1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận chính sách kinh tế quốc tế Phân tích những ứng xử của Việt Nam trong quá trình tham gia vụ kiện chống phá giá và chống trợ cấp đối với tôm nước ấm đông lạnh

42 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Phân tích những ứng xử của Việt Nam trong quá trình tham gia vụ kiện chống phá giá và chống trợ cấp đối với tôm nước ấm đông lạnh Giảng viên giảng dạy Lê Hải Hà Nhóm 1 Lớp 2101FECO2051 Hà Nội, tháng 4 năm 2021 MỤC LỤC 2LỜI MỞ ĐẦU 3I KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP 31 1 Bán phá giá và chống bán phá giá 61 2 Trợ cấp và chống trợ cấp 9II NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG VỤ KIỆN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích ứng xử Việt Nam trình tham gia vụ kiện chống phá giá chống trợ cấp tôm nước ấm đông lạnh Giảng viên giảng dạy: Lê Hải Hà Nhóm: Lớp: 2101FECO2051 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP .3 1.1 Bán phá giá chống bán phá giá 1.2 Trợ cấp chống trợ cấp II: NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH 2.1 Việt Nam trình chống bán phá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh 2.1.1 Bối cảnh phát sinh vụ kiện .9 2.1.2 Quy trình khởi kiện Việt Nam 11 2.1.3 Tác động vụ kiện .20 2.2 Việt Nam trình chống trợ cấp với mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh 21 2.2.1 Bối cảnh phát sinh vụ kiện .21 2.2.2 Quy trình vụ kiện .21 2.2.3 Tác động vụ kiện 28 III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA VỤ KIỆN CHỐNG PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH 29 3.1 Về chuẩn bị, tham gia tố tụng, vấn đề cần rút kinh nghiệm 29 3.2 Vấn đề thuê Luật sư, công tác vận động hành lang WTO30 30 3.3 Vấn đề quy chế kinh tế phi thị trường .31 3.4 Đóng góp doanh nghiệp, Hiệp hội .32 3.5 Một số vấn đề khác 33 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VỤ KIỆN 34 4.1 Ý nghĩa vụ kiện 34 4.2 Bài học kinh nghiệm 34 4.2.1 Về phía Doanh nghiệp 35 4.2.2 Về phía Chính phủ 36 KẾT LUẬN 40 LỜI MỞ ĐẦU Trong thương mại quốc tế nay, tranh chấp chống bán phá giá, chồng trợ cấp ngày trở nên phức tạp phổ biến mà biện pháp chống bán phá giá, chồng trợ cấp nhiều quốc gia, chủ yếu nước phát triển sử dụng rào cản thương mại bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO hưởng quy chế dành cho thành viên phát triển Kể từ thời điểm Việt Nam có đầy đủ quyền, nghĩa vụ hưởng đối xử đặc biệt khác biệt dành cho thành viên phát triển giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi ích đáng Qua vụ tranh chấp, Việt Nam, mức độ định, tham gia chủ động tích cực vào chế giải tranh chấp WTO Tuy nhiên tham gia cịn hạn chế tính phức tạp vụ tranh chấp chống bán phá giá, chống trợ cấp WTO chế điều phối Việt Nam Sau năm gia nhập WTO, Việt Nam có khởi đầu quan trọng việc sử dụng Cơ chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế: Ngày 01/02/2010, Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn tới Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập từ Việt Nam Ngày 11/7/2011, Ban Hội thẩm (WTO) ban hành gửi báo cáo giải tranh chấp tới bên liên quan Báo cáo ủng hộ hầu hết lập luận Việt Nam đưa tham vấn Dưới nội dung chống bán phá giá, chống trợ cấp thông tin, ứng xử Việt Nam trình tham gia vụ kiện I KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP 1.1 Bán phá giá chống bán phá giá a Bán phá giá gì? Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hóa XK với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nội địa nước XK Như hiểu đơn giản giá XK mặt hàng thấp giá nội địa sản phẩm bị coi bán phá giá b Tại bán phá giá? Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tượng bán phá giá thương mại quốc tế Nhiều trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt lợi ích định như: Bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước NK từ chiếm độc quyền; Bán giá thấp thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phần; Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh Đôi việc bán phá giá việc bất đắc dĩ nhà sản xuất, XK khơng bán hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày bị hỏng nên đành bán tháo để thu hồi vốn Trong thương mại quốc tế, thuế chống bán phá giá bị áp đặt mà không quan tâm đến lý nhà sản xuất bán phá giá Bán phá giá sang thị trường nước thường bị coi tượng tiêu cực làm giảm khả cạnh tranh giá thị phần sản phẩm nội địa nước NK Tuy nhiên, bán phá giá có tác động tích cực kinh tế: người tiêu dùng lợi giá rẻ; hàng bị bán phá giá nguyên liệu đầu vào ngành sản xuất khác, giá nguyên liệu rẻ tạo nên tăng trưởng định ngành đó, Vì khơng phải hành vi bán phá giá bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO, biện pháp chống bán phá giá thực hoàn cảnh định phải đáp ứng điều kiện định Cụ thể, biện pháp chống bán phá giá áp dụng xác định đủ ba điều kiện sau đây: Hàng NK bị bán phá giá; Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước NK bị thiệt hại đáng kể; Có mối quan hệ nhân việc hàng NK bán phá giá thiệt hại nói c Thuế chống bán phá giá? Thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế NK thơng thường, đánh vào sản phẩm nước ngồi bị bán phá giá vào nước NK Đây loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá loại bỏ thiệt hại việc hàng NK bán phá giá gây Trên thực tế, thuế chống bán phá giá nhiều nước sử dụng hình thức "bảo hộ hợp pháp" sản xuất nội địa Để ngăn chặn tượng lạm dụng biện pháp này, nước thành viên WTO thoả thuận quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung Hiệp định chống bán phá giá WTO - Hiệp định ADA d Xác định bán phá giá Một sản phẩm bị xem bị bán phá giá có giá XK thấp giá thông thường Xác định bán phá giá Giá thông thường (giá TT) - Giá XK = X (Nếu X > có tượng bán phá giá) Giá xuất Giá XK sử dụng để tính tốn việc bán phá giá tính theo cách sau: 1, Giá XK giá hợp đồng XK; 2, Giá XK giá bán sản phẩm liên quan cho người mua độc lập nước nhập khẩu; trị giá tính tốn theo tiêu chí hợp lý quan có thẩm quyền định Cách cách tính chuẩn ưu tiên áp dụng trước (trong điều kiện thương mại thơng thường có hợp đồng XK) Chỉ không đáp ứng điều kiện áp dụng cách (khi khơng có giá XK giá XK khơng đáng tin cậy) giá XK tính theo cách Giá thông thường Giá TT sử dụng để xác định bán phá giá tính theo cách sau: Cách 1: Giá TT = giá bán thị trường nội địa nước XK sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra (SPTT) với điều kiện: SPTT bán nước XK điều kiện thương mại bình thường; SPTT phải bán nước XK với số lượng đáng kể (5% số lượng sản phẩm bị điều tra xuất sang nước NK trừ trường hợp đặc biệt) Cách 2: Giá TT = giá bán SPTT từ nước XK sang nước thứ ba mức giá so sánh có tính đại diện Cách 3: Giá TT theo trị giá tính tốn = Giá thành sản xuất + Các chi phí (gồm chi phí bán hàng, quản trị, chung) + Lợi nhuận hợp lý Cách cách tính ưu tiên xem xét áp dụng trước tất trường hợp Chỉ không đáp ứng điều kiện để sử dụng cách giá TT tính theo cách cách Trường hợp hàng hố khơng xuất thẳng từ nước sản xuất sang nước NK mà xuất sang nước thứ ba (trung gian) trước vào nước NK, giá TT xác định theo giá bán SPTT thị trường nước trung gian Tuy nhiên, giá TT xác định theo cách bình thường (như xuất trực tiếp) nếu: Sản phẩm đơn chuyển qua cảng nước thứ ba; nước thứ ba khơng sản xuất sản phẩm khơng có mức giá đem so sánh Đối với trường hợp nước XK có kinh tế phi thị trường, tính tốn giá TT, nước NK phép bỏ qua cách tính bình thường tự xác định cách thức tính hợp lý Thường quan có thẩm quyền nước NK, sau kết luận nước XK có kinh tế phi thị trường, bỏ qua số liệu chi phí, giá nội địa nước XK chọn nước thứ ba thay (dùng giá bán chi phí sản xuất sản phẩm nước này) để tính giá TT sản phẩm điều tra Cách tính gây nhiều bất lợi cho nhà sản xuất, XK giá TT thường bị đội lên cao bởi: Cơ quan có thẩm quyền nước NK có quyền tự lựa chọn nước thứ ba thay giá nước khác xa giá nước XK có điều kiện, hồn cảnh thương mại khác nhau; Các nhà sản xuất SPTT nước thứ ba lựa chọn đối thủ cạnh tranh Cty bị điều tra họ khai báo mức giá khiến kết so sánh giá XK với giá TT bất lợi cho nhà sản xuất, XK nước XK liên quan 1.2 Trợ cấp chống trợ cấp a Trợ cấp ? Trong WTO, trợ cấp hiểu hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức công (trung ương địa phương) hình thức sau mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất: (1) Hỗ trợ trực tiếp tiền chuyển (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay); (2) Miễn cho qua khoản thu lẽ phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng); (3) Mua hàng, cung cấp dịch vụ hàng hoá (trừ sở hạ tầng chung); (4) Thanh toán tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hoạt động (1), (2), (3) nêu theo cách thức mà Chính phủ làm Các khoản hỗ trợ hiểu mang lại lợi ích cho đối tượng hưởng hỗ trợ thực theo cách mà nhà đầu tư tư nhân, ngân hàng thương mại…bình thường khơng làm (vì ngược lại tính tốn thương mại thơng thường) b Các loại trợ cấp Có 03 loại trợ cấp, với quy chế áp dụng khác nhau: * Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) Bao gồm: - Trợ cấp xuất (trợ cấp vào kết xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao mức mà sản phẩm tương tự bán nước hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu…); - Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập Đây hình thức trợ cấp mà tất thành viên WTO bị cấm áp dụng * Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) Bao gồm: - Trợ cấp không cá biệt: Tức loại trợ cấp khơng hướng tới (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan; khơng cho quan có thẩm quyền cấp khả tuỳ tiện xem xét không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng nào; - Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): + Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể); + Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp) + Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh Các nước thành viên áp dụng hình thức mà không bị thành viên khác khiếu kiện (tức loại trợ cấp phép vô điều kiện) * Trợ cấp khơng bị cấm bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) Bao gồm tất loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ loại trợ cấp đèn xanh) Các nước thành viên áp dụng hình thức trợ cấp gây thiệt hại cho nước thành viên khác ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thành viên khác bị kiện WTO c Thuế chống trợ cấp Thuế chống trợ cấp (còn gọi thuế đối kháng) khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước ngồi trợ cấp vào nước nhập Đây biện pháp chống trợ cấp (còn gọi biện pháp đối kháng) nhằm vào nhà sản xuất xuất nước trợ cấp (thông qua thủ tục điều tra chống trợ cấp nước nhập tiến hành) không nhằm vào phủ nước ngồi thực việc trợ cấp (WTO quy định chế xử lý khác mang tính đa phương cho trường hợp này) d Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp gì? Khơng phải có tượng hàng hố nước ngồi trợ cấp nước nhập áp dụng biện pháp đối kháng hàng hoá Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp đối kháng thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống trợ cấp, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: (1) Hàng hoá nhập trợ cấp (với biên độ trợ cấp không thấp 1%); (2) Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”); (3) Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập trợ cấp thiệt hại nói trên; e Thuế chống trợ cấp áp dụng nào? - Về việc rà soát lại mức thuế: Sau áp thuế thời gian (thường theo năm) quan có thẩm quyền điều tra lại để xem xét tăng, giảm mức thuế chấm dứt việc áp thuế đối kháng có yêu cầu; - Về thời hạn áp thuế: Việc áp thuế chống trợ cấp không kéo dài năm kể từ ngày có Quyết định áp thuế kể từ ngày tiến hành rà sốt lại trừ quan có thẩm quyền thấy việc chấm dứt áp thuế dẫn tới việc tái trợ cấp gây thiệt hại; - Về hiệu lực việc áp thuế: Quyết định áp thuế có hiệu lực hàng hố liên quan nhập sau thời điểm ban hành Quyết định; việc áp dụng hồi tố (áp dụng cho lô hàng nhập trước thời điểm ban hành Quyết định) thực thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa thiệt hại thực tế f Mức trợ cấp xác định nào? Để xác định hàng hố nhập có trợ cấp hay không, quan điều tra nước nhập tiến hành tính tốn mức trợ cấp hàng hố Phương pháp tính tốn chi tiết tn thủ pháp luật nước điều tra vấn đề này, theo hướng dẫn sau: - Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay khoản với mức lãi suất thấp mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức lãi suất này; - Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự khơng có bảo lãnh Nhà nước: Mức trợ cấp tính phần chênh lệch mức này; - Nếu Nhà nước mua cung cấp hàng hoá, dịch vụ với giá mua cao mức hợp lý giá cung cấp thấp mức hợp lý (xác định theo điều kiện thị trường hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp mức chênh lệnh giá Biên độ trợ cấp tính theo phần trăm mức trợ cấp trị giá hàng hoá II: NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH 2.1 Việt Nam trình chống bán phá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh 2.1.1 Bối cảnh phát sinh vụ kiện Cơng ty Thủy sản Minh Q 5.08% 7.88% Công ty Thủy sản Nha Trang 7.05% 1.15% Thuế suất toàn quốc 6.07% 4.52% -Mức thuế suất nước khác liên quan vụ việc sau: + Indonesia: 0% + Thái Lan: 0% + Trung Quốc 18,16% + Ecuador từ 10,13 đến 13,51% + Ấn Độ từ 10,54 đến 11,14% + Malaysia từ 10,80 đến 54,50% Một số bước tiếp theo: Theo quy định Hoa Kỳ, mức thuế nêu áp dụng Quyết định cuối vụ việc đăng lên Công báo Liên bang Hiện DOC thức thơng báo cho Cơ quan Hải quan Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) tiến hành thu khoản tiền ký quỹ tương ứng với mức thuế suất chống trợ cấp nêu doanh nghiệp Việt Nam xuất tôm vào thị trường Mỹ thay cho mức ký quỹ áp dụng từ ngày Quyết định sơ (ngày 04/06/2013) Tuy nhiên, định phải phụ thuộc vào phán cuối (dự kiến công bố vào ngày 19/09/2013) Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) thiệt hại ngành sản xuất nước Trong trường hợp ITC kết luận tồn thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước DOC ban hành Lệnh áp thuế chống trợ cấp (dự kiến công bố ngày 03/10/2013) Trường hợp ngược lại, ITC kết luận phủ định thiệt hại đe dọa thiệt hại vụ điều tra chấm dứt hoàn toàn toàn khoản tiền ký quỹ thu dự định phải thu doanh nghiệp hoàn trả bãi bỏ 27 Theo Thơng cáo Báo chí ngày 20/9/2013 ITC, Ủy ban họp đến định ngành công nghiệp tôm Mỹ không bị ảnh hưởng vật chất khơng bị đe dọa ảnh hưởng vật chất việc trợ cấp Chính phủ nước XK tơm nước ấm đông lạnh từ Trung Quốc, Ecuador, Ấn độ, Malaysia Việt Nam vào Mỹ Như vậy, theo kết bỏ phiếu thông qua ITC, định cuối vụ kiện chống trợ cấp tôm nước ấm từ Việt Nam nước khác Bộ Thương mại Hoa Kỳ ngày 12/8/2013 bị phủ hồn tồn khơng có giá trị pháp lý để tiến hành thực thi! 2.2.3 Tác động vụ kiện Tầm quan trọng vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm Việt Nam - Nếu tôm XK Việt Nam bị áp thuế chống trợ cấp mức cao sau đợt điều tra Chính phủ Hoa Kỳ với thuế chống bán phá giá ngành tôm bị ảnh hưởng lớn, kim ngạch XK vào thị trường Mỹ tiếp tục giảm mạnh, chí thị trường, ảnh hưởng đến kim ngạch XK nước Mặt khác, tác động tam lý, thị trường Mỹ bị giảm sút ảnh hưởng dây truyền đến thị trường khác mặt hàng thủy sản khác Việt Nam… - Đối tượng phải chịu ảnh hưởng gián tiếp từ vụ kiện chống trợ cấp lớn gồm: hộ nuôi, ngân hàng hàng trăm DN cung cấp hàng hóa dịch vụ ngành thủy sản, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách từ đối tượng không nhỏ Nếu so với vụ kiện chống trợ cấp Hoa Kỳ tiến hành với ngành công nghiệp nhỏ Việt Nam từ 2009 đến tầm quan trọng ảnh hưởng vụ kiện chống trợ cấp tôm lớn nhiều - Vụ kiện chống trợ cấp tiến hành với nước XK, đối thủ cạnh tranh mạnh, Việt Nam lại có số lượng chương trình trợ cấp bị điều tra nhiều (20 chương trình), sau Ấn Độ (21 chương trình) Trung quốc (25 chương trình) Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải chống đỡ tích cực hiệu tránh nguy bị tụt hậu vị cạnh tranh phải chịu thuế cao so với nước khác 28 III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA VỤ KIỆN CHỐNG PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH 3.1 Về chuẩn bị, tham gia tố tụng, vấn đề cần rút kinh nghiệm Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế, thương mại giới Việc đồng nghĩa với tham gia ngày tích cực vào tranh chấp thương mại quốc tế, xét từ phía doanh nghiệp từ phía Nhà nước Trong bối cảnh đó, với tư cách vụ kiện Việt Nam chủ động tiến hành giành thắng lợi WTO, vụ kiện Tơm có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Bên cạnh lợi ích thương mại cho Doanh nghiệp, lợi ngoại giao kinh tế cho Nhà nước, vụ kiện tơm đem lại kinh nghiệm hữu ích giải tranh chấp thương mại quốc tế, nước WTO tương lai Tuy nhiên, nhìn nhận lại toàn việc, từ khâu chuẩn bị đến tiến hành, kết thúc vụ kiện, nhận thấy việc xác định phạm vi vụ kiện thời điểm khởi kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kết vụ kiện tôm Việt Nam nói riêng vụ kiện WTO nói chung Có thể việc xác định phạm vi thời gian khởi kiện hai số nhân tố tạo nên chưa trọn vẹn “thắng lợi” Việt Nam vụ kiện Trên thực tế, nội dung mà Việt Nam khiếu kiện liên quan biện pháp Hoa Kỳ đợt điều tra lần đầu, đợt rà soát hành rà sốt cuối kỳ vụ kiện chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ Vì đợt điều tra lần đầu đợt rà sốt hành thứ hồn tồn diễn trước Việt Nam gia nhập WTO, biện pháp Hoa Kỳ thực vào thời gian khơng thể bị khiếu kiện xem xét Panel Đối với đợt rà sốt hành lần 4, đợt rà sốt cuối kỳ, vào thời điểm Việt Nam khởi kiện WTO chưa có kết cuối cùng, nguyên tắc không thuộc thẩm quyền xem xét Panel Với lý này, phạm vi khiếu kiện kết luận Panel liên quan đến đợt rà sốt hành lần Hoa Kỳ Tuy nhiên, việc có phán WTO đợt rà soát thứ 4, đợt rà soát cuối kỳ thực có ý nghĩa Doanh nghiệp Việt Nam 29 Một mặt, định giải tranh chấp WTO có giá trị hiệu lực cho tương lai, việc Doanh nghiệp Việt Nam giảm dỡ bỏ thuế bán phá giá sở thực thi định giải tranh chấp thực từ đợt rà soát lần Mặt khác, theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, DN Việt Nam dỡ bỏ lệnh áp dụng thuế bán phá giá thoát khỏi vụ kiện ba lần rà sốt hành liên tiếp biên độ bán phá giá họ xác định không Điều đạt tính đợt rà sốt hành lần Có lẽ xuất phát từ bối cảnh trên, Việt Nam xác định “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” Hoa Kỳ nội dung khiếu kiện, yêu cầu Panel giải Nếu có thắng lợi nội dung khiếu kiện này, kết luận Panel áp dụng với đợt rà sốt hành lần 4, cho dù vào thời điểm xem xét, kết cuối đợt rà sốt chưa cơng bố Có thể nhận thấy Báo cáo cuối cùng, Panel nhận định Yêu cầu thành lập Panel Việt Nam (Panel Request), Việt Nam không nêu rõ ràng “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” nội dung khiếu kiện Từ nhận định này, Panel từ chối giải khiếu kiện Việt Nam nội dung Từ lập luận trên, thấy, Vụ kiện có kết trọn vẹn Việt Nam thời điểm khởi kiện thực sau đợt rà sốt hành lần Hoa Kỳ, Yêu cầu thành lập Panel nêu rõ “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” nội dung khiếu kiện 3.2 Vấn đề thuê Luật sư, công tác vận động hành lang ngồi WTO30 Luật sư đóng vai trò quan trọng vụ kiện chống bán phá giá Trước hết, họ giúp bên hiểu luật pháp, quy định quy trình khởi kiện Họ người chấp bút viết các lập luận, người đại diện cho bên đọc lập luận trình bày lý lẽ phiên tranh tụng người tư vấn cho bên phiên tham vấn vụ kiện kết thúc Trong Vụ kiện tôm, vụ kiện tiến hành ngơn ngữ khơng phải ngơn ngữ thống Việt Nam, Luật sư Việt Nam chưa đủ khả ngôn ngữ 30 am hiểu luật pháp quốc tế để đại diện cho Nhà nước Việt Nam thực vụ kiện, lựa chọn đội ngũ Luật sư nước ngồi có trình độ, tận tâm đấu tranh cho quyền lợi Việt Nam vấn đề mang ý nghĩa sống Vụ kiện cho thấy tính cấp bách việc phải đào tạo đội ngũ luật sư Việt Nam đủ ngơn ngữ, trình độ chun mơn để đại diện cho Việt Nam tham gia vụ kiện tương lai Về thành phần Panel, Việt Nam đưa tiêu chí định thành phần Panel “Ít thành viên Panel phải đến từ nước phát triển, hay thành viên Panel đến từ nước châu Á….” không thống với phía Hoa Kỳ Do đó, Tổng giám đốc WTO định thành phần Panel Không thống thành phần Panel việc thường xuyên xảy Vụ kiện WTO Vận động hành lang công tác xuyên suốt trình diễn vụ kiện Mặc dù tham vấn trước q trình diễn vụ kiện khơng đem lại nhiều kết quả, việc đàm phán với Hoa Kỳ rút ngắn thời gian thực Phán xuống tháng thành cơng có đóng góp vận động hành lang Bên cạnh đó, phải nhắc đến công tác vận động hành lang bên thứ Vụ kiện Vận động để ủng hộ bên thứ nội dung khiếu kiện quan trọng Đối với nội dung khiếu kiện phương pháp Quy không, ủng hộ rộng rãi bên thứ ba lợi Việt Nam Một ủng hộ nguyên tắc có lợi q trình giám sát, thực thi phán sau Tuy vậy, vụ kiện tôm cho thấy, để đạt phán có lợi cho khơng thiết phải ủng hộ nhiều bên thứ ba Về việc Hoa Kỳ áp dụng thuế suất toàn quốc (country wide rate), trừ Trung Quốc ủng hộ quan điểm Việt Nam, tất bên thứ ba nghiêng phía Hoa Kỳ Tại nội dung này, Panel kết luận ủng hộ quan điểm Việt Nam Trung Quốc 3.3 Vấn đề quy chế kinh tế phi thị trường “Mức độ phủ can thiệp vào kinh tế mức mà giá chi phí khơng phải cơng cụ để đánh giá giá trị Đồng tiền Việt Nam, không hồn tồn có khả chuyển đổi có hạn chế việc sử dụng, chuyển tiền 31 tỷ giá hối đoái Đầu tư nước ngồi khuyến khích, phủ tìm cách kiểm sốt điều chỉnh qua quy định hành Tương tự, việc kiểm sốt giá xoá bỏ nhiều lĩnh vực, Uỷ ban Vật giá Chính phủ trì kiểm sốt giá số lĩnh vực coi độc quyền Việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực ngân hàng chậm, loại trừ lĩnh vực kinh tế tư nhân khỏi việc tiếp cận nguồn lực bảo vệ khu vực nhà nước khỏi cạnh tranh Cuối cùng, sở hữu đất tư nhân khơng phép phủ khơng có chương trình tư hữu hố đất đai nào.” Trong vụ kiện tơm, DOC trì nhận định Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường vậy, đương nhiên doanh nghiệp ta bị chịu nhiều thiệt thịi phương pháp tính thuế thủ tục điều tra 3.4 Đóng góp doanh nghiệp, Hiệp hội Điểm đáng ghi nhận vụ việc vai trị chủ động, tích cực Hiệp hội doanh nghiệp việc phát vấn đề tham gia vào trình chuẩn bị cho vụ việc Vai trò hiệp hội ngành hàng quan trọng vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Trong vụ kiện tôm, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP) hỗ trợ hiệu DN việc tập hợp lực lượng, huy động đoàn kết, thống cao cộng đồng DN sản xuất, chế biến xuất tôm Việt Nam để đối phó thực cơng việc giải vấn đề kiện tụng VASEP có vai trị quan trọng điều hịa lợi ích DN, đại diện bảo vệ lợi ích cộng đồng DN; hỗ trợ giúp đỡ DN chuẩn bị tài liệu, hồ sơ chứng minh, trả lời số lượng lớn phức tạp câu hỏi DOC ITC thời gian ngắn; giải vấn đề khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh hợp tác đầy đủ với luật sư trình vụ kiện Cụ thể, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành: - Chủ động nghiên cứu nghiêm túc vấn đề từ góc độ Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, đưa đề xuất với Chính phủ việc Việt Nam cần khởi kiện Hoa Kỳ WTO; - Trong Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cịn lúng túng chưa có tiêu chí hay chế nội cho việc định có khởi kiện hay khơng, có lập luận thuyết phục chặt chẽ với quan liên quan hình thức 32 tun truyền thích hợp nhằm tạo ủng hộ cơng chúng, góp phần vào trình định khởi kiện Chính phủ; - Tham gia tích cực hiệu vào việc lựa chọn luật sư tư vấn cho vụ việc với việc giới thiệu luật sư giỏi, nhiều kinh nghiệm có kết nối từ vụ việc gốc Hoa Kỳ tranh chấp WTO, nói hai Hiệp hội góp phần vào thành công kết vụ việc Mặc dù Hiệp hội liên quan có đóng góp tích cực phối hợp tốt với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giai đoạn đầu, cịn vấn đề tồn trình tham gia giải tranh chấp này, chủ yếu giai đoạn sau Cụ thể: - Sau vụ việc bắt đầu, Hiệp hội không thông tin diễn tiến nội dung liên quan vụ việc khơng có hội phối hợp, sát cánh quan Nhà nước liên quan trình giải vụ việc; - Các Hiệp hội không tham gia hay tiếp cận báo cáo vụ việc phía Việt Nam kinh nghiệm từ vụ việc tranh chấp WTO Vụ tranh chấp Việt Nam Hoa Kỳ khuôn khổ WTO số 400 vụ tranh chấp nước thành viên mà WTO chứng kiến từ ngày thành lập năm 1995 đến nay, không đặc biệt với giới Nhưng rõ ràng với Việt Nam lại bước ngoặt có ý nghĩa, với nhiều học lớn cho Chính phủ doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nói riêng 3.5 Một số vấn đề khác Vụ kiện Tôm cho thấy, thái độ chủ động chuẩn bị, tích cực tham gia từ phía Doanh nghiệp lẫn từ phía quan nhà nước yếu tố quan trọng hàng đầu giải tranh chấp Điều nhấn mạnh đến nhu cầu tạo dựng hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp cho liên kết, phối hợp Doanh nghiệp, tham gia tích cực Doanh nghiệp, hiệp hội Doanh nghiệp nói riêng tổ chức xã hội nói chung với quan nhà nước phòng ngừa giải tranh chấp thương mại quốc tế 33 Vụ kiện Tôm cho thấy, để sử dụng tốt chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo vệ sách thương mại quốc gia, đối phó hiệu với sách, biện pháp bảo hộ nước ngoài, việc việc nắm vững sử dụng linh hoạt chế tố tụng WTO điều quan trọng Về điểm này, cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng án lệ thực tiễn Cơ quan giải tranh chấp WTO IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VỤ KIỆN 4.1 Ý nghĩa vụ kiện Đây vụ kiện mà Việt Nam khởi xướng với tư cách người kiện nguyên đơn - khuôn khổ WTO Theo đánh giá nhiều chuyên gia, vụ kiện xem thành công lớn hai phương diện: lựa chọn trúng vấn đề vấn đề có khả thắng cao; đồng thời biện pháp, phương pháp, thông lệ mà Hoa Kỳ áp dụng cho tất điều tra xảy tương lai - chuẩn bị lập luận xác đáng, thuyết phục để đạt kết tốt Với thành cơng này, vụ việc có ý nghĩa đảm bảo Mỹ không áp dụng biện pháp bất lợi liên quan hàng hóa Việt Nam Vấn đề kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hóa Việt Nam bớt khắc nghiệt hơn; mức độ thiệt hại từ vụ kiện hy vọng giảm đáng kể Đây kinh nghiệm thực tế quý báu, khích lệ Việt Nam tự tin, chủ động sử dụng công cụ giải tranh chấp khuôn khổ WTO để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương mại quốc tế mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Cũng thông qua vụ việc, Việt Nam gửi thông điệp giới, đấu tranh tích cực để bảo vệ quyền lợi nhà xuất vụ kiện chống bán phá giá nước nào… 4.2 Bài học kinh nghiệm Quá trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế, thương mại quốc tế đồng nghĩa với việc tham gia ngày phổ biến vào tranh chấp thương mại quốc tế, xét từ phía DN từ phía Nhà nước Trong bối cảnh đó, với tư cách vụ kiện Việt Nam chủ động tiến hành giành thắng lợi WTO, vụ kiện Tơm 34 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Bên cạnh lợi ích thương mại cho DN, lợi ngoại giao kinh tế cho Nhà nước, vụ kiện tơm đem lại kinh nghiệm hữu ích giải tranh chấp thương mại quốc tế, nước WTO tương lai Vụ kiện Tôm cho thấy, thái độ chủ động chuẩn bị, tích cực tham gia từ phía DN lẫn từ phía quan nhà nước yếu tố quan trọng hàng đầu giải tranh chấp Điều nhấn mạnh đến nhu cầu tạo dựng hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp cho liên kết, phối hợp DN, tham gia tích cực DN, hiệp hội DN nói riêng tổ chức thuộc xã hội dân nói chung với quan nhà nước phòng ngừa giải tranh chấp thương mại quốc tế Vụ kiện Tơm cho thấy, để sử dụng tốt chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo vệ sách thương mại quốc gia, đối phó hiệu với sách, biện pháp bảo hộ nước ngoài, việc việc nắm vững sử dụng linh hoạt chế tố tụng WTO điều quan trọng Về điểm này, cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng án lệ thực tiễn giải tranh chấp Cơ quan phúc thẩm WTO Cuối cùng, phân tích từ góc độ lợi ích DN cho thấy, để đạt tất lợi ích từ vụ kiện Tôm, việc khởi động vụ kiện WTO nhằm vào đợt rà soát hành lần 4, đợt rà sốt cuối kỳ Hoa Kỳ nên sớm xem xét Về điểm này, có hai khả cần nghiên cứu cách thấu đáo: vụ kiện vụ kiện tương tự vụ kiện tại, sở tiếp tục sử dụng yêu cầu lập luận pháp lý vụ kiện áp dụng cho đợt rà sốt hành lần 4, đợt rà soát cuối kỳ Hoa Kỳ; vụ kiện kéo dài vụ kiện sở đưa khiếu kiện “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” Hoa Kỳ, với lập luận pháp lý tương ứng 4.2.1 Về phía Doanh nghiệp - Về công tác pháp chế doanh nghiệp: Hiện Bộ, ngành công tác pháp chế quan tâm, nhiên khối doanh nghiệp dường có 35 tập đồn lớn (tổng công ty 90, 91) quan tâm đến vấn đề Chính phủ ban hành Nghị định 66/2008/NĐ-CP ban hành Chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thời gian tới cần thực tốt Nghị định Ngoài ra, cần tăng cường lực cho Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp (trực thuộc Bộ Tư pháp) đặc biệt tăng cường chế trao đổi thông tin, tọa đàm chuyên sâu tranh chấp thương mại quốc tế - Tăng cường phối hợp doanh nghiệp với Chính phủ: Vụ kiện tơm coi ví dụ điển hình cho phối hợp nhịp nhàng doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp với quan Chính phủ Trong thời gian tới cần phát huy phối hợp này, đặc biệt thơng qua vai trị hiệp hội nói phần - Tăng cường phối hợp doanh nghiệp với quan đại diện nước ngoài: Hiện liên hệ, phối hợp với quan đại diện nước dường khoanh vùng vai trị quan phủ (vụ kiện Tơm ví dụ) Đối với nước phát triển, doanh nghiệp tạo kênh liên hệ, trao đổi trực tiếp với quan đại diện, đặc biệt cung cấp thông tin, liệu thương mại, đề nghị quan đại diện làm cầu nối cho tiếp xúc song phương đa phương Tóm lại, việc tăng cường hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp WTO khơng mang lại lợi ích trực tiếp, trước mắt cho doanh nghiệp, cho người nông dân ta mà tiếp tục củng cố, tăng cường vị Việt Nam trường quốc tế, góp phần "giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn” tinh thần Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 10 tháng năm 2013 hội nhập quốc tế 4.2.2 Về phía Chính phủ - Về hoàn thiện thể chế: Qua vụ kiện WTO với tư cách nguyên đơn, sở phân tích, lập luận trên, thấy mặt thể chế nước cịn số vấn đề tiếp tục cần hồn thiện thể chế vai trò hiệp hội, tổ chức phi phủ theo hướng tạo điều kiện tối đa cho tổ chức 36 chuyên gia, nhà khoa học tham gia sâu, tiếp cận sớm với hồ sơ, tài liệu vụ kiện để có ý kiến tư vấn, phản biện, giúp cho quan phủ có thêm sở khoa học để xử lý tốt công việc Trong vụ kiện Tơm, tiếng nói chuyên gia đóng góp phần đáng kể vào thắng lợi quan trọng phía Việt Nam Trong vụ kiện này, để chứng minh phương pháp Quy không đơn giản (simple zeroing) sử dụng USDOC điều tra bán phá giá ban đầu đợt rà sốt hành DN Việt Nam (nội dung 1), Việt Nam trình lên Panel Bản khai có tun thệ chun gia phân tích thương mại có tên Michael Ferrier, người làm việc cho USDOC phân tích sở liệu máy tính dùng để áp dụng phương pháp Quy khơng Bản khai có tuyên thệ ông Michael Ferrier Panel chấp nhận phần hồ sơ Việt Nam, dùng chứng hữu hiệu để Panel đến kết luận phương pháp Quy không đơn giản thực tế áp dụng phía Hoa Kỳ Tương tự, liên quan đến nội dung khiếu kiện Việt Nam phương pháp Quy không mặt pháp lý (zeroing “as such”), Bản khai có tun thệ ơng Micheal Ferrier Panel sử dụng chứng quan trọng, làm sở cho kết luận vi phạm Hoa Kỳ Đặc biệt, liên quan đến nội dung này, để bác bỏ lập luận Hoa Kỳ cho Bản khai có tun thệ ơng Micheal Ferrier khơng coi “ý kiến chuyên gia” nhằm chứng phương pháp Quy khơng “as such” Hoa Kỳ, Panel trích dẫn án lệ Ban Phúc thẩm, theo Panel có quyền sử dụng tài liệu hồ sơ bên vụ tranh chấp bất chấp mục đích ban đầu người cung cấp chứng - Về tăng cường lực cán (đặc biệt đội ngũ luật sư công tương lai): Trong vụ kiện này, phải thuê đội ngũ luật sư nước Việc làm vừa tốn kém, mặt khác đặt nhiều hoài nghi vấn đề bảo mật thông tin Tất nhiên, hy vọng sớm chiều đào tạo lực lượng luật sư đủ khả tham gia tranh tụng WTO, lâu dài khơng thể khơng tính đến điều Thủ tướng Chính phủ ban hành “Đề án đào tạo luật sư, chuyên gia pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2010” (Đề án 123) giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành triển khai thực Vừa qua Bộ Tư pháp tổng kết Đề án kết cho 37 thấy mức độ khiêm tốn Về lâu dài tham khảo thêm kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ Họ cử “đội ngũ nguồn” học luật thương mại quốc tế từ bậc đại học nước phát triển, sau trở phục vụ Chính phủ với chế độ đãi ngộ thích đáng - Về tăng cường lực cho hệ thống dự báo/cảnh báo sớm: Hệ thống cảnh báo sớm (early warning system) sản phẩm nước phát triển từ GATT 47 đời Theo hệ thống cảnh báo sớm giúp Chính phủ nói chung doanh nghiệp nói riêng xác định sớm mối đe dọa/nguy bị điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng xuất trước thức có đơn khởi kiện từ ngành sản xuất nước ngoài; Các doanh nghiệp có đủ thời gian điều kiện để kịp thời điều chỉnh nhằm loại bỏ mối đe dọa chủ động đối phó với điều tra quan có liên quan nước ngồi Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp hệ thống doanh nghiệp xuất Họ tiếp cận với thông tin, số liệu xuất nhập mặt hàng chủ lực vào thị trường Họ cảnh báo có nguy xảy vụ kiện phịng vệ thương mại tư vấn để phòng tránh vụ kiện giảm thiểu thiệt hại trường hợp vụ kiện xảy Việt Nam thức khai trương hệ thống vào năm 2010, nhiên kết đạt nói cịn mức độ khiêm tốn Trong thời gian tới Chính phủ cần đầu tư thích đáng cho hệ thống này, bao gồm nhiều khâu từ mua thông tin thương mại, nâng cấp sở liệu thương mại, phân tích án lệ, phát huy vai trò “tiền phương” quan đại diện nước ngoài… - Tăng cường lực cho quan đại diện nước ngoài; chế tham gia sâu vào DSB: Đối với nước phát triển nổi, họ quan tâm đầu tư cho lực lượng luật sư/chuyên gia pháp lý quan đại diện, đặc biệt địa bàn đa phương Trước mắt, Chính phủ nên quan tâm đến đội ngũ số địa bàn Geneva, New york, Brussels-là địa bàn tiền phương quan trọng tham gia vào giải tranh chấp thương mại quốc tế Cần xây dựng lộ trình để Việt Nam bước tham gia sâu vào hoạt động Cơ quan giải tranh chấp cùa WTO (cử chuyên gia tham gia Panel, ứng cử vào Cơ quan giải tranh chấp, Chủ 38 tịch DSB, chair nhóm đàm phán DSU ) Ngay địa bàn Geneva cần quan tâm tăng cường số lượng cán pháp lý thực tế, Phái đoàn thường trực nước lớn Hoa Kỳ, EU, Nga, Nhật Bản thường có từ 3-5 cán pháp lý Một số Phái đoàn ASEAN Thái Lan, Singapore, Malaysia có 02 cán pháp lý 39 KẾT LUẬN Đối với vụ kiện Tôm Việt Nam, Đây vụ kiện mà Việt Nam khởi xướng với tư cách người kiện - nguyên đơn - khuôn khổ WTO Theo đánh giá nhiều chuyên gia, vụ kiện xem thành công lớn hai phương diện: lựa chọn trúng vấn đề - vấn đề có khả thắng cao; đồng thời biện pháp, phương pháp, thông lệ mà Hoa Kỳ áp dụng cho tất điều tra xảy tương lai - chuẩn bị lập luận xác đáng, thuyết phục để đạt kết tốt Vụ kiện Tôm cho thấy, thái độ chủ động chuẩn bị, tích cực tham gia từ phía DN lẫn từ phía quan nhà nước yếu tố quan trọng hàng đầu giải tranh chấp Điều nhấn mạnh đến nhu cầu tạo dựng hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp cho liên kết, phối hợp DN, tham gia tích cực DN, hiệp hội DN nói riêng tổ chức thuộc xã hội dân nói chung với quan nhà nước phòng ngừa giải tranh chấp thương mại quốc tế Quá trình hội nhập Việt Nam ngày sâu rộng vào kinh tế, thương mại quốc tế đồng nghĩa với việc tham gia ngày phổ biến vào tranh chấp thương mại quốc tế, xét từ phía DN từ phía Nhà nước Trong bối cảnh đó, với tư cách vụ kiện Việt Nam chủ động tiến hành giành thắng lợi WTO, vụ kiện Tôm có ý nghĩa quan trọng Việt Nam Bên cạnh lợi ích thương mại cho DN, lợi ngoại giao kinh tế cho Nhà nước, vụ kiện tơm đem lại kinh nghiệm hữu ích giải tranh chấp thương mại quốc tế, nước WTO tương lai để sử dụng tốt chế giải tranh chấp WTO nhằm bảo vệ sách thương mại quốc gia, đối phó hiệu với sách, biện pháp bảo hộ nước ngoài, việc việc nắm vững sử dụng linh hoạt chế tố tụng WTO điều quan trọng Về điểm này, cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng án lệ thực tiễn giải tranh chấp Cơ quan phúc thẩm WTO Tóm lại, tham gia ngày tích cực vào tranh chấp thương mại quốc tế cho thấy Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế, thương mại giới 40 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ (NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Đỗ Thị Phương Anh 18D130071 Đỗ Tiến Anh Lâm Thị Quỳnh Anh 18D130211 Nguyễn Hải Anh 18D130142 Nguyễn Thị Lan Anh 18D130074 Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Mai Anh Trịnh sơn Hoài Anh Nguyễn Việt Bắc Chức vụ Cơng việc Tự đánh giá 17D260002 18D130143 Nhóm trưởng 18D130003 18D130006 18D130147 Nhóm trưởng (ký ghi rõ họ tên) Anh Nguyễn Thị Lan Anh 41 Kết luận ... mức trợ cấp trị giá hàng hoá II: NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH 2.1 Việt Nam trình chống bán phá mặt hàng tôm nước. .. Quy trình vụ kiện .21 2.2.3 Tác động vụ kiện 28 III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA VỤ KIỆN CHỐNG PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI TÔM... KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP .3 1.1 Bán phá giá chống bán phá giá 1.2 Trợ cấp chống trợ cấp II: NHỮNG ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM TRONG VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG

Ngày đăng: 22/06/2022, 01:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w