn “40%” hệ số Gini trị giá chỗ 12 Bảng Tỉ lệ hộ có loại nhà có mảnh đất (hoặc nhà khác) chia theo nhóm hộ giàu nghèo (2012) 14 Bảng Tiêu chuẩn “40%” hệ số Gini số báo mức sống 15 Bảng Tổng thu nhập trị giá chỗ hai nhóm hộ giàu nghèo chiếm % tổng số cộng đồng? 17 Bảng Tỉ lệ % hộ không đất nông nghiệp chia theo vùng KT-XH 22 Bảng 2 Diện tích đất nơng nghiệp đất SXNN hộ chia theo vùng KT-XH 23 Bảng Diện tích đất lâm nghiệp đất thủy sản hộ chia theo vùng KT-XH 25 Bảng Sự phân bố quy mô đất SXNN hộ nông thôn 26 Bảng Hệ số Gini diện tích đất SXNN (m2/người) dân cư nông thôn 29 Bảng Kết thu nhập từ đất SXNN hộ chia theo vùng KT-XH 31 Bảng Kết thu nhập từ đất lâm nghiệp, thủy sản hộ vùng KT-XH 33 Bảng Cơ cấu tỉ trọng trị giá thu nhập đơn vị diện tích đất lâm nghiệp, thuỷ sản so với đất SXNN hộ vùng KT-XH 34 Bảng Tỉ lệ % hộ khơng đất nơng nghiệp chia theo nhóm hộ giàu nghèo 38 Bảng Tỉ lệ % hộ không đất nông nghiệp vùng KT-XH chia theo nhóm hộ giàu nghèo 39 Bảng 3 Diện tích đất SXNN chia theo nhóm hộ giàu nghèo nơng thơn 40 Bảng Diện tích đất lâm nghiệp đất thủy sản chia theo hộ giàu nghèo 43 Bảng Sự phân bố quy mô đất SXNN hộ giàu nghèo nông thôn 44 Bảng Thu nhập từ đất SXNN nhóm hộ giàu nghèo nông thôn 45 Bảng Thu nhập từ đất SXNN hộ giàu nghèo ĐBSH ĐBSCL 46 Bảng Thu nhập từ đất lâm nghiệp, thủy sản hộ giàu nghèo nông thôn 47 Bảng Đặc điểm cá nhân chủ hộ gia đình 49 Bảng 10 Đặc điểm hộ gia đình 52 Bảng 11 Đặc điểm cộng đồng làng/xã 55 Bảng 12 Đặc điểm vùng/miền hộ gia đình 57 Bảng 13 Mơ hình hồi quy Logistic bậc ba (3 chủng loại): Ai thuộc hộ nghèo hộ giàu nông thôn? (2012) 60 Bảng 14 Ví dụ thay đổi xác suất tình trạng giàu nghèo hộ dựa mơ hình hồi quy Logistic bậc ba (2012) 61 Bảng 15 Mơ hình hồi quy Logistic bậc ba: Ai thuộc hộ nghèo hộ giàu nông thôn? (1992/93~2012) 67 Bảng 16 Mơ hình hồi quy Logistic bậc ba: Ai thuộc hộ nghèo hộ giàu nông thôn? (2004~2012) 67 Bảng 17 Ước lượng mơ hình hồi quy chuẩn thu nhập bình quân người/tháng (2012) 69 Bảng 18 Tỉ lệ % thu nhập từ đất SXNN tổng thu nhập hộ nông thôn 71 Bảng 19 Ước lượng mơ hình hồi quy chuẩn chi tiêu/thu nhập bình quân đầu người (1992/93~2012) 72 Các hình Hình 1 Đồ thị bất bình đẳng tăng lên Việt Nam qua 20 năm đổi Hình Đồ thị chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nghèo Hình Đồ thị chênh lệch chi tiêu ngồi ăn uống nhóm hộ giàu nghèo Hình Đồ thị chênh lệch chi tiêu y tế nhóm hộ giàu nghèo 12 Hình Đồ thị chênh lệch trị giá chỗ nhóm hộ giàu nghèo 13 Hình Đồ thị bất bình đẳng tăng lên Việt Nam qua 20 năm đổi 16 Hình Chiếc bánh thu nhập tài sản nhà 17 Hình Chênh lệch mức sống nhóm hộ giàu nghèo 18 Hình Hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” Việt Nam 20 Hình Diện tích đất nơng nghiệp đất SXNN hộ gia đình 24 Hình 2 Sự phân bố quy mô đất SXNN hộ nông thôn 27 Hình Kết thu nhập từ đất SXNN hộ chia theo vùng KT-XH 31 Hình Diện tích đất SXNN chia theo nhóm hộ giàu nghèo vùng KT-XH 40 Hình So sánh diện tích đất SXNN hộ giàu nghèo ĐBSH ĐBSCL 41 Hình 3 Diện tích đất lâm nghiệp đất thủy sản chia theo hộ giàu nghèo 43 Hình Khoảng cách thu nhập từ đất SXNN nhóm hộ giàu nghèo 45 Hình Khoảng cách thu nhập từ đất SXNN hộ giàu nghèo ĐBSH ĐBSCL 46 Hình Khoảng cách thu nhập từ đất lâm nghiệp, thủy sản hộ giàu nghèo 47 Hình Phân bố nhóm hộ giàu nghèo theo vùng KT-XH 58 MỞ ĐẦU Vài lời giới thiệu sách Cơng trình kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) năm 2015-2016 Tên đề tài là: “Bất bình đẳng mức sống nông thôn Việt Nam qua sử dụng quản lý đất đai nay” tác giả làm chủ nhiệm, Viện Xã hội học quan chủ trì Do vậy, sách phản ánh kết nghiên cứu chủ yếu đề tài Tuy nhiên, độc giả quan tâm đến bảng biểu số liệu sách chi tiết nữa, tìm đọc Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài (được lưu trữ thư viện Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Nói chung, cơng trình nghiên cứu bất bình đẳng mức sống giàu nghèo nông thôn qua sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình thời kỳ đổi Cụ thể hơn, nội dung sách nhằm trả lời hai câu hỏi chủ yếu: Thực trạng xu hướng biến đổi bất bình đẳng mức sống giàu nghèo khu vực nông thôn qua 20 năm (1992-2012) nào? Khai thác sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình có mối liên hệ, ảnh hưởng đến mức sống bất bình đẳng mức sống nhóm hộ giàu nghèo nào? Hai câu hỏi trả lời qua ba chương chủ yếu sách Chương I trả lời câu hỏi thứ nhất, Chương II Chương III trả lời câu hỏi thứ hai Nếu bạn đọc dừng lại Chương I Chương II, thấy nội dung trình bày Chương I hồn tồn độc lập chưa thể mối liên quan đến Chương II Vì thế, Chương III giữ vai trị “cầu nối” Chương I Chương II với Cụ thể, nhóm giàu nghèo (ở Chương I) sử dụng đất nông nghiệp (ở Chương II) trình bày Chương III Do vậy, sau đọc xong ba chương, bạn đọc nhận thấy chúng kết nối với tạo thành khối thống Trong đó, Chương III có vai trị “kết dính” với Chương II Chương II để tạo thành khối thống Nhân dịp sách xuất bản, tác giả xin chân thành cám ơn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi q trình chúng tơi thực đề tài nghiên cứu nói xuất sách Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Cơng trình xử lý phân tích Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (mẫu thu nhập chi tiêu): VLSS 1992-93, 1997-98, VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 2012 Đối tượng khảo sát Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VLSS/VHLSS) bao gồm hộ gia đình, thành viên hộ xã có hộ gia đình khảo sát Đơn vị khảo sát bao gồm hộ gia đình xã chọn khảo sát Những thơng tin cụ thể thu thập bảng hỏi VLSS/VHLSS trình bày Đối với hộ gia đình, thu nhập thông tin phản ánh mức sống hộ sau: “- Thu nhập hộ, gồm: mức thu nhập, thu nhập phân theo nguồn thu (tiền công, tiền lương; hoạt động sản xuất tự làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; hoạt động ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hộ; thu khác) - Chi tiêu hộ: mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục đích chi khoản chi (chi cho ăn, mặc, ở, lại, giáo dục, y tế, văn hoá, v.v… chi khác) - Một số thông tin khác hộ thành viên hộ để phân tích nguyên nhân khác biệt mức sống, gồm: đặc điểm nhân học (tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng nhân); trình độ học vấn; tình trạng ốm đau, bệnh tật sử dụng dịch vụ y tế; việc làm; đồ dùng, điện, nước, điều kiện vệ sinh; tham gia chương trình xố đói giảm nghèo; tác động di cư đến mức sống hộ.” (Tổng cục Thống kê, 2012:4) “Đối với xã, thu thập thông tin phản ánh điều kiện sống phạm vi xã ảnh hưởng đến mức sống hộ dân cư, gồm: - Một số tình hình chung nhân khẩu, dân tộc - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu, gồm: trạng điện, đường, trường học, trạm y tế, chợ, bưu điện, nguồn nước - Tình trạng kinh tế, gồm: tình hình sản xuất nông nghiệp (đất đai, xu hướng nguyên nhân tăng giảm sản lượng trồng chính, điều kiện hỗ trợ phát triển sản xuất tưới tiêu, khuyến nông); hội việc làm phi nông nghiệp - Một số thông tin trật tự an tồn xã hội, mơi trường, tín dụng tiết kiệm.” (Tổng cục Thống kê, 2012:5) Phương pháp chọn mẫu điều tra VLSS/VHLSS Tổng cục Thống kê thực có quy mơ chọn mẫu đại diện cho nước (mẫu thu nhập chi tiêu) là: 4.800 hộ, 6.000 hộ, 29.530 hộ, 9.189 hộ, 9.189 hộ, 9.189 hộ, 9.399 hộ 9.399 hộ Phạm vi chọn mẫu VLSS/VHLSS phân bố tất tỉnh, thành phố nước (trừ hải đảo) phân bố đồng theo vùng địa lý- kinh tế xã hội Đồng thời, mẫu chọn độc lập cho khu vực thành thị nông thôn Do vậy, số liệu đảm bảo đại diện cho nước, khu vực nông thôn, đô thị vùng KT-XH năm khảo sát Mẫu thu nhập chi tiêu VLSS/VHLSS không đại diện tới cấp tỉnh Mặt khác, bảng hỏi hộ gia đình VHLSS có nhiều câu hỏi tương tự đảm bảo kết điều tra so sánh với theo xu hướng biến đổi 20 năm (1992/93~2012) Phương pháp thu thập số liệu VLSS/VHLSS: Các khảo sát VLSS/VHLSS áp dụng phương pháp vấn trực tiếp Điều tra viên đến hộ, gặp chủ hộ thành viên hộ có liên quan để vấn ghi thơng tin vào phiếu vấn hộ gia đình Đội trưởng đội khảo sát vấn lãnh đạo xã cán địa phương có liên quan ghi thông tin vào phiếu vấn xã Để bảo đảm chất lượng thông tin thu thập, khảo sát không chấp nhận phương pháp khảo sát gián tiếp chép thơng tin từ nguồn có sẵn khác vào phiếu vấn (Tổng cục Thống kê, 2012:7) Phạm vi xử lý số liệu VLSS/VHLSS cơng trình nghiên cứu này: Đất nông nghiệp nguồn lực thể chủ yếu khu vực nông thôn, khơng phải thị Do vậy, cơng trình nghiên cứu tập trung vào loại đất trồng hàng năm, lâu năm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản (bao gồm loại đất thuê, cho thuê 12 tháng qua) vườn/ao liền kề đất thổ cư, tính tốn cho khu vực nơng thơn có ý nghĩa Do vậy, q trình phân tích số liệu điều tra VLSS/VHLSS cơng trình nghiên cứu xử lý riêng cho khu vực nông thôn nước Chương I THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ MỨC SỐNG GIÀU NGHÈO Chương có mục chủ yếu (trong tổng số mục) tương ứng với báo đo lường mức sống Đo báo tổng thu nhập (hoặc tổng chi tiêu), chi tiêu ăn uống, chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe trị giá chỗ Những báo có đơn vị đo lường tiền Cịn bất bình đẳng đo lường qua: (1) Hệ số Gini có giá trị từ đến (bằng bình đẳng tuyệt đối bất bình đẳng tuyệt đối); (2) Tiêu chuẩn “40%”: “Tiêu chuẩn “40%’’ Ngân hàng Thế giới đưa nhằm đánh giá phân bố thu nhập dân cư Tiêu chuẩn xét tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập toàn dân cư Tỷ trọng nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập, nằm khoảng từ 12%-17% có bất bình đẳng vừa lớn 17% có tương đối bình đẳng.” (Tổng cục Thống kê, 2014:22); (3) Chênh lệch nhóm hộ, đặc biệt nhóm hộ giàu so với nhóm hộ nghèo (cịn gọi khoảng cách chênh lệch – tính số lần) 1.1 Bất bình đẳng thu nhập Đây báo trình bày mức sống nghiên cứu Hệ số Gini Bảng 1.1 đo lường qua chi tiêu (VLSS 1992/93~1997/98) thu nhập (VHLSS 2002~2012) Dựa nguồn số liệu thống kê qua 20 năm đổi (1992~2012), ta thấy bất bình đẳng Việt Nam ngày tăng lên (trong nước, hệ số Gini từ 0,33 năm 1992/93 tăng lên 0,424 năm 2012) Trong đó, bất bình đẳng khu vực thị ln cao nông thôn từ năm 1992/93 đến 2010 Đến năm 2012, bất bình đẳng thị có xu hướng thấp nông thôn (Bảng 1.1) Bảng 1 Hệ số Gini chi tiêu/thu nhập Cả nước Đô thị Nông thôn 1992/93 1997/98 0,330 0,354 0,340 0,348 0,278 0,275 2002 0,420 0,410 0,360 2004 0,420 0,410 0,370 2006 0,424 0,393 0,378 2008 0,434 0,404 0,385 2010 0,433 0,402 0,395 2012 0,424 0,385 0,399 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2000:272; TCTK, 2011:431; TCTK, 2014:504 Hoặc là, chênh lệch thu nhập phân hóa giàu nghèo dân cư cịn nhận biết qua tiêu chuẩn “40%”: “Tỷ trọng nước ta tính theo số hộ 17,98% năm 2002, 17,4% năm 2004, 17,4% năm 2006, 16,4% năm 2008, 15% năm 2010, 14,9% năm 2012 Theo tiêu chuẩn Việt Nam có phân bố thu nhập dân cư mức tương đối bình đẳng có xu hướng tăng lên mức bất bình đẳng vừa.” (Tổng cục Thống kê, 2014:22) Nhận định câu thứ hai trích dẫn khơng xác Bởi đối chiếu số liệu đoạn trích dẫn với tiêu chuẩn “40%”, Việt Năm nhóm hộ từ nghèo đến giàu (giàu nghèo tương đối): Trong cách phân tổ thành nhóm có dân số (ngũ phân vị) theo chi tiêu/thu nhập, nhóm có mức chi tiêu/thu nhập thấp gọi nhóm nghèo, nhóm có mức chi tiêu/thu nhập cao gọi nhóm giàu Từ nhóm giàu nghèo theo cá nhân, ta quy nhóm hộ giàu nghèo Nhóm hộ giàu có tất cá nhân thuộc nhóm giàu, cịn nhóm hộ nghèo có tất cá nhân thuộc nhóm nghèo Áp dụng khái niệm vào xử lý số liệu VLSS/VHLSS, nhóm từ nghèo đến giàu phân tổ độc lập riêng rẽ nước, khu vực nông thơn nơng thơn vùng KTXH Tức có quy trình phân tổ độc lập, riêng rẽ khác cho nước, cho riêng khu vực nông thôn nông thôn vùng KT-XH Nam mức bất bình đẳng vừa từ năm 2008 đến (2012), khơng phải “tương đối bình đẳng” câu trích dẫn Hơn nữa, kết khảo sát từ VHLSS 2010, Tổng cục Thống kê đánh giá nước ta mức bất bình đẳng vừa: “Theo tiêu chuẩn [“40%”] Việt Nam có phân bố thu nhập dân cư mức bất bình đẳng vừa có xu hướng tăng mức bất bình đẳng.” (Tổng cục Thống kê, 2011:22) Như thế, dựa số liệu VHLSS Tổng cục Thống kê cơng bố, ta kết luận phân bố thu nhập dân cư Việt Nam mức bất bình đẳng vừa có xu hướng tăng mức bất bình đẳng Xem xét góc độ khác, chênh lệch chi tiêu/thu nhập nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo ta thấy bất bình đẳng tăng lên qua 20 năm đổi Ở Bảng 1.2, thể xu hướng tương tự Bảng 1.1 Tức là, chênh lệch giàu nghèo Việt Nam ngày tăng lên (trong nước, khoảng cách chênh lệch từ 4,9 lần năm 1992/93 tăng lên 9,4 lần năm 2012) Trong đó, chênh lệch giàu nghèo khu vực đô thị cao nông thôn từ năm 1992/93 đến 2010 Đến năm 2012, chênh lệch thị có xu hướng thấp nơng thơn (Bảng 1.2) Bảng Chênh lệch chi tiêu/thu nhập bình qn đầu người nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Cả nước Đô thị Nông thôn 1992/93 1997/98 4,9 5,3 5,1 5,5 4,4 3,8 2002 8,1 8,0 6,0 2004 8,3 8,1 6,4 2006 8,4 8,2 6,5 2008 8,9 8,3 6,9 Đơn vị tính: lần 2010 9,2 7,9 7,5 2012 9,4 7,1 8,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 1994:186; TCTK, 2011:260; TCTK, 2014:300 Kết xử lý VLSS 1997/98 10 Hệ số Gini (1993-2012) 0.45 Khoảng cách hộ giàu hộ nghèo (1993-2012) 0.4 0.35 Cả nước Đô thị 0.3 Chênh lệch (lần) Cả nước Nông thôn Đô thị Nông thôn 0.25 1992 1994 1996 1998 2000 2002 (a) 2004 2006 2008 2010 2012 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 (b) Hình 1 Đồ thị bất bình đẳng tăng lên Việt Nam qua 20 năm đổi Kết hợp hai Bảng 1.1 Bảng 1.2 biểu diễn đồ thị Hình 1.1 (a) (b) ta có nhìn trực quan bất bình đẳng tăng lên rõ ràng Đường đồ thị nước cao nhất, tiếp khu vực thị cuối nông thôn Nhưng xu hướng chung bất bình đẳng nơng thơn ln ln tăng lên từ năm 1992/93 đến 2012 Trong đó, bất bình đẳng thị có xu hướng giảm từ năm 2008 đến năm 2012 Vào năm 2012, bất bình đẳng đô thị thấp nông thôn Điều khiến cho vị trí đồ thị thị thấp nông thôn vào năm 2012 hai đường đồ thị cắt lên tương ứng Tức là, tỉ lệ hộ khơng đất nơng nghiệp nhóm hộ giàu nhiều nhóm hộ nghèo Nhưng điều thể khác ĐBSH với ĐBSCL: - Nhiều hộ gia đình khơng đất nơng nghiệp trở nên nghèo ĐBSCL, lại trở nên giàu ĐBSH - Đất nơng nghiệp khơng tích tụ, tập trung vào nhóm hộ giàu ĐBSH, lại tích tụ, tập trung vào nhóm hộ giàu ĐBSCL Như vậy, đất nông nghiệp tích tụ, tập trung từ nhóm hộ nghèo vào nhóm hộ giàu ĐBSCL Nói cách khác, có dịng dịch chuyển (tích tụ, tập trung) đất nông nghiệp theo hướng từ hộ nghèo đến hộ giàu ĐBSCL 3.7.2 Sự khác diện tích đất SXNN, lâm nghiệp thủy sản hộ giàu nghèo (a) Hộ giàu có nhiều đất SXNN hộ nghèo Mục 2.2 (Chương II) trước xem xét diện tích đất SXNN hộ nơng thôn vùng KT-XH Ở mục 3.2 (Chương III) lại cho thấy cụ thể rằng, nhóm hộ có mức sống tăng dần từ nghèo lên giàu diện tích đất SXNN hộ tăng lên tương ứng Đồ thị hình (a) cho thấy phạm vi nơng thơn nước, nhóm hộ giàu ln có diện tích đất SXNN cao Đường đồ thị màu đỏ/hồng nhóm cao cách xa so với nhóm cịn lại (trong nhóm hộ nghèo thấp nhất) Điều thể phân bố đất SXNN phân thành hai cực tương tự phân cực mức sống trình bày trước (Chương I) Như vậy, hộ giàu có nhiều đất SXNN hộ nghèo 2500 2500 Diện tích đất SXNN: TB m2/người (5 nhóm hộ giàu nghèo nơng thơn) Diện tích đất Lâm nghiệp: TB m2/người (5 nhóm hộ giàu nghèo nơng thơn) Giàu (5) 1500 1500 Nghèo (1) 1000 TB m2/người 2000 2000 Nghèo (1) 1000 500 TB m2/người 1992 500 Giàu (5) 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 1992 1994 (a) 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 (b) (b) Hộ nghèo có nhiều đất rừng hộ giàu Đồ thị hình (b) cho thấy, đất lâm nghiệp nhóm hộ giàu lại đất rừng nhóm hộ nghèo Điều ngược hẳn lại với đất SXNN Sở dĩ vậy, đất rừng sinh lợi không cao hộ giàu sử dụng nguồn lực đất đai Trong hộ nghèo buộc phải gắn bó với đất rừng Có lẽ nguyên nhân quan trọng để giải thích tình trạng mức sống người miền núi thấp miền xuôi sống họ phải nhờ dựa nhiều vào đất lâm nghiệp 73 2500 TB m2/người 2000 1500 (c) Hộ giàu có nhiều ao, hồ, đầm hộ nghèo Đồ thị hình (c) cho thấy, nhóm hộ giàu có Diện tích đất Thủy sản: TB m2/người (5 nhóm hộ giàu nghèo nơng thơn) nhiều đất thủy sản nhóm hộ nghèo Đường đồ thị nhóm hộ giàu cao Điều ngược hẳn lại với đất rừng (và giống với đất SXNN) Sở dĩ vậy, đất thủy sản sinh lợi cao hộ giàu sử dụng nhiều nguồn lực đất đai so với hộ nghèo Giàu (5) 1000 Nghèo(1) 500 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 ♣ (c) Tóm lại, ba loại đất SXNN, đất lâm nghiệp đất thủy sản nhóm hộ giàu quản lý sử dụng nhiều nguồn lực đất đai có khả sinh lời cao (đất SXNN đất thủy sản), cịn nhóm hộ nghèo sử dụng nguồn lực đất lâm nghiệp sinh lời thấp Như vậy, đất có khả sinh lời cao (đất SXNN đất thủy sản) thường tập trung hộ giàu nhiều hộ nghèo, cịn đất rừng sinh lời lại tập trung hộ nghèo nhiều Ở có phân bố khác nguồn lực đất nông nghiệp hộ giàu hộ nghèo 3.7.3 Hiệu thu nhập từ đất nông nghiệp hộ giàu nghèo Đối với đất SXNN: Đồ thị hình (d) cho thấy phạm vi nơng thơn nước, nhóm hộ giàu tạo trị giá thu nhập đơn vị diện tích (1000 đ/sào/năm) cao khoảng cách so với hộ nghèo có xu hướng dỗng Tức là, nhóm hộ giàu canh tác đất SXNN đem lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, cịn nhóm hộ nghèo thấp Đồng thời, nhóm hộ giàu lại có diện tích đất SXNN nhiều Điều dẫn tới kết cuối hình (e) hộ giàu có thu nhập bình qn (1000 đ/người/năm) cao nhất, cịn nhóm hộ nghèo thấp Khoảng cách giàu nghèo hình (e) có xu hướng mở rộng so với hình (d) Hình (e) thể phân cực nhóm hộ giàu nghèo thu nhập từ đất SXNN tương tự phân cực mức sống trình bày Chương I 7 Chênh lệch thu nhập (1000đ/sào/năm) từ đất SXNN (so với nhóm hộ nghèo = lần) 6 Giàu (5) Chênh lệch (lần) Chênh lệch (lần) Chênh lệch thu nhập (1000đ/người/năm) từ đất SXNN (so với nhóm hộ nghèo = lần) Giàu (5) 2 Nghèo (1) Nghèo (1) 2004 2006 2008 (d) 2010 2012 2004 2006 2008 2010 2012 (e) Đối với đất rừng đất thủy sản: Những số liệu hiệu thu nhập từ đất rừng ao, hồ, đầm thể nhóm hộ giàu có thu nhập bình qn đầu người từ loại đất cao nhất, cịn nhóm hộ nghèo thấp suốt thời kỳ đổi Điều tương tự hiệu thu nhập nhóm hộ giàu nghèo từ đất SXNN trình bày 74 3.7.4 Đất nơng nghiệp (cùng với nhân tố khác) tác động đến giảm nghèo, tăng giàu nâng cao mức sống cho hộ nơng thơn Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm hộ nghèo thường có số đặc điểm người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, đơng nhân nhiều người sống phụ thuộc (ăn theo), có nhiều lao động làm nông nghiệp, sinh sống vùng KT-XH khó khăn Trái lại, nhóm hộ giàu thường có số đặc điểm người Kinh Hoa, trình độ học vấn cao hơn, nhân người phụ thuộc, có nhiều lao động làm nghề phi nông nghiệp, sinh sống vùng KT-XH thuận lợi Những đặc điểm nhân tố tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn Đồng thời, nhân tố đất nông nghiệp (đặc biệt đất SXNN đất thủy sản, bao gồm gia tăng diện tích loại đất trị giá thu nhập đơn vị diện tích – tức hiệu sản xuất) có tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn khơng nhiều so với nhân tố khác ngồi đất nơng nghiệp Trong đó, nhân tố dân tộc nào, số người hộ làm việc quan nhà nước, có hộ nơng nghiệp hay khơng, có gần sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay không có sống vùng KT-XH thuận lợi hay khơng thể tác động nhiều (so với tác động đất nông nghiệp) Cụ thể, gia tăng diện tích đất SXNN đất thủy sản cho hộ (ví dụ, tăng thêm khoảng sào/hộ) có tác động đến giảm nghèo tăng giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn khơng nhiều so với nhân tố tác động khác nói Hơn nữa, giả sử hộ tăng thêm đất nông nghiệp khoảng sào/hộ phi thực tế (vì quỹ đất SXNN đất thủy sản có hạn) Do vậy, muốn tăng thêm diện tích, cịn cách đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp dẫn đến tình trạng hộ khơng có đất Đó thực tế khách quan q trình phát triển nơng thơn Mặt khác, gia tăng trị giá thu nhập từ đất SXNN đất thủy sản cho hộ có tác động đến giảm nghèo tăng giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn khơng nhiều tăng diện tích đất nơng nghiệp Nhìn theo giai đoạn 20 năm (1992~2012), nhân tố đất SXNN có tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nông thôn không nhiều so với nhân tố ngồi đất nơng nghiệp Để minh họa cho tác động này, kết nghiên cứu cho thấy thu nhập từ đất SXNN chiếm tỉ lệ trung bình 33,9% tổng thu nhập hộ nông thôn (giai đoạn 2004~2012) tỉ lệ ngày nhỏ dần theo thời gian Trong đó, thu nhập từ đất SXNN nhóm hộ nghèo chiếm tỉ lệ 45,7% tổng thu nhập nhóm hộ giàu với số tương ứng 25,5% Trong đó, nhân tố ngồi đất nông nghiệp thể tác động nhiều (so với tác động đất SXNN) 75 KẾT LUẬN Thực trạng bất bình đẳng mức sống 1.1 Xu hướng biến đổi bất bình đẳng mức sống nước, nông thôn đô thị Kết nghiên cứu cho thấy, bất bình đẳng phạm vi nước ngày tăng lên mức cao nhất, tiếp khu vực thị, cuối nơng thơn Nhưng xu hướng chung bất bình đẳng nông thôn luôn tăng lên thời kỳ 1992~2012 (ở thị, bất bình đẳng giảm cuối thời kỳ) Nhận định khái quát bất bình đẳng mức sống Việt Nam nói chung thuộc loại mức độ bất bình đẳng vừa từ năm 2008 đến Đồng thời, số mặt khác mức sống mức độ bất bình đẳng vừa cao 20 năm đổi Quá trình bất bình đẳng tăng lên Việt Nam (cũng khu vực nông thôn) thể thành phân cực xã hội Một cực nhóm giàu có mức sống cao nhất, cực nhóm cịn lại (trong nhóm nghèo thấp nhất) Như vậy, nhận định bất bình đẳng Việt Nam có xu hướng phân hóa thành hai cực (tương phản) giàu nghèo mức sống (sự phân cực mức sống) Đây nhận định tổng kết khái quát xu hướng bất bình đẳng mức sống Việt Nam thời kỳ đổi 1.2 Bản chất phân cực mức sống Bản chất bất bình đẳng mức sống mơ hình phân tầng xã hội quy định, mà biểu đời sống xã hội tượng phân hóa, phân cực nhóm hộ giàu nghèo Sở dĩ vậy, bất bình đẳng hệ thống phân tầng xã hội thuộc cấu trúc xã hội, nằm tầng bên quy định tượng phân hóa, phân cực giàu nghèo bề mặt sống Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Xu hướng phân bố diện tích đất nơng nghiệp khơng miền Nam, Bắc: Quy mơ diện tích trung bình đất nông nghiệp đất SXNN (m2/người) hộ gia đình nơng thơn miền Nam nhiều miền Bắc (gấp khoảng lần) Đặc biệt nhóm hộ có quy mơ diện tích >5000 m2/người miền Nam chiếm tỉ lệ nhiều miền Bắc Trong nước, hộ gia đình có quy mơ đất nơng nghiệp nhỏ bé (>0~1000 m2/người) chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ hộ gia đình loại miền Bắc nhiều gấp khoảng lần so với miền Nam Kết thu nhập từ đất SXNN: Vùng ĐBSH có trị giá thu nhập đơn vị diện tích đất SXNN cao nhất, thu nhập bình quân đầu người từ đất SXNN lại thuộc nhóm thấp nhất, ĐBSH nơi “đất chật, người đơng” Trong đó, vùng Tây Nguyên có trị giá thu nhập đơn vị diện tích đất SXNN thấp nhất, Tây Nguyên nơi “đất rộng, người thưa”, thu nhập bình quân đầu người từ đất SXNN vươn lên cao thứ hai (sau ĐNB) Đối với vùng miền Nam (ĐNB ĐBSCL) vừa có diện tích đất SXNN bình quân/người cao khoảng gấp lần ĐBSH, lại vừa có trị giá thu nhập đơn vị diện tích đất SXNN vào loại cao, thu nhập bình quân đầu người từ đất SXNN giữ vị trí cao (ĐNB), cao thứ hai (ĐBSCL) Như vậy, điều kiện quan trọng để làm tăng thu nhập bình quân đầu người từ đất SXNN (cũng tức làm tăng kết quả, hiệu thu nhập từ nguồn lực đất SXNN) phải có nhiều nguồn lực đất SXNN Trong thực tế nay, điều quan trọng 76 cách tăng trị giá thu nhập đơn vị diện tích đất SXNN Kết thu nhập từ đất lâm nghiệp thủy sản: Đất lâm nghiệp (đất rừng) tập trung nhiều vùng Tr.du-M.núi phía Bắc Bắc Tr.bộ-D.hải M.Trung Chính vậy, vùng cấu thu nhập hộ gia đình từ đất lâm nghiệp tổng số thu nhập từ đất nông nghiệp cao nước Nhưng mặt khác, tỉ trọng trị giá thu nhập đơn vị diện tích (1000 đồng/sào/năm) từ đất lâm nghiệp thấp nhiều so với từ đất SXNN vùng Đất thủy sản (ao, hồ, đầm) tập trung vùng ĐBSH, Tr.du-M.núi phía Bắc đặc biệt vùng ĐBSCL nhiều Chính vậy, vùng ĐBSCL cấu thu nhập hộ gia đình từ đất thủy sản tổng số thu nhập từ đất nông nghiệp cao nước Đồng thời, tỉ trọng trị giá thu nhập đơn vị diện tích (1000 đồng/sào/năm) từ đất thủy sản cao nhiều so với từ đất SXNN vùng ĐBSCL (cao nước) Tóm lại, so sánh kết thu nhập từ đất nông nghiệp hộ gia đình theo góc độ trị giá thu nhập đơn vị diện tích (1000 đồng/sào/năm), ta thấy đất thủy sản cho giá trị cao nhất, đất SXNN cao thứ hai thấp đất lâm nghiệp Bất bình đẳng mức sống nông thôn qua sử dụng đất nông nghiệp 3.1 Quá trình tích tụ, tập trung đất đai vào nhóm hộ giàu diễn chậm chạp nông thôn (miền Nam nhanh miền Bắc) hộ không đất nông nghiệp tăng lên Từ năm đầu đổi (chính sách Khốn 10 năm 1988), phân chia đất đai tương đối công hộ gia đình nơng thơn Sau đó, theo diễn biến thị trường đất đai qua 20 năm (1992~2012) xuất nhóm hộ giàu có nhiều diện tích đất SXNN nhóm hộ cịn lại Trong đó, nhóm hộ nghèo có diện tích đất SXNN Như vậy, đất SXNN từ nhóm hộ khác tích tụ tập trung vào hộ giàu Nói cách khác, có dịng dịch chuyển đất SXNN tích tụ vào hộ giàu nơng thơn Việt Nam (đặc biệt vùng ĐBSCL) Đồng thời, tỉ lệ hộ gia đình khơng đất nơng nghiệp nơng thơn có xu hướng tăng lên q trình đổi 20 năm Trong đó, nơng thơn tỉnh miền Nam có tỉ lệ hộ khơng đất nơng nghiệp nhiều tỉnh miền Bắc Mặt khác, nhóm hộ khơng đất nơng nghiệp có tỉ lệ trở nên giàu nhiều có thu nhập bình qn cao so với nhóm hộ có đất (trừ vùng ĐBSCL ngoại lệ) Tỉ lệ hộ gia đình khơng đất nơng nghiệp có xu hướng tăng lên chứng tỏ đất đai tích tụ, tập trung vào hộ gia đình khác Trong đó, tích tụ tập trung đất nông nghiệp tỉnh miền Nam diễn nhanh miền Bắc (mặc dù diễn chậm chạp miền, kể tỉnh miền Nam) Như vậy, nhận định có q trình tích tụ đất đai diễn chậm chạp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Sự phân bố khác diện tích đất nơng nghiệp hộ giàu (có nhiều đất) hộ nghèo (có đất) Đồng thời, nhóm hộ giàu sử dụng đất SXNN đem lại hiệu kinh tế cao nhất, cịn nhóm hộ nghèo thấp Trong ba loại đất SXNN, đất lâm nghiệp đất thủy sản nhóm hộ giàu quản lý sử dụng nhiều nguồn lực đất đai có khả sinh lời cao (đất SXNN đất thủy sản), cịn nhóm hộ nghèo sử dụng nguồn lực đất lâm nghiệp sinh lời thấp 77 Như vậy, đất có khả sinh lời cao (đất SXNN đất thủy sản) thường tập trung hộ giàu nhiều hộ nghèo, cịn đất rừng sinh lời lại tập trung hộ nghèo nhiều Ở có phân bố khác nguồn lực đất nông nghiệp hộ giàu hộ nghèo Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy, nhóm hộ giàu sử dụng khai thác đất SXNN đem lại hiệu kinh tế cao nhất, cịn nhóm hộ nghèo thấp Từ dẫn đến kết luận rằng, có quản lý sử dụng khác nguồn lực đất nông nghiệp hộ giàu hộ nghèo Kết đại diện cho nông thôn nước nhiều năm thời kỳ đổi 3.3 Đất nông nghiệp (cùng với nhân tố khác) tác động đến giảm nghèo, tăng giàu nâng cao mức sống cho hộ nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm hộ nghèo thường có số đặc điểm người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, đông nhân nhiều người sống phụ thuộc (ăn theo), có nhiều lao động làm nơng nghiệp, sinh sống vùng KT-XH khó khăn Trái lại, nhóm hộ giàu thường có số đặc điểm người Kinh Hoa, trình độ học vấn cao hơn, nhân người phụ thuộc, có nhiều lao động làm nghề phi nông nghiệp, sinh sống vùng KT-XH thuận lợi Những đặc điểm nhân tố tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn Đồng thời, nhân tố đất nơng nghiệp (đặc biệt đất SXNN đất thủy sản, bao gồm gia tăng diện tích loại đất trị giá thu nhập đơn vị diện tích – tức hiệu sản xuất) có tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn khơng nhiều so với nhân tố khác ngồi đất nơng nghiệp Trong đó, nhân tố dân tộc nào, số người hộ làm việc quan nhà nước, có hộ nơng nghiệp hay khơng, có gần sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay khơng có sống vùng KT-XH thuận lợi hay tác động nhiều (so với tác động đất nông nghiệp) Đó thực tế khách quan q trình phát triển nơng thơn Nhìn theo giai đoạn 20 năm (1992~2012), nhân tố đất SXNN ln có tác động làm giảm hộ nghèo tăng hộ giàu, nâng cao mức sống cho hộ gia đình nơng thơn khơng nhiều so với nhân tố ngồi đất nơng nghiệp Trong đó, nhân tố ngồi đất nơng nghiệp thể tác động nhiều (so với tác động đất SXNN) 78 KHUYẾN NGHỊ Xây dựng mơ hình xã hội trung lưu Trên sở trình bày Chương I cho thấy thực trạng bất bình đẳng mức sống nước nói chung khu vực nơng thơn nói riêng có xu hướng phân hóa thành hai cực Bản chất thực trạng mơ hình phân tầng hai cực hình kim tự tháp quy định (Mục 1.6, Chương I), mà biểu đời sống xã hội tượng phân cực nhóm hộ giàu nghèo Như vậy, tất thuộc mơ hình phân tầng hai cực hình “kim tự tháp” quy định Đây sở để dẫn tới khuyến nghị rằng, cần phải xây dựng mơ hình có tầng lớp xã hội (phần thân tháp – tầng lớp trung lưu) phình to nhất, gọi mơ hình xã hội trung lưu có hình dạng “quả trám” Phần thân tháp bao gồm tầng lớp xã hội cơng nghiệp Mơ hình xã hội trung lưu có dạng “quả trám” thay cho mơ hình phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” Đây xu hướng vận động xã hội q trình cơng nghiệp hóa: “Theo hầu hết quan sát, giai cấp trung lưu bao gồm phần lớn dân số nước Anh hầu cơng nghiệp hóa khác” (Giddens, 2001:293) Sở dĩ vậy, quốc gia trở thành nước cơng nghiệp, tầng lớp đặc trưng cho xã hội công nghiệp đại phải thể rõ chiếm tỉ lệ đông đảo, tầng lớp xã hội truyền thống (đặc biệt nông dân) ngày nhỏ bé Mô hình xã hội có tầng lớp trung lưu đơng đảo phân cực Sự tăng lên tầng lớp trung lưu có tác dụng làm giảm xung đột xã hội Tầng lớp trung lưu “khâu trung gian”, “van an toàn” có tác dụng “điều hịa” xung đột xã hội, làm giảm xung đột tầng lớp hai cực: “Sự tồn giai cấp trung lưu đơng đảo đáp ứng giảm xóc trị kinh tế, nhen nhóm lên hy vọng di động xã hội người trách nhiệm họ trật tự xã hội, kinh tế trị” (Persell, 1987:214) Tầng lớp xã hội trung lưu đảm bảo cho phát triển ổn định, hài hòa bền vững cấu trúc xã hội đại Khi mơ hình xã hội trung lưu có dạng “quả trám” trở thành thực, thay cho mơ hình “kim tự tháp” Việt Nam Đến ấy, xã hội Việt Nam thực trở thành nước cơng nghiệp Với mơ hình xã hội trung lưu có dạng “quả trám”, bất bình đẳng tầng lớp giải cách Còn nay, cố gắng làm hạn chế phân cực giàu nghèo nâng cao mức sống cho người dân (đặc biệt tầng lớp nông dân) cần thiết, cố gắng bị giới hạn khuôn khổ hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” – mơ hình từ chất có bất bình đẳng vào loại cao (Đỗ Thiên Kính, 2011:129-130) Đồng thời, người nơng dân có mức sống vào loại thấp tầng lớp xã hội Theo cách nhìn nghèo đói từ hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” cho thấy tầng đáy chiếm hữu kiểm soát nguồn lực xã hội Do tầng tập trung nghèo đói cao – nơi chủ yếu chứa đựng tình trạng nghèo đói tồn xã hội Như thế, cách nhìn khác nguyên nhân nghèo đói nằm thân hệ thống phân tầng xã hội hình “kim tự tháp” quy định Khi đáy tháp lớn (tức tầng lớp nơng dân cịn đơng) tình trạng nghèo đói đáy tháp cịn nhiều Do vậy, giải 79 pháp để xóa đói giảm nghèo phải làm biến đổi mơ hình “kim tự tháp” trở thành mơ hình “quả trám” Theo đó, tầng lớp nơng dân giảm tương ứng để thành viên tầng lớp di động lấp đầy vị trí tầng lớp bên mở rộng rãi Sự giảm nghèo Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế tư nhân Từ mục 1.1 đây, câu hỏi đặt làm để xây dựng mơ hình xã hội trung lưu? Để trả lời câu hỏi này, cần tìm hiểu tầng sâu phải quy tảng kinh tế mà xây dựng nên mơ hình xã hội trung lưu Nền tảng kinh tế đây, tức chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp cho để tạo mở rộng vị trí lao động, việc làm khu vực dành cho tầng lớp trung lưu Theo cách diễn đạt kinh tế học, q trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp cấu kinh tế quy định Như vậy, thay đổi cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa quy định chủ yếu biến đổi hệ thống tầng lớp xã hội Khi cấu trúc lại kinh tế theo hướng công nghiệp dẫn tới kết giảm tỉ lệ tầng lớp xã hội truyền thống kéo theo tăng dần tầng lớp đặc trưng cho xã hội công nghiệp Nhưng, cấu kinh tế Việt Nam chưa thay đổi mạnh để tạo mở rộng vị trí lao động, việc làm khu vực dành cho tầng lớp trung lưu để người nông dân di chuyển lên vào vị trí Nếu khơng có thay đổi đường lối chiến lược thuộc cấu kinh tế, tầng lớp nơng dân đơng đảo (kể hệ tương lai) giảm chậm chạp Điều đòi hỏi phải phát triển ưu tiên/chủ đạo mạnh mẽ kinh tế tư nhân (dựa sở hữu tư nhân, bao gồm thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) tạo việc làm, nghề nghiệp nhiều hơn, so với việc làm tạo từ kinh tế nhà nước (dựa sở hữu nhà nước/công hữu) Từ đây, đến lượt địi hỏi phải nên xem xét lại quan điểm chiến lược coi kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo? Phải nên thay đổi quan điểm chiến lược coi kinh tế tư nhân đóng vai trị chủ đạo? Kinh tế nhà nước chiếm dụng chủ yếu nguồn lực quốc gia, lại tạo số lượng cải không tương xứng – đóng góp khoảng 1/3 GDP nước, làm ăn hiệu tạo tỉ lệ việc làm ỏi (khoảng 10% – Tổng cục Thống kê, 2015:114) Trong đó, kinh tế ngồi nhà nước khơng Khuyến nghị khơng phải Điểm chỗ dựa sở tiếp cận xã hội học, với cách tiếp cận kinh tế học nhằm xem xét thực theo hai phương diện kinh tế xã hội Do vậy, hai cách tiếp cận đưa nhìn cấu trúc kinh tế - xã hội Về khuyến nghị này, nhiều chuyên gia (trong nước nước ngoài) làm việc Việt Nam đưa Thực đa hình thức sở hữu đất đai để tích tụ, tập trung đất SXNN Kết nghiên cứu cho thấy, q trình tích tụ tập trung đất nơng nghiệp (trong chủ yếu đất SXNN) diễn chậm chạp nông thôn Việt Nam Đây xu hướng chung nước công nghiệp hóa giới Chính vậy, đường lối Đại hội lần thứ XII Đảng đưa là: “Có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016:93) Từ đây, câu hỏi đặt làm để tích tụ tập trung đất SXNN diễn cịn chậm chạp nơng thơn? Để trả lời câu 80 hỏi này, đề xuất khuyến nghị có tiêu đề trình bày chi tiết Muốn tích tụ tập trung ruộng đất, phải thực chế thị trường đầy đủ đất nông nghiệp Cơ chế thị trường điều tiết giá trị đất nông nghiệp cách linh hoạt đem lại hiệu kinh tế cao Đất nơng nghiệp hàng hóa chế thị trường Từ đây, quyền sở hữu tư nhân hàng hóa đất nơng nghiệp phải bảo đảm thị trường đất nông nghiệp hoạt động đầy đủ hoàn hảo (thuận mua, vừa bán) Quyền sở hữu tư nhân ruộng đất làm tăng hiệu sử dụng nước giới30 Thực tế lịch sử tồn sở hữu tư nhân ruộng đất Việt Nam Đặc biệt, lịch sử chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ (Việt Nam) “Đó chế độ tư hữu ruộng đất chiếm địa vị thống soái phần lớn lịch sử phát triển vùng đất [Nam Bộ] [ ] Nếu vào thuở ban đầu ruộng đất chủ yếu nông dân khai khẩn ngày ruộng đất hệ cháu phần lớn ông bà cha mẹ để lại và/hoặc mua bán mà tạo lập được.” (Trần Hữu Quang, 2014:20) Hoặc là, tượng “phụ canh” 31 Nam Bộ chứng tỏ ruộng đất không lệ thuộc không bị định đoạt làng xã, tài sản tư nhân nơng hộ Bởi ruộng đất tài sản tư nhân vùng này, người dân coi đất đai hàng hóa thị trường mua bán ruộng đất Nam Bộ Đồng thời, thị trường ruộng đất vượt khỏi ranh giới hành làng xã để tạo nên tượng “phụ canh” (Trần Hữu Quang, 2014:20, 22, 24) Ở Việt Nam, chế độ công hữu đất nơng nghiệp gây lãng phí nguồn lực quan trọng đem lại hiệu kinh tế thấp32 Bởi thu Ở nhiều quốc gia, sở hữu nhà nước đất đai không hiệu gây hại đến phát triển khu vực tư nhân Chẳng hạn Gana, nhà nước sở hữu tới 40% diện tích đất thị vùng ngoại thành Hầu hết 40% diện tích chưa sử dụng hiệu Giả sử diện tích đất chuyển nhượng quyền sở hữu quyền sử dụng đất cho khu vực tư nhân, cải thiện việc sử dụng đất mà cịn làm tăng nguồn thu cho phủ xóa bỏ nguồn tiềm gây tham nhũng Hoặc thập niên 70, nhằm mục đích thực bình đẳng cơng xã hội, nhiều phủ châu Phi thực chế độ sở hữu nhà nước (hoặc độc quyền nhà nước) việc phân bổ đất đai, chí nhiều nơi cịn quốc hữu hóa đất đai Điều thường gây sai lầm quản lý tham nhũng mức cao Một thí dụ khác sai lầm hiệu việc nhà nước sở hữu đất đai dẫn đến trình tư nhân hóa đất doanh nghiệp nơng trường quốc doanh Đông Âu Cộng đồng Quốc gia độc lập (CIS) Do vậy, trao lại đất thuộc sở hữu nhà nước chuyển sang cho sở hữu tư nhân cải thiện tình hình sử dụng đất khuyến khích đầu tư.” (Ngân hàng Thế giới, 2004:228, 229, 231) 31 Tức là, ngồi việc nơng hộ có ruộng đất làng xã thường trú mình, họ cịn có ruộng đất canh tác xã khác, huyện khác chí tỉnh khác 32 Ví dụ thứ minh họa cho tình trạng dẫn chứng miền Bắc Việt Nam thời kỳ quan liêu bao cấp – thời kỳ kinh tế tập thể hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ khu vực nông thôn, thu nhập từ kinh tế tập thể hợp tác xã sản xuất 95% diện tích đất nơng nghiệp thuộc chế độ công hữu với phần lớn thời gian lao động, đem lại khoảng 30~40% thu nhập cho hộ gia đình Khoảng 60~70% thu nhập cịn lại hộ lại sản xuất 5% diện tích ruộng đất tư hữu dành để làm kinh tế phụ gia đình với lao động tranh thủ (Pham Xuan Nam, 2001:87) Đây nghịch lý thời kỳ Nghịch lý chế độ tập thể hóa nơng nghiệp, đặc biệt chế độ công hữu ruộng đất theo chế quan liêu bao cấp tạo Ví dụ thứ hai Việt Nam, tình trạng sử dụng đất nông lâm trường quốc doanh gây tình trạng lãng phí sử dụng hiệu nguồn lực đất đai Cụ thể, ngày 10-11-2015, đại biểu Quốc hội thảo luận Báo cáo giám sát Quốc hội việc thực sách, pháp luật quản lý sử dụng đất đai nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014 Báo cáo Kết giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết: “Các nông, lâm trường Nhà nước giao quản lý với diện tích đất đai lớn (hơn 7,9 triệu ha, có 2,4 triệu rừng sản xuất; 638.985 đất sản xuất nông nghiệp 236.619 đất chưa sử dụng) Tuy nhiên, nông, lâm trường quản lý, sử dụng đất hiệu quả, giao khoán sử dụng sai mục đích, sai đối tượng nhiều dẫn đến thất thốt, lãng phí tài ngun đất đai cịn phổ biến.” 30 81 nhập ỏi từ đất nơng nghiệp dẫn tới tình trạng hộ nơng dân bỏ ruộng, trả lại ruộng đất miền Bắc 33 Tình trạng nông dân bỏ ruộng miền Bắc biểu gắn kết lỏng lẻo người dân với đất nơng nghiệp Cịn miền Nam khơng có tình trạng nơng dân bỏ ruộng Điều phải đất SXNN miền Nam thuộc tư hữu ngầm ẩn, gắn kết người dân với ruộng đất? Từ đây, nên trao quyền sở hữu tư nhân đất SXNN (tức thực đa hình thức sở hữu loại đất nói chung) cho người dân làm tăng giá trị nguồn lực tài sản này, đất SXNN tư liệu sản xuất người dân Thực điều đẩy nhanh trình tích tụ tập trung ruộng đất nơng thơn Việt Nam Điều dẫn tới làm tăng hiệu tăng đóng góp sử dụng ruộng đất đến mức sống hộ gia đình Quá trình tư nhân hóa đất SXNN để tích tụ tập trung ruộng đất hàm ý sách xu hướng phát triển nhiều nước giới Như vậy, sở hữu tư nhân đất SXNN (hoặc đa hình thức sở hữu loại đất nói chung) điều kiện để tích tụ tập trung đất nơng nghiệp nói chung đất SXNN nói riêng Về sở hữu đất đai, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn “đề nghị thừa nhận chế độ đa sở hữu đất đai nước ta” (Nhân Dân điện tử, ngày 10/11/2015) Trong họp, có đại biểu Quốc hội cịn nêu lên vấn đề mâu thuẫn, xung đột đất đai người dân công ty nông lâm nghiệp xảy thường xuyên Nguyên nhân người dân thiếu đất sản xuất, công ty nông lâm nghiệp lại để đất hoang hóa nhiều Và mâu thuẫn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân làm giảm hội sản xuất kinh doanh họ Ví dụ thứ ba hiệu đất nông lâm trường nhà nước quản lý 10 năm (2004~2014) nộp ngân sách hàng năm sau: “Quản lý nhà nước đất nông lâm trường coi “kém hiệu quả” Tình trạng thất thốt, lãng phí sử dụng đất nơng lâm trường trở nên khó kiểm sốt Trong 10 năm, hàng triệu đất nông lâm trường nộp ngân sách 1.800 tỉ đồng Tính có 90.000 đồng, tức khoảng 10kg gạo (tương đương 3.240 đồng/sào – Đỗ Thiên Kính thêm vào) Đó hiệu đáng chua xót mà nguồn lực đất đai mang lại cho ngân sách Lợi ích thật chảy vào túi ai?” (Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, ngày 12/11/2015) “Hiệu đáng chua xót” đất nông lâm trường nhà nước quản lý ngược hẳn lại với hiệu thu nhập từ đất rừng hộ gia đình quản lý sử dụng Bảng 2.7 (Chương II) 33 Minh họa cho tình trạng dẫn chứng “Ở nhiều nơi ĐBSH, nông dân bỏ đất, không đầu tư thâm canh sản xuất thu nhập từ trồng trọt khơng đáng kể, đó, thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất không hoạt động, người không sản xuất giữ đất, bỏ phí nhiều người sản xuất giỏi trở thành chủ trại tương lai lại tập trung đất đai.” (Đặng Kim Sơn, 2008:48) Về đóng góp ỏi vào thu nhập từ làm ruộng phản ánh chi tiết phương tiện truyền thông rộng rãi Chiều ngày 31/10/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, ơng Nguyễn Quốc Cường – Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam – phát biểu Hội trường tình hình KT-XH cho biết tình trạng nông dân bỏ ruộng không làm ngày nhiều miền Bắc Bắc Trung Bộ Đây điều bất bình thường Ngun nhân tình trạng sản xuất nơng nghiệp có hiệu thấp (thu nhập thấp), đặc biệt trồng lúa (mỗi sào ruộng có lãi khoảng 200.000 đồng/vụ mà kéo dài thời gian 3-4 tháng) Thu nhập thấp mà người nông dân khơng bỏ ruộng điều khơng bình thường (Cơng Minh, 2013; Thanh Xuân – Minh Huệ, 2014) Tình trạng nông dân bỏ ruộng (2015) ngày tăng Ngày 27/11/2015, “Hội thảo quốc gia Đất Việt Nam: trạng sử dụng thách thức” Hội Khoa học Đất Việt Nam tổ chức, chun gia đánh giá tình trạng “nơng dân bỏ ruộng” “vấn đề lớn khơng cịn nhỏ nữa” Nơng dân “chê” ruộng “làm khơng đủ ăn” (Minh Nhật, 2015) Theo thống kê (2013) Bộ NN&PTNT cho thấy, năm 2012-2013 nước có 42.785 hộ (thuộc 25 tỉnh nước) bỏ không đất canh tác với 6.882 Trong đó, có 3.407 hộ trả ruộng (trả quyền sử dụng đất) Năm 2014-2015, tình trạng có xu hướng tăng lên Năm 2012 trở trước, việc bỏ hoang ruộng đất xảy tỉnh miền Bắc Đến (2013), xuất tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định) ngày có nhiều hộ nơng dân bỏ ruộng (bình qn tỉnh có khoảng 7% hộ) Riêng miền Nam (2013) chưa xuất tình trạng nơng dân bỏ ruộng Có thể chia thành loại/dạng bỏ ruộng: Thứ bỏ ruộng vụ, làm vụ; thứ hai bỏ ruộng ruộng “nghỉ” nhằm tăng độ màu đất; thứ ba bỏ ruộng sản xuất không hiệu Hai dạng bỏ ruộng bình thường, nơng dân Việt Nam chưa nghĩ tới việc cho đất “nghỉ” Trong đó, sách nhà nước khuyến khích tăng vụ, bỏ ruộng chắn thu nhập thấp Đây chuyện đáng suy nghĩ (Thanh Xuân – Minh Huệ, 2014; Nguyễn Thế Tràm, 2015; Minh Nhật, 2015) 82 (Nguyễn Cơng Tạn, 2013) Q trình tư nhân hóa đất đai để tích tụ tập trung ruộng đất hàm ý sách xu hướng phát triển nhiều nước giới Cùng quan điểm này, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Đặng Kim Sơn chia sẻ: “Đa số quốc gia giới áp dụng hình thức đa sở hữu phạm trù sử dụng đất đai Ngay nước ta, chế độ sở hữu đa hình thức ghi nhận đến Hiến pháp năm 1960 Hiến Pháp năm 1980 tuyên bố chế độ sở hữu toàn dân đất đai thực tế, quan hệ liên quan tới đất đai không thay đổi đáng kể sửa đổi Luật Đất đai năm 2001 năm 2003 phân cấp quản lý rộng cho quyền địa phương xuất vụ việc thu hồi đất quy mơ lớn vấn đề trở thành đề tài có nhiều thảo luận” (Mai Thanh, 2016) Như vậy, sở hữu tư nhân đất đai (đa hình thức sở hữu) điều kiện để tích tụ tập trung đất sản xuất nơng nghiệp: “Vẫn cịn thiếu quyền sở hữu tư nhân ruộng đất – trình tập trung ruộng đất vào tay số người” (Vũ Tuấn Anh, 1990:10) Điều địi hỏi tiếp tục phải xóa bỏ hạn điền xóa bỏ thời hạn giao đất, giao đất vô thời hạn (Đặng Hùng Võ, 2012) Tức tiếp tục phải sửa đổi Luật Đất đai luật khác có liên quan (Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, 2015 – Thùy Liên thực hiện) 83 Phục lục Cơng thức tính tốn34 ví dụ thay đổi xác suất tình trạng giàu nghèo mơ hình hồi quy logistic bậc ba (3 chủng loại) nhóm giàu, nghèo Xác suất giàu, nghèo ước tính biến số Biến số phụ thuộc: Y (1) = nhóm nghèo (giá trị = 1) độc lập thay đổi (các biến cịn lại khơng đổi) Y (2) = nhóm so sánh (giá trị = 2) xác suất ban đầu Pnghèo Pgiàu (%): Y (3) = nhóm giàu (giá trị = 3) Nhóm nghèo (%) Nhóm giàu (%) Biến số Hệ số phương Hệ số phương độc lập: trình Y (1) trình Y (3) Pnghèo Pgiàu X1 a1 b1 Pnghèo(1) Pgiàu(1) X2 a2 b2 Pnghèo(2) Pgiàu(2) xn an bn Pnghèo(n) Pgiàu(n) e an Pngheon Pngheo Pgiau bn an Pgiau Pngheo 1 e e Pngheo Pgiau Pngheo Pgiau e bn Pgiaun Pngheo Pgiau Pngheo Pgiau an bn Pgiau Pngheo 1 e e Pngheo Pgiau Pngheo Pgiau - Pnghèo Pgiàu xác suất ban đầu nhóm giàu nghèo - Pnghèo(n) Pgiàu(n) xác suất ước tính biến độc lập x n thay đổi - an bn hệ số phương trình hồi quy logistic bậc ba (3 chủng loại) cho nhóm nghèo nhóm giàu Cơng thức tính tơi biên tập lại từ tài liệu song ngữ Anh – Việt (Haughton et al., 1999a:262-266; Haughton người khác, 1999:250-254) 34 84 Tài liệu trích dẫn Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, ngày 12/11/2015: http://vov.vn/chinh-tri/quochoi/that-thoat-lang-phi-dat-nong-lam-truongkhong-the-do-loi-cho-lich-su448829.vov Bilton, Tony et al 1993 Nhập môn xã hội học (bản dịch tiếng Việt từ nguyên tiếng Anh, 1987) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phương 2012 Ruộng đất, nông dân vấn đề phát triển nơng thơn Tạp chí Xã hội học Số (119)-2012: 26~34 Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương 2011 Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nơng dân 2009-2010 Tạp chí Khoa học xã hội Số (157)-2011: 12~23 Công Minh (ghi chép) 2013 “Khi nông dân làm đơn xin… trả ruộng (?!)” http://www.baomoi.com/Khi-nong-dan-lam-don-xin-traruong/144/12422926.epi (ngày 15-11-2013) Đảng Cộng sản Việt Nam 2016 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội Đặng Hùng Võ 2012 Thời hạn hạn điền - thúc giục từ thực tế (http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20120210/thoi-han-va-han-dien -nhungthuc-giuc-tu-thuc-te/476864.html) - Báo Tuổi trẻ online (ngày 10/2/2012) Đặng Kim Sơn 2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Thiên Kính 2017 Mơ hình phân tầng hai cực Việt Nam Tạp chí Xã hội học Số 3, Số 4-2017 (sắp xuất bản) Đỗ Thiên Kính 2011 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ 2009-2010: “Một số vấn đề biến đổi cấu xã hội Việt Nam giai đoạn 20112020” (Tài liệu lưu trữ thư viện Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Giddens, Anthony 2001 Sociology - 4th edition Polity Press UK Haughton, Dominique and Jonathan Haughton 1999a Statistical Techniques for the Analysis of Household Data (Haughton, Dominique et al 1999 Health and Wealth in Vietnam: An Analysis of Household Living Standards Singapore: Institute of Southeast Asian Studies) Haughton, Dominique Jonathan Haughton 1999b Kỹ thuật thống kê phân tích số liệu hộ gia đình (Trong sách: Haughton, Dominique người khác 1999 Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia) Kerbo, Harold R 2000 Social Stratification and Inequality: Class Conflict in Historical, Comparative, and Global Perspective – 4th edition New York: The McGraw-Hill 85 Lâm Quang Huyên 2007 Vấn đề ruộng đất Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Mai Thanh 2016 “Phá” ba rào cản vĩ mơ tích tụ ruộng đất (http://enternews.vn/pha-ba-rao-can-vi-mo-trong-tich-tu-ruong-dat.html - Báo Diễn đàn Doanh nghiệp điện tử Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) Minh Nhật 2015 “Đảm bảo an ninh lương thực: Phải “níu” nơng dân lại với ruộng đồng” - http://www.phapluatplus.vn/dam-bao-an-ninh-luong-thucphai-niunong-dan-o-lai-voi-ruong-dong-d1549.html (Báo Pháp luật Plus Việt Nam, ngày 01-12-2015) Ngân hàng Thế giới 2004 Chính sách Đất đai cho Tăng trưởng Xóa đói Giảm nghèo Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin Ngân hàng Thế giới tác giả khác 2003 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo Nguyễn Công Tạn (Bộ trưởng) 2013 Vài ý kiến sách đất đai nông nghiệp nông dân (http://truyenthong.omard.gov.vn/index.php/vai-y-kien-vechinh-sach-dat-dai-doi-voi-nong-nghiep-va-nong-dan/ - Website Văn phịng Bộ NN&PTNT) Nguyễn Thế Tràm 2015 “Làm trước tình trạng người nơng dân bỏ ruộng?” http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1192-lam-gi-truoc-tinhtrang-nguoi-nong-dan-bo-ruong?.html (Bài đăng Tạp chí Lý luận trị số 1-2015) Nguyễn Văn Sửu 2010 Đổi sách đất đai Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Nhân Dân điện tử, ngày 10/11/2015: http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_tintucsukien/ite m/27939002.html Persell, Caroline Hodges 1987 Understanding society An introduction to sociology New York: Happer and Row Publisher Tham khảo dịch tiếng Việt: Caroline Hodges Persell 1992 Chương 9, 10: Phân tầng xã hội, giai cấp xã hội nghèo khổ (tài liệu lưu trữ thư viện Viện Xã hội học, mã xếp giá TL 2021) Pham Xuan Nam (ed.) 2001 Rural Development in Vietnam Ha Noi: Social Scientific Publishing House Ravallion, Martin Dominique van de Walle 2008 Đất đai thời kỳ chuyển đổi: Cải cách Nghèo đói Nơng thơn Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Scott, J et al 2009 A Dictionary of Sociology - Third Edition Revised New York: Oxford University Press Thanh Xuân – Minh Huệ 2014 “Bài cuối: Cần cách mạng chống tình trạng 86 nơng dân bỏ ruộng” - http://danviet.vn/event/nong-dan-bo-ruong-313.html (Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay, ngày 22-02-2014) Thùy Liên 2015 “Thu hút đầu tư vào nông nghiệp: Đất đai điểm nghẽn lớn nhất” http://baodautu.vn/thu-hut-dau-tu-vao-nong-nghiep-dat-dai-la-diem-nghen-lonnhat-d34931.html (Báo Đầu tư điện tử - Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngày 03-112015) Tổng cục Thống kê 2015 Niên giám thống kê 2014 Hà Nội: Nxb Thống kê (văn điện tử) Tổng cục Thống kê 2014 Kết Khảo sát Mức sống Dân cư năm 2012 Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê 2012 Sổ tay khảo sát mức sống dân cư năm 2012 Hà Nội Tổng cục Thống kê 2011 Kết Khảo sát Mức sống Dân cư năm 2010 Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê 2000 Điều tra Mức sống Dân cư Việt Nam 1997-1998 Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục Thống kê 1994 Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam 1992-1993 Hà Nội: Nxb Thống kê Trần Hữu Quang 2014 “Nông dân ruộng đất Nam Bộ: Những đặc trưng tốn phát triển” Tạp chí Xã hội học Số (127)/2014: 19-34 Hà Nội Vũ Tuấn Anh 1990 Về chuyển biến cấu xã hội định hướng giá trị nông thôn trình đổi kinh tế Tạp chí Xã hội học Số (32)/1990: 9~11 Hà Nội 87 ... mô đất nông nghiệp hộ gia đình 23 Kết thu nhập từ đất nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn 29 Tóm tắt: Cái nhìn tổng qt sử dụng đất nông nghiệp 35 Chương III SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở. .. bình đẳng mức sống giàu nghèo khu vực nông thôn qua 20 năm (1992-2012) nào? Khai thác sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình có mối liên hệ, ảnh hưởng đến mức sống bất bình đẳng mức sống nhóm hộ giàu... nội dung bất bình đẳng mức sống qua sử dụng nguồn lực đất đai khu vực nông thôn sau: (a) Hộ gia đình khơng đất nơng nghiệp có trở nên nghèo giàu hơn? (b) Diện tích đất nơng nghiệp nhóm hộ giàu