Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
583,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ƢNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 31 30 01 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Quân TS Bùi Phƣơng Đình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện Họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, quản lý nói chung quản lý khu vực nơng thơn nói riêng có chế tổng quát: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ; nhằm đề cao ý chí quan nhà nước tinh thần thượng tơn pháp luật; tính tự quản, tham gia cộng đồng dân cư Từ vấn đề nan giải thực phương thức quản lý nhà nước (QLNN) tự quản khu vực nông thôn Việt Nam vừa nêu, đặt phương thức quản lý mới, là: quản lý xã hội (QLXH) Đây phương thức quản lý có kết hợp biện chứng QLNN tự quản cộng động nhằm đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh đổi mới, phát triển đất nước Thơng qua việc đẩy mạnh thực hóa phương thức QLXH, phát huy yếu tố tích cực; đồng thời hạn chế hạn chế, bất cập hoạt động QLNN tự quản cộng đồng Một nhiệm vụ cốt lõi Việt Nam phải xử lý có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế - thực tiến công xã hội - giải quyết, kiểm soát quản lý vấn đề xã hội Muốn vậy, thiếu giải pháp cần phải chủ động thực QLXH Quá trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế địi hỏi hoạt động QLXH Việt Nam phải phù hợp với xu chung thời đại Mặt khác, kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Việt Nam thời gian qua cho thấy, bỏ qua vai trị chế sách, đặc điểm văn hóa-xã hội QLXH Tình hình địi hỏi phải tập trung phân tích yếu tố tác động đến QLXH trở nên cấp thiết, đặc biệt khu vực nông thôn Các nguyên lý QLXH phải vận dụng điều kiện cụ thể Việt Nam, xã hội dựa phát triển nông nghiệp chủ yếu tiến hành công nghiệp hóa đại hóa (CNH-HĐH), bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; tác động sâu sắc Cách mạng Công nhiệp lần thứ tư - hay gọi Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 Cùng với giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn (XDNTM) hai chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Việc thực chương trình XDNTM tạo bước đột phá phát triển khu vực "tam nông", nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn Để tiếp cận tổng thể, bao trùm vấn đề vừa nêu cần phải tiếp cận QLXH khu vực nông thôn Từ thực tiễn XDNTM tỉnh Thanh Hóa cho thấy, địa bàn phù hợp cho việc tiến hành khảo sát, nhằm đưa chứng liên quan đến QLXH nông thôn Việt Nam Thành xây dựng nông thôn chưa thực bảo vệ để giữ phát triển bền vững xã hội Đồng thời, vấn đề môi trường nông thôn số xã công nhận đạt chuẩn NTM chưa đạt tiêu chí bền vững, lĩnh vực môi trường Không vậy, mức độ phân hóa xã hội, chênh lệch mức sống hộ gia đình, địa phương vùng miền khu vực nông thôn tăng…Từ thành công hạn chế XDNTM tỉnh Thanh Hóa đặt yêu cầu phải tiếp cận chương trình góc độ QLXH Để có sở khoa học mang tính lý thuyết dựa chứng cho vấn đề vừa nêu trên, cần phải tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH nông thôn Việt Nam thông qua nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: "Quản lý xã hội nông thôn Việt Nam (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa)" đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận QLXH nông thôn; mô tả, nhận diện biểu quản lý xã hội nông thôn thông qua thực tiễn xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò QLXH xây dựng nông thôn 2.2 Nhiệm vụ nghiên + Hệ thống hóa, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến vai QLXH; vận dụng số lý thuyết xã hội học nghiên cứu QLXH thông qua hoạt động XDNTM + Nhận diện biểu QLXH nông thôn (chủ thể, đối tượng, công cụ, mục tiêu, kết hạn chế ) thông qua việc nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa + Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLXH chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy vai trị phương thức QLXH nơng thơn nói chung XDNTM nói riêng Đối tƣợng, phạm vi, địa bàn, thời gian, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: QLXH nông thôn chương trình xây dựng nơng thơn - Phạm vi nghiên cứu: Nhận diện QLXH nông thôn thông qua xây dựng NTM Thanh Hóa - Địa bàn nghiên cứu: xã đại diện cho mức độ/kết khác thuộc vùng Đồng bằng, Trung du Miền núi XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 - 2019 - Khách thể nghiên cứu: 600 người dân cộng đồng: bao gồm đại diện: nhóm dân cư, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, đội ngũ cán trực tiếp tham gia hưởng lợi sách XDNTM Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: QLXH nông thơn XDNTM có đặc điểm cần quan tâm? Thứ hai: QLXH nông thôn thể XDNTM? Thứ ba: Nhân tố đóng vai trị định phương thức QLXH nơng thơn thơng qua XDNTM? Thứ tư: Có giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý xã hội xây dựng nông thôn mới? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Phương thức QLXH XDNTM có đặc điểm: đa dạng nhóm chủ thể quản lý; phong phú cơng cụ quản lý; với nhiều nội dung/đối tượng quản lý khác hướng đến mục tiêu phát triển bao trùm Giả thuyết 2: Việc thực phương thức QLXH nơng thơn đóng vai trị quan trọng thành cơng chương trình XDNTM theo hướng bền vững Giả thuyết 3: Năng lực, trách nhiệm, tinh thần đổi sáng tạo trách nhiệm đội ngũ cán cấp sở có ảnh hưởng định việc thực phương thức QLXH nơng thơn thơng qua chương trình XDNTM Giả thuyết 4: Có nhiều giải pháp để tăng cường vai trị phương thức QLXH XDNTM, quan trọng vấn đề tư duy, tầm nhìn cách làm trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở 4.3 Khung phân tích Nhìn vào khung phân tích luận án diễn giải sau: Biến độc lập: Các nhóm chủ thể quản lý xã hội/ nội dung quản lý xã hội; phương tiện quản lý xã hội/ mục tiêu quản lý xã hội Biến phụ thuộc: Mức độ hồn thành 19 tiêu chí/tính đồng bộ/tính bền vững/ hài lịng Biến trung gian: Mơi trường kinh tế, trị, văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa; quan điểm sách pháp luật Đảng Nhà nước quản lý xã hội xây dựng nơng thơn Sơ đồ 1: Khung phân tích Mơi trường kinh tế - trị - văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa Chủ thể QLXH Đặc điểm cộng đồng; Đặc điểm tổ chức, thuộc QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG HTCT; nhân xã hội nhóm XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Nội dung QLXH Cơng cụ QLXH Mục tiêu, kết QLXH + Mức độ hoàn thành 19 tiêu chí + Tính đồng + Tính bền vững + Sự hài lịng Quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước QLXH xây dựng nông thôn Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp xử lý, phân tích thơng tin 5.1 Phương pháp l ận phương pháp nghiên - Phương pháp l ận: Luận án vận dụng phương pháp luận triết học vật biện chứng lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, pháp luật Đảng Nhà nước; lý thuyết xã hội học có liên quan làm sở lý luận để phân tích QLXH nơng thơn từ trường hợp cụ thể: XDNTM - Phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu, văn sách báo nước nghiên cứu QLXH chương trình XDNTM Phương pháp giúp có thông tin tổng quát vấn đề nghiên cứu, sở đánh giá đóng góp, hạn chế nghiên cứu có, sở kế thừa nghiên cứu vấn đề mà nghiên cứu trước khơng đề cập Với mục đích xác định khoảng trống lý luận thực tiễn có liên quan giúp xác định báo, biến số Đồng thời phát khía cạnh chưa nghiên cứu chưa phân tích sâu nghiên cứu trước vấn đề + Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp thực nhằm đo lường mối quan hệ biến số thông qua việc xử lý, phân tích kết thu từ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua công cụ nghiên cứu bảng hỏi nhằm thu thập thông tin + Phương pháp thảo luận nhóm vấn sâu cá nhân * Thảo luận nhóm: Mục đích nhằm thu thập thơng tin bổ sung cho phát từ nghiên cứu định lượng, làm sâu sắc cho kết nghiên cứu định lượng, phát vấn đề nảy sinh q trình thu thập thơng tin định lượng người dân cán liên quan đến QLXH XDNTM * Phỏng vấn sâu: Mục đích nhằm thu thập thông tin bổ sung cho phát từ nghiên cứu định lượng, giải thích kết nghiên cứu định lượng, phát vấn đề nảy sinh trình trao đổi với người dân, cán xã/thơn Ngồi làm sáng tỏ vấn đề mà nghiên định lượng chưa lượng hóa 5.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin Những thơng tin định tính thu được, tác giả sử dụng phần mềm NVIVO 16.0 để phân tích Những thơng tin định lượng bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS 20.0 Để đảm bảo độ tin cậy, bảng hỏi thiếu thông tin khoảng 25% số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ không nhập vào sở liệu Do đó, có 16 phiếu khơng đảm bảo yêu cầu loại bỏ bước nhập liệu thông tin, tổng số phiếu đáp ứng yêu cầu 494 Quá trình xử lý viết kết kết hợp phân tính định tính định lượng, phối hợp nguồn thông tin, liệu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thơng tin định lượng: 1) Phân tích tần suất; 2) Phân tích tương quan (crosstabs) Điểm mới, ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Điểm mới: Thực chuyên đề nghiên cứu xã hội học nông thôn mà cụ thể tập trung tìm hiểu, nhận diện vấn đề QLXH XDNTM mang tính hệ thống, chỉnh thể (đối tượng, khái niệm, phương pháp nghiên cứu, lý thuyết…); Nhấn mạnh việc xem xét, phân tích đánh giá vai trò, tác động phương thức QLXH XDNTM hai phương diện: thúc đẩy rào cản; thành công hạn chế; dựa chứng cụ thể dẫn dắt lý thuyết khoa học khung phân tích; Phát tính chất tương tác xã hội hành động xã hội chủ thể liên quan đến QLXH nông thơn (nhóm chủ thể thuộc HTCT cấp sở nhóm khơng thuộc HTCT cấp sở; nhóm tham gia QLXH nhóm xã hội hưởng lợi XDNTM; quản lý nhà nước QLXH XDNTM…) 6.2 Về lý l ận Góp phần hệ thống hóa làm sáng rõ luận khoa học cho việc xác lập phát triển chủ đề nghiên cứu QLXH từ góc độ xã hội học Góp phần xác lập mối quan hệ biện chứng QLXH nông thôn xây dựng nông thôn 6.3 Về thực tiễn Góp phần đưa luận khoa học thực tiễn nhằm phát huy vai trò phương thức QLXH nông thôn; mà cụ thể chương trình XDNTM Góp phần giải mối quan hệ đặt thực tiễn nông thôn Việt Nam nay: QLXH - XDNTM Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập đạo thực tiễn liên quan đến QLXH nông thôn xây dựng NTM Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm 11 tiết, chương: Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG THÔN MỚI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn số nƣớc giới Luận án điểm luận nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn số nước giới qua số cơng trình tiêu biểu tác giả như: Tác giả Bun-ThoongChít-ma-ni (2011); Trác Vệ Hoa (2008), Nguyễn Xuân Cường (2009), Khánh Phương (2017), Hoàng Bá Thịnh (2016), Nguyễn Thành Lợi (2013), Hồ Quế Hậu (2014), Phạm Đi (2015), Tuấn Anh (2012), Nguyễn Phương Ly (2013), Nguyễn Thị Bích Phương, Đặng Thị Thanh Thủy (2015) Một số cơng trình nghiên cứu NTM nước như: Yuen, Samson (2014), Open fields: Parvin, Alastair (2013), Jia'en, Pan; Jie, Du (2011), Zhao Yanan; Sun Qingzhu (2011), Yi Wu (2011), Li Junfeng; Niu Jiangao (2011), Lei Fang, XiaoMei Zhang (2011), Zhao, Li (2011), M.Ortiz-Miranda, Dionisio; Moreno-Perez, Olga (2010), Huang Hui (2009) 1.1.2 Một số xu hƣớng nghiên cứu xây dựng nông thôn Việt Nam Nhóm nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề chương trình XDNTM Việt Nam có tác giả: Trần Minh Yến (2013), Dương Thị Bích Diệp (2014), Nguyễn Thị Huệ (2014), Bùi Tất Thắng (2011), Nguyễn Ngọc Hà (2012), Trần Tiến Khai (2015), Nguyễn Hoàng Mỹ Hạnh (2015) Từ hướng tiếp cận triết học, xây dựng Đảng nhóm nghiên cứu hướng đến phân tích làm rõ mối quan hệ XDNTM lĩnh vực trị có tác giả Đào Thanh Lưỡng (2018) Nhóm nghiên cứu tập trung vào phân tích đánh giá kết thực mơ hình XDNTM có tác giả Hồ Xn Hùng (2017), Vũ Hồng Quang (2014), Nguyễn Quang Thuấn (2011), Phùng Đức Hiệp (2011), Nguyễn Đức Truyến (2013), Đỗ Thái Đồng (2013), Lê Ngọc Hùng (2016), Nhóm nghiên cứu tập trung phân tích làm rõ vấn đề dân chủ, vai trò, tham gia phương thức tham gia chủ thể XDNTM, đặc biệt người nơng dân có tác giả Tô Duy Hợp (2012), Nguyễn Xuân Thắng (2013), Nguyễn Thị Loan Anh (2015), Nguyễn Linh Khiếu (2017) Nhóm cơng trình nghiên cứu HTCT cấp sở XDNTM Có thể khẳng định, chủ đề nghiên cứu HTCT cấp sở XDNTM nhiều bàn đến: Tác giả Lương Trọng Thành cộng (2016), Bùi Thọ Quang (2016), Đào Thu Huyền (2017), Tác giả Trần Nhật Duật (2017), Lê Quang Toản (2014), Phùng Văn Hải (2015) Nhóm cơng trình nghiên cứu QLNN XDNTM: Chủ đề nghiên cứu bàn đến QLNN XDNTM có tác giả: Huỳnh Trần Huy (2013), Nguyễn Việt Triều (2013), Lê Tiến Hải (2014), Lý Thị Bé Luyễn (2015), Lê Thị Thu Thảo (2015), Nguyễn Thị Bích Lệ (2017) 1.2 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Một số nghiên cứu quản lý xã hội số nƣớc giới Nghiên cứu QLXH Trung Quốc số nước khác có tác giả Nguyễn Diệu Hương (2018), Nguyễn Thanh Giang (2017), Phùng Thị Huệ (2016), Hoàng Thế Anh (2015), Nguyễn Minh Phương Bùi Thu Hiền (2015), Phùng Thị Huệ (2010), Nguyễn Duy Dũng (2017), Nguyễn Minh Phương Bùi Thu Hiền (2015), Nguyễn Minh Phương (2015), Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thục (2014), Trương Thị Hồng Hà (2010)… 1.2.2 Nghiên cứu quản lý xã hội Việt Nam Với cách tiếp cận sử học, kinh tế học, luật học, xã hội học, tâm lý học nghiên cứu QLXH Việt Nam quan tâm từ năm 80 - 90 kỷ XX Trong phải kể đến: Phạm Khiêm Ích (1984), Phan Đại Dỗn Nguyễn Quang Ngọc (1994), Tương Lai (1996), Phan Đại Doãn (1996), Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang (2000), Nguyễn Ngọc Khá (2001), Hồng Chí Bảo (2002), Nguyễn Huy Tính (2003), Nguyễn Bá Dương (2006), Phạm Ngọc Thanh (2006), Phạm Ngọc Thanh (2007), Nguyễn Quang Ngọc (2009), Nguyễn Mạnh Kháng cộng (2009), Lưu Văn An (2010), Phạm Minh Anh (2014), Nguyễn Văn Thâm (2014), Phạm Minh Anh (2014), Trần Nghị Viện (2018) Các nghiên cứu QLXH Việt Nam kể đến cụ thể theo số xu hướng sau đây: Một là, đề cập đến vấn đề lý thuyết QLXH: Tác giả Đỗ Hoàng Toàn (2006), tác giả Nguyễn Vũ Tiến (2007), Nguyễn Tất Giáp Đỗ Văn Quân (2017) ; Hai là, tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết nghiên cứu QLXH: Tô Duy Hợp (2017), Lê Ngọc Hùng (2017); Bốn là, theo hướng phân tích mối quan hệ QLXH với tình bất thường hay thơng tin xã hội: Có nghiên cứu của: Nguyễn Hữu Để (2005), Nguyễn Văn Thâm (2014), Nguyễn Mạnh Kháng cộng (2009); Năm là, theo xu hướng phân tích mối quan hệ QLXH với tự quản: Có thể kể đến nghiên cứu của: Nguyễn Ngọc Điện (2007), Trần Hồng Nhung (2017); Sáu là, nghiên cứu tập trung làm rõ mối quan hệ pháp luật hương ước, quy ước, sở phân tích mối quan hệ QLXH QLNN: Nguyễn Tâm (2017), Cao Anh Đô (2015) Từ điểm luận giúp tác giả luận án có thông tin quan trọng để củng cố niềm tin vững hướng mang tính mẻ Đồng thời giúp tác giả có tri thức, phương hướng luận giải vấn đề nghiên cứu cho thấy rõ khoảng trống nghiên cứu chủ đề chưa nghiên cứu XDNTM góc độ QLXH, từ tác giả tiến hành khảo sát, phân tích dựa chứng địa phương tiêu biểu/điển hình thơng qua cơng trình nghiên cứu cấp độ Tiến sĩ chuyên ngành Xã hội học 1.3 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Từ việc thực tổng quan xu hướng nghiên cứu QLXH vừa nêu khẳng định: Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích đầy đủ, chun sâu, trực tiếp, dựa chứng chủ đề QLXH XDNTM Do vậy, tác giả đến lựa chọn vấn đề: QLXH nông thôn Việt Nam (qua nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa) làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ ngành Xã hội học Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi: QLXH nơng thơn có nội dung gì, biểu nào? Vai trò chủ thể QLXH công cụ QLXH XDNTM thể phương diện nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến phương thức QLXH nông thôn thông qua chương trình XDNTM? Trên sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy vai trò, hiệu việc thực phương thức QLXH q trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa nước nói chung Tiểu kết chƣơng Từ việc thực tổng quan cơng trình khoa học nghiên cứu XDNTM QLXH vừa nêu khẳng định, phần lớn cơng trình khoa học tiếp cận vấn đề liên quan đến XDNTM QLXH Tuy nhiên, chưa có cơng trình thực nghiên cứu nhận diện vấn đề QLXH nông thôn từ cấp độ luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học Đồng thời, từ hướng nghiên cứu NTM nêu cho thấy, khoảng trống nghiên cứu vấn đề chưa đặt chủ đề nghiên cứu: XDNTM lát cắt khoa học chuyên sâu, mang tính hệ thống mối liên hệ với QLXH thông qua khảo sát địa phương cụ thể (tỉnh Thanh Hóa) Bên cạnh đó, từ việc thực tổng quan xu hướng nghiên cứu QLXH XDNTM số nước giới, rút ý tưởng khoa học quan trọng cho việc tiến hành nghiên cứu QLXH thơng qua chương trình XDNTM Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM - CÔNG CỤ TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Khái niệm quản lý xã hội Theo cách tiếp cận luận án, QLXH (cần hiểu quản lý tổng thể xã hội) tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý (Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cộng đồng, nhóm xã hội cá nhân công dân) đến khách thể (con người, cộng đồng, quan hệ xã hội, hoạt động xã hội, cấu trúc xã hội, chức xã hội ) nhằm mục tiêu PTXH nhanh, hài hòa, bền vững QLXH-một cách thức quản lý hoạt động người, hàm chứa hoạt động quản lý nhà nước, quản lý gia đình, quản lý cộng đồng, quản lý hoạt động kinh tế, quản lý cộng đồng, quản lý văn hóa Nó thể chế hóa thành hệ vị trí, vai trị người tổ chức, điều hành, phương thức tổ chức thực hiện, hệ vị trí, vai trị, trách nhiệm, phương thức thực thành viên tham gia… Có thể nhận diện QLXH số tiêu chí sau: 1.QLXH yêu cầu có tính tất yếu q trình phát triển xã hội; Có nhiều cách thức giải thích can thiệp QLXH; 3.QLXH tập trung vào tượng xã hội mới, phức tạp, nan giải; Sự tham gia quản lý đồng thời nhiều chủ thể xã hội; Sử dụng hệ thống thiết chế xã hội QLXH; Mục tiêu QLXH hướng đến: hài hòa, bền vững, đồng bộ, tổng thể, kịp thời, khả thi; Tri thức xã hội học, ứng dụng khoa học-công nghệ tảng QLXH; 8.QLXH có ý nghĩa song hành hỗ trợ quản lý nhà nước 2.1.2 Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn * Khái niệm nông thôn: Trong phạm vi tiếp cận tác giả, nông thôn địa bàn, khu vực cư trú công dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Bên cạnh cịn có hoạt động sản xuất khác lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp * Khái niệm nông thôn mới: Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án, khái niệm xây dựng nơng thơn hiểu q trình hướng đến mục tiêu: khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng KT - XH bước đại, phát triển bền vững; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng XHCN 2.1.3 Đặc điểm xã hội nông thôn Việt Nam Đặc điểm kinh tế nông thôn: Theo tác giả Tô Duy Hợp (2015), nhà nghiên cứu sâu nông thôn lĩnh vực xã hội học cho rằng: Các mơ hình kinh tế nông thôn đa dạng, nhiên theo quan điểm lý thuyết khinh - trọng ta quy số khung mẫu Đặc điểm trị nông thôn: Tác giả Tô Duy Hợp (2015), cho rằng: HTCT nông thôn Việt Nam hỗn dung yếu tố tự quản trị bị quản trị, tùy thời kỳ quan điểm lãnh đạo nhà cầm quyền mà mức độ khinh - trọng yếu tố diễn khác Năng lực tự quản cộng đồng nông thôn Việt Nam hình thành từ lâu lịch sử xã hội lồi người Đặc điểm văn hóa: Tác giả Tơ Duy Hợp (2015) tổng kết số đặc điểm như: trọng nơng, trọng kinh nghiệm dân gian, trọng lão, trọng tình, trọng nghĩa, trọng cộng đồng, trọng lệ làng, trọng cội nguồn…là đặc điểm sắc văn hóa cư dân nông thôn Việt Nam truyền thống, gắn liền với đời sống nhân dân Đặc điểm lĩnh vực xã hội: Giáo sư Tô Duy Hợp (2015) nhấn mạnh: Do bị quy định sản xuất nông nghiệp, cá nhân khơng thể đối phó với thiên tai, dịch bệnh mà phải liên kết, hỗ trợ làm mùa vụ Như nghiên cứu sinh đồng ý với quan điểm tác giả Tô Duy Hợp (2017) cho rằng: từ đặc điểm xã hội nông thôn Việt Nam vừu nêu, đưa nhận định QLXH khu vực nông thôn Việt Nam cần phải thực kết hợp tốt đẹp truyền thống dân chủ: dân chủ thông qua đại diện dân chủ trực tiếp; hệ thống tổ chức, thiết chế quan phương (chính thức nhà nước) phi quan phương 11 dựng cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20112020 nhấn mạnh: Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu - nghèo, giảm chênh lệch mức sống nơng thơn thành thị Báo cáo trị trình Đại hội XI xác định: phát triển kinh tế - xã hội hài hồ vùng, thị nơng thơn; đấu tranh phịng, chống có hiệu tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông Đảng ta xác định: 1) Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện kinh tế thị trường vấn đề chưa có tiền lệ Đảng Cộng sản cầm quyền; 2) Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội điều kiện hội nhập tồn cầu hố vấn đề mẻ Đảng Cộng sản với tư cách Đảng cầm quyền; 3) Lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đảng qua 30 năm đổi đạt nhiều thành tựu, cịn khơng mâu thuẫn chưa giải Sau 30 năm đổi mới, tình hình kinh tế, trị, văn hóa - xã hội đất nước có bước phát triển quan trọng Nắm bắt xử lý có hiệu vấn đề xã hội phát sinh quản trị biến đổi xã hội Đại hội XII Đảng đề nhiệm vụ " có giải pháp quản lý hiệu để giải hài hòa quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải có hiệu mâu thuẫn dẫn đến xung đột xã hội ( ) Kiểm soát xử lý rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.135) 2.3.2 Một số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nông thôn Đảng ta khẳng định XDNTM nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế-xã hội đất nước Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ XDNTM đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình XDNTM phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn, giữ gìn phát huy nét văn hóa sắc nông thôn Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Trong Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016, tr.284) xác định cần "Tập trung thực hiệu Chương trình XDNTM Phấn đấu đến năm 2020 khoảng 40 - 50 % số xã đạt chuẩn nơng thơn XDNTM q trình mang tính tất yếu, khách quan kinh tế-chính trị-văn hóa xã hội 2.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý xã hội Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc vừa thời phát triển chiến lược quan trọng, vừa giai đoạn mâu thuẫn xã hội trội, lĩnh vực QLXH tồn khơng vấn đề Tăng cường đổi QLXH nhằm mục đích trì trật tự xã hội, thúc đẩy hòa hợp xã hội, bảo đảm sống người dân ấm no, hạnh phúc, xây dựng xã hội sung túc, văn minh, đưa đất nước phát triển bền vững lành mạnh mục tiêu mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt thời gian tới Coi trọng vấn đề xã hội, quản lý phát triển xã hội hài hòa, bền vững 2.4.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Trung Quốc từ phƣơng diện quản lý xã hội Có thể khái quát đưa số kinh nghiệm xây dựng NTM Trung Quốc từ phương diện QLXH sau: 12 Một là, coi trọng cấp ủy Đảng quyền XDNTM; quan tâm xây dựng kiện toàn tổ chức máy, thực chế đánh giá bồi dưỡng cán XDNTM Trung Quốc coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, đồng thời lấy kết XDNTM làm tiêu chí quan trọng để đánh giá tổ chức cán hàng năm Hai là, coi trọng công tác truyên truyền, tổ chức động viên tham gia tất lực lượng, phát huy vai trò chủ thể nơng dân Tổ chức Đảng quyền coi trọng công tác truyên truyền XDNTM Trung Quốc thực kiện tồn chế tự quản lý nơng dân, chế độ bàn bạc công khai, dân chủ công việc nông thôn để quần chúng nông dân thực có quyền biết, quyền tham dự, quyền quản lý, quyền giám sát trình xây dựng NTMXHCN Ba là, phát huy đầy đủ vai trò tác dụng nhân viên đạo XDNTM (cán chuyên trách XDNTM) Tất tỉnh (khu tự trị), thành phố, huyện, xã thôn Trung Quốc hình thành nên đội ngũ nhân viên đạo XDNTM (có tỉnh gọi nhân viên cơng tác nông thôn) Bốn là, tập trung đổi chế, thể chế XDNTM, khắc phục số rào cản thể chế Trung Quốc coi trọng việc đổi chế phối hợp nhằm tích hợp phát huy sức mạnh nhiều chủ thể XDNTM Trong lĩnh vực đầu tư nguồn lực tài chính, bên cạnh nguồn lực đầu tư từ nhà nước, cịn có chế để huy động tham gia đóng góp người dân, doanh nghiệp, xã hội cá nhân XDNTM Bên cạnh vai trị quan trọng quyền coi trọng việc phát huy vai trò chủ thể người dân XDNTM, hướng dẫn người dân khắc phục tư tưởng "trơng chờ, ỷ lại" vào quyền Đồng thời, xây dựng chế hợp tác tổ chức sở Đảng với đội ngũ cán đạo XDNTM Đội cán đạo XDNTM phát huy tốt vai trị mình, vai trị điều tiết nguồn lực nhiều dự án, giải mâu thuẫn nội nhân dân bồi dưỡng khoa học kỹ thuật cho người nông dân Năm là, thực nhiều hình thức phối hợp, liên kết, "chi - trung tâm nông hộ"; "doanh nghiệp - trung tâm - hợp tác xã kinh tế chuyên ngành - nông hộ"; "công ty - trung tâm - nông hộ"; "chi - hiệp hội - nông hộ" phát triển doanh nghiệp đầu đàn, hợp tác xã hiệp hội, nhiều địa phương giải có hiệu việc tiêu thụ sản phẩm nâng cao thu nhập cho người nơng dân Kiên trì lấy quyền làm chủ đạo, lấy hương trấn làm sở, lấy thôn làm trọng điểm, lấy nông hộ làm đối tượng, quan tâm xây dựng thiết chế văn hóa cấp huyện, xã trấn, xây dựng mạng lưới dịch vụ cơng văn hóa Sáu là, tăng cường xây dựng dân chủ pháp quyền, tơn trọng tơn giáo tín ngưỡng, tăng cường đoàn kết, coi bảo đảm quan trọng XDNTM Chú trọng phát huy dân chủ sở thông qua phương thức tăng cường giáo dục ý thức dân chủ cho cán quần chúng, kiện toàn chế độ bầu cử Ủy ban thơn dân, hồn thiện chế đánh giá người dân thôn cán thôn, đảm bảo thực "quyền biết", quyền tham gia sách, quyền giám sát, quyền tự quản người dân cấp sở 2.4.3 Kinh nghiệm đổi nông thôn Hàn Quốc từ góc độ quản lý xã hội Có thể khái quát đưa số kinh nghiệm xây dựng NTM Hàn Quốc từ phương diện QLXH sau: 13 Một là, XDNTM thực đồng thời chiến lược phát triển kinh tế quốc gia kết hợp với vận động pham vi nước đổi thái độ người dân Tinh thần Saemaul xây dựng dựa nhận định thiếu sót hạn chế thái độ người dân Hàn Quốc để phát triển kinh tế Các chương trình giáo dục tinh thần Saemaul thực đồng thời với dự án nhằm thay đổi thái độ, nhận thức lối sống người dân Hai là, việc thực chiến lược phát triển theo bước thông qua dự án XDNTM đơn vị làng, xã giúp phát huy lợi "hiệu ứng đám đông" việc huy động tham gia tình nguyện tích cực người dân Ba là, hợp tác hiệu thực thể tham gia thực Saemaul Undong yếu tố quan trọng để huy động tham gia tình nguyện người dân Về bản, thực thể dẫn đầu việc thực XDNTM: 1) Người dân; 2) Người đứng đầu cộng đồng; 3) Công chức Cụ thể, người dân tham gia vào XDNTM cách tự nguyện tích cực, Lãnh đạo cống hiến lực lãnh đạo họ công chức giữ vai trị hỗ trợ hiệu cho q trình thực dự án XDNTM Bốn là, phát huy nội lực nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Phương châm nhân dân định làm việc,"Nhà nước bỏ phần vật tư, nhân dân bỏ 5-10 phần công sức tiền của" Dân định loại cơng trình, dự án cần ưu tiên làm trước, công khai bàn bạc, định thiết kế đạo thi công, nghiệm thu cơng trình Năm là, đào tạo cán sở theo tinh thần tự nguyện dân bầu Hàn Quôc xây dựng Trung tâm đào tạo quốc gia mạng lưới trường nghiệp vụ ngành địa phương Sáu là, phát huy dân chủ để phát triển nông thôn Hàn Quốc thành lập Hội đồng phát triển xã, định sử dụng trợ giúp Chính phủ sở cơng khai, dân chủ, bàn bạc để triển khai dự án theo mức độ cần thiết địa phương Thành công Hàn Quốc xã hội hóa nguồn hỗ trợ để dân tự định, lựa chọn dự án, phương thức đóng góp, giám sát cơng trình (Nguyễn Thành Lợi, 2013) Bảy là, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng Hàn Quốc thiết lập lại HTX kiểu phục vụ trực tiếp nhu cầu dân, cán HTX dân bầu chọn HTX hoạt động đa dạng, hiệu dịch vụ tín dụng , cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiếp thị nông sản, bảo hiểm nông thôn dịch vụ khác Tám là, phủ hỗ trợ nguồn lực mức độ định trình xây dựng NTM Trong hỗ trợ xây dựng NTM, Chính phủ Hàn Quốc không phân biệt làng nghèo hay giàu Tuy nhiên, việc hỗ trợ Chính phủ Hàn Quốc dựa hiệu công việc thực Làng đạt hiệu tốt hỗ trợ tiếp tục xây dựng NTM cấp độ 2.4.4 Kinh nghiệm đổi nơng thơn Nhật Bản từ góc độ quản lý xã hội Nhằm giải vấn đề nảy sinh tiến trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mà cụ thể chênh lệch nông thôn-đô thị ngày gay gắt, bước phát triển hài hịa nơng thơn - thị, Chính phủ Nhật Bản sớm có chủ trương thực vận động chương trình "Chấn hưng nơng thơn", kèm theo nhiều giải pháp, cách làm khác giai đoạn Để giải cách có hiệu cân đối vấn đề nảy sinh phát triển kinh tế phát triển xã hội, từ tháng 3-1967, Chính phủ Nhật chế định "Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội", kèm theo 14 sách biện pháp nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường, giảm khoảng cách phát triển nông thôn - đô thị, phát triển cân vùng miền, phát triển cân đối ngành, nghề Ở lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn, Chính phủ chủ trương dồn tồn lực đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, XDNTM hạt nhân để đại hóa nơng thơn, giới hóa nơng nghiệp XDNTM chương trình sách "Chấn hưng nơng thơn" Nhật Bản, mà mục tiêu đẩy nhanh tiến độ đại hóa nơng thơn nơng nghiệp, nâng cao mức sống cho nơng dân Hiện thực hóa điều này, Chính phủ Nhật tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nhiều phương diện, chế độ bảo hiểm nông nghiệp, nước sinh hoạt, cải thiện chỗ cho nông dân, cải thiện môi trường sống, xây dựng kết cấu hạ tầng điện, thủy lợi, đường giao thơng, (Phạm Đi, 2014) Có thể khái quát đưa số kinh nghiệm xây dựng NTM Nhật Bản từ phương diện QLXH sau: Một là, thông qua công tác lập pháp nông nghiệp, xúc tiến phát triển nhanh nông nghiệp Nhật Bản quốc gia trọng công tác lập pháp nông nghiệp, thông qua chế định, hồn thiện hệ thống pháp luật, pháp quy nơng nghiệp, nông thôn thúc đẩy việc thực thi cách triệt để nhằm phát triển nhanh nông nghiệp, nông thơn Hai là, xem trọng vai trị hợp tác xã nông nghiệp, xem hợp tác xã kênh để tổ chức hội tụ nông dân, xã hội hóa cơng tác phục vụ nơng thơn, xúc tiến tổ chức sản xuất tiêu thụ nông phẩm Đối với Nhật Bản, hợp tác xã nông nghiệp tổ chức kinh tế tự quản, tự chủ, tự phục vụ Hợp tác xã nơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển nông thôn Nhật Bản, từ khâu sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ sản phẩm; từ vấn đề tài chính, bảo hiểm đến đời sống nơng dân Hợp tác xã cịn đóng vai trị cầu nối để thực thi sách nhằm bảo đảm lợi ích đáng cho nông dân Ba ba, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, lòng tin lòng tâm cho người nông dân Vị chủ chốt người nông dân công xây dựng nông thôn Nhật Bản phát huy cách tối đa Người nơng dân Nhật Bản ln tự tin, chí tự hào làm người nơng dân, ln thể tinh thần nhiệt huyết đầy sức sống Nhờ có sức mạnh mà sức sản xuất nông nghiệp phát triển, số phận người nông dân thay đổi (Phạm Đi, 2014) Bốn là, với sách khuyến khích người nơng dân tích cực tham gia, coi trọng tính tự lập, tự chủ Thời gian đầu, cơng XDNTM Nhật Bản Chính phủ đóng vai trò chủ đạo, họ ý thức rằng, muốn XDNTM dựa vào Chính phủ khơng thể đủ, cần phải có tham gia tích cực trực tiếp người nông dân - đội ngũ người hưởng lợi cơng Chính vậy, Chính phủ Nhật Bản tìm cách để nâng cao tính tích cực, sáng tạo người nơng dân, để người dân thực trở thành đội quân chủ lực công xây dựng phát triển nông thôn Đó đề cao tinh thần phát huy tính sáng tạo, dám nghĩ dám làm xây dựng, thực thi quy hoạch, lựa chọn sản phẩm phong trào "mỗi làng sản phẩm", sở nhu cầu dân cư Năm là, phát huy đầy đủ vai trò hợp tác xã nông nghiệp Hiện nay, 99% số hộ nông dân Nhật Bản trực thuộc tổ chức Thông qua sức mạnh tập thể, mạng lưới hợp tác xã phân bố khắp nước cung cấp cho nơng dân dịch vụ nhanh chóng, chu đáo, hiệu 15 2.5 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THANH HĨA 2.5.1 Điều kiện tự nhiên địa giới hành tỉnh Thanh Hóa Thanh Hố tỉnh lớn Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý tính: Điểm cực Bắc: 20040’B (tại xã Tam Chung, huyện Quan Hoá); Điểm cực Nam: 19018’B (tại xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia); Điểm cực Đông: 106004’Đ (tại xã Nga Điền, huyện Nga Sơn); Điểm cực Tây: 104022’Đ (tại chân núi Pu Lang-huyện Quan Hóa) Biên giới tỉnh Thanh Hóa tiếp giáp với tỉnh nước bạn sau: Phía Bắc giáp tỉnh, gồm: Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km; Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km; Phía Đơng giáp với biển Đơng, chiều dài bờ biển 102 km; Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới dài 192km Tỉnh Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, địa hình núi, trung du chiếm 73,3% ; đồng 16% vùng ven biển 10,7%; tỉnh có diện tích lớn thứ nước; dân số tỉnh 3,6 triệu người, sinh sống 27 huyện, thị xã, thành phố (2 thành phố, thị xã, huyện đồng bằng, huyện ven biển 11 huyện miền núi) với 635 xã, phường, thị trấn; 6042 thôn, bản, khu phố; tốc độ tăng dân số 0,39%/năm, so với mức trung bình vùng Bắc Trung Bộ tồn quốc tỷ lệ số dân nữ giới chiếm cao nam giới (51,05% nữ 49,85% nam) (Cục Thống kê Thanh Hóa, 2019) Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, địa giới hành tỉnh Thanh Hóa vừa nêu hình ảnh thu nhỏ Việt Nam nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Chính vậy, việc lựa chọn khu vực nơng thơn Thanh Hóa để tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH nông thôn Việt Nam đảm bảo tính đại diện, điển hình khả thi cho cơng trình nghiên cứu 2.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa với 3,6 triệu dân, nhiều thành phần dân tộc người như: người Kinh chiếm tỷ lệ lớn (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%), dân tộc thiểu số khác Mông, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ chiếm tỷ lệ nhỏ (gần 1%); với 1.500 di tích lịch sử văn hóa mang đậm dấu ấn truyền thống lịch sử văn hóa lợi cho phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ Song khó khăn cho phát triển khơng đồng vùng miền tỉnh [Cục Thống kê Thanh Hóa, 2019] Thanh Hóa địa phương đại diện cho đặc điểm KT-XH Việt Nam, khu vực nơng thơn Chính vậy, việc lựa chọn khu vực nơng thơn Thanh Hóa để tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH nông thôn Việt Nam phù hợp, điển hình khả thi 2.5.3 Một số kết quả, hạn chế, kinh nghiệm xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa Căn vào mục tiêu, nội dung Chương trình XDNT Trung ương Nghị Đại hội Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2011-2015, 2015-2020 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành hàng trăm văn bản: Quyết định, Nghị quyết, Đề án, Thông báo, Kế hoạch, Quy định, Bộ tiêu chí, Danh mục dự án, Cơng văn đạo… liên quan đến lãnh đạo tổ chức thực chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa Các sở, ngành tỉnh Thanh Hóa theo chức năng, nhiệm vụ giao ban hành văn hướng dẫn nội dung thực đánh giá kết đạt ngành phụ trách Các huyện ban hành Nghị chuyên đề, kế hoạch cụ thể để đạo thực XDNTM địa phương 16 Tổng hợp kết thực Bộ tiêu chí Quốc gia NTM Đến tháng 5/2018 bình qn tồn tỉnh đạt 15,1 tiêu chí/xã, tăng 10,4 tiêu chí so với năm 2011 Có huyện, 244 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 42,6%; Đạt tự 15-18 tiêu chí có 112 xã, chiếm 19, 55%; đạt từ 10-14 tiêu chí, có 153 xã, chiếm 26,7%; đạt từ 5-9 tiêu chí có 67 xã, chiếm 11,69%; khơng cịn xã tiêu chí Có 525 thôn, công nhận đạt chuẩn NTM, có 393 thơn, miền núi (Ban đạo thực Chương trình Mục tiêu quốc gia tỉnh Thanh Hóa, Văn phịng điều phối chương trình XDNTM Ban đạo XDNTM, 2018, tr 34) Việc lựa chọn vấn đề XDNTM tỉnh Thanh Hóa để tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH nông thôn Việt Nam (quan nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa) phù hợp, điển hình khả thi Tiểu kết chƣơng Chương tác giả tập trung hệ thống, xây dựng phân tích nội dung đặc điểm khái niệm: quản lý phát triển xã hội; QLXH; XDNTM; đặc điểm xã hội nông thôn; QLXH XDNTM Đây khái niệm có đóng vai trị công cụ mặt lý luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài luận án Đồng thời, trình bày nội dung cốt lõi gợi ý vận dụng nghiên cứu phân tích nội dung luận án từ cách thức tiếp cận: Tiếp cận l thuyết XH tổng thể XH nông thôn Tiếp cận lý thuyết tham gia cộng đồng QLXH nông thôn Bên cạnh đó, tác giả hệ thống hóa đưa số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam QLXH XDNTM Những luận điểm đóng vai trò lý luận then chốt cho việc tiến hành phân tích nội dung mà luận án quan tâm Không vậy, chương đưa phân tích số thực tiễn kinh nghiệm QLXH xây dựng NTM Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Đặc biệt, luận án tập trung làm rõ số vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội mang tính cốt lõi; nét khái quát chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa Đây sở thực tiễn để triển khai chủ đề nghiên cứu: QLXH nông thơn qua chương trình XDNTM Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI 3.1.1 Sự chủ động, tích cực chủ thể tham gia quản lý xã hội xây dựng nông thôn Trong khuôn khổ nghiên cứu, chủ thể QLXH XDNTM tổ chức thuộc HTCT cấp sở xác định tổ chức cá nhân: Ban đạo XDNTM xã, Ban quản lý dự án, Ban giám sát cộng đồng, Ban tra nhân dân; Ban phát triển thôn; tổ chức xã hội; doanh nghiệp địa bàn; hộ gia đình; cá nhân người dân 3.1.2 Vai trị chủ thể quản lý xã hội xây dựng nông thôn Số liệu khảo sát cho biết, chủ thể QLXH XDNTM nhận đánh giá tích cực với tỷ lệ đồng thuận cao Chẳng hạn, có tới 90.5% ý kiến khẳng định: Chính quyền (HĐND UBND) đóng vai trị tích cực QLXH hoạt động XDNTM Tương tự vậy, xu hướng đánh giá theo chiều hướng tích cực thể tất 12 chủ thể QLXH lại, với tỷ lệ ý kiến khẳng định từ 64.6% trở lên 17 3.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.2.1 Nắm bắt thị nghị quyết, sách pháp luật xây dựng nông thôn Các chủ thể QLXH thuộc HTCT cấp sở, bao gồm: Cấp ủy Đảng, Chính quyền xã (HĐND, UBND), MTTQ đồn thể trị-xã hội Nhìn chung chủ thể HCTC cấp sở tích cực việc nắm bắt thị, nghị quyết, chủ trương, sách pháp luật XDNTM 3.2.2 Khảo sát nhu cầu, xây dựng kế hoạch thực tiêu chí xây dựng nơng thôn Xây dựng kế hoạch thực tiêu chí điều kiện bản, có ý nghĩa định đến hiệu chương trình XDNTM, kế hoạch cụ thể, chi tiết mang lại hiệu cao trình thực Đồng thời, khâu trình QLXH Trong trình tiến hành XDNTM, chủ thể QLXH tích cực, chủ động, thể vai trị khảo sát nhu cầu, xây dựng kế hoạch thực tiêu chí XDNTM Qua khảo sát cho thấy, phần lớn chủ thể thể vai trị việc xây dựng kế hoạch thực tiêu chí, đánh giá cao gồm có chủ thể thuộc Chính quyền (HĐND UBND), Mặt trận Tổ quốc xã, cấp ủy đảng, Ban Quản lý XDNTM xã 3.2.3 Tuyên truyền chủ trương, sách, kế hoạch xây dựng nơng thơn Trên sở chủ trương, sách pháp luật Nhà nước XDNTM; kết khảo sát nhu cầu, xây dựng kế hoạch thực tiêu chí XDNTM chủ thể QLXH tích cực tuyên truyền, phổ biến tới đông đảo nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa nắm bắt thực Quá trình tuyên truyền, chủ trương sách, kế hoạch chủ thể QLXH nêu cao tinh thần trách nhiệm, vai trị phổ biến sách, kế hoạch XDNTM 3.2.4 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực xây dựng nơng thơn Các nguồn lực ln đóng vai trị quan trọng việc thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Các nguồn lực hoạt động QLXH nông thôn bao gồm nguồn lực vật chất phi vật chất, nguồn lực nhà nước, cộng đồng, người dân tổ chức kinh tế Trong thời gian qua lãnh đạo, quyền tỉnh Thanh Hóa làm tốt cơng tác huy động nguồn lực trong nhân dân vào tham gia XDNTM 3.2.5 Tổ chức, điều hành trình thực xây dựng nông thôn Tổ chức, điều hành trình thực khâu định hoạt động QLXH XDNTM Nhìn chung chủ thể phát huy tốt vai trị việc tổ chức, điều hành trình thực QLXH XDNTM Qua khảo sát vai trò chủ thể QLXH tổ chức, điều hành trình thực XDNTM cho thấy: chủ thể điều tích cực việc tổ chức, điều hành trình thực XDNTM 3.2.6 Giám sát, xử lý vi phạm, phản hồi, điều chỉnh kế hoạch xât dựng nông thôn Khâu giám sát xử lý vi phạm, phản hồi điều chỉnh, đề xuất kiến nghị lên cấp có thẩm quyền liên quan đến XDNTM mắt xích quan trọng QLXH Số liệu khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, giám sát, chủ thể thể vai trị tích cực hoạt động kiểm tra giám sát XDNTM Tích cực 18 hoạt động kiểm tra, giám sát chủ thể thuộc HTCT sở Tuy nhiên nội dung kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phản hồi, điều chỉnh kế hoạch XDNTM người dân quan tâm thể vai trị tích cực hoạt động 3.3 CÔNG CỤ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.3.1 Chỉ thị, Nghị quyết, sách, pháp luật, nội quy, quy định cấp ủy, quyền Trong hoạt động quản lý, cơng cụ QLXH đóng vai trị quan trọng, định đến hiệu q trình quản lý, cơng cụ quản lý phù hợp góp phần mang lại hiệu quản lý tốt người lại Trong trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa, chủ thể sử dụng đa dạng, tổng hợp nhiều công cụ quản lý bao gồm cơng cụ quản lý thức thị, nghị quyết, sách pháp luật, nội dung, quy định cấp ủy, quyền cấp kết hợp với cơng cụ phi thức địa phương hương ước, thỏa thuận, thiết chế xã hội cộng đồng dân cư, hệ thống dư luận, truyền thông, giá trị đạo đức, văn hóa để thực quản lý Q trình thực XDNTM, công cụ quản lý phát huy tốt vai trị, tác dụng việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát, định hướng tổ chức thực XDNTM Tuy nhiên loại hình cơng cụ quản lý có chức năng, vai trị riêng 3.3.2 Hương ước, quy ước, thỏa thuận tự nguyện, tự giác cộng đồng Cùng với công cụ quản lý văn pháp luật, sách nội quy, quy định địa phương quản lý XDNTM hệ thống hương ước, quy ước, thỏa thuận tự nguyện, tự giác cộng đồng công cụ QLXH quan trọng XDNTM tỉnh Thanh Hóa Đây cơng cụ QLXH bất thành văn trì nhóm xã hội địa bàn dân cư khác 3.3.3 Thiết chế xã hội phần thƣởng vật chất tinh thần Các thiết chế xã hội khác, như: truyền thông đại chúng, chuẩn mực đạo đức, văn hóa, tơn giáo, dư luận xã hội đóng vai trị quan trọng hoạt động QLXH XDNTM Trong hoạt động quản lý XDNTM tỉnh Thanh Hóa thiết chế xã hội xem công cụ quản lý với công cụ quản lý khác tham gia vào quản lý XDNTM 3.4 MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.4.1 Mục tiêu quản lý xã hội xây dựng nơng thơn Mục tiêu q trình quản lý XDNTM nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ; xây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất nông thôn hợp lý; xây dựng xã hội nơng thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, phát triển giữ vững sắc văn hóa truyền thống; xây dựng môi trường sinh thái thuận lợi, tốt đẹp giữ vững quốc phòng, an ninh trật tự xã hội Để thực mục tiêu trình quản lý XDNTM, thời gian qua, chủ thể người dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa tích cực, chủ động tham gia hoạt độngquản lý XDNTM, nhờ mà hoạt động quản lý người dân chủ thể đạt hiệu định Về mục tiêu XDNTM đạt hiệu tốt, chủ thể nhân dân địa bàn nhận thức tốt tác dụng XDNTM vị trí, vai trò hoạt động QLXH hiệu XDNTM 19 3.4.2 Sự hài lòng kết thành công xây dựng nông thôn Hài lịng kết thành cơng XDNTM xem báo cốt lõi suy đến hoạt động QLXH nơng thơn Bởi vì, thực tốt nội dung chương trình, dự án XDNTM góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn xã nông thôn, sở nâng cao chất lượng đời sống cho người dân nông thôn Tiểu kết chƣơng Trên sở đánh giá thực trạng QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa, chương mô tả đặc điểm điều kiện tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Thanh Hóa đặc điểm, kết xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa Thơng qua điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa Q trình phân tích thực trạng QLXH XDNTM, kết điều tra xã hội học, tác giả rõ chủ thể tham gia QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa đa dạng, phong phú bao gồm nhiều tổ chức, nhiều lực lượng tham gia, nhiên có lực, điều kiện kết tương đối khác tham gia hoạt động QLXH XDNTM Bên cạnh đó, số liệu khảo sát cho biết, khâu trình QLXH XDNTM thực đồng bộ, nhịp nhàng dẫn đến có đóng góp tích cực vào thành cơng XDNTM tỉnh Thanh Hóa Khơng vậy, cơng cụ QLXH chủ thể sử dụng XDNTM đa dạng, phong phú bao gồm cơng cụ quản lý thức cơng cụ quản lý phi thức, cơng cụ QLXH thức tỏ có hiệu so với cơng cụ quản lý phi thức Ngồi ra, mục tiêu hướng đến hoạt động QLXH XDNTM đạt kết tốt, nhiều mục tiêu QLXH đạt kết tốt Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THANH HĨA 4.1 QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THANH HĨA NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 4.1.1 Một số nhân tố tác động thúc đẩy quản lý xã hội nông thôn qua chƣơng trình xây dựng nơng thơn Kết nghiên cứu, thông qua việc hệ thống, tổng hợp từ nguồn liệu định tính, quan sát, văn báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan…cho thấy nhân tố trở thành động lực quan trọng thúc đẩy QLXH XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4.1.2 Một số rào cản quản lý xã hội xây dựng nông thơn Thanh Hóa Một là, mặt trái tính tự trị cộng đồng dân chủ làng-xã rào cản khách quan phương thức QLXH XDNTM Thanh Hóa Hai là, bất cập hệ thống văn pháp luật trực tiếp liên quan đến QLXH XDNTM, mà trước hết Quy chế dân chủ sở rào cản QLXH XDNTM Thanh Hóa Ba là, thiếu cam kết trị cần thiết phương thức QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa 20 Bốn là, hệ tiêu cực trình đổi mới, phát triển KT-XH đất nước rào cản QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa Năm là, hệ "phong trào xây dựng hương ước, quy ước mang tính thái quá" xem rào cản hoạt động QLXH XDNTM Sáu là, có nhiều thay đổi, nhiên ảnh hưởng văn hóa hành quan liêu bao cấp cịn nặng, tác động khơng tích cực đến hoạt động QLXH XDNTM Thanh Hóa Bảy là, có nhiều biến chuyển, nhiên sở xã hội hoạt động QLXH trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa cịn bất cập, chẳng hạn hệ thống internet, thông tin liên lạc chưa đáp ứng yêu cầu không đồng cộng đồng Tám là, biểu tiêu cực phong tục tập quán, tính vụ lợi rào cản QLXH XDNTM Thanh Hóa Chín là, bệnh "ưa thành tích" XDNTM Mười là, hạn chế liên quan đến tư duy, nhận thức, thói quen, tâm lý trình độ học vấn…của chủ thể QLXH nơng thơn XDNTM Thanh Hóa tác nhân làm hạn chế chất lượng, hiệu hiệu lực QLXH 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THANH HĨA 4.2.1 Giải pháp hồn thiện thể chế, sách liên quan đến quản lý xã hội khu vực nông thôn Từ kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế, sách liên quan đến quản lý xã hội khu vực nông thôn Cụ thể là: Một là, cần thống nhận thức hành động toàn xã hội, HTCT cấp vai trò, tầm quan trọng thể chế QLXH khu vực nông thôn Hai là, hoàn thiện hệ thống thể chế nhằm thúc đẩy người dân tham gia vào q trình QLXH nơng thơn Trong cần nhấn mạnh việc tạo chế cho quyền địa phương cấp sở chủ động xếp nguồn lực, xác định mục tiêu phát triển xã hội Ba là, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chức năng, nhiệm vụ HTCT cấp sở nơng thơn, có vấn đề QLXH khu vực nông thôn Bốn là, tập trung thực tốt dân chủ cấp xã XDNTM Do phải đổi phương thức hoạt động cấp ủy Đảng khu vực nông thôn theo hướng dân chủ hóa Kết nghiên cứu cho thấy xã hồn thành XDNTM có chung đặc điểm nội dung chương trình XDNTM công khai cho dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra việc thực dân chủ cấp xã XDNTM góp phần quan trọng tạo đồng thuận xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa bàn nông thôn Năm là, tăng cường công khai, minh bạch cơng đánh giá vai trị thực thi QLXH qua chương trình XDNTM quyền cấp xã Sáu là, thiết lập chế độ tự quản nơng thơn có quản lý điều chỉnh luật pháp Nhà nước để thúc đẩy QLXH nông thôn Thiết chế tự trị, tự quản làng xã Việt truyền thống, trải qua trình lịch sử, thiếu quản lý điều chỉnh luật pháp nhà nước tạo số mặt tiêu cực Kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện nay, cần tiếp tục củng cố tổ chức tự quản Điều phù hợp với tiến trình đẩy mạnh việc thực dân chủ 21 sở Những vấn đề cụ thể liên quan đến sống dân sinh địa bàn giải theo hình thức dân chủ trực tiếp qua chế sinh hoạt thơn, xóm tự quản Về vấn đề này, có tác giả cho rằng, cần xây dựng quy chế hoạt động thơn trưởng thơn, xác định rõ chức trách, thẩm quyền trưởng thôn, giới hạn ủy nhiệm, ủy quyền, hoạt động quản lý tự quản quy mô xã phạm vi thôn Quy chế thể cộng đồng trách nhiệm quản lý phát triển xã hội (Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2015) Bảy là, xây dựng chế phối hợp quan hệ trách nhiệm xã thôn để tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực QLXH XDNTM Cần có phân định rõ quan hệ trách nhiệm phối hợp xã thôn, giao quyền, ủy nhiệm với thực quyền ủy nhiệm, UBND xã với trưởng thôn, Ban đại diện thôn, Ban công tác mặt trận thôn Nâng cao lực trách nhiệm hòa giải dân cộng đồng làng xã Biện pháp có tác dụng giữ ổn định trật tự địa bàn dân cư, khắc phục lệch lạc, tượng vi phạm dân chủ, pháp luật Tám là, tích cực tuyên truyền vận động hoàn thiện chế tham gia QLXH khu vực nông thôn Tham gia cần phải xem quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ người dân nông thôn "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" thể rõ ý tưởng khuyến khích tham gia nhân dân vào đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước Nhân dân người thừa hưởng sách-sản phẩm hoạt động quản lý nhà nước Đồng thời, nhân dân phải khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến để bày tỏ ý chí nguyện vọng đáng cơng việc nhà nước Điều cần phải thể chế hóa văn pháp luật Bên cạnh đó, cần đa dạng hình thức tham gia, kênh thông tin phản hồi thông tin, thơng qua tiếng nói nhân dân lắng nghe Cơ chế tham gia tích cực khơng chiều-người dân tham gia ý kiến, mà cần chiều ngược lại, nhà QLXH lắng nghe phản hồi thông tin cho người dân cách đầy đủ trách nhiệm cao với nhân dân quan tâm 4.2.2 Giải pháp liên quan đến nhóm chủ thể tham gia quản lý xã hội Một là, nâng cao lực định hướng lãnh đạo tổ chức sở đảng QLXH khu vực nông thôn Đây nhiệm vụ việc xây dựng thực chương trình XDNTM Bởi vì, XDNTM khơng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng nơng thơn mà cịn hội để kiện tồn máy quản lý sở, có tổ chức sở đảng Hai là, đổi tổ chức, hoạt động HĐND, UBND xã hướng đến vai trò thực chức tốt chức QLXH khu vực nông thôn.Trên sở quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, cần xác định rõ, cụ thể chức năng, nhiệm vụ phát triển xã hội QLXH quyền cấp xã Ba là, đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội xã nhằm phát huy vai trò chủ QLXH khu vực nơng thơn Trong đó, đặt trọng tâm vào việc đổi việc nghị đảng bộ, chi bộ, cấp uỷ đảng, vấn đề lớn, quan hệ tới sống quyền lợi đông đảo nhân dân xã, đòi hỏi phối hợp HTCT sở chủ trương công tác thuộc thẩm quyền định quyền đồn thể Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người hoạt động không 22 chuyên trách xã đáp ứng yêu cầu QLXH khu vực nông thơn.Trong đó, vấn đề đổi tư để nâng cao hiệu nhận thức, lập kế hoạch, tổ chức thực chương trình mục tiêu XDNTM cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân cần thiết (Nguyễn Liên Châu, 2011) Năm là, nâng cao lực, hiệu hoạt động Ban Phát triển thôn; Ban giám sát cộng đồng Trưởng thôn- Những tổ chức cá nhân giữ chức vụ QLXH thơn Sáu là, kiện tồn tổ chức đổi phương thức hoạt động tổ chức xã hội cộng đồng dân cư (tổ chức vốn có cộng đồng tổ chức thành lập chương trình XDNTM ) nhằm phát huy vai trị chủ thể QLXH khu vực nông thôn Bảy là, nâng cao lực phát huy vai trò cộng đồng dân cư QLXH nông thôn Cộng đồng dân cư phận chiếm vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển, QLXH nông thôn Tám là, nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng thực QLXH nông thôn cho thành viên thuộc HTCT cấp xã HTCT cấp xã Hiện nay, nhận thức vị trí, vai trị, tính chất HTCT cấp xã thành viên bên HTCT cấp xã với việc thực QLXH nông thôn cịn nhiều bất cập, hạn chế Chín là, nâng cao hiệu công tác phối hợp, hiệp đồng chủ thể quản lý xã hội xây dựng nông thôn Công tác phối hợp, hiệp đồng tổ chức, lực lượng quản lý xã hội nơng thơn quan trọng, giúp cho cơng tác quản lý xã hội kiểm sốt tốt, tập trung nhiều nguồn lực giải vấn đề khó khăn, nan giải nơng thơn khơng dễ giải 4.2.3 Giải pháp liên quan đến công cụ quản lý xã hội nông thôn Một là, tiếp tục hồn thiện phát huy vai trị hương ước QLXH nông thôn Trong QLXH nông thôn nay, pháp luật hương ước tồn chuẩn mực xã hội Do pháp luật ln mang tính thống phổ quát phạm vi quốc gia mức độ phát triển xã hội phạm vi vùng địa phương lại không đồng nhiều mặt Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy phương thức QLXH khu vực nông thôn Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục vai trò pháp luật, hương ước, quy ước QLXH nông thôn Bốn là, tăng cường giải mối quan hệ hình thức tự quản quản lý (giữa hương ước, quy ước luật pháp) việc làm cần thiết QLXH nông thôn Năm là, tăng cường thực phối hợp đạo đức pháp luật QLXH khu vực nông thôn Sáu là, phát huy vai trò vốn xã hội QLXH khu vực nông thôn Các chuyên gia cho muốn phát triển quản lý nông thôn hiệu phải dựa vào việc huy động vốn cộng đồng, vốn xã hội Bảy là, xây dựng văn hóa tham gia QLXH khu vực nơng thơn Văn hóa tham gia thể thái độ ứng xử chủ thể tham gia mơi trường giao tiếp có trật tự, kỷ cương văn minh Tám là, bảo đảm điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, công cụ cho hoạt động QLXH chủ thể QLXH khu vực nơng thơn 23 Chín là, phát huy vai trò, hiệu phần thưởng lợi ích vật chất, tinh thần QLXH hoạt động XDNTM Trong mục tiêu XDNTM có mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, kết hoạt động XDNTM người dân hưởng nhiều lợi ích từ thành Tiểu kết chƣơng Trên sở nguồn liệu bày chương 1, đặc biệt chương 3, chương NCS tập trung phân tích làm rõ vấn đề: 1) Một số rào cản, khó khăn QLXH nơng thơn XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa; 2) Một số động lực thúc đẩy QLXH nông thơn qua chương trình XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trên sở kết khảo sát nghiên cứu luận án địa bàn tỉnh Thanh Hóa tài liệu có liên quan, liên quan đến QLXH nông thôn XDNTM, NCS đưa nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường chất lượng, tính hiệu lực hiệu hoạt động QLXH nơng thơn, là: 1) Giải pháp hồn thiện thể chế, sách liên quan đến QLXH khu vực tam nông; 2) Giải pháp liên quan đến nhóm chủ thể tham gia QLXH; 3) Giải pháp liên quan đến công cụ/phương tiện QLXH nông thôn KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án trình bày đến số kết luận sau: Một là, khẳng định, hoạt động QLXH XDNTM có đặc điểm đáng ý: 1) đa dạng nhóm chủ thể quản lý, song chia thành nhóm: chủ thể QLXH thuộc HTCT cấp sở chủ thể QLXH không thuộc HTCT cấp sở; công cụ QLXH phong phú, nhiều cấp độ: nghị quyết, sách, pháp luật đến hương ước, quy ước, thiết chế xã hội, phần thưởng lợi ích vật chất tinh thần…QLXH XDNTM thể khâu/nội dung quản lý bản: 1) Nắm bắt nghị quyết, sách, pháp luật; 2) Khảo sát nhu cầu xây dựng kế hoạch thực tiêu chí; 3) Tuyên truyền, vận động XDNTM; 4) Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực XDNTM; 5) Tổ chức thực XDNTM; 6) Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, phản hồi, điều chỉnh XDNTM QLXH XDNTM hướng đến mục tiêu tham gia hưởng lợi chủ thể nông thôn Hai là, từ kết nghiên cứu luận án đến khẳng định:QLXH XDNTM hoạt động chủ thể QLXH (các tổ chức thuộc HTCT cấp sở, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, cộng đồng, gia đình người dân) tới đối tượng QLXH (các nội dung, hoạt đông, lĩnh vực, khâu mục tiêu XDNTM) nhằm thực thành cơng chương trình XDNTM theo hướng bao trùm, đồng bộ, hài hòa bền vững Ba là, từ kết nghiên cứu khẳng định khác biệt đáng kể chủ thể QLXH thuộc HTCT cấp sở chủ thể QLXH không thuộc HTCT cấp sở XDNTM, tính chủ động, lực hội tham gia Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, có thành cơng phối hợp quản lý nhà nước QLXH, nhiên thiếu tảng vững cho kết hợp phương thức quản lý nhà nước QLXH XDNTM Bốn là, từ kết nghiên cứu cho thấy, bước đầu phát huy hiệu lực, hiệu công cụ quản lý nhà nước QLXH; công cụ quản lý thức phi chính, nhiên, phối hợp cịn chưa đồng bộ, thiếu tính bền vững Trong 24 quản lý XDNTM, công cụ quản lý chủ thể sử dụng đa dạng, nhiên mức độ hiệu QLXH cịn có thời điểm chưa cao, việc sử dụng cơng cụ QLXH chưa tồn diện, chưa phát huy vai trị cơng cụ quản lý phi thức trình QLXH Thực tế cho thấy, q trình QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa cơng cụ QLXH phi thức chưa thực đạt hiệu cao Các chủ thể chưa phát huy tốt hiệu giá trị văn hóa, chuẩn mực, đạo đức cộng đồng vào trình QLXH, chưa ràng buộc thành viên xã hội tham gia QLXH XDNTM Chưa có chế khích lệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần người dân tham gia QLXH chưa phù hợp nên chưa khích lệ người dân tham gia vào QLXH Việc sử dụng quy định hương ước cộng đồng làng xã QLXH chủ thể chưa linh hoạt, chưa phát huy vai trò dư luận xã hội phản biện vấn đề xã hội nảy sinh thực tiễn trình XDNTM Năm là, từ kết nghiên cứu khẳng định, có thành cơng định việc thực QLXH XDNTM, nhiên QLXH nhìn nhận chủ yếu chiều vai trò quan thuộc quyền lực nhà nước, mang tính chất thức, từ xuống dưới, pháp quy bị động Trong đó, vai trị cộng đồng tham gia QLXH, mang tính chất phi thức, từ lên, chủ động, tự quản chưa ý mức Trong tổ chức QLXH nơng thơn chưa xem trọng vai trị thiết chế xã hội Những rào cản truyền thống tác động tiêu cực đến hiệu QLXH đại cách phổ biến Bên cạnh đó, chưa phát huy tích cực vai trị tham gia người dân, tổ chức xã hội tham gia QLXH nông thôn Các cá nhân cơng dân, tổ chức xã hội thường có xu hướng bị nhà nước hóa, trị hóa, thị trường hóa Mặc dù có thay đổi định, nhiên thực tế cho thấy chưa có nhận thức đủ cần thiết phải phát huy chức năng, vai trò tổ chức xã hội QLXH nông thôn Sáu là, từ phương diện tiếp cận QLXH nhằm tăng cường thực thắng lợi mục tiêu xây dựng NTM cách bền vững, Thanh Hóa cần thực cân quản lý nhà nước QLXH trình triển khai 11 nội dung, bao gồm: 1) Quy hoạch xây dựng NTM; 2) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; 3) Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; 4) Giảm nghèo an sinh xã hội; 5) Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn; 6) Phát triển giáo dục - đào tạo nông thôn; 7) Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn; 8) Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin truyền thông nông thôn; 9) Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; 10) Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn;11) Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn Bảy là, chủ đề nghiên cứu: QLXH nông thôn Việt Nam chủ yếu dừng lại mục tiêu nhận diện, khám phá ban đầu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khó khăn thời gian, lực, nguồn lực điều kiện khác, chủ đề nghiên cứu cịn gặp nhiều hạn chế Do vậy, chủ đề cần phải tiếp tục triển khai nghiên cứu với quy mô, nội dung, phương pháp, lý thuyết… phù hợp, toàn diện sâu sắc DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ IÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ưng (2018), "Vận dụng lý thuyết tham gia cộng đồng nghiên cứu quản lý xã hội nông thôn", Tạp chí Lý luận trị, ISSN 25252585, (10), tr.52-57 Đỗ Văn Quân Nguyễn Thị Ưng (2018), "Thiết chế pháp luật với kiểm soát tham nhũng, bảo đảm quyền người Việt Nam", Tạp chí Pháp luật Quyền người, ISSN 2615 - 899X, (3), tr.32-38 Nguyễn Thị Ưng (2019), "Quản lý xã hội chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Tài chính, ISSN 2615-8793, kỳ 2, (709), tr.3538 Nguyễn Thị Ưng (2019), "Phát triển nông nghiệp bền vững đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Thanh Hóa nay", Tạp chí Khoa học nội vụ, ISSN 2354-1113; (32), tr.72-81 Nguyễn Thị Ưng (2019), "Quản lý xã hội xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, (348), tr.105-108 ... giả Nguyễn Diệu Hương (2018), Nguyễn Thanh Giang (2017), Phùng Thị Huệ (2016), Hoàng Thế Anh (2015), Nguyễn Minh Phương Bùi Thu Hiền (2015), Phùng Thị Huệ (2010), Nguyễn Duy Dũng (2017), Nguyễn. .. (2008), Nguyễn Xuân Cường (2009), Khánh Phương (2017), Hoàng Bá Thịnh (2016), Nguyễn Thành Lợi (2013), Hồ Quế Hậu (2014), Phạm Đi (2015), Tuấn Anh (2012), Nguyễn Phương Ly (2013), Nguyễn Thị Bích... LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ưng (2018), "Vận dụng lý thuyết tham gia cộng đồng nghiên cứu quản lý xã hội nông thôn", Tạp chí Lý luận trị, ISSN 25252585, (10), tr.52-57 Đỗ Văn Quân Nguyễn Thị Ưng (2018),