Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
19,04 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ƢNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ƢNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 31 30 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Văn Quân TS Bùi Phƣơng Đình HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nghiên cứu thu thập khách quan Kết nghiên cứu luận án trung thực, qua nhiều lần khảo sát địa phương chọn mẫu nghiên cứu, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Ƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG TH 1.1 Nghiên cứu nông thôn số nước giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu quản lý xã hội số nước giới Việt Nam 1.3 Nghiên cứu quản lý xã hội chương trình xây dựng n thơn Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Một số khái niệm - công cụ tiếp cận nghiên cứu đề tài 2.2 Một số lý thuyết vận dụng nghiên cứu luận án 2.3 Một số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý xã hội xây dựng nông thôn 2.4 Kinh nghiệm quản lý xã hội xây dựng nông thôn số quốc gia giới 2.5 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, chương trình xây dựn thơn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Chủ thể quản lý xã hội xây dựng nông thôn 3.2 Nội dung quản lý xã hội xây dựng nông thôn 3.3 Công cụ quản lý xã hội xây dựng nông thôn 3.4 Mục tiêu kết quản lý xã hội xây dựng nông th Chƣơng 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈ THANH HĨA 4.1 4.2 Quản lý xã hội nông thôn xây dựng nơng thơn mớ Thanh Hóa nhân tố tác động Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quản lý x xây dựng nông thôn Thanh Hóa DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn QLNN : Quản lý nhà nước QLXH : Quản lý xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XDNTM : Xây dựng nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tám nấc thang mô tả mức độ tham gia người dân lý thuyết tham gia Sherry R Arnstein (1969) Bảng 2.2: Các thang bậc tham gia người dân dành cho nước phát triển Bảng 2.3: Các hình thức tham gia phối hợp từ giác độ Bảng 3.1: Các nhóm chủ thể tham gia QLXH xây dựng nông thôn mẫu khảo sát Bảng 3.2: Các hoạt động tham gia XDNTM tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.3: Xu hướng tham gia XDNTM tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.4: Tương quan hoạt động tham gia XDNTM với độ tuổi giới tính chủ thể QLXH (Tỷ lệ %) Bảng 3.5: Mức độ chủ động quản lý xây dựng nông thôn Bảng 3.6: Tương quan mức độ chủ động tham gia quản lý hoạt động XDNTM với giới tính, mức sống chủ thể (Tỷ lệ %) Bảng 3.7: Vai trị tích cực chủ thể thực q trình XDNTM Bảng 3.8: Tương quan vai trị tích cực chủ thể QLXH với giới tính mức sống (Tỷ lệ %) Bảng 3.9: Mức độ QLXH hiệu hoạt động, nội dung XDNTM chủ thể Bảng 3.10: Vai trò hệ thống trị sở nắm bắt tuyên truyền thị, nghị quyết, sách pháp luật XDNTM Bảng 3.11: Vai trị chủ thể ngồi HTCT sở nắm bắt, tuyên truyền thị, nghị quyết, sách pháp luật XDNTM Bảng 3.12: Mức độ tích cực chủ thể QLXH theo mức sống giới tính Bảng 3.13: Vai trị chủ thể QLXH khâu tuyên truyền chủ trương, sách, kế hoạch XDNTM Bảng 3.14: Mức độ hiệu tuyên truyền chủ trương, sách, kế hoạch XDNTM tỉnh Thanh Hóa chủ thể QLXH Bảng 3.15: Vai trò chủ thể QLXH huy động, quản lý sử dụng nguồn lực XDNTM Bảng 3.16: Vai trò chủ thể tổ chức, điều hành thực XDNTM tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.17: Tương quan vai trị tích cực chủ thể tổ chức, điều hành thực XDNTM với giới tính mức sống (Tỷ lệ %) Bảng 3.18: Mức độ thành công khâu kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động XDNTM Bảng 3.19: Mức độ hiệu công cụ QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.20: Hiệu quản lý mục tiêu XDNTM tỉnh Thanh Hóa (tỷ lệ %) Bảng 3.21: Mức độ thành cơng hoạt động q trình quản lý XDNTM tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.22: Tương quan mức độ hài lịng kết QLXH XDNTM với trình độ học vấn Bảng 4.1: Vai trị cơng cụ quản lý XDNTM tỉnh Thanh Hoá Bảng 4.2: Những yếu tố tác động/rào cản đến QLXH XDNTM Thanh Hoá DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Bản đồ 2.1: Các đơn vị hành tỉnh Thanh Hóa Biểu đồ 3.1: Hiệu QLXH thực khảo sát nhu cầu, xây dựng kế hoạch thực tiêu chí XDNTM Biểu đồ 3.2: Vai trị tích cực chủ thể kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phản hồi điều chỉnh q trình XDNTM Biểu đồ 3.3: Vai trị hệ thống văn pháp luật, sách, nội quy cấp ủy, quyền cấp quản lý XDNTM Biểu đồ 3.4: Mức độ hài lòng kết QLXH XDNTM tỉnh Thanh Hóa Sơ đồ 1: Khung phân tích MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, quản lý nói chung quản lý khu vực nơng thơn nói riêng có chế tổng qt: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ; nhằm đề cao ý chí quan nhà nước tinh thần thượng tôn pháp luật; tính tự quản, tham gia cộng đồng dân cư Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy khu vực nông thôn Việt Nam, lên mối quan hệ thiếu bền chặt, chí xung đột: quản lý nhà nước (QLNN) tự quản cộng đồng; chủ thể hệ thống trị (HTCT); doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhóm dân cư… việc thực mục tiêu phát triển cộng đồng/địa phương Từ vấn đề nan giải thực phương thức QLNN tự quản khu vực nông thôn Việt Nam vừa nêu, đặt phương thức quản lý mới, là: quản lý xã hội (QLXH) Đây phương thức quản lý có kết hợp biện chứng QLNN tự quản cộng động nhằm đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh đổi mới, phát triển đất nước Thông qua việc đẩy mạnh thực hóa phương thức QLXH, phát huy yếu tố tích cực; đồng thời hạn chế hạn chế, bất cập hoạt động QLNN tự quản cộng đồng Một nhiệm vụ cốt lõi Việt Nam phải xử lý có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế - thực tiến công xã hội giải quyết, kiểm soát quản lý vấn đề xã hội Muốn vậy, thiếu giải pháp cần phải chủ động thực QLXH Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Việt Nam chậm đổi mới, thiếu quan tư nhận thức hành động QLXH Đồng thời, chưa xác định rõ trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền cấp thực QLXH Không vậy, nguồn lực, cơng nghệ đáp ứng u cầu QLXH cịn nhiều bất cập Đặc biệt, chưa xây dựng hệ thống lý luận khoa học mang tính chỉnh thể, đồng QLXH Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi hoạt động QLXH Việt Nam phải phù hợp với xu chung thời đại Mặt khác, kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Việt Nam thời gian qua cho thấy, bỏ qua vai trị chế sách, đặc điểm văn hóa-xã hội QLXH Tình hình địi hỏi phải tập trung phân tích yếu tố tác động đến QLXH trở nên cấp thiết, đặc biệt khu vực nông thôn Các nguyên lý QLXH phải vận dụng điều kiện cụ thể Việt Nam, xã hội dựa phát triển nông nghiệp chủ yếu tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH- HĐH), bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; tác động sâu sắc Cách mạng Công nhiệp lần thứ tư - hay cịn gọi Cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0 [54] Cùng với giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn (XDNTM) hai chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Việc thực chương trình XDNTM tạo bước đột phá phát triển khu vực "tam nông", nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn Bài học kinh nghiệm, lý luận khoa học thực chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM Việt Nam cho thấy rõ, nơi biết quán triệt vận dụng sáng tạo phương châm "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" cách hài hòa, biết tăng cường chủ động tham gia tích cực người dân XDNTM theo hướng thực tốt dân chủ sở, với hiệu "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng thành đổi mới" thành tựu mang tính: tồn diện, hài hịa, tổng thể bền vững thể rõ tất tiêu chí XDNTM Ngược lại, địa phương trình XDNTM, nhấn mạnh đến ý chí quan chức năng, HTCT; người dân tham gia cách thụ động mang tính hình thức; chí bị ảnh hưởng chủ nghĩa thành tích, tư nhiệm kỳ, lợi ích nhóm…thì địa phương tình trạng nợ đọng vốn huy động cho XDNTM gia tăng; sở hạ tầng khang trang đời sống người dân lại chưa tương xứng; kinh tế phát triển ô nhiễm môi trường tự nhiên - xã hội gia tăng; bên cạnh đó, chất lượng HTCT cấp sở; đồng thuận xã hội lại chưa tương xứng với yêu cầu đặt Để tiếp cận tổng thể, bao trùm vấn đề vừa nêu cần phải tiếp cận QLXH khu vực nông thôn [145] Từ thực tiễn XDNTM tỉnh Thanh Hóa cho thấy, địa bàn phù hợp cho việc tiến hành khảo sát, nhằm đưa chứng liên quan đến QLXH nông thôn Việt Nam Theo số liệu Ban đạo XDNTM tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015 có 180/573 xã đạt chuẩn NTM, 02 huyện đạt chuẩn NTM, 51 thôn/bản đạt chuẩn NTM huyện cơng nhận Bình qn tồn tỉnh, xã đạt 13 tiêu chí Để có thành cơng vừa nêu, tỉnh Thanh Hóa mạnh dạn, sáng tạo tiến hành triển khai đồng loạt XDNTM tất xã, không thực xã điểm; tiến hành tổ chức lấy ý kiến nhân dân; thực theo tinh thần: "lấy dân lo cho dân" Đồng thời, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch huy động sử dụng nguồn lực để tạo tin tưởng, đồng thuận nhân dân, phát huy cho vai trò chủ thể người dân cộng đồng việc tham gia XDNTM [158] 194 (chính sách pháp luật, hương ước quy ước…): Đặc điểm, cách thức, kết quả, hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm kiến nghị đề xuất nhằm tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực cơng cụ quản quản lý chương trình XDNTM địa phương Trân trọng cảm ơn! 195 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đợt nghiên cứu thực tế tỉnh Thanh Hóa Đồn nghiên cứu làm việc với lãnh đạo Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hóa 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 ... - xã hội, chương trình xây dựn thơn tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Chủ thể quản lý xã hội xây dựng nông thôn 3.2 Nội dung quản lý xã hội xây. .. HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG THÔN MỚI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn. .. dựng nông thôn 3.3 Công cụ quản lý xã hội xây dựng nông thôn 3.4 Mục tiêu kết quản lý xã hội xây dựng nông th Chƣơng 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN