(Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới (Bài thảo luận) Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ mới
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI Trình bày hội thách thức Việt Nam tham gia vào Hiệp định TPP Thế hệ Giảng viên hướng dẫn : Thái Thu Hương Nhóm thực hiện: Lớp học phần : 2062TECO2011 Hà Nội 2020 I.Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trước sau tham gia Hiệp định TPP : Hiệp định TPP Hiệp định đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương Do lúc đầu có nước tham gia nên cịn gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủy nước Chi- lê, Newzealand Singapore( P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mê-hi-cô Tháng năm 2005, Brunei xin gia nhập biến P3 thành P4 Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an tồn thực phẩm, rào cản kỹ thuật, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Điểm bật TPP tự hóa mạnh hàng hóa.Thuế xuất nhập xóa bỏ hồn tồn phần lớn xóa bỏ từ Hiệp định có hiệu lực Về dịch vụ, TPP thực tự hóa mạnh theo phương thức chọn bỏ Theo tất nghành dịch vụ mở, trừ nghành nằm danh mục loại trừ Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Tình hình kinh tế Việt Nam trước tham gia TPP kiểu ( từ năm 1986 đến trước năm 2017) : Những kinh nghiệm tích lũy sau 20 năm đổi bảo đảm kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế (bình quân đạt 7,3% thời kỳ 2001-2010), GDP năm 2010 gấp lần năm 2000, nước ta khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh hoàn thành hầu hết mục tiêu Thiên niên kỷ cam kết với quốc tế, trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh giữ vững Nền kinh tế tăng trưởng với mức GDP năm tăng qua năm, năm 1986 3,4% đến năm 2015 6,68% GDP bình quân đầu người năm 1986 100 USD/ người, năm 1991 188 USD/người, năm 2011 1300 USD /người Bên cạnh quy mơ kinh tế tăng đáng kể Tình hình kinh tế Việt Nam sau tham gia vào TPP Kiểu (CPTPP): Về kinh tế, việc tham gia CPTPP xét tổng thể có lợi cho Việt Nam Hiệp định góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia, Canada, Mê-hi-cô thu hút vốn đầu tư nước vào nghành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Đồng thời, thúc đẩy việc cải cách tổ chức, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng minh bạch Việc tham gia Hiệp định CTPP giúp GDP xuất Việt Nam tăng tương ứng 1,32% 4,04% đến năm 2035.Tổng kim nghạch nhập tăng thêm 3,8% thấp tốc độ tăng xuất nên tác động tổng thể đến cán cân thương mại thuận lợi CPTPP có tác động chuyển hướng thương mại lớn việc tham gia hiệp định giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất , từ thúc đẩy tăng trưởng nhiều nghành sản xuất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ngồi ra, việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp cấu lại thị trường xuất theo hướng cân hơn, từ nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế Việt Nam có hội tham gia chuỗi cung ứng hình thành sau CPTPP có hiệu lực, điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, từ tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao Về thu hút vốn đầu tư, cam kết CPTPP dịch vụ đầu tư dự kiến giúp cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút vốn đầu tư nước Tạo hội việc làm, thu nhập người dân tăng lên, bình quân năm khoảng 20.000- 26.000 USD II.Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP : Những hội CPTPP mang lại cho Việt Nam : 1.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Theo đánh giá Viện Nghiên cứu kinh tế quốc tế Peterson, CPTPP giúp Việt Nam tăng thêm 2% GDP vào năm 2030, chí, tăng trưởng lên tới 3,5% GDP có kích thích tăng suất Ngồi tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, CPTPP có vai trị quan trọng việc chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch cản trở tăng trưởng thương mại toàn cầu, đặc biệt bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc leo thang có nguy lan rộng 1.2 Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế nước Tham gia CPTPP giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất , từ thúc đẩy tăng trưởng nhiều nghành sản xuất nước Các nghành dự kiến có mức tăng trưởng lớn thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, số phân nghành sản xuất dịch vụ Việc tham gia CPTPP tạo mức tăng trưởng bình quân từ 4% - 5% mức tăng xuất đạt từ 8,7% -9,6% Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế từ 90%, chí đến 95%.Các mặt hàng xuất mạnh ta nông thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Lợi ích từ CPTPP khơng tăng xuất mà cịn bao gồm tăng hàm lượng cơng nghệ hàng xuất khẩu, thúc đẩy đưa hàng hóa phát triển sang thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Australian Mê-hi-cô 1.3 Tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Australia mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao Từ bước sang giai đoạn phát triển nghành điện tử, công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp xanh… Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam -10 năm tới 1.4 Tạo động lực để Việt Nam cải cách thể chế Tham gia CPTPP FTA hệ mới, hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định;Hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế ta, đồng thời giúp ta có hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh, tiếp cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước nước 1.5 Tạo hội việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 -26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 la Mỹ / người Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Đặc biệt, Hiệp định CPTPP bao gồm cam kết bảo vệ mơi trường theo tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững Những thách thức đặt Việt Nam tham gia CPTPP : 2.1 Áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước Sự cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước tham gia Hiệp định mà thị trường Việt Nam ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các doanh nghiệp nước ngồi có nhiều thuận lợi Việt Nam tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối tồn cầu Bên cạnh đó, tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam yếu, liên kết với nên sức ép cạnh tranh thị trường nước thách thức lớn Đồng thời khả thích nghi doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trường nên nguy thất bại doanh nghiệp nước gia tăng Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan tạo áp lực cạnh tranh nước thành viên, buộc nước thành viên nói chung doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu không làm điều nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy thất bại khiến cho nhiều lao động bị việc chênh lệch giàu nghèo gia tăng 2.2 Thách thức hồn thiện khn khổ pháp luật, thể chế Để thực thi cam kết CPTPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động,… Tuy nhiên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định vượt qua phần lớn cam kết phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước, nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật không lớn 2.3 Đáp ứng tiêu chuẩn cao của FTA hệ CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ, vậy, tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao,…CTPP đưa số quy định khó khăn, đặc biệt quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào ngành dệt may (sợi phải nhập từ nước thành viên CPTPP) 2.4 Thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam, cịn ba nước Canada, Mê-hi-cơ Pê-ru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với ba nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với ba nước cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam xuất siêu sang ba nước 2.5 Thách thức ổn định lao động – xã hội Thách thức liên quan đến sửa đổi luật pháp quyền thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp quản lý Nhà nước để đảm bảo hoạt động tổ chức tuân thủ pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc “ tuân thủ pháp luật nước sở tại”, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất, nhập phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên tắc động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn III Đánh giá mặt lợi mặt hại kinh tế Việt Nam : Đánh giá mặt lợi mà Việt Nam nhận tham gia vào CPTPP: 1.1 Lợi ích thuế quan Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương, Hoa Kỳ bạn hàng lớn thứ hai Việt Nam, sau EU, với kim ngạch nhập từ Việt Nam đạt 19,6 tỷ USD năm 2012, chiếm 17,1% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Còn Nhật Bản đứng thứ 4, với 13,1 tỷ USD, chiếm 11,4% Các lĩnh vực xuất hàng dệt may, da giày, thủy sản đồ gỗ Việt Nam cho có nhiều lợi Đến nay, hầu hết mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ chịu thuế suất bình quân 17,3%, cao 32% nên kỳ vọng vào TPP lớn hơn, dệt may Việt Nam có hội hưởng mức thuế suất 0%, kim ngạch xuất tăng 12 - 13%/năm, thay 7%/ năm 1.2 Tiếp cận thị trường cách toàn diện TPP Hiệp định thương mại tự khác đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư nước Việt Nam tham gia TPP tạo điều kiện để DN mở rộng thị trường xuất hàng hóa Trong quan hệ thương mại với nước TPP, Việt Nam vị xuất siêu lớn, xuất siêu tới 7/11 thị trường TPP Năm 2014, xuất Việt Nam vào thành viên TPP đạt 58,41 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam, đó, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất đất nước Tự hóa thị trường đầu tư nội dung quan trọng Hiệp định TPP 1.3 Hoàn thiện thể chế Việc tham gia TPP hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, đặc biệt chế thị trường Việt Nam có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thoáng, minh bạch Hiệp định TPP đặt tiêu chuẩn cao máy Nhà nước Điều góp phần giúp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN; thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh, đẩy mạnh cải cách hành 1.4 Lợi ích việc mua sắm công Hiệp định TPP dành riêng chương để quy định mua sắm công Việc mở cửa thị trường mua sắm cơng mang lại lợi ích định như: minh bạch hóa thị trường công, giúp cải thiện điều kiện mua sắm cơng từ lựa chọn nhà cung cấp tốt 1.5 Tạo điều kiện kí kết Hiệp định thương mại tự khác Hiện Việt Nam kí kết Hiệp định thương mại tự với mười quốc gia khác, ví dụ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Chi Lê, ASEAN – Trung Quốc… Đặc biệt việc gia nhập TPP lại nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế, giúp Việt Nam có nhiều hội để kí kết Hiệp định thương mại tự với quốc gia khác giới 1.6 Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Với chiến lược đó, kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 340 triệu USD năm 1986 lên 114,6 tỷ USD năm 2012 Nhập tăng từ 600 triệu USD lên 114,3 tỷ USD thời kỳ Độ mở kinh tế (được tính tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập GDP) tăng từ 26% năm 1990 lên 170% năm 2012, đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia có độ mở lớn giới 1.7 Các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với TPP bắt buộc loại bỏ nhiều lợi ích cơng ty nhà nước Điều tạo điều kiện cạnh tranh công cho công ty tư nhân Đồng thời tạo động lực để công ty nhà nước phát triển 1.8 Hoàn thiện tiêu chuẩn lao động, môi trường nước TPP đặt yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trường, lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm… Đây vừa thách thức hội để Việt Nam nâng cao tiêu chuẩn lao động mơi trường Góp phần giúp Việt Nam phát triển cách lành mạnh toàn diện 1.9 Những lợi ích gián tiếp khơng phải đối đầu với đối thủ CPTPP - May mặc: Việc Trung Quốc không tham gia hiệp định TPP lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp may mặc Theo nghiên cứu Viện Kinh tế Quốc tế Peterson (PIIE), sau TPP ký kết, Việt Nam nước có thu nhập xuất tăng mạnh 12 quốc gia TPP, với 13,6% 31,7% Malaysia Nhật Bản hưởng lợi Trong đó, nước không tham gia TPP chịu thiệt hại giao thương chuyển hướng, Trung Quốc Xuất nước giảm 1,2% TPP - Xuất gạo: Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, liên tiếp nhiều ngày qua giá gạo xuất Việt Nam liên tục tăng giữ vững mức giá cao: Gạo loại 5% Việt Nam giao dịch mức 493 - 497 USD/tấn Trong đó, giá gạo xuất Thái Lan bị giảm nhẹ khoảng 3USD/tấn so với tuần trước, bán mức 463 - 467 USD/tấn “Với mức giá này, gạo 5% Việt Nam cao gạo loại Thái Lan 27 USD/tấn cao gạo Ấn Độ 15 USD/tấn, cao gạo loại Pakistan 80 USD/tấn Với việc cạnh tranh gay gắt với Thái Lan Ấn Độ nước không nằm TPP ta có thấy việc xuất gạo Việt Nam ngày phát triển Tham gia TPP tạo hội để kinh tế Việt Nam tăng trưởng Từ tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo Đồng thời việc tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện nguồn nhân lực nâng cao sức khỏe cộng đồng Đánh giá mặt hại Việt Nam tham gia vào CPTPP Tham gia CPTPP xu hướng tất yếu để Việt Nam sãn sàng chấp nhận tác động, khó khăn CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Thách thức lớn Việt Nam cải cách thể chế Đối với Chính phủ, phải cải cách luật chơi, thơng tin, giáo dục, đào tạo…Cịn doanh nghiệp phải tăng cường hiểu biết để tận dụng lợi mà CPTPP đem lại Để chuẩn bị tham gia CPTPP, việc cải cách mạnh mẽ từ bên vấn đề đặt cấp thiết, Việt Nam.Tuy nhiên, thực tiễn triển khai gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Thực tế cho thấy khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam so với tiêu chuẩn đặt ra, công nghệ lạc hậu, công tác tổ chức sản xuất, kiểm soát thị trường Việt Nam chưa theo kịp nước thành viên… Trong khi, CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định sở hữu trí tuệ chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Chưa kể, sau CPTPP có hiệu lực, cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước thành viên, mà thị trường nước ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Cùng với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu, DN Việt Nam phải đối mặt với thách thức, DN nước ngồi “nhanh chân” DN Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan từ CPTPP Đây thách thức lớn DN Việt Nam, vì, tiềm lực DN Việt Nam yếu, chưa có liên kết chặt chẽ tương trợ lẫn Tham gia CPTPP, Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước, đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam nguy thất bại DN thị trường nội địa gia tăng Có thể thấy , thân hội không biến thành lợi ích thách thức làm nên hội Thách thức lớn , hội nhiều Do đó, việc tận dụng lợi ích mà CPTPP đem lại phụ thuộc lớn vào hành động Nhà nước doanh nghiệp Tài liệu tham khảo : Phỏng theo báo quốc tế , Kinh tế Việt Nam thay đổi sau Đổi 1986 Theo Phong Cầm / nhadautu.vn, Tham gia CPTPP Kinh tế Việt Nam tăng tốc The LEADER – Diễn đàn nhà quản trị , World Bank đánh giá chi tiết tác động hiệp định CPTPP đến kinh tế Việt Nam (2018) Tạp chí cộng sản (2018) ,Việt Nam với CPTPP Cơ hội thách thức Báo phủ , Kinh tế giới khó khăn mà Việt Nam phải ứng phó đối mặt IbwVietNam, Lợi ích Việt Nam Gov.vn , Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Bương Bộ Cơng Thương, 2015 Website: http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/48/xuat-khau.htm; 10 Tổng cục Thống kê, 2012 2015 ... triển kinh tế Việt Nam trước sau tham gia Hiệp định TPP : Hiệp định TPP Hiệp định đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương Do lúc đầu có nước tham gia nên gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác... 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Tình hình kinh tế Việt. .. hại Việt Nam tham gia vào CPTPP Tham gia CPTPP xu hướng tất yếu để Việt Nam sãn sàng chấp nhận tác động, khó khăn CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt