(Bài thảo luận) Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam

14 60 0
(Bài thảo luận) Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam Nền kinh tế xanh và tăng trưởng xanh. Những cơ hội và thách thức ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Đề Tài: Nền kinh tế xanh tăng trưởng xanh Những hội thách thức Việt Nam Giảng viên giảng dạy : Thái Thu Hương Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2060TECO2041 Danh mục từ viết tắt: Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt WB ILO WIPO ITU UN WTO UNEP UNIDO Đầu tư công nghệ Việc làm xanh Thị trường công nghệ xanh Tiêu chuẩn công nghệ thông tin xanh Giải pháp lượng xanh Sản xuất hiệu sử dụng tài nguyên PHẦN 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Theo chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc kinh tế xanh kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người, công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro, tai biến môi trường khủng hoảng sinh thái Đây xem mơ hình mới, góp phần giải thách thức mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… Với lợi nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa, có nguồn lượng mặt trời dồi dào, lượng gió phong phú, sinh vật tăng trưởng nhanh lợi sẵn có cho Việt Nam tham gia vào chương trình mục tiêu thiên niên kỷ để hướng tới xây dựng “nền kinh tế xanh” phát triển bền vững Tuy nhiên bên cạnh quốc gia nơi có nhiều thành phố lớn trở thành nơi ô nhiễm giới nơi mà người nhìn thấy thiệt hại quản lý chất thải nơi Sau 25 năm tăng trưởng nhanh liên tục, người dân Việt Nam bắt đầu lo lắng tương lai Một khảo sát gần Hà Nội cho thấy người dân quan tâm đến ô nhiễm đảm bảo việc làm Theo số ước tính, việc phá rừng, khai thác mức đất đai, quản lý nước sai cách ô nhiễm gây thiệt hại lên đến - 8% GDP năm Sự mát khơng tính đến thiệt hại lâu dài đảo ngược nguồn tài nguyên thiên nhiên thiệt hại trầm trọng biến đổi khí hậu tồn cầu Các mơ hình kinh tế truyền thống mơ hình tiêu thu nguyên liệu không bền vững, khơng đối mặt với suy thối mơi trường tồn cầu nghiêm trọng mà cịn xảy nhiều vấn đề Vì Chính phủ thực chiến lược nhằm phát triển theo chiều sâu, tiết kiệm tài nguyên gắn với việc đảm bảo nâng cao công tiến xã hội, bảo vệ môi trường, phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam hội nhập quốc tế PHẦN 2: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH: 2.1 Khái niệm - Kinh tế xanh hoạt động người gắn tới gìn giữ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường ngược lại với kinh tế nâu tiêu tốn nhiều hiệu tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại tới môi trường tự nhiên - Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững 2.2 Các số đo lường kinh tế xanh tăng trưởng xanh: - Kinh tế xanh:  Các số kinh tế: Chỉ số tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ sản lượng, việc làm lĩnh vực đáp ứng tiêu chuẩn bền vững  Các số môi trường: Chỉ số sử dụng hiệu tài nguyên, nhiễm mức độ ngành tồn kinh tế  Các số tổng hợp tiến phúc lợi xã hội: Các số tổng hợp kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia kinh tế môi trường, số đem lại nhìn tồn diện phúc lợi - Nền kinh tế xanh/Tăng trưởng xanh:  Đầu vào: Nền tảng tài sản nhiên nhiên  Sản xuất: Cường độ/năng suất  Sản phẩm đầu ra: Vật chất phúc lợi phi vật chất 2.3 Vai trò - Kinh tế xanh: Tạo việc làm, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững ngăn chặn nhiễm mơi trường, nóng lên tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài ngun suy thối mơi trường Kinh tế Xanh kinh tế cần thiết thời gian khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng sinh thái chúng ta, đầu tư tốt PTBV quốc gia thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, tạo việc làm, ổn định sống - Tăng trưởng xanh: giải pháp để giới vượt qua thách thức nghiêm trọng suy thoái kinh tế, bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm, ô nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Ngồi ra, thực tiễn nước cho thấy việc thúc đẩy tăng trưởng xanh hay trình chuyển đổi sang kinh tế xanh tạo tiềm to lớn để đạt phát triển bền vững giảm đói nghèo với tốc độ chưa thấy tất quốc gia 2.4 Các nhân tố thúc đẩy chuyển dịch sang kinh tế xanh - Nền “kinh tế xanh” ghi nhận giá trị vai trò đầu tư vào vốn tự nhiên nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, kết cấu sống hành tinh Đa dạng sinh học đóng góp cho phúc lợi người cung cấp cho kinh tế nguồn tài nguyên đầu vào có giá trị dịch vụ điều hịa hướng tới mơi trường vận hành an toàn - Nền “kinh tế xanh” trụ cột để giảm nghèo Thực tế, nước tiến tới “kinh tế xanh” nhìn thấy khả tạo việc làm tiềm nhân lên tăng cường đầu tư vào lĩnh vực xanh Vì vậy, họ đưa gói kích thích tài tăng cường việc làm với hợp phần “xanh” quan trọng - Nền “kinh tế xanh” tạo việc làm cải thiện công xã hội - Nền “kinh tế xanh” sử dụng lượng tái tạo công nghệ các-bon thấp thay cho nhiên liệu hóa thạch - Một kinh tế xanh hướng tới lối sống đô thị bền vững giao thông các-bon thấp PHẦN 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM: 3.1 Khái quát trình hướng tới kinh tế xanh Việt Nam: Tại Việt Nam, kể từ năm 2000, bắt đầu làm quen với xu hướng phát triển kinh tế xanh giới, số dự án lượng xanh triển khai dạng thử nghiệm Sau thời gian tìm hiểu học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển kinh tế xanh, Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án 3R (Reduce – giảm thiểu, Reuse – tái sử dụng, Recycle – tái chế) trình kết nghiên cứu chuyên gia nước đánh giá tốt mặt lý thuyết Tiếp nối phát triển lượng xanh quốc gia giới, nay, Việt Nam bắt đầu triển khai dự án lượng sinh học… Ngày 25/09/2013, Chính phủ thông qua Quyết định số 1393/QĐ – TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Đồng thời, thời gian qua hoạt động nội hàm có liên quan đến kinh tế xanh phát triển Việt Nam nước giới “kinh tế Cacbon thấp”, “giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu”, “tăng trưởng xanh”, “công nghệ xanh”, “việc làm xanh” Định hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh nước ta đặt bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến thức tạp khủng hoảng tài chính; nợ cơng Châu Âu; biến đổi khí hậu tồn cầu… Tuy nhiên, không tác động bối cảnh quốc tế mà nội kinh tế Việt Nam thời gian qua tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên với hiệu sử dụng thấp, phát thải lớn,do đó, phát triển kinh tế xanh phương án lựa chọn tối ưu cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo nước ta Theo chương trình Mơi trường Liên hợp quốc, kinh tế xanh “nền kinh tế nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm thiếu rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái” Kinh tế xanh không lồng ghép vấn đề môi trường phát triển kinh tế mà cịn đề cập đến việc phát triển cân bằng, hài hòa mục tiêu 3.2 Thực tiễn phát triển kinh tế xanh tăng trưởng xanh Việt Nam: 3.2.1 Thực tiễn kinh tế xanh Việt Nam: Ở Việt Nam, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 xác định rõ tiêu cụ thể:  Giai đoạn 2011 – 2010: - Giảm cường độ phát thải khí nhà kính - 10% so với mức 2010; - Giảm tiêu hao lượng tính GDP - 1,5% năm; - Giảm lượng phát thải khí nhà kính hoạt động lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường  Định hướng đến năm 2050: - Giảm mức phát thải khí nhà kính năm 1,5 - 2%; - Đến năm 2020, giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh GDP 42 - 45%; - Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80%, áp dụng công nghệ 50%, đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt - 4% GDP Chính phủ Việt Nam thể rõ quan điểm cam kết việc thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh Khung thể chế cho phát triển kinh tế xanh bước đầu hình thành từ việc ban hành Luật đến Chiến lược Chương trình hànhđộng cụ thể: Tiếp tục định hướng phát triển bền vững; Chiến lược Tăng trưởng xanh; Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Chiến lược quốc gia sản xuất công nghiệp; Chương trình phát triển nhiên liệu sinh học; Nội dung hoạt động thuộc kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu Việt Nam ủng hộ giúp đỡ quốc gia tổ chức quốc tế nỗ lực chung nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu sở hướng tới kinh tế xanh.Hơn nữa, thực tế tăng trưởng xanh quốc gia phát triển Đức, Đan Mạch, Hàn Quốc thu kết rõ ràng tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường giảm phát thải Đồng thời, sáng kiến quan Liên hợp quốc thúc đẩy hướng tới kinh tế xanh như: WB, ILO, WIPO, ITU, UN WTO, UNEP UNIDO… thu nhiều kết tốt đẹp, sở, tảng cho kinh tế Việt Nam theo hướng xanh hóa 3.2.2 Thực tiễn tăng trưởng xanh: Trong năm trở lại đây, kinh tế giới phải đương đầu với cú sốc lớn mặt tài chính, lương thực, nguyên liệu đặc biệt lượng Bên cạnh đó, tình trạng đói nghèo chưa cải thiện bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng Chưa dừng lại đó, biến đổi khí hậu trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng thách thức nghiêm trọng nhân loại Chính vậy, phát triển bền vững xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới Và đường để đạt thịnh vượng cho phép tất nhân loại chia sẻ sống đầy đủ, yên ấm Ngay nửa sau thập niên kỉ 21, hướng tiếp cận “ tăng trưởng xanh” giới nghiên cứu phát triển Tăng trưởng xanh – phát triển Cacbon mơ hình phát triển nhiều nước giới quan tâm Khi phát triển tăng trưởng xanh, số nước thu lại kết đáng mong đợi giảm phát thải khí nhà kính, cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, chất lượng tăng trưởng thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống người dân Nhận thức vai trò việc xây dựng thực Chiến lược tăng trưởng xanh, ngày 25/09/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Quyết định ban hành xác định rõ tăng trưởng xanh cách thức phát triển phù hợp với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới Việt Nam cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Đặc biệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai Kế hoạch Hành động quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam phạm vi toàn quốc, theo thực hoạt động đây: - Về thể chế kiện toàn tổ chức: triển khai xây dựng hướng dẫn đầu tư tăng trưởng xanh để lồng ghép nội dung tăng trưởng xanh vào quy trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội - Về công tác xây dựng kế hoạch hành động: kế hoạch hành động lĩnh vực phụ trách bộ, ngành cấp địa phương tăng trưởng xanh số tỉnh thành phố xây dựng - Về hoạt động thu hút nguồn lực cho tăng trưởng xanh: Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với ngân hàng giới nhà tài trợ đánh giá việc cung cấp ODA cho 66 hành động chiến lược tăng trưởng xanh Từ đó, xác định nhu cầu nguồn lực ưu tiên thời gian tới việc sử dụng nguồn vốn ODA cho hành động tăng trưởng xanh Đồng thời, chủ trì phối hợp với ngành, địa phương huy động nguồn lực nhà tài trợ, tổ chức quốc tế để thực hoạt động tăng trưởng xanh - Ngoài ra, với tư cách NDA để tiếp cận Quỹ Khí hậu xanh cần thiết nghiên cứu chế huy động nguồn lực tài cho tăng trưởng xanh biến đổi khí hậu, Bộ Kế hoạch Đầu tư tích cực phối hợp với nhà tài trợ để đánh giá lực, xây dựng điều kiện thể chế, nhân lực máy để tăng cường sẵn sàng tiếp cận trực tiếp gián tiếp với nguồn lực quốc tế dành cho tăng trưởng xanh biến đổi khí hậu 3.3 Mối quan hệ tăng trưởng xanh kinh tế xanh: Tăng trưởng xanh kinh tế xanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, lẽ vấn đề môi trường ngày quốc gia giới quan tâm Bên cạnh phát triển kinh tế, môi trường cần bảo vệ phát triển, kinh tế mà quốc gia theo kinh tế gắn với tăng trưởng xanh Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế Mục tiêu tăng trưởng xanh tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, áp dụng tăng trưởng xanh vào kinh tế giúp quốc gia đạt mục tiêu bảo vệ môi trường, cụ thể giảm thiểu biến đổi khí hậu thiệt hại tới mơi trường, tạo động lực tăng trưởng thông qua nghiên cứu phát triển công nghệ xanh, tạo hội việc làm đạt hài hịa phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường PHẦN THÁCH THỨC VÀ KẾT LUẬN CỦA KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH: 4.1 Cơ hội: Kinh tế xanh hội để Việt Nam hội nhập sâu rộng với toàn cầu Xu hướng quốc tế chuyển đổi sang kinh tế xanh-tăng trưởng xanh động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế tồn cầu cơng cụ để phát triển bền vững Việt Nam có tình hình trị - xã hội ổn định, nhà nước hỗ trợ vốn khuyến khích doanh nghiệp phát triển theo hướng đẩy mạnh “Tái cấu kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng” Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, mức độ dân số vàng Lao động Việt có giá rẻ, lại chăm cần cù, biết học hỏi tiếp thu kiến thức khoa học kĩ thuật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững Bên cạnh đó, Việt Nam nước có nguồn tài nguyên phong phú nên lượng xanh Việt Nam dồi dào: - Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800-2.000mm Với địa hình miền Bắc biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đơng bờ biển dài 3.400 km, hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển - thủy điện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới rằng, Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên nước có tiềm gió lớn nước khu vực, với 39% tổng diện tích Việt Nam ước tính có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn 6m/s, độ cao 65m, tương đương với tổng công suất 512 GW Đây điều tiên đem lại lợi lượng gió so với nguồn lượng hóa - thạch vốn có hạn Hiện nay, giới lượng sinh khối nguồn lượng thứ tư, chiếm tới 15% tổng lượng tiêu thụ toàn giới Ở nước phát triển, lượng sinh khối thường nguồn lượng lớn nhất, chiếm 35-45% tổng cung cấp lượng Tiềm lượng sinh khối Việt Nam đánh giá đa dạng có trữ lượng lớn Ðặc biệt nguồn lượng liên tục tái sinh - tăng trưởng đặn vòng 30 năm Tiềm năng lượng mặt trời: Việt Nam nước nằm giải phân bổ ánh nắng mặt trời nhiều năm đồ xạ mặt trời giới, có tổng số nắng năm dao động từ 1.400 đến 3.000 giờ, tổng xạ mặt trời trung bình năm khoảng 230-250kcal/cm2/ngày theo hướng tăng dần phía Nam Hiện Việt Nam đầu tư nghiên cứu hướng tới sử dụng nguồn lượng thay nguồn lượng cũ 4.2 Thách thức: Thách thức kinh tế xanh tăng trưởng xanh:  Mặc dù có nguồn tài ngun phong phú thích hợp đầu tư lượng xanh kĩ thuật công nghệ Việt Nam chưa đáp ứng đủ để thực lượng xanh – yếu tố quan trọng kinh tế xanh Do việc thay đổi kĩ thuật cơng nghệ phù hợp với kinh tế xanh để thực tăng trưởng xanh thách thức lớn khơng có trợ giúp vốn cơng nghệ cá nước phát triển có cơng nghệ cao giới  Với 70% dân số sống nơng thơn, sản xuất nơng nghiệp chính, nhiều vùng nông thôn khu vực miền núi, sinh kế người dân cịn gặp nhiều khó khăn Thực chiến lược tăng trưởng xanh phải gắn với xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội thách thức khơng nhỏ lựa chọn sách thực kế hoạch hành động tăng trưởng xanh quốc gia giai đoạn 2014-2020 ban hành theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2015  Ngồi ra, việc thực sách quốc gia tăng trưởng xanh thách thức lớn mà: - Nhận thức số bộ, ngành quyền địa phương chưa thực đầy đủ Chiến lược tăng trưởng xanh kinh tế xanh - Nguồn lực thực kinh tế xanh tăng trưởng xanh chưa rõ ràng - Vẫn có xung đột, trùng lặp mục tiêu chiến lược: Chiến lược phát triển bền vững; Chiến lược quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu; Chiến lược tăng trưởng xanh 4.3 Giải pháp: Giải pháp để thực kinh tế xanh tăng trưởng xanh:  Chuyển hướng kinh tế phát triển chiều rộng sang phát triển chiểu sâu chính, gắn với đổi công nghệ - Tái cấu trúc kinh tế theo hướng khuyến khích sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên thiên với giá trị gia tăng cao, xóa bỏ ngành sử dụng lãng phí tài nguyên gây ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ đại nhằm phát triển lượng tái tạo gắn với sử khai thác nguyên thiên nhiên cách bền vững, giảm phát thải nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 10  Nâng cao đời sống nhân dân thông qua việc tạo thêm việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh cải thiển chất lượng sống thông qua việc xây dựng hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường  Tăng cường lực cho máy quản lý nhà nước cấp nắm rõ, đủ hiểu biết có khả thực dự án xanh; tiến tới đào tạo đội ngũ chuyên trách tiếp cận với kinh tế xanh, tăng trưởng xanh  Hồn thiện khung sách kế hoạch đầu tư kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, thống nhất, rõ ràng với sách kế hoạch khác, khơng để xảy tình trạng xung đột, trùng lặp, chồng chéo lên PHẦN 5: KẾT LUẬN: Trước xu hướng phát triển bền vững ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường, t ăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững bước phát triển tất yếu giới tương lai Ở Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế xanh xuất phát điểm Với lợi nước sau, Việt Nam hướng tới phát triển bền vững việc học hỏi nước thành công trước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng kinh tế xanh-tăng trưởng xanh tiến hành chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, hướng tới phát triển “nền kinh tế xanh” hướng tiếp cận DANH MỤC THAM KHẢO: 11 1.http://www.cpv.org.vn/khoa-giao/huong-den-nen-kinh-te-xanh-co-hoi-vathach-thuc-cua-viet-nam-465474.html Nguyễn Thị Thanh Tâm (2020), “Tăng trưởng xanh Việt Nam vấn đề đặt ra”, Khoa Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khu vực Đặng Văn Phan, “Lựa chọn giải pháp cho kinh tế xanh Việt Nam?” Tiềm để phát triển lượng tái tạo (Vusta) 5.http://www.dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/9246/1/16_kinh%20te %20xanh%20trong%20doi%20moi%20mo%20hinh%20tang %20truong_Nguyen%20Quang%20Thuan.pdf Nguồn tham khảo: tangtruongxanh web http://csa.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/3956 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2020 Bộ môn: Quản lý Nhà Nước Tài nguyên Môi trường Lớp HP: 2060TECO2041 Biên đánh giá thảo luận STT Họ tên Nhiệm vụ 12 Tự đánh Nhóm trưởng Ký tên giá 31 32 33 34 Lương Thị Hằng Nguyễn Thu Hằng Vũ Thúy Hằng Nguyễn Hồng Hạnh 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Thị Hảo Lê Thị Thảo Hiên Đặng Thị Hiền Lê Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thu Hiền Powerpoint Phần Phần Phần 1, tổng hợp word Phần Phần Phần Thuyết trình Câu hỏi phản biện Phần 13 xếp loại ... PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM: 3.1 Khái quát trình hướng tới kinh tế xanh Việt Nam: Tại Việt Nam, kể từ năm 2000, bắt đầu làm quen với xu hướng phát triển kinh tế xanh giới,... quốc gia tăng trưởng xanh thách thức lớn mà: - Nhận thức số bộ, ngành quyền địa phương chưa thực đầy đủ Chiến lược tăng trưởng xanh kinh tế xanh - Nguồn lực thực kinh tế xanh tăng trưởng xanh chưa... để tăng cường sẵn sàng tiếp cận trực tiếp gián tiếp với nguồn lực quốc tế dành cho tăng trưởng xanh biến đổi khí hậu 3.3 Mối quan hệ tăng trưởng xanh kinh tế xanh: Tăng trưởng xanh kinh tế xanh

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:15

Mục lục

    PHẦN 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan