1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng trưởng chuyển đổi cơ cấu và thay đổi ở nông thôn việt nam

334 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 334
Dung lượng 9,36 MB

Nội dung

Tăng trưởng, chuyển đổi cấu thay đổi nông thôn Việt Nam (Bản dịch) i Viện Nghiên cứu giới Kinh tế Phát triển Đại học Liên Hợp quốc (UNU-WIDER) thành lập Đại học Liên Hợp Quốc (UNU), trung tâm nghiên cứu đào tạo UNU, bắt đầu hoạt động Helsinki, Phần Lan năm 1985 Nhiệm vụ Viện thực nghiên cứu ứng dụng phân tích sách thay đổi cấu ảnh hưởng đến kinh tế phát triển chuyển đổi, tạo lập diễn đàn tư vấn sách hướng đến tăng trưởng bền vững, công thân thiện với môi trường, thúc đẩy việc nâng cao lực đào tạo hoạch định sách kinh tế xã hội Các hoạt động Viện thực đội ngũ cán nghiên cứu Viện cộng tác viên Helsinki mạng lưới học giả tổ chức toàn giới Viện Nghiên cứu giới Kinh tế Phát triển Đại học Liên hợp quốc (UNUWIDER) Katajanokanlaituri 6B, 00160 Helsinki, Finland www.wider.unu.edu ii Tăng trưởng, chuyển đổi cấu thay đổi nông thôn Việt Nam Con rồng chuyển Chủ biên Finn Tarp Nghiên cứu Viện Nghiên cứu giới Kinh tế Phát triển, Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER) iii Nhà xuất Đại học Oxford Great Clarendon Street, Oxford, OX2 6DP, United Kingdom Nhà xuất Đại học Oxford trực thuộc Đại học Oxford Nhà xuất Oxford thúc đẩy mục tiêu Đại học Oxford hướng đến ưu tú nghiên cứu, học bổng, giáo dục thông qua việc xuất rộng rãi toàn giới Oxford thương hiệu đăng kí Nhà xuất Oxford Vương quốc Anh số nước © United Nations University World Institute for Development Economics Research (UNU-WIDER) 2017 Các quyền tác giả bảo đảm Ấn phẩm xuất năm 2017 Bản in: Một số quyền bảo lưu Không chép, lưu trữ hệ thống truy xuất, truyền tải hình thức phương tiện cho mục đích thương mại mà cho phép trước ằng văn Nhà xuất Đại học Oxford Đây ấn phẩm truy cập mở Trừ có ghi khác, tác phẩm phân phối theo điều khoản giấy phép số 3.0 IGO Creative Commons Attribution-Non Commercial-Share Alike 3.0 IGO licence (CC BY-NC-SA 3.0 IGO), bả nsao truy cập https://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/igo/ Các yêu cầu liên quan đến việc sử dụng bên điều khoản giấy phép Creative Commons gửi tới Bộ phận quyền, Nhà xuất Đại học Oxford, địa trên, tới acad.permission@oup.com Xuất Hoa Kỳ Nhà xuất Đại học Oxford 198 Madison Avenue, New York, NY 10016, United States of America British Library Cataloguing in Publication Data Data available Số kiểm soát thư viện Quốc hội: 2016945575 ISBN 978–0–19–879696–1 Được in Anh Clays Ltd, St Ives plc Các liên kết với bên thứ ba cung cấp Oxford với thiện chí để thông tin Oxford không chịu trách nhiệm tài liệu có trang web bên thứ ba tham chiếu sách iv Lời mở đầu Tôi đến Việt Nam lần vào tháng Tám năm 2000 để bắt đầu Chương trình Danida tài trợ nghiên cứu phát triển nâng cao lực Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), Hà Nội Thời điểm đó, phó giáo sư Đại học Copenhagen, chuẩn bị bước sang tuổi năm mươi Lúc không ngờ lại khởi đầu cho mười lăm năm hợp tác chặt chẽ CIEM Việt Nam Quá trình bắt đầu với ba năm sinh sống Hà Nội, tiếp khoảng năm mươi chuyến công tác, lần kéo dài từ đến vài tuần suốt mười hai năm Kinh nghiệm nghiên cứu kinh tế phát triển năm 2000 chủ yếu nước châu Phi thuộc tiểu vùng Saharan, háo hức để tìm hiểu nhiều “ngôi nhà” Châu Á – mà nhiều người gọi hổ Tuy nhiên sau đặt chân đến Việt Nam, không coi đất nước hổ Một đồng nghiệp tiếng người Việt Nam, TS Võ Trí Thành cười hỏi quan điểm ông Ông bổ sung thêm rằng, Việt Nam hổ rõ hổ tiến hành chuyển đổi từ việc xe đạp sang xe máy! Điều ghim sâu vào suy nghĩ kể từ đó, từ suy nghĩ Việt Nam rồng Một rồng chắn có bước khác với hổ Sẵn sàng hơn, thận trọng hơn, quan điểm đồng nghiệp thân thiết khác CIEM (Bà Vũ Xuân Nguyệt Hồng) Tuy nhiên sau đó, điều trở nên rõ ràng, báo cáo dự án, rằng: Quá trình cải cách kinh tế Việt Nam so sánh với việc vi hành đường dài lộng gió, xuyên qua núi hiểm trở thung lũng sông rộng lớn Nhiều thành tựu đạt kể từ trình Đổi Mới bắt đầu năm 1986, Việt Nam phần đường vượt qua thử thách kép nghèo đói phát triển Những thử thách lớn nằm phía trước… Điều rõ ràng xem xét đến sẵn có, đến việc xây dựng sử dụng liệu có chất lượng tốt Nếu liệu này, khó đưa khuyến nghị sách dựa chứng, có tính học thuật ứng dụng cao môi trường kinh tế ngày toàn cầu hóa cạnh tranh Khắc phục thiếu hụt ưu tiên hàng đầu chương trình hợp tác CIEM-Danida suốt năm qua Do vậy, tự hào đưa Ma trận hạch toán xã hội Việt Nam (SAM) lần vào năm 2001 để hỗ trợ trình xây dựng thực thi sách kinh tế Việt Nam Bảng SAM cung cấp đồ kinh tế vĩ mô v cần thiết, cập nhật thường xuyên sau Một đồ – theo kinh nghiệm nước châu Phi – công cụ thiếu phân tích kinh tế đại hành vi cung-cầu vai trò thể chế thị trường Việc xây dựng bảng SAM hữu ích theo nhiều cách khác Nó giúp định hướng trọng tâm vào khoảng trống chí lớn liệu có Việt Nam, nhu cầu tìm hiểu điều kiện kinh tế vi mô hành vi hộ gia đình doanh nghiệp, gồm việc tiếp cận tương tác với thị trường chủ yếu, khu vực nghèo đói nông thôn Để mô tả rõ hơn, khoảng trống so sánh với việc tạo lát cắt quan trọng đồ lớn kinh tế vĩ mô, mà chúng nghiên cứu tăng trưởng chuyển đổi cấu trúc có sở để nói sống người dân thực tế Nhiều nước phát triển – có Việt Nam – tiếp tục phải phấn đấu để nâng cao thu nhập bình quân đầu người, nhiều nước thành công việc thúc đẩy tăng trưởng (dù lúc bền vững) vài thập kỉ qua Một đặc điểm chung nước thu nhập thấp trình thay đổi mô thức hoạt động kinh tế, hộ gia đình tái phân bổ lao động từ nông nghiệp truyền thống, sang hình thức sản xuất nông nghiệp khác có suất cao hơn, sang ngành công nghiệp dịch vụ đại Sự kết hợp việc dịch chuyển quy mô lớn việc làm phân bổ lao động thay đổi cấu sản phẩm kinh tế xem trình chuyển đổi cấu Việc tìm hiểu sâu tác động trình đến phúc lợi đặc điểm kinh tế xã hội người nghèo nông thôn cần thiết Đây nhu cầu người làm phát triển nhà hoạch định sách việc thúc đẩy phát triển bền vững, bình đẳng chấm dứt đói nghèo Tôi xin lưu ý nội dung Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 (SDGs) cộng đồng quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc đưa vào tháng năm 2015 – nhiên tự thân đặt mục tiêu từ trước Cuốn sách có nguồn gốc từ lâu trước Năm 2002, điều tra thử nghiệm Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS) khoảng 930 hộ gia đình thực Kết VARHS02 thúc đẩy CIEM, Trung tâm tư vấn sách nông nghiệp Viện chiến lược sách phát triển nông nghiệp (CAP-IPSARD) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD), Viện khoa học lao động xã hội (ILSSA) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA), nhóm nghiên cứu kinh tế phát triển Đại học Copenhagen, với Danida xây dựng kế hoạch triển khai vòng VARHS với nhiều tham vọng vào năm 2006 để tăng quy mô tính đại diện cấp tỉnh Kể từ đó, điều tra với hộ gia đình thực hai năm lần, vào năm 2008, 2010, 2012 vi 2014 Cuốn sách xây dựng dựa số liệu vòng điều tra đó, vòng điều tra năm 2016 chuẩn bị thực bảo trợ UNU-WIDER ngồi viết lời mở đầu Điều quan trọng là, VARHS thực điều tra hộ gia đình theo thời gian, công cụ mạnh để thu thập thông tin chi tiết, liên quan đến sách kinh tế xã hội khu vực nông thôn Việt Nam Theo ngôn ngữ kinh tế, VARHS bao gồm liệu điều tra dạng bảng cân đối độc đáo từ năm 2006 đến 2014 thay đổi sống công việc hộ gia đình nông thôn khắp nước Mặc dù có báo cáo mô tả kết vòng điều tra, nhiên sách lần trình bày cách toàn diện nghiên cứu dựa số liệu thống 2.162 hộ thuộc 466 xã (sẽ trình bày sâu Chương 2) liệu bảng VARHS 2006-2014; quan tâm đến góc độ thời gian thông tin liệu chéo hộ Nói cách khác, tất chương - ngoại trừ Chương nêu lên khung khổ chung, phần Chương 12 – sử dụng chủ yếu liệu bảng VARHS này; thành viên hộ gia đình bảng liệu sống trải qua giai đoạn quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam họ xoay xở với sống thân gia đình Tìm hiểu cách thức họ đối mặt kết đạt môi trường kinh tế vĩ mô đầy biến động trọng tâm nghiên cứu Các vòng điều tra VARHS gồm vấn chi tiết, thực điều kiện khắc nghiệt tháng vùng nông thôn thuộc 12 tỉnh Việt Nam bao gồm: (i) 04 tỉnh (Hà Tây cũ, Nghệ An, Khánh Hòa Lâm Đồng) tài trợ Danida Chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh (BSPS); (ii) 05 tỉnh (Đăk Lăk, Đăk Nông, Lào Cai, Điện Biên Lai Châu) tài trợ Chương trình hỗ trợ nông nghiệp phát triển nông thôn (ARDSPS); (iii) 03 tỉnh (Phú Thọ, Quảng Nam Long An) ban đầu điều tra năm 2002, gần thuộc chương trình BSPS Vị trí 12 tỉnh trình bày đồ Chương ILSSA thực loạt nhiệm vụ liên quan đến lập kế hoạch tổ chức điều tra thực địa, DERG, sau UNU-WIDER phối hợp với CIEM IPSARD việc thiết kế điều tra phân tích số liệu Các hoạt động nâng cao lực thực DERG UNU-WIDER, bao gồm khóa học thức, buổi đào tạo chỗ, hội thảo thực Việt Nam, Đan Mạch số nơi khác, đơn vị liên quan xếp Mục tiêu chung hướng đến dự án VARHS giúp phát triển liệu cần thiết để thực nghiên cứu liên quan đến sách lực nghiên cứu tổ chức Việt Nam để tận dụng liệu vii Tôi muốn nhấn mạnh cụ thể rằng, VARHS từ đầu thiết kế dự án hợp tác nghiên cứu Một mục tiêu khác dự án để bổ sung cho số liệu điều tra có tính đại diện cấp quốc gia Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) thực hai năm lần Tổng cục thống kê (GSO) Rất nhiều hộ điều tra VARHS điều tra VHLSS Quan trọng là, thay tập trung ước lượng tỉ lệ nghèo đói theo chi tiêu, mục tiêu VHLSS, VARHS hướng đến thu thập liệu có chất lượng số vấn đề tiết kiệm, đầu tư, sử dụng đất, tương tác với thị trường thức phi thức, tham gia vào thể chế nông thôn cấu trúc xã hội nông thôn Cụ thể, VARHS bao gồm số lượng lớn hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo nông thôn, hộ thường bị loại khỏi trình tăng trưởng truyền thống Điều có nghĩa rằng, chứng từ VARHS hỗ trợ việc xác định sách thúc đẩy tăng trưởng bao trùm, nhóm bị bỏ lại phía sau, phù hợp với kêu gọi quốc tế việc cải cách số liệu bối cảnh thực chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030 nêu lên phần trước Chắc chắn không tiên đoán từ năm 2000 báo cáo Nhóm cá nhân xuất sắc Hội đồng thư kí liên hợp quốc Chương trình nghị phát triển sau năm 2015 với tựa đề Hình thức hợp tác toàn cầu mới: Xóa bỏ nghèo đói chuyển đổi kinh tế thông qua phát triển bền vững, sau 15 năm, kêu gọi cách mạng số liệu cho phát triển bền vững sau năm 2015 sau: Chúng muốn kêu gọi cách mạng số liệu cho phát triển bền vững, với sáng kiến quốc gia để nâng cao chất lượng số liệu thống kê thông tin sẵn có cho người dân Chúng ta phải chủ động tận dụng lợi công nghệ mới, tận dụng nguồn lực cộng đồng, tăng cường kết nối để nâng cao vị người với thông tin tiến độ thực mục tiêu Là Giám đốc Viện nghiên cứu giới kinh tế phát triển Đại học liên hợp quốc (UNU-WIDER) từ năm 2009, gần cương vị thành viên Nhóm công tác Liên hợp quốc soạn thảo chương trình nghị phát triển sau năm 2015, đánh giá cao lời kêu gọi hành động quốc tế Lời kêu gọi cách mạng số liệu HLP thích đáng, muốn lưu ý rằng, có nhiều cải thiện hệ thống thống kê nước phát triển suốt hai thập kỉ qua, nhiều điều phải làm nhiều nước nhiều lĩnh vực HLP ghi nhận có 40 nước thiếu hệ thống đủ mạnh để theo dõi xu hướng nghèo đói; họ lưu ý việc báo cáo kết việc thực MDG (Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ) có độ chậm trễ thời gian lớn viii Gần đây, việc xem xét lại cách thức ước lượng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) Ghana Nigeria số nơi khác nhắc nhở yếu hệ thống thống kê diện rộng tồn nước phát triển thuộc châu Phi châu Á Thái Bình Dương Trong bối cảnh – với kinh nghiệm lâu năm UNU-WIDER đổi thu thập phân tích số liệu – tin tưởng chắn số liệu trung tâm hoạt động phát triển năm tới Mặc dù lập luận cần thiết phải có “cuộc cách mạng số liệu” thuyết phục, lời kêu gọi thường mơ hồ - thực tế hoàn toàn không rõ ràng từ tranh luận diễn cách mạng đòi hỏi hàm ý điều thực tế Mục đích sách thiết kế với mối quan tâm trên, sử dụng Việt Nam trường hợp nghiên cứu, dựa vào số liệu kinh nghiệm cụ thể, độc nhất, mức có trùng khớp, sẵn có VARHS Hơn nữa, tương đồng Việt Nam đương đại nhiều nước phát triển khác khiến cho kinh nghiệm đề xuất sách dựa phân tích số liệu kinh tế vi mô, phù hợp cho nhiều nước khu vực Trên thực tế, Việt Nam đưa đến môi trường đặc biệt hữu ích để quan sát xem xét chế kinh tế xã hội như:  Khu vực kinh tế nông thôn chuyển đổi;  Tầm quan trọng đặc biệt nhân tố sản xuất thể chế;  Các vấn đề tác động phúc lợi phân phối Các khía cạnh tạo thành ba cấu phần quan trọng sách này, trình bày sau phần thiết lập bối cảnh chung giới thiệu Chương 2, với hàm ý sách đưa Chương 14 Theo đánh giá tôi, điều rút từ nghiên cứu cần lưu ý cân nhắc cẩn thận xem xét trường hợp nước khác hợp tác phát triển xây dựng mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, chương trình hành động hướng đến phát triển bao trùm với mục tiêu không để bị bỏ lại phía sau Tóm lại, sách hướng đến:  Đánh giá sâu thay đổi đời sống nông thôn Việt Nam thập kỉ qua, kết hợp liệu bảng sơ cấp độc với công cụ phân tích tốt có  Một mặt, tìm hiểu sâu tác động tiếp cận hộ gia đình nông thôn đến thị trường đất đai, lao động, vốn, mặt khác, tác động sách phủ đến tăng trưởng, bất bình đẳng, nghèo đói ix cấp độ xã Việt Nam, bao gồm phân bố lợi ích thua thiệt từ trình tăng trưởng kinh tế  Đóng vai trò lăng kính qua nước khác cộng đồng phát triển quốc tế tiếp cận nhiệm vụ to lớn việc theo đuổi cách mạng số liệu có ý nghĩa nhân tố thiếu chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030  Đưa liệu tài liệu nghiên cứu sử dụng học thuật, cho sinh viên, người làm công tác phát triển có quan tâm đến cách tiếp cận hợp đến nghiên cứu tăng trưởng, chuyển đổi cấu, phân tích kinh tế vi mô phát triển nước phát triển Tôi hi vọng sách đóng góp phân tích toàn diện chủ đề thuộc kinh tế học phát triển dựa nỗ lực quốc gia mười lăm năm liên tiếp Tôi hi vọng sách giúp thuyết phục nhà làm sách nước quốc tế (gồm nhà tài trợ) nhu cầu cần phải có cách mạng số liệu cách nghiêm túc, kế hoạch phân bổ ngân sách, hoạt động bền vững cần thiết cấp quốc gia Đây điều mà phát triển kinh tế xã hội bao trùm cần để mang lại lợi ích cho người nghèo người bị phân biệt đối xử, người phải vật lộn để kiếm sống Finn Tarp Helsinki, tháng 10/2016 x trạng suy dinh dưỡng độ sâu tình trạng thiếu lương thực thực phẩm cải thiện, tiến nơi khác gợi ý nhiều điều phải làm Tiếp nối Chương Chương chương Báo cáo 11 chương trình bày vấn đề theo ba chủ đề lớn phát triển kinh tế xã hội:  Quá trình chuyển đổi chế kinh tế nông thôn tác động lên hầu hết mặt đời sống hoạt động kinh tế khu vực nông thôn;  Tầm quan trọng việc tiếp cận thị trường, lao động, vốn đất đai hộ gia đình (các yếu tố sản xuất chính), vai trò thể chế liên quan;  Các kết phúc lợi chủ yếu vấn đề phân bổ (giữa hộ gia đình, giới, nhóm dân tộc) Những phân tích cuối tổng hợp ý kiến đánh giá người dân, nhà hoạch định sách đội ngũ nghiên cứu thành công thất bại chiến lược sách phát triển Tôi thảo luận ba chủ đề lớn này, Mục 14.2, 14.3 14.4 trước đưa nhận xét kết luận cuối Mục 14.5 Để dễ hình dung, muốn lưu ý ba chủ đề có liên hệ mật thiết đến ba thách thức cốt lõi trình phát triển, bao gồm: chuyển đổi cấu, bao trùm bền vững, có liên hệ với vấn đề cắt chéo phát triển tài giới Đây chủ đề trung tâm chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030, sứ mệnh Viện nghiên cứu giới Kinh tế phát triển Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER), phát triển tương lai Việt Nam; kinh nghiệm Việt Nam đưa hàng hoạt hàm ý cho nhà làm sách nước khác cho cộng đồng phát triển giới 14.2 Chuyển đổi khu vực nông thôn Sự phát triển có mối liên hệ mật thiết với thay đổi cấu trúc thể chế kinh tế, cân lĩnh vực, chất hoạt động kinh tế người dân thay đổi thể chế có ảnh hưởng đến hành vi họ Nếu kinh tế không chuyển đổi điều chỉnh phù hợp mặt thể chế phát triển bị ngắt quãng theo sau sụp đổ kinh tế Cuốn sách bao gồm ba nghiên cứu trình Ở phần I, Chương 3, tìm hiểu thông tin từ câu hỏi xã giúp bổ sung thêm tranh kinh tế vĩ mô trình 293 bày Chương Tiếp đến nghiên cứu chất đặc điểm đa dạng hóa, thương mại hóa chuyển dịch ngành nông nghiệp quy mô hộ gia đình thông tin thể chế Cuối cùng, Chương tìm hiểu điều diễn khu vực kinh tế phi nông nghiệp nông thôn Khu vực năm tới phải tiếp nhận tỉ trọng ngày tăng lực lượng lao động trình phát triển tiếp tục thành công Chương ghi nhận tín hiệu rõ ràng chuyển dịch cấp xã theo thời gian, đặc biệt việc cung cấp tiện ích công cộng sở hạ tầng Cùng với đó, tồn khác biệt quan trọng vùng miền, khu vực phía Bắc tụt hậu nhiều tiêu quan trọng Thực trạng này, vốn nhận thấy qua tiêu tổng hợp cấp quốc gia, nêu bật lên cần thiết phải trọng vào việc theo đuổi mục tiêu cân vùng miền, phải ý nhiều vùng yếu Việt Nam Chắc chắn ràng Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với thách thức đảm bảo phát triển đồng vùng, thách thức nguồn gốc nhiều bất ổn xã hội xảy giới Chủ đề cần phải đặt vào trọng tâm chương trình phát triển đến năm 2030 cấp quốc gia Nhìn tương lai, thấy từ VARHS lãnh đạo cấp xã dự đoán biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nghiêm trọng năm tới Thúc đẩy nhanh trình phát triển linh hoạt kinh tế thường coi chiến lược thích ứng hiệu Người dân với trình độ học vấn tốt biết cách hành động tốt để thích ứng Đối với Việt Nam, nơi khác, thông điệp sách là: cần phải trì đà tăng trưởng Thúc đẩy phát triển không đáng mơ ước, mà công cụ để giúp người dân quốc gia thích ứng cách hiệu Vấn đề cần suy nghĩ cách thấu đáo Cần có thêm sách để giúp người nông dân người dân khác có chuẩn bị tốt trước nhiều thay đổi diễn Trong nhiều trường hợp, điều có nghĩa sách cần giúp người dân nông thôn, hay cháu họ, dài hạn, chuẩn bị di chuyển đến vùng bị ảnh hưởng kiếm sống phụ thuộc vào nông nghiệp Tôi tin học sách cho nước khác tương tự Điều hàm ý rằng, chương trình đầu tư tương lai, giáo dục, sách phát triển vùng phải thiết kế tương thích với biến đổi khí hậu 294 Hiện tại, mô tả Chương 4, nông nghiệp tiếp tục đóng vai trò kinh tế thể chế quan trọng nông thôn Việt Nam Điều giải thích giá trị gia tăng bình quân lao động khu vực nông thôn lại số quan trọng Mặc dù số liệu vĩ mô u ám, số liệu cụ thể Chương đưa tranh phần tích cực Do cần có nhiều phân tích chủ đề Việt Nam, nơi khác Chương nêu bật thực tế tỉ lệ tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp tăng lên theo thời gian Điều cho thấy trình phát triển diễn ra, nông nghiệp ngày thương mại hóa nông thôn Việt Nam, chủ yếu, trường hợp bán lúa Tuy vậy, có điều đáng lưu tâm là, hộ nghèo trồng nhiều lúa so với trước, họ lại bán (do họ tiêu dùng nhiều hơn) Đây dấu hiệu cho thấy có nhiều điều phải làm thông qua sách thiết kế hiệu qua phát triển thể chế để đưa hộ dân hội nhập vào kinh tế thị trường thể chế nhiều Đây cách để không khiến cho nhóm bị gạt bên lề trình phát triển mà đề cập đến phần sau Bài học cho nước khác, chẳng hạn nước lục địa châu Phi, mà nhiều nước đặt ý mục tiêu đến phát triển nông nghiệp hơn, rõ ràng thuyết phục.82 Những đặc điểm khác nêu lên Chương công nghiệp nguồn thu nhập quan trọng, đặc biệt hộ Tây Nguyên (như cà phê) hộ giàu hơn, việc tham gia vào hoạt động nuôi trồng thủy sản biến động từ năm qua năm khác, chủ yếu có nhiều bẩn ổn thu nhập từ hoạt động Điều củng cố điểm nêu phần Nó tảng cho phát số liệu VARHS cho thấy có tương quan mạnh thương mại hóa giàu có Cần phải thừa nhận rằng, có quan hệ nhân hai chiều Rõ ràng tăng cường thương mại hóa sản xuất nông nghiệp nông thôn có đóng góp quan trọng cho thành tích xóa đói giảm nghèo ấn tượng Việt Nam Quá trình cần phải mở rộng đến tất vùng Bài học chung sách chiến lược phát triển nên tập 82 Xem chi tiết Arndt, McKay, vàTarp (2016) để nghiên cứu thêm luận điểm 295 trung thúc đẩy thể chế thị trường hiệu quả, bên cạnh mục tiêu trực diện mở rộng sản xuất để bán (trong nước quốc tế).83 Chương tập trung vào khu vực kinh tế phi nông nghiệp nông thôn, số liệu VARHS tái khẳng định câu chuyện kinh tế vĩ mô chuyển đổi cấu Việt Nam Ở cấp độ vi mô quan sát thấy hộ nông thôn chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang vận hành doanh nghiệp hộ gia đình tham gia vào công việc trả lương bên hộ Đây dấu hiệu tích cực, đa dạng hóa chứng minh giúp cải thiện phúc lợi, số liệu cho thấy việc chuyển sang vận hành doanh nghiệp hướng hiệu Tuy nhiên thành công hoạt động khởi nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc tiếp cận tài chính, vào chất lượng giáo dục đào tạo, vào việc tiếp cận hội nhập hiệu với thị trường Một hàm ý sách quan trọng rút từ trường hợp Việt Nam vai trò phủ việc hình thành môi trường cho hình thành phát triển doanh nghiệp thông qua việc tạo thuận lợi cho việc bắt đầu hoạt động kinh doanh, tăng cường tiếp cận tín dụng dựa phân tích chi phí-lợi ích mặt tài kinh tế Ở cấp độ hộ, việc cần phải bổ sung việc đa dạng hóa sang công việc làm thuê trả lương, nguồn gia tăng phúc lợi quan trọng Do vậy, ưu tiên sách khác giúp thúc đẩy tạo việc làm mới, vùng nông thôn, cho hộ rời khỏi sản xuất nông nghiệp Và, điều quan trọng là, chất lượng giáo dục, sở hạ tầng, cần thiết để hộ tìm công việc phù hợp nông nghiệp 14.3 Tiếp cận nguồn lực Bốn nội dung tiếp cận nguồn lực hộ gia đình thể chế liên quan đề cập cụ thể Phần II: Đất đai thị trường đất đai, lao động di cư, công nghệ đổi mới, liên kết mặt trị vốn xã hội Mặc dù chưa đầy đủ, nội dung nhằm làm rõ vấn đề hiệu sản xuất nông nghiệp phản ứng hộ gia đình với môi trường thể chế kinh tế xã hội Hi vọng rằng, nước phát triển học điều từ học kinh nghiệm rút chương sách phát triển họ 83 Quan điểm nêu cụ thể nghiên cứu phát triển công nghiệp lên năm gần đây, ví dụ, Newman et al (2016) 296 Chương cho thấy tình trạng đất không tăng lên có tương quan dương với thu nhập Thêm vào đó, diện tích đất canh tác trung bình hộ giảm nhẹ, ruộng tập trung lại Số lượng trung bình ruộng canh tác giảm từ 5,8 năm 2006 xuống 4,1 năm 2014, có tăng nhẹ diện tích trung bình ruộng Điều cho thấy tượng tích tụ ruộng đất xảy nội hộ gia đình hộ với Từ thực tế cho thấy cần phải tăng cường vai trò giao dịch thị trường đất đai; điều đưa nhiều hàm ý sách Hoạt động thị trường mua bán đất đai tương đối ảm đạm, gần không tăng thêm, có không đồng khu vực: khu vực Tây Nguyên sôi động vùng khác nhiều Do cần phải định hướng thúc đẩy phát triển hoạt động thị trường mua bán đất đai Tuy nhiên có điểm sáng hoạt động thị trường cho thuê đất có gia tăng Việc cho thuê đất chủ yếu diễn theo hướng hộ giàu cho hộ nghèo thuê đất, điều đáng khuyến khích Tuy vậy, điều quan trọng phải đảm bảo cho nông dân sở hữu kiểm soát đất họ canh tác Điều đáng lo ngại lượng lớn đất sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất – LUC) Các liệu lần lại cho thấy phát triển không đồng vùng, tình trạng cấp giấy chứng nhận vùng núi phía Bắc phát triển Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tác động tích cực hoạt động đầu tư thủy lợi, tác động rõ ràng khu vực miền núi nơi mà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phổ biến Khuyến nghị sách nên trọng vào việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên, cần phải cẩn trọng trình thực để không dẫn đến tượng đất hộ nghèo Hiện nay, điểm thiếu sót sách rào cản cho việc nâng cao giá trị gia tăng lao động nông nghiệp minh chứng cho cần thiết thể chế cần phải theo kịp tiến kinh tế; chủ đề có tầm quan trọng rộng rãi nhiều nước với mục đích thoát khỏi tình trạng thu nhập thấp Quay trở lại với vấn đề lao động di cư, Chương mô tả dịch chuyển quan trọng thành viên hộ, nội tỉnh tỉnh Khoảng 20% 2.162 hộ hỏi có thành viên di cư Giáo dục việc làm lý dẫn đến việc di cư thành viên hộ Dữ liệu VARHS rằng, 297 phải đối mặt với rủi ro làm ảnh hưởng đến phúc lợi hộ, tiền gửi từ thành viên di cư chế hiệu để ứng phó với cú sốc giúp giảm nghèo Phân tích hộ gia đình giả thường di cư nhiều hộ nghèo gặp phải nhiều rào cản việc di cư Những phát cho thấy cần phải có số sách cụ thể nhằm loại bỏ rào cản việc di cư tự nguyện, tạo thông thoáng hơn, đặc biệt hộ nghèo Những thành viên thuộc hộ thường có nguyện vọng rời quê hương tìm kiếm công việc tốt nơi khác, lại đủ khả nguồn lực Cuối cùng, có lẽ cần có vai trò nhiều phủ tổ chức khác việc phát triển chế ngân hàng thức để tạo thuận lợi cho việc gửi tiền cho gia đình người di cư Lao động đất đai tư liệu sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Quan trọng không công nghệ thông tin truyền thông (ICT), thảo luận Chương Trong tập trung vào ICT, chương đưa kết luận giới hóa nông nghiệp cần quan tâm mặt sách; thấy kết luận phù hợp với mong muốn nâng cao suất nông nghiệp nơi khác Song song với đó, nhóm nghiên cứu phát rằng: (i) gia tăng mạnh mẽ việc sở hữu điện thoại di động (trong vòng năm hộ gia đình từ không sử dụng điện thoại lên mức bình quân sở hữu hai điện thoại động); (ii) có tăng thêm lượng lớn người truy cập mạng sử hữu máy tính, nhiên tăng trưởng không ấn tượng so sánh với quốc tế Thêm vào đó, tỉnh thuộc phạm vi điều tra mức sống hộ gia đình VARHS tụt hậu sơ với mặt chung nước, năm 2014, hộ gia đình không sở hữu điện thoại thường có chủ hộ nữ, hộ nghèo, có trình độ giáo dục thấp so với hộ có sở hữu điện thoại Đây vấn đề đáng lo ngại, sách cần hướng đến cung cấp dịch vụ IT internet để cung cấp thông tin giáo dục, csac vùng xa xôi nghèo khó hơn, tới gia đình người dân yếu Một vấn đề sách khác cần quan tâm việc sử dụng IT để thúc đẩy phủ điện tử, chủ để có lẽ ngày trở nên quan trọng Việt Nam năm tới Không có nguồn nhân lực tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng suất phát triển Vốn xã hội có vai trò quan trọng, 298 đề cập Chương 9, có đề cập đến yếu tố thể chế trị, xã hội yếu tố khác Mối quan hệ họ hàng cho có vai trò quan trọng giao dịch kinh tế cung cấp mạng lưới an sinh khu vực nông thôn (bảo hiểm phi thức) Sự kết nối cần phải mở rộng bối cảnh có nhiều thay đổi với nhiều bất định diễn Hơn nữa, Chương thu nhập hộ gia đình có tương quan dương mạnh với việc Đảng viên, yếu tố khác không đổi Điều cho thấy mối quan hệ bảo trợ trị này đóng vai trò vô quan trọng trong đời sống trị, kinh tế xã hội Việt Nam, có cam kết mạnh mẽ nguyên tắc bình đẳng Những phát nhấn mạnh vai trò sách kinh tế xã hội việc thúc đẩy nguyên tắc bình đẳng, minh bạch, ổn định tất thành viên xã hội phải tuân thủ luật pháp vị trí quyền lực kinh tế trị phải đảm bảo tính giải trình hoạt động họ Có chứng cho thấy tranh luận tình trạng phổ biến tham nhũng Việt Nam phần vấn đề nêu Căn bệnh ung thư đe dọa cấu trúc thể trạng thể người, chí nguy hiểm đến tính mạng không chăm sóc điều trị kịp thời Trong bối cảnh kinh tế xã hội, nguy tương tự diện có tham nhũng giá trị xã hội bị xuống cấp, dẫn đến phân rã thể chế vòng tròn luẩn quẩn kìm hãm phát triển Trên sở đó, năm gần đây, chủ đề hàm ý sách liên quan đến việc phân tích sách phát triển nhận nhiều quan tâm Cùng với đó, từ việc phân tích liệu VARHS đưa phát quan trọng phúc lợi người dân khu vực nông thôn thấp nhiều so với mức kỳ vọng, so với phát triển kinh tế nói chung Điều cho thấy tính cấp bách tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược sách phát triển theo hướng tích hợp dựa vào đặc điểm khả cụ thể quốc gia Vấn đề có liên quan mật thiết kết phúc lợi, chủ đề mà đề cập đến phần 14.4 Các kết phúc lợi Chỉ tiêu tối thượng để đánh giá liệu xã hội (giàu hay nghèo) sách kinh tế thể chế mà xã hội theo đuổi có thành công hay không, liệu sông phúc lợi người dân có cải thiện tốt không Có thừa nhận rộng rãi kinh tế học phúc lợi lĩnh vực đơn giản kinh tế học Giáo sư 299 Amartya Sen người trao giải Nobel cho „những đóng góp ông lĩnh vực kinh tế phúc lợi‟; ông nhắc nhở cần phải xa mà ông gọi “chủ nghĩa phúc lợi”84 Lý thuyết phúc lợi không dựa vào mức độ thỏa mãn nhân, điều thể thông qua hài lòng, đầy đủ thỏa mãn sở thích cá nhân khác Nói cách khác, GS Sen nhấn mạnh vào việc cần phải có nhìn rộng Trong VARHS, nghe theo lời khuyên cách xem xét cách kĩ lưỡng vấn đề liên quan đến giới, trẻ em thiếu niên, dân tộc, bên cạnh chủ đề truyền thống biến động phúc lợi bất bình đẳng hộ Trước hết Chương 10, nhấn mạnh lại liệu bảng cung cấp hội có để nghiên cứu phúc lợi kinh tế hộ theo thời gian Nhìn chung, số liệu cho thấy phúc lợi hộ, đo lường bởi: (i) chi tiêu lương thực thực phẩm; (ii) thu nhập hộ; (iii) sở hữu tài sản hộ, cải thiện Tương tự, số lượng hộ nghèo năm 2014 theo đánh giá phân loại Bộ Lao động Thương binh Xã hội (MOLISA) giảm so với năm 2006 Tuy vậy, có biến động đáng kể mức chi tiêu lương thực thự phẩm bình quân đầu người Tương tự, có khác biệt đáng kể vùng miền Điểm đáng lưu tâm giáo dục di cư yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ cải thiện phúc lợi hộ gia đình Tuy nhiên, hộ DTTS có mức tăng chi tiêu cho lương thực thực phẩm thu nhập so với hộ dân tộc Kinh Có thể nhận thấy dễ dàng rằng, phúc lợi không phân bổ đồng vùng miền nước Thông điệp sách Việt Nam đạt thành tựu đáng kể xóa đói nghèo tăng trưởng, cần phải vượt qua nhiều thách thức lớn việc đảm bảo tiến toàn diện năm Theo đó, chương sau trọng đề cập vào vấn đề giới, trẻ em thiếu niên, dân tộc thiểu số; chủ đề rất đáng quan tâm bối cảnh nước khác Chương 11 làm rõ vấn đề giới trao quyền cho phụ nữ, thực tế cho thấy phúc lợi hộ có chủ hộ nữ giới có cải thiện theo thời gian, họ dễ bị tổn thương bị tác động mạnh từ cú sốc thu nhập hộ có nam giới làm chủ hộ Dữ liệu VARHS từ năm 2008-2014 cho thấy có tiến việc trao quyền cho phụ nữ (điều đánh giá thông qua lượng thời gian họ 84 Xem chi tiết Atkinson (1998) 300 tham gia vào công việc trả lương, tham gia vào định việc quản lý sử dụng đất đai nữ giới đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, việc trao quyền cho nữ giới có mối liên hệ mật thiết với chi tiêu lương thực thực phẩm hộ Chỉ số cho thấy việc tăng cường nữ quyền hướng đắn để cải thiện phúc lợi Những phát để thúc đẩy bình đẳng giới Luật, Luật Bình đẳng giới (2006) Luật Đất đai (2003) cần thực thi tốt để giải vấn đề bất bình đẳng đề cập chương này; phát củng cố cho hàm ý sách có tính tương thích với bối cảnh phát triển nhiều nơi giới, thảo luận sâu Grown, Addison, and Tarp (2016) Chuyển sang Chương 12 lao động trẻ em, liệu phân tích cho thấy có tiến lớn việc cải thiện phúc lợi trẻ em Trong giai đoạn từ 2008-2014, sức khỏe thiếu niên nâng lên đáng kể, tỉ lệ trẻ đến trường tăng lên, đặc biệt nhóm trẻ em 10 tuổi Có suy giảm lao động trẻ em, đáng ý nhóm trẻ độ tuổi nhỏ dễ bị tổn thương Thách thức mặt sách làm để tiến nhân rộng khắp vùng miền nước Kết học tập sức khỏe trẻ em nam nữ có cải thiện, nhiên VARHS trẻ em nam có cải thiện nhiều Tương tự vậy, phúc lợi hộ dân tộc Kinh dân tộc thiểu số tăng lên tồn khác biệt đáng kể, đặc biệt giáo dục Hàm ý là, cách tiếp cận mục tiêu để đáp ứng nhu cầu trẻ em nữ nhóm yếu cần phải hướng đến sách toàn diện xây dựng hạ tầng, chiến dịch tuyên truyền vận động, sử dụng đội ngũ giáo viên có chất lượng – không cần thiết Việt Nam mà nước khác Những quan sát có mối liên hệ với Chương 13, dân tộc Giai đoạn từ 20062014, hộ dân tộc thiểu số tiếp tục tụt hậu so với hộ dân tộc Kinh xét theo thu nhập chi tiêu cho lương thực thực phẩm Khoảng cách dường không thay đổi giai đoạn nghiên cứu Bên cạnh đó, cấu trúc thu nhập hộ dân tộc Kinh tương đối khác so với với hộ dân tộc thiểu số Hộ dân tộc thiểu số có đa dạng hóa thu nhập hoạt động nông nghiệp mạnh hộ dân tộc Kinh, hộ có xu hướng đa dạng sang hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên chung (CPR) nhiều Mô thức đa dạng hóa hộ dân tộc Kinh lại khác, họ phụ thuộc chủ yếu vào công việc trả lương có tính ổn định vào hoạt động kinh doanh cá thể Thu 301 nhập từ CPR dễ bị tác động yếu tố ngoại sinh, bao gồm yếu tố liên quan đến môi trường, phát cho thấy tính dễ tổn thương hộ DTTS Mức độ xa xôi cách biệt không trở ngại lớn phát triển hộ thiểu số Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thức phi thức hộ khiêm tốn, việc xa trung tâm có lẽ trở ngại vấn đề Dữ liệu điều tra VARHS đưa vài minh chứng cho phân hóa nội nhóm dân tộc thiểu số Có chứng từ liệu phong phú VARHS cho thấy có chênh lệch hộ dân tộc thiểu số xét theo vị trí địa lý, dân tộc ngôn ngữ Các hộ gia đình dân tộc thiểu số sinh sống Tây Nguyên phát triển mạnh hộ dân tộc thiểu số sống vùng núi phía Bắc, dân tộc Tày Mường tiến dân tộc Thái Hmong hộ thiểu số nói tiếng Việt phát triển tốt hộ không nói Điều cho thấy yêu cầu rõ ràng cấp thiết hành động Chính phủ Trong nhiều năm qua, Việt Nam thực thi hàng loạt giải pháp để thu hẹp khoảng cách dân tộc Trong số có việc thành lập Ủy ban Dân tộc sách mục tiêu hướng đến xóa đói giảm nghèo vùng xa xôi, vùng khó tiếp cận Chương trình phát triển kinh tế xã hội cho xã đặc biệt khó khăn vùng miền núi dân tộc thiểu số (Chương trình 135 hay P135) Mặc dù sách Chương trình 135 mang đến nhiều thay đổi tích cực, phân tích từ số liệu VARHS cho thấy cần phải thực thi sách sâu rộng tích cực năm tới để thu hẹp khoảng cách dân tộc tương lai Những hàm ý rõ ràng có ý nghĩa với nhiều nước khác 14.5 Kết luận cuối Trong chương điểm lại phát quan trọng hàm ý sách từ phân tích sử dụng số liệu VARHS 2006-2014 chương sách Tôi nêu lại mục tiêu VARHS để ghi nhận thay đổi phúc lợi hộ gia đình nông thôn Việt Nam, tập trung cụ thể vào việc tiếp cận sử dụng nguồn lực sản xuất Để kết luận, cần phải nhấn mạnh rằng, điều tra VARHS bao quát toàn vấn đề liên quan đến trình phát triển Việt Nam Dựa vào quan điểm cách tiếp cận tương đối hay tuyệt đối đưa đánh giá khác Ví dụ, dựa vào liệu có, hầu hết tất cả, khẳng định nghèo đói giảm mặt tuyệt đối, bất bình đẳng 302 không trầm trọng thêm mặt tương đối Tuy nhiên, phân tích sách cho thấy, có bất bình đẳng khác biệt khác tăng lên kể bên cạnh tiến đạt Việt Nam, hệ tốc độ tăng trưởng cao vốn giới ca ngợi Cần phải lưu ý điểm quan trọng là, kinh tế tăng trưởng với tốc độ trung bình hàng năm 6,9% thu nhập trung bình nhân lên gấp đôi vòng 10 năm Nếu giả sử thu nhập tăng với tốc độ này, người có thu nhập tương ứng với USD ngày năm 1986 có mức thu nhập gần USD ngày Gần ba thập kỉ trôi qua kể từ tiến hành Đổi Mới, tốc độ tăng trưởng trung bình thực tế gần với mức 6,9% năm Ngược lại, người có thu nhập 10 USD ngày năm 1986 có mức thu nhập 80 USD/ngày Mặc dù khoảng cách thu nhập tương đối hai người không thay đổi, họ đường khác biệt Và thực tế, xét mặt tuyệt đối, cách biệt họ đưa nhiều suy nghĩ diễn Sự cách biệt tuyệt đối họ giãn lớn Triết gia Hy Lạp cổ đại, Plato nhận thấy khác biệt tương đối nhận thức loài người, người có góc nhìn cách hiểu khác trước việc – đọc thêm điều tác phẩm The Republic, viết vào khoảng năm 380 trước Công nguyên.85 VARHS thực với ý định ban đầu thu thập phân tích liệu định lượng sống hoàn cảnh sống thực tế người dân nông thôn, dù việc hiểu nhạy cảm Trên thực tế, điều mà lời kêu gọi cách mạng số liệu giới hàm ý Và nhận thấy điều gì? Trước tiên, nhận thấy rằng, nhìn chung điều kiện sống hộ điều tra cải thiện xét mặt tuyệt đối Tuy nhiên điều không diễn đồng tất vùng nhóm dân số Để minh họa, Lào Cai thất bại việc đạt tiến quan trọng giai đoạn 2006-2014 kết hợp hàng loạt yếu tố bất lợi đề cập Chương 10 Điều nhận thấy rõ hầu hết tỉnh khác, bao gồm số tỉnh ban đầu nghèo vùng Tây Bắc, tiến đáng kể Số liệu cho thấy, tỉnh, nơi mà điều kiện sống cải thiện nhiều, tình trạng lại xấu cho phận lớn hộ dân tộc thiểu số 85 Một nghiên cứu chủ đề bình diện toàn giới, Niño-Zarazúa, Roope,và Tarp (2016) 303 Như vậy, số liệu tổng hợp VARHH rõ ràng khẳng định tiến mà Việt Nam đạt việc xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn, điều không (xét mặt tuyệt đối) cho tất Vẫn nhiều hộ gia đình có điều kiện sống tồi tệ Cuốn sách rằng, hộ sở hữu mức độ định tài sản, bao gồm giáo dục, vốn xã hội, tư liệu sản xuất, thường giàu có hơn, giống hộ có nhiều thành viên độ tuổi lao động (và có người phụ thuộc hơn) Tương tự, việc phải đối mặt với cú sốc việc hộ dân tộc thiểu số có tương quan rõ ràng với sụt giảm lớn, ví dụ như, chi tiêu cho lương thực thực phẩm Hàm ý sách đây, tổng quát hóa cho hàng loạt nước phát triển khác là:  Tiếp tục tập trung thúc đẩy phát triển vốn xã hội, lao động vật chất, với quan tâm đặc biệt tỉnh gặp nhiều khó khăn nhóm DTTS Nếu không, khoảng cách nới rộng Một phần thiếu cách tiếp cận dựa quan sát giá trị gia tăng nông nghiệp không tăng không tương xứng tăng trưởng chung kinh tế Đây vấn đề quan trọng phận lớn người dân Việt Nam tiếp tục sống dựa vào nông nghiệp Bên cạnh đó, suất lao động nên đồng lĩnh vực khác trình phát triển, điều có nghĩa là:  Các sách cần phải sâu rộng để giúp tăng suất nông nghiệp Đây vấn đề cốt lõi cần phát triển mở rộng cho tất vùng nước, việc tăng suất bao gồm phương pháp truyền thống sử dụng giống cao sản, khuyến nông việc giới hóa, ứng dụng công nghệ thông tin Cần phải xóa bỏ rào cản hoạt động chuyển nhượng thị trường đất đai Thực tế cho thấy hoạt động chuyển nhượng đất đai diễn ít, đặc biệt số vùng định, thách thức cần phải giải mạnh mẽ cần làm tương tự mức độ thấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực Có thể nhận thấy rõ từ VARHS phát triển thu nhập cao liền với việc người dân rời khỏi lĩnh vực nông nghiệp Ngành nông nghiệp có tăng trưởng giá trị tuyệt đối lại giảm giá trị tương đối Cần phải thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trúc Việt Nam, với hàm ý là: 304  Hỗ trợ tích cực hoạt động phi nông nghiệp việc thành lập hộ kinh doanh cá thể phần thiếu chiến lược cân nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh kinh tế, không chốn tránh trách nhiệm hỗ trợ phát triển thị trường lao động linh hoạt động hơn, thể qua việc gia tăng dịch chuyển Cần trọng tạo việc làm Cố gắng xóa bỏ rào cản không cần thiết phát triển doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phân bổ hiệu nguồn lực, cần tăng cường chương trình hỗ trợ giúp hoạt dộng khởi nghiệp phát triển mở rộng khu vực nông thôn Dữ liệu từ VARHS cho thấy nhiều điều cần phải làm để cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới quan tâm đến việc cải thiện điều kiện sống cho trẻ em trẻ vị thành niên Phát triển toàn diện hàm ý rằng:  Theo đuổi cam kết thúc đẩy bình đẳng giới phương diện thông qua hướng dẫn hỗ trợ hiệu cấp độ, bao gồm việc phát triển mô hình kiểu mẫu khía cạnh đời sống trị kinh tế xã hội người dân Việt Nam Nếu can thiệp sách nhóm dễ bị tổn thương (phụ nữ trẻ em gái, hộ dân tộc thiểu số, vùng khó khăn) khoảng cách mặt phúc lợi ngày giãn rộng Đặc biệt trường hợp đầu tư vào nguồn nhân lực Trình độ học vấn thấp nhóm yếu khiến họ ngày bị tụt hậu so với nhóm khác năm Hàm ý sách cần thiết cho chiến lược thích ứng hiệu với vấn đề biến đổi khí hậu tương lai là:  Thúc đẩy phát triển theo diện rộng, tăng cường khả thích nghi với hoàn cảnh thay đổi, bao gồm việc giảm phụ thuộc vào lĩnh vực nông nghiệp tạo việc làm khu vực khác, khu vực nông thôn thành thị cần phải lập kế hoạch cẩn trọng để tránh việc rơi vào hình thức đầu tư không tối ưu dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Tóm lại, VARHS cho thấy Việt Nam rồng chuyển mình, chế kinh tế thị trường chưa phát triển hoàn thiện, cụ thể trường hợp đất đai giao dịch đất đai Những tiến khía cạnh cải thiện mặt thể chế trình bày toàn sách kết luận quan trọng cuối Để làm tốt nữa, Việt Nam cần tập trung nỗ lực xây dựng 305 thực nguyên tắc kinh tế xã hội minh bạch, bình đẳng, giải trình, theo người dân tuân thủ pháp luật người nắm quyền phải chịu trách nhiệm với định Việc trọng tăng cường tiếp cận internet thúc đẩy Chính phủ điện tử giúp thực hóa vấn đề nêu Để kết luận sách này, cần phải nhắc lại rằng, Việt Nam vòng 30 năm qua phát triển từ nước nghèo kể từ sau khủng hoảng vào năm 1980 Điều có nghĩa Việt Nam hưởng lợi từ “hoa lợi thấp” Có thừa nhận rộng rãi rằng, đà tăng trưởng, việc trì mức tăng trưởng dễ dàng nước thu nhập thấp, điều có lẽ lí giải cho thành công mà Việt Nam đạt so với nước khác giới Cuốn sách nỗ lực phản ánh vấn đề phát triển quan trọng 12 tỉnh thuộc phạm vi VARHS nói riêng - cho Việt Nam nói chung - mong nỗ lực giúp ích việc hoạch định sách hướng đến nâng cao điều kiện sống phúc lợi cho hệ tương lai Xét mặt phương pháp học, sách nhấn mạnh tầm quan trọng việc thu thập số liệu hộ theo thời gian để hiểu rõ chuyển dịch diễn cấp độ hộ Giới học thuật thường cho nhà hoạch định sách lúc có lý, họ không quan tâm đến nghiên cứu dựa chứng Điều không hoàn toàn hay sai Các nhà hoạch định sách có quan tâm – dù luôn theo cách mà kì vọng Các nhà hoạch định sách Việt Nam có mục tiêu – nơi khác giới – theo đuổi mục tiêu với chứng sẵn có tay Cần phải lưu tâm đến điều mà Maynard Keynes nêu lên: “Những nhà trị cho họ không bị ảnh hưởng luồng tư tưởng nào, lại thường nô lệ luận thuyết kinh tế lỗi thời Các quan chức, người ảo tưởng quyền lực, lại thể sùng bái họ số học giả nửa mùa vài năm trước “86 Như nhắc đến phần mở đầu sách, VARHS thiết kế để giúp tạo hiểu biết chứng cụ thể địa phương, nâng cao lực nghiên cứu Có thực tế là, kể chứng, nhà làm sách đưa định Tuy nhiên, chứng dựa nghiên cứu, họ 86 Xem chi tiết Trích nguồn tháng năm 2016 306 không đưa định đắn Nhiệm vụ VARHS tư vấn cho phủ Việt Nam phải làm mà ý tưởng giúp đưa phân tích đầu vào – dựa liệu bảng độc đáo – giúp nâng cao chất lượng định sách Nhìn tương lai phía trước, dự đoán chắn rằng: việc định sách không trở nên dễ dàng hơn, mà phức tạp khó khăn Đây lý dẫn đến lời kêu gọi cách mạng số liệu chương trình nghị phát triển đến năm 2030 – muốn lưu ý cộng đồng quốc tế không thường xuyên đưa lời kêu gọi này! Đề xuất sách cuối nghiên cứu Việt Nam nên lưu ý lợi từ “hoa lợi thấp” ngày trở nên khan Quan sát nhấn mạnh yêu cầu sách hướng nhiều đến người dân nông thôn Việt Nam với mức phúc lợi tương đối thấp Tôi hi vọng rồng lên này, với người lãnh đạo nó, có đủ sức khôn khéo để từ kỳ tích ấn tượng khứ bay cao hơn, xa Nếu làm vậy, rồng Việt Nam thực hổ Châu Á đội lốt rồng Tài liệu tham khảo Arndt, C., A McKay, and F Tarp (2016) Phát triển nghèo đói tiểu vùng Sahara Châu Phi WIDER Studies in Development Economics Oxford: Oxford University Press Avail-able at: Accessed 15 May 2016 Atkinson, A B (1998) „The Contributions of Amartya Sen to Welfare Economics‟ Available at: Accessed 15 May 2016 Grown, C., T Addison, and F Tarp (2016) „Aid for Gender Equality and Development: Lessons and Challenges‟ Journal of International Development, 28 (3): 311–19 Avail-able at: Accessed August 2016 Newman, C., J Page, J Rand, A Shimeles, M Söderbom, and F Tarp (2016) Made in Africa: Learning to Compete in Industry Washington DC: Brookings Institution Press Niño-Zarazúa, M., L Roope, and F Tarp (2016) „Global Inequality: Relatively Lower, Absolutely Higher‟ Forthcoming in Review of Income and Wealth; available at: http:// onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/roiw.12240/full 307 ... cục thống kê (GSO) Rất nhiều hộ điều tra VARHS điều tra VHLSS Quan trọng là, thay tập trung ước lượng tỉ lệ nghèo đói theo chi tiêu, mục tiêu VHLSS, VARHS hướng đến thu thập liệu có chất lượng... việc trực tiếp với để đạo thực VARHS từ lúc bắt đầu lúc kết thúc năm vòng điều tra Tôi xin cảm ơn họ với vai trò lãnh đạo thúc đẩy hợp tác hiệu đơn vị tham gia VARHS Các đồng nghiệp cao cấp có... mẫu liệu bảng VARHS 2006-12 217 Bảng 10 7: Kết hồi quy cho thay đổi thước đo phúc lợi, 2006-2014 (với tác động cố định cấp huyện) 219 Bảng 10 8: Kết hồi quy cho thay đổi thước

Ngày đăng: 13/05/2017, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w