Tác động của chính sách đất đai đến việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 tại tỉnh nam định

124 7 0
Tác động của chính sách đất đai đến việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 tại tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học nông nghiệp Hà nội Lâm Minh Cử Tác động Chính sách đất đai đến việc sử dụng đất nông nghiệp đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 tỉnh nam định Chuyên ngành: Trồng trät M· sè: 606201 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS TS Ph¹m TiÕn Dịng HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả Lâm Minh Cử LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cám ơn tới thầy PGS.TS Phạm Tiến Dũng trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Lãnh đạo khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện tỉnh Nam Định tạo điệu kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Bộ Tài nguyên môi trường; Lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Vụ Đăng ký Thống kê đất đai - Bộ Tài nguyên Môi trường; gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để tơi có thành ngày hôm Tác giả Lâm Minh Cử MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở lý luận đề tài 2.1.1 Chính sách đất đai số nước 2.1.2 Chính sách pháp luật đất đai Việt Nam NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 25 3.3.2 Hiện trạng tình hình quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định 25 3.3.3 Phân tích, đánh giá tác động sách đất đai đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 26 3.3.4 Đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp Tỉnh thời gian tới 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.11 Vị trí địa lý 28 4.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 28 4.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 29 4.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 30 4.1.5 31 Tài nguyên đất 4.1.6 Tài nguyên nước 31 4.1.7 Tài nguyên rừng 31 4.1.8 Tài nguyên biển 32 4.1.9 32 Tài nguyên nhân văn 4.1.10 Cảnh quan, môi trường 33 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 34 4.2.1 Khái quát thực trạng phát triển kinh tế 34 4.2.2 Thực trạng phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn 41 4.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 42 4.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động 4.3 đến việc sử dụng đất 43 Hiện trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp 45 4.31 Hiện trạng sử dụng đất đai 45 4.3.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất nông nghiệp 48 4.3.3 Đánh giá chung tác động sách đất đai 70 4.4 Đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2015 72 4.4.1 Các để xây dựng đề xuất 72 4.4.2 Phương án sử dụng đất nông nghiệp tới năm 2015 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 1995 - 2005 35 4.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế 36 4.3 Diện tích loại đất tỉnh Nam Định năm 2005 45 4.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Nam Định năm 2005 46 4.5 Ảnh hưởng sách đất nơng nghiệp đến hình thức sử dụng đất nông nghiệp (Khu vực thị trấn) 4.6 48 Ảnh hưởng sách đất nơng nghiệp đến hình thức sử dụng đất nơng nghiệp (Khu vực nơng thơn) 49 4.7 Diện tích lúa đơng xn biến động qua năm 51 4.8 Diện tích lúa mùa thay đổi qua năm 52 4.9 Diện tích ngơ thay đổi qua năm 53 4.10 Diện tích rau, đậu biến động qua năm 54 4.11 Diện tích đay, cói thay đổi qua năm 56 4.12 Diện tích trồng mía thay đổi qua năm 57 4.13 Diện tích trồng lạc thay đổi qua năm 58 4.14 Diện tích trồng đậu tương thay đổi qua năm 59 4.15 Diện tích trồng dâu tằm thay đổi qua năm 60 4.16 Diện tích trồng ăn qua năm 61 4.17 Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản thay đổi qua năm 63 4.18 Thay đổi số tiêu kinh tế xã hội sản xuất bật qua biến động sử dụng đất 4.19 66 Hiện trạng sử dụng đất cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định năm 2006 74 4.20 Kết xây dựng đồ đất đai tỉnh Nam Định 4.21 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đai tỉnh Nam Định (theo giá hành năm 2005) 76 81 4.22 Kết phân hạng thích nghi loại hình tại- tỉnh Nam Định 85 4.23 Tổng hợp phương án sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2015 97 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 1995 - 2005 4.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành 35 kinh tế 36 4.3 Cơ cấu loại đất 45 4.4 Thay đổi diện tích trồng lương thực, thực phẩm qua năm 55 4.5 Diện tích trồng lúa xen lẫn diện tích trồng ngơ 55 4.6 Sự thay đổi diện tích cơng nghiệp qua năm 57 4.7 Thay đổi diện tích họ đậu qua năm 59 4.8 Cây dâu đất bãi ven sông- huyện Hải Hậu 60 4.9 Sự thay đổi diện tích lâu năm qủa năm 61 4.10 Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản qua năm 63 4.11 Ni tơm ngồi đê - huyện Giao Thuỷ 64 4.12 Vùng nuôi tôm thị trấn Quất Lâm - huyện Giao Thuỷ 65 4.13 Ao nuôi cá thành vùng đất trũng - thị trấn Thịnh Long- huyện Hải Hậu 65 4.14 Phần trăm lao động nông nghiệp qua năm 66 4.15 Sản lượng ăn thuỷ sản qua năm 67 4.16 Sản lượng lương thực có hạt 67 4.17 Giá trị sản xuất nông nghiệp qua năm 68 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài sản lớn quốc gia gia đình, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện tối thiểu đảm bảo cho trình tái sản xuất giúp xã hội tồn phát triển Chính sách đất đai từ năm 1988 đến sửa đổi, bổ sung, hướng tới đầy đủ mặt kinh tế, trị xã hội; khai thác, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia mơi trường sinh thái Những đổi sách, pháp luật đất đai 15 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất đai Đất đai nông nghiệp sử dụng có hiệu hơn, nơng nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, đời sống nhân dân hầu hết vùng cải thiện rõ rệt Đối với đất nông nghiệp, Luật Đất đai cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; Khuyến khích thành phần kinh tế khai hoang, phục hố, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp ngun tắc tuân theo quy hoạch bảo đảm an toàn lương thực, Nhà nước đề sách kiểm sốt việc tích tụ ruộng đất canh tác để vừa khuyến khích sản xuất hàng hố vừa ngăn chặn tình trạng người làm nơng nghiệp khơng có đất sản xuất Tuy nhiên, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn địa bàn chuyển dịch chậm, chưa theo sát thị trường Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi ruộng đất phân tán, manh mún, mang yếu tố tự phát; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất cịn chậm ni tơm thương phẩm, cá rơ phi đơn tính, ngao nhuyễn thể hai mảnh vỏ), phấn đấu đưa sản lượng thuỷ sản ni trồng năm 2015 tăng lên 63 nghìn tấn, 4-5 nghìn tơm Về diện tích đất cho nuôi trồng thủy sản dự kiến sau : + Dự kiến diện tích ni trồng đến năm 2015 khoảng 17.000 năm 2020 đạt khoảng 18.000 - 19.000 Mục tiêu mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản quan trọng vùng nước lợ nước mặn theo hướng thâm canh bán thâm canh huyện Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ Hải Hậu Về đất sử dụng diện tích nước mặn, lợ chưa sử dụng, đất làm muối hiệu thấp vùng ven biển; địa bàn huyện vùng bắc sơng Đào phần chuyển diện tích đất trồng lúa úng trũng sang nuôi trồng thủy sản với việc tận dụng hết thùng đào thùng đấu + Bố trí đất tập trung để phát triển ni tơm giống, tơm thương phẩm theo hình thức ni cơng nghiệp Tại vùng đầu tư đồng hệ thống cung cấp nước, tiêu nước hệ thống điện, giao thông, sở phục vụ cung ứng cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Về nuôi cá: hình thành vùng ni tập trung hình thức trang trại chuyển đổi đất lúa trang trại hình thành từ vùng nước lợ ngập sâu, trọng tâm nuôi cá rơ phi đơn tính địa bàn nước ngọt, nước lợ, + Vùng nuôi ngao nhuyễn thể hai mảnh vỏ : Khu vực có nước triều ven biển huyện Giao Thủy Nghĩa Hưng với diện tích khoảng 1.000 lớn * Đất lâm nghiệp: Khả mở rộng diện tích đất lâm nghiệp khoảng 3.000 - 4.000 khai hoang lấn biển chủ yếu Cùng với việc giữ 4.000 đất lâm nghiệp có, diện tích đất lâm nghiệp tỉnh đến năm 2015 có 6.000 ha, chiếm 4,68% diện tích tự nhiên Trong phân bố hai huyện 101 Vụ Bản Ý Yên khoảng 100 ha, lại huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hưng * Bố trí sử dụng đất trồng lúa: - Giảm diện tích đất trồng lúa 6.097 (từ 86.272 năm 2005 xuống 80.003 vào năm 2010) Diện tích đất trồng lúa giảm chuyển sang: Sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp 3.470 ha; Nuôi trồng thủy sản 2.054 ha; Chuyển đổi nội đất nơng nghiệp 573 Diện tích đất lúa giảm nơi có quy hoạch phát triển cơng trình ngành, lĩnh vực tỉnh cấp có thẩm quyền định, để xây dựng cơng trình hạ tầng sở, mở rộng xây dựng đô thị, khu dân cư, khu, cụm, sở cơng nghiệp Diện tích giảm thực chuyển đổi đất đai nội nơng nghiệp 573 Những diện tích chuyển đổi nhằm vào: Đất trồng lúa hiệu quả, đất trồng vụ lúa - màu, đất trồng lúa có mức độ thích nghi thấp (S3) - Ổn định diện tích đất chuyên trồng lúa (2 vụ lúa) khoảng 75.000 địa bàn đất thích hợp (chủ yếu S1 phần S2) cho lúa, tiếp tục thâm canh tăng suất lúa, giữ sản lượng lương thực tồn tỉnh khoảng 950 nghìn tấn/năm, bình quân lương thực đầu người đạt 450 - 470 kg/năm trở lên - Bố trí diện tích đất trồng lúa đặc sản từ 16.000 - 17.000 để có sản lượng khoảng 55.000 Nam Định quê hương giống lúa đặc sản tám xoan, tám tiêu, nếp bắc, nếp hoa vàng Các giống lúa đặc sản thường có phản ứng chặt chẽ với chu kỳ ánh sáng ngày ngắn, gieo cấy vụ mùa, thích hợp với đất vàn thấp, sâu màu, đất bị ảnh hưởng mặn nhẹ nên gieo 102 cấy huyện phía Nam tỉnh như: Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Trực Ninh Dự kiến phát triển lúa đặc sản địa bàn huyện: Nghĩa Hưng 4.500 - 5.000 ha; Xuân Trường 1.500-1.800 ha; Trực Ninh 2.800-3.000 ha; Hải Hậu 3.500- 4.000 ha; Các huyện khác 3.700- 4.200 - Bố trí diện tích đất trồng lúa chất lượng cao: Nam Định thực mục tiêu triệu lượng thực/năm An ninh lương thực bảo đảm, chăn nuôi phát triển, lượng lương thực dư thừa hàng năm từ 350 đến 400 nghìn thóc, hình thành sản xuất lương thực hàng hóa, theo yêu cầu thị trường, phát triển lúa chất lượng gạo tốt tham gia xuất Đến năm 2015 phát triển vùng lúa chất lượng cao khoảng 20.000 ha, gieo trồng vào vụ mùa địa bàn huyện Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu, Trực Ninh, Nghĩa Hưng * Bố trí sử dụng đất trồng công nghiệp hàng năm, màu, rau đậu thực phẩm: Diện tích đất chuyên để trồng loại trồng có 2.900 Phấn đấu đạt diện tích gieo trồng lớn trồng vào vụ đông đất trồng lúa - Vùng lạc: Đất trồng lạc chọn chân cao, vàn cao Đến năm 2015, diện tích gieo trồng lạc khoảng 5.500 - 6.000 ha, phân bổ huyện: Huyện Ý Yên 2.100-2.300 ha; Vụ Bản 1.000 - 1.100 ha; Nam Trực 1.100 - 1.200 ha; Các huyện khác 1.300 - 1.400 + Vùng đay: Địa bàn có dải đất phù sa ngồi đê sơng Hồng, Sơng Đáy Dự kiến đến năm 2010, diện tích đay 200 ha, bố trí huyện: Nghĩa Hưng 40 ha; Xuân Trường 40 ha; Trực Ninh 40 ha; Mỹ Lộc 80 + Vùng cói: Một số diện tích đất ven biển huyện Nghĩa Hưng, Giao Thủy bố trí trồng cói phục vụ cho tiêu dùng phát triển nghề thủ 103 công Tỉnh Đến năm 2015, diện tích trồng cói 270 ha, đó:Nơng trường Rạng Đông 90 ha; Nông trường Bạch Long 135 ha; Nghĩa Hưng10 ha; Giao Thuỷ 35 + Vùng dâu tằm: Trồng dâu nuôi tằm nghề truyền thống, có hiệu kinh tế Bố trí đất trồng dâu ni tằm nơi có kinh nghiệm mở rộng dần Dự kiến đến năm 2015, diện tích trồng dâu 1.500 ha, bố trí huyện sau: Nam Trực 80 ha; Trực Ninh 200 ha; Xuân Trường 600 ha; Hải Hậu 100 ha; Giao Thuỷ 100 ha; Nghĩa Hưng 250 ha; huyện khác170 + Vùng rau, hoa giá trị cao: Dự kiến đến năm 2015 bố trí khoảng 3.000 trồng loại rau, hoa có giá trị cao phục vụ thị, khu công nghiệp tập trung huyện, thành phố tỉnh Trong huyện Nam Trực 500 ha, Trực Ninh 330 ha, Hải Hậu 500 ha, Xuân Trường 320 ha, Giao Thuỷ 340 ha, Ý Yên 350 ha, Vụ Bản 360 ha, Mỹ Lộc 300 * Đất lâm nghiệp: Dự kiến mở rộng diện tích đất lâm nghiệp khoảng 600 khai hoang lấn biển, chuyển phần đất nuôi trồng thủy sản địa bàn quy hoạch phát triển rừng phòng hộ sang phát triển rừng phịng hộ Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh đến năm 2015 có 4.950 ha, chiếm 3,% diện tích tự nhiên * Đất cho nuôi trồng thủy sản: Mục tiêu mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản, thuỷ sản nước lợ nước mặn theo hướng thâm canh bán thâm canh Phấn đấu đến năm 2015 sản lượng thuỷ sản ni trồng khoảng 45-50 nghìn tấn, 4-5 nghìn tơm Diện tích đất ni trồng thủy sản đến năm 2015 có 17.179 ha, 12855 tiếp tục sử dụng từ năm 2005 có 4324 đưa vào sử 104 dụng Diện tích tăng thêm khai thác từ đất, mặt nước chưa sử dụng, chuyển diện tích mặt nước chuyên dùng, đất thủy lợi sang nuôi trồng thủy sản chuyển đổi từ đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác sang nuôi trồng thủy sản Dự kiến bước phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ khoảng 7.400 huyện Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ Hải Hậu 4.4.2.2 Về giải pháp thực phương án sử dụng đất đến năm 2015 - Quy hoạch sử dụng đất, đặt biệt quy hoạch lại cấu sử dụng đất nông nghiệp coi giải pháp quan trọng, sở để tiến hành tổ chức lại sản xuất đồng ruộng, cần kết hợp qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất, công tác qui hoạch phải gắn với việc xây dựng phương án chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hố, theo tạo lập vùng chun canh sản xuất tập trung; với việc qui hoạch vùng chuyên canh chuyển đổi ruộng đất, thu hút tạo điều kiện cho hộ nơng dân có vốn, lao động, kỹ thuật canh tác, nhằm phát huy đến mức độ tối đa tiềm đất đai, vốn liếng lợi lao động, kỹ thuật hộ gia đình - Đầu tư tăng lực hệ thống dịch vụ thuỷ nơng, cơng trình, đầu mối, kiên cố hoá hệ thống kênh mương, củng cố hệ thống đê sông, đê biển chủ động đảm bảo an toàn mùa mưa bão; hệ thống trại giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, điện, khí nơng nghiệp; quy hoạch xây dựng hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh cho vùng, theo bước tập trung thực chuyển đổi - Thực tốt dự án phát triển Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ theo quy hoạch, dự án trồng rừng phòng hộ ven biển Tích cực trồng xanh, cải tạo vườn tạp thành vườn có giá trị thu nhập cao khu đất dân cư, ven 105 đường giao thông khu, cụm công nghiệp, khu đô thị thị trấn, thị tứ - Tích cực quai đê, lấn biển để giai đoạn kế hoạch năm đưa thêm khoảng 1.500 vào sản xuất, nhằm bù lại diện tích đất trồng trọt bị giảm sử dụng vào mục đích xây dựng - Trong chăn nuôi đẩy mạnh cải tạo giống nuôi để nâng cao chất lượng thịt phục vụ thị trường nước xuất Chuyển chăn nuôi theo hướng hàng hố quy mơ trang trại theo phương pháp cơng nghiệp Đảm bảo đủ thức ăn thức ăn công nghiệp - Tập trung phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá (bao gồm sản xuất giống thương phẩm), ưu tiên phát triển chương trình ni trồng thuỷ sản theo hướng chuyển nhanh sang phương thức công nghiệp bán công nghiệp Tận dụng triệt để mặt nước ao, hồ, đầm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ - Làm tốt công tác quy hoạch nơng thơn, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đa dạng phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp, coi trọng kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, kinh tế trang trại Đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thơn mây tre đan, thêu ren, mộc, khí nhỏ, sửa chữa máy móc, chế biến nơng sản… Khuyến khích nghề dệt may vào cụm cơng nghiệp - làng nghề nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triển tổng hợp ngành công nghiệp, dịch vụ 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 tạo cho nông dân an tâm đầu tư vào sản xuất phần ruộng hộ gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp, hiệu sử dụng đất ngày cao, sản xuất nơng nghiệp bước chuyển sang hàng hóa, an ninh lương thực đảm bảo * Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng đất nông nghiệp có nhiều thay đổi theo số hình thức bản, là: - Chuyển đất nơng nghiệp sang đất - Chuyển đất nông nghiệp sang đất dịch vụ - Chuyển đất sản suất hàng năm sang lâu năm, tăng diện tích trồng ba vụ công thức luân canh trồng đa dạng trước, đặc biệt đa dạng trồng vụ đông - Chuyển đất lúa sang trồng màu khác rau quả, cảnh - Diện tích lúa, đay cói giảm đáng kể diện tích trồng lạc, đậu tương, ăn tăng lên * Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để sử dụng theo hạn mức thời hạn trồng hàng năm 20 năm 50 năm trồng lâu năm; hạn mức sử dụng đất quy định, người sử dụng đất thuê đất Nhà nước để mở rộng sản xuất Chính mà việc khai thác đất có mặt nước ni trồng thủy sản, đất ven biển vào sản xuất nông nghiệp từ năm 1995 đến địa bàn Tỉnh ngày tăng sử dụng có hiệu kinh tế cao * Đất nông nghiệp chuyển đổi phù hợp với mục đích người sản xuất, phù hợp với thị trường điều kiện sinh thái cụ thể địa phương nên góp phần tăng sản lương lương thực qui thóc từ 874.835 năm 1995 lên 107 1002561 vào năm 2005 * Tổng giá trị sản lượng Tỉnh tăng đáng kể từ 2.688 triệu năm 1995 lên 4.572 triệu năm 2005 Lao động làm thuê tăng cao, tạo thêm thu nhập cho nông dân * Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến 2015 theo ba hướng chính: - Giảm diện tích trồng hàng năm - Tăng diện tích trồng lâu năm cho hiệu kinh tế cao - Tăng diện tích ni trồng thuỷ sản Đối với lâu năm, diện tích trồng loại vừa có giá trị kinh tế cao vừa cải tạo đất để bảo tồn tài nguyên loại đậu, lạc, đặc sản 5.2 Kiến nghị * Nhà nước cần tiếp tục đổi sách ruộng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất ngày hiệu hơn, việc: - Việc giao đất ổn định cho nông dân tạo cho người nơng dân gắn bó nhiều với đất đai, chủ động chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân địa phương thời gian qua thực theo chủ trương công xã hội, cách chia ruộng đất tính nhân cho hộ gia đình, cá nhân; Vì vậy, hộ gia đình, cá nhân có phần ruộng mảnh ruộng xa, ruộng gần, ruộng tốt, ruộng xấu Điều dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất, hao phí cơng lao động, đặc biệt khó khăn chuyển đổi cấu trồng phần đất hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cần có sách dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại, tạo điều kiện để người nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật cao, đầu tư có hiệu tạo sản phẩm hàng hố lớn cho nơng nghiệp Nếu ruộng đất hộ gia đình, cá nhân tập trung với đất lớn góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việc quy định áp 108 dụng chế độ hạn mức sử dụng đất có tác dụng tích cực đời sống kinh tế xã hội nông thôn nay, hộ nông dân sử dụng đất với quy mô lớn khơng nâng cao thu nhập cho mà tạo việc làm nâng cao thu nhập cho số lượng lớn lao động nông nghiệp, tiền đề cho việc chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy q trình giới hóa, cơng nghiệp hóa sản xuất nơng nghiệp, sử dụng đất có hiệu - Tại số địa phương Tỉnh có tượng người nơng dân chuyển nhượng ruộng đất, cho thời điểm giao đất ổn định, lâu dài năm 1993 đến 2013 hết thời hạn, ruộng đất chia lại, việc đầu tư vào đất đai diễn cầm chừng Vì vậy, cần sớm xây dựng sách tạo điều kiện cho nơng dân khơng bị đất, có đất sản xuất ổn định lâu dài, an tâm đầu tư sở vật chất đất sản xuất phục vụ trực tiếp cho sản xuất, phát huy hiệu sử dụng đất - Nhà nước cần tăng cường chủ động đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động nơng thơn, rà sốt điều chỉnh sách hành để tạo điều kiện thuận lợi để lao động nơng tự chuyển dần sang công nghiệp, dịch vụ trước thu hồi đất - Đối với diện tích đất chun trồng lúa ổn định lâu dài, cần có sách bảo vệ đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đồng ruộng để người sản xuất tăng đầu tư, ứng dụng cơng nghệ sản xuất đạt hiệu cao - Chính sách tạo điều kiện cho nông dân thực chuyển đổi trồng vật nuôi đất chuyên trồng lúa, phải giữ tính chất đất canh tác để quay trở lại trồng lúa cần thiết - Có quy định chặt chẽ hạn chế đến mức thấp việc chuyển diện 109 tích đất sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt diện tích đất chun trồng lúa, đất chuyên trồng màu có suất hiệu kinh tế cao sang mục đích phi nơng nghiệp - Xây dựng chương trình tư vấn cho người dân sử dụng kinh phí đền bù mục đích, có hiệu tạo điều kiện cho hộ dân mua lại đất sản xuất đầu tư cho sản xuất nông nghiệp ngành nghề kinh doanh khác - Về sách thuế đất sản xuất nơng nghiệp: năm gần đây, Nhà nước có sách miễn giảm tiền sử dụng đất nơng nghiệp cho nông dân, nông dân phấn khởi; nhiên, phần thuế sử dụng đất nông nghiệp cấu sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ bé, khoản đóng góp thủy lợi phí khoản đóng góp khác lại chiếm phần lớn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân, lâu dài nhà nước nên bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân xem xét hộ trợ kinh phí tiền thủy lợi phí khoản thu địa phương đặt * Có sách cho nơng dân vay vốn để phát triển sản xuất: Trong năm qua Nhà nước có sách hộ trợ cho nơng dân vay vốn (không phải cầm cố, chấp) để sản xuất kinh doanh, ngồn vốn cho vay hộ gia đình nơng dân thấp việc vay vốn chủ yếu vay ngắn hạn; vậy, nơng dân khó có điều kiện để mở rộng đầu tư sản xuất với qui mô lớn lâu dài việc trồng công nghiệp lâu năm hay việc đầu tư để chuyển đổi khu ruộng trũng, xuất thấp sang nuôi trồng thủy sản Để tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nhà nước cần có sách tăng lượng vốn vay cho hộ nông dân, thời gian vay vốn dài hơn; việc vay vốn hộ nông dân cần có phối hợp với tổ chức cấp quyền địa phương nhằm giúp nơng dân vay vốn sử dụng mục đích có hiệu quả./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Hữu Ảnh (2002), Sử dụng đất đai Việt Nam: Tác động sách tín dụng thuế Bài trình bầy hội thảo sử dụng đất đai Việt Nam : ‘Các vấn đề sách nghiên cứu sách’ Đại học Sydney, Úc,14-15 tháng 11 năm 2002 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), Báo cáo tình hình thu hồi đất nơng dân để thực cơng nghiệp hố, đại hố Bộ Tài ngun Mơi trường (2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống người có đất bị thu hồi Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Hệ thống Văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường năm Nhà xuất bản đồ Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Hệ thống Văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường năm Nhà xuất bản đồ Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Hệ thống Văn quy phạm pháp luật tài nguyên môi trường năm Nhà xuất bản đồ Đỗ Kinh Chung (2000), Thị trường đất nông nghiệp Việt Nam : Thực trạng giải pháp, Nghiên cứu kinh tế số1 Huyện Giao Thuỷ (2007), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến 111 năm 2010 Kế hoạch phát triển KTXH 2006-2010 huyện Giao Thuỷ 10 Huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định (2007) Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Hải Hậu 11 Huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định (2007) Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 12 Huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định (2007) Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006-2010) huyện Nghĩa Hưng 13 Huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định (2006), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Trực Ninh 14 Huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định (2007), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Vụ Bản 15 Huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (2007), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Ý Yên Báo cáo tổng hợp Kế hoạch phát triển KT-XH năm giai đoàn 2006-2010 16 Luật đất đai năm 1993, năm 2001, năm 2003 Nhà xuất bản đồ 17 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Địa lý dân cư 18 Sở Công Nghiệp tỉnh Nam Định, Rà sốt điều chỉnh quy hoach phát triển cơng nghiệp tỉnh Nam Đinh giai đoạn 2001-2010 19 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nam Định, (2004), Hệ thống Văn phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Nam Định, năm 2004 20 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nam Định, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006-2010) 112 21 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp thời kỳ 2001-2010 tỉnh Nam Định 22 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát tài liệu đồ thổ nhưỡng tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/50.000 theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO 23 Sở Thuỷ Sản tỉnh Nam Định, Báo cáo công tác nuôi trồng thủy sản năm (2000-2005) phương hướng phát triển thời kỳ 2006-2010 24 Sở Thuỷ Sản tỉnh Nam Định, Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện ven biển (Giao Thuỷ- Hải Hậu- Nghĩa Hưng) thời kỳ 2001-2010 25 Tỉnh Nam Định (2002) Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2002 26 Tỉnh Nam Định (2003) Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2003 (2 quyển) 27 Tỉnh Nam Định (2005) Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phương hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 - Tỉnh Nam Định 28 Tỉnh Nam Định, Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm (2001-2005) tỉnh Nam Định 29 Tổng cục thống kê (2004) Niên giám thống kê năm 2003 Nhà xuất thông kê, Hà Hội 30 Trung tâm điều tra Quy hoạch đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2006) Nghiên cứu đổi hệ thống đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam 31 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2001), Tác động sách nơng nghiệp, nơng thơn đến quản lý tài nguyên sống người dân vùng thượng nguồn lưu vực sông 113 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2006), Báo cáo điều`chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định đến năm 2010 33 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp-Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Báo cáo rà sốt quy hoạch nơng lâm nghiệp thuỷ lợi phụ vụ cấu sản xuất nông lâm, lâm nghiệp tỉnh Nam Định đến 2010 Tài liệu nước 34 AusAID.2001.VietNam : Land administration Workinh Paper 4, Commonwealth of Australia, Australian Agency for Internatoinal Development : Canberra 35 Binswanger, H.P &Elgin, M.1998 Reflections on land reform and farm size In Eicher, C.K &Staatz, J.M.(eds) ‘International Agricultural Development’,pp.316-328.The John Hopkins University Press : Maryland 36 Deininger, K.2003 Land policies for growth and poverty reduction World Bank Policy Research Report World Bank and Oxford University Press: Washinhton, DC 37 Do, QT &Iyer, L.2003.Land rights and economic development:evidence form Vietnam.Workinh paper 3120, World Bank:Washinhton, DC.{online}.Available at http://econ.worldbanh.org/files/29142_wps3120.pdf,24September 2003 38 Feder, G.& Feeny,D.1991 Land tenure and property rights: theory and implications for development policy The World Bank economic Review 5(1), 135-153 39 http://www.mlr.gov.cn/pub/mlr/english/t20040625_73387.htm- China' s Management and Legal Systems for Land Resources )] 114 ... lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định 25 3.3.3 Phân tích, đánh giá tác động sách đất đai đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 26 3.3.4 Đề xuất phương án sử. .. nông nghiệp 45 4.31 Hiện trạng sử dụng đất đai 45 4.3.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến sử dụng đất nông nghiệp 48 4.3.3 Đánh giá chung tác động sách đất đai 70 4.4 Đề xuất phương án sử dụng đất nông. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp biến động đất nông nghiệp - Phân tích tóm tắt sách đất đai thời gian vừa qua - Nghiên cứu tác động sách đất đai đến việc sử dụng đất nông nghiệp - Đề xuất phương án sử

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan