Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản

25 105 4
Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian: Từ 40 phút đến 11 Ngày: 03tháng 04 năm 2021 Cơng việc triển khai: Họp nhóm, triển khai đề tài phân công công việc Địa điểm: Phòng học V404-Đại học Thương Mại Tất thành viên nhóm tham gia đầy đủ phân chia cơng việc, người tham gia nhiệt tình, sơi Cơng việc: - Các thành viên nộp tài liệu tìm hiểu cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng tổng hợp lại tài liệu vào word - Xem xét, khắc phục sửa chữa sai sót, bổ sung phần cịn thiếu - Nhóm đến thống thảo luận - Nhóm trưởng thành viên thống xếp loại theo mức độ đóng góp - thành viên Thống lại nội dung thảo luận Tập duyệt thuyết trình trước nhóm Nhóm trưởng Lê Ngọc Minh Bảng phân cơng cơng việc Nhóm STT Tên thành viên Nguyễn Thị Lĩnh Hoàng Đức Long Nguyễn Phi Long Cao Thị Khánh Ly Trần Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Mát Lê Ngọc Minh Lê Quốc Nam Nguyễn Văn Nam Nhiệm vụ Làm lý thuyết chương Làm Slide Làm lý thuyết chương Làm lý thuyết chương TH word + cb câu phản biện Làm lý thuyết chương Nhóm trưởng, Thuyết Trình Làm lý thuyết chương Làm lý thuyết chương Ghi Biên đánh giá nhóm STT Tên thành viên Điểm tự Nhóm trưởng đánh giá đánh giá Nguyễn Thị Lĩnh Hoàng Đức Long Nguyễn Phi Long Cao Thị Khánh Ly Trần Thị Tuyết Mai Nguyễn Thị Mát Lê Ngọc Minh Lê Quốc Nam Nguyễn Văn Nam Nhóm trưởng Lê Ngọc Minh Ký tên Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU: Được xem giống vải ngon chất lượng Việt Nam, vải thiều tươi khẳng định vị trí nhiều thị trường thương mại lớn ngành dịch vụ xuất nhập nơng sản Trong đó, việc thâm nhập vào Nhật Bản thành tựu bật thời gian qua Với mục đích tận dụng tiềm vơ hạn nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, vải thiều, nhóm thực thảo luận với đề tài: “Cơ hội thách thức Việt Nam việc xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản” CHƯƠNG I,CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CHUNG 1.1, Khái niệm xuất khẩu: Trong thương mại quốc tế, xuất việc bán hàng hóa dịch vụ ( hữu hình vơ hình) cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm sở toán Tiền tệ tiền hai nước tiền dùng tốn quốc tế nước thứ ba Trong xu hội nhập kinh tế giới xuất hoạt động đóng vai trị vô quan trọng cần thiết Xuất hoạt động giúp quốc gia có tham gia gắn kết phụ thuộc vào nhiều • Phân loại xuất khẩu: +, Xuất gián tiếp: hình thức xuất doanh nghiệp bán sản phẩm họ cho trung gian thương mại nhà trung gian bán lại cho người mua thị trường mục tiêu Những kênh trung gian đảm nhiệm việc tìm kiếm người mua hàng nước ngoài, vận chuyển sản phẩm, thu tiền hàng Đối với hầu hết doanh nghiệp lợi chủ yếu mà xuất gián tiếp mang lại cho họ bước vào thị trường nước ngồi mà khơng gặp phức tạp rủi ro xuất trực tiếp Doanh nghiệp quốc tế bắt đầu xuất mà tăng đầu tư vào vốn cố định, với chi phí khởi đầu thấp, có rủi ro , mà lại giúp doanh nghiệp tăng doanh số +, Xuất trực tiếp: hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm họ trực tiếp cho người mua thị trường mục tiêu So với việc xuất gián tiếp lợi thể xuất trực tiếp mang lại cho nhà xuất khả kiểm sốt q trình xuất lớn khả thu lợi nhuận cao hơn, mối quan hệ với khách hàng thị trường nước gần gũi Tuy nhiên nhà xuất lại phải dành nhiều thời gian, nguồn nhân lực nguồn lực khác doanh nghiệp để phát triển quản lý hoạt động xuất Lưu ý: Xuất trực tiếp gián tiếp không loại trừ nhau, nhiều doanh nghiệp sử dụng hình thức để tiếp cận thị trường khác Các doanh nghiệp cần lưu ý điều sau lựa chọn xuất trực tiếp xuất gián tiếp : - Mức độ nguồn lực – chủ yếu thời gian ,vốn trình độ quản lý- mà nhà kinh - doanh sẵn sàng dành cho việc mở rộng quốc tế thị trường khác Tầm quan trọng phương thức thị trường nước ngồi Bản chất hàng hóa doanh nghiệp ,bao gồm yêu cầu có hỗ trợ sau bán hàng - Sự sẵn sàng trung gian nước ngồi có khả thị trường mục tiêu • Ưu điểm phương thức xuất khẩu: - Tăng doanh số, phát triển thị phần, tạo mức lợi nhuận biên cao so với kinh - doanh thị trường nội địa Tăng quy mô kinh tế, làm giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Đa dạng hóa khách hàng, giảm phụ thuộc vào thị trường nước Ổn định biến động doanh số chu kì kinh tế, tính chất mùa vụ cầu Ví dụ doanh nghiệp bù đắp giảm sút doanh số- gây giảm sút cầu thị trường nước suy thoái- cách tái tập trung - nguồn lực vào thị trường nước ngồi có mức tăng trưởng mạnh Tối thiểu hóa rủi ro tối đa hóa tính linh hoạt- mối tương quan với phương thức khác Nếu cần thiết doanh nghiệp nhanh chóng rút lui khỏi thị trường - xuất Chi phí thâm nhập thị trường thấp doanh nghiệp không cần phải thực dự án đầu tư hay phải trì đại lý thị trường mục tiêu Vì doanh nghiệp sử dụng hình thức xuất để kiểm nghiệm thị trường trước tập trung - nhiều nguồn lực vào thị trường thơng qua FDI Phát triển khả kĩ nhà phân phối nước đối tác kinh doanh nước ngồi khác  Với đặc trưng tồn chi phí rủi ro thấp , với khả tăng thêm đối tác kinh doanh nước , xuất thực phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ • Nhược điểm phương thức xuất khẩu: Thứ nhất, khơng có cần đại diện nước (khác với FDI), nên nhà kinh doanh có hội để tham khảo ý kiến khách hàng , học hỏi, từ đối thủ, nhận biết đặc điểm riêng biệt thị trường Không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên doanh nghiệp khó nắm bắt hội, nhận biết nguy cơ, hay khơng thể có kiến thức cần thiết để đạt thành cơng nước ngồi dài hạn Thứ hai, để đảm bảo việc xuất doanh nghiệp cần khai thác khả tiềm tang ưu tiên nguồn lực doanh nghiệp để thực hiệu giao dịch xuất Các doanh nghiệp chuyên xuất cần phải có nhân viên giỏi giao dịch quốc tế tiếng nước Hơn nữa, nhà kinh doanh cần phải dành thời gian công sức nghiên cứu lĩnh vực như: giao nhận, chứng từ, ngoại hối, phương thức tài Các yêu cầu tạo gánh nặng cho nguồn lực doanh nghiệp Thứ ba, so với phương thức khác, mức độ nhạy cảm xuất thuế quan rào cản thương mại khác, biến động tý giá hối đối lớn Thứ tư, trường hợp chi phí vận chuyển cao hay giá trị lô hàng thấp không bù đắp chi phí xuất lựa chọn phương thức xuất khơng khả thi Ví dụ ngành xi măng Việt Nam dư thừa cơng suất khơng thể xuất chi phí vận chuyển lớn giá trị lô hàng không cao Thứ năm, xuất từ thị trường nước sở (trụ sở doanh nghiệp) khơng thích hợp doanh nghiệp tìm địa điểm nước ngồi có chi phí thấp để đặt làm sở sản xuất 1.2.Thị trường vải thiều Nhật Bản giai đoạn Mỗi vải Nhật Bản có giá khoảng 1000 yên (tương đương 200.000VND) Với mức giá đắt đỏ vậy, vải trở thành giống q mà người bình thường khơng dám mua dịp đặc biệt Vải vốn trái thích hợp trồng nước có khí hậu nhiệt đới Việt Nam Nên khó trồng Nhật Bản – nơi có mùa hè nóng ẩm ướt mùa đông lạnh, tuyết rơi kéo dài Muốn trồng vải cho suất cao điều không đơn giản, người nông dân thị trấn nhỏ Shintomi, thuộc tỉnh Miyazaki, ấp ủ giấc mơ trồng vải thiều đạt chuẩn Nhật Bản Họ cố gắng tìm tịi, thử nhiều phương pháp để sản xuất vải chất lượng Ảnh: lychee.link Nhưng điều chẳng dễ dàng họ đối mặt với nhiều thử thách thời tiết không thuận lợi, việc kiểm soát nhiệt độ thiệt hại sâu bệnh gặp rắc rối Họ thử nghiệm lại thử nghiệm, gặp thất bại hết lần đến lần khác tiếp tục khơng bỏ Kiên trì 10 năm sau, giấc mơ họ thành thật Vải thiều xuất xứ từ Shintomi mọng nước, có vỏ màu đỏ bắt mắt hàm lượng đường cao Để tạo vải thơm ngon vậy, người nông dân Shintomi phải áp dụng công nghệ lẫn thủ công Cây trồng nhà kính, sử dụng cơng nghệ tiên tiến để kiểm sóa nhiệt độ Cịn lại từ khâu trồng trọt, tưới nước đến thu hoạch làm thủ công Khi hái quả, người ta dùng kéo cắt cẩn thận chín, sau dùng bàn chải để lau bụi lớp vỏ cho vào hộp, lót vải chu trước phân phối đến nơi bán Ảnh: fbyg.jp 10 Chính quy trình chăm sóc cơng phu nên mức giá vải cao nâng nâng trứng, hứng hứng hoa khơng quý Đặc biệt vào mùa hè, vải ưa chuộng trở thành nguyên liệu để làm giải nhiệt hấp dẫn kem vải, trà vải, chí bia vải thiều Vì mức giá đắt nên khơng phải thoải mái mua vải loại trái khác Loại vải không hạt nhập Việt Nam lên đến triệu đồng cho kg vải Tỉnh hình sản xuất vải Nhật tiềm cho vải nhập thị trường Sản lượng vải trồng Nhật Bản (đơn vị: tấn) Tỉnh Thời gian thu hoạch 2012 2013 2014 2015 2016 Kagoshima Tháng 8 Miyazaki Tháng 4 Okinawa Tháng 0.1 0.1 0 6.1 13.1 14 13 17 Tổng Nguồn: Bộ Nơng Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản, 2018 Nhìn chung sản lượng vải sản xuất Nhật Bản giai đoạn 2012 - 2016 nhỏ so với sản lượng vải thiều VN Vốn loại trái thích hợp thổ nhưỡng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vải khó trồng Nhật Bản Chỉ có địa phương có khí hậu phù hợp với việc trồng vải Theo Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, sản lượng vải trồng Nhật Bản chiếm khoảng 5% thị phần tiêu thụ Nhật thu hoạch khoảng thời gian từ tháng đến tháng Chính sản lượng thấp khan vậy, vải nội địa bán mặt hàng cao cấp, đặc biệt vải trồng tỉnh Miyazaki Quả vải bán trực tiếp từ người nông dân đến người tiêu dùng Mặt khác, thị trường Nhật Bản thị trường nhập vải lớn, lại có tiềm phát triển hầu hết người tiêu dùng Nhật Bản chưa quen với chưa biết nhiều vải, hương vị, cách ăn… Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ 11 vải thị trường Nhật Bản, Việt Nam có động thái việc xúc tiến thương mại vải thiều Việt để có hội thâm nhập vào thị trường Nhật Bản - thị trường tiếng khó tính giới 1.3.u cầu Nhật Bản mặt hàng vải thiều Việt Nam xuất sang Bộ Nông lâm Ngư nghiệp Nhật Bản vừa gửi thư cho Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật nhập vải thiều Việt Nam Quy định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 15/12/2019 Cụ thể, Bộ Nông lâm Ngư nghiệp Nhật Bản yêu cầu vải thiều tươi xuất vào Nhật Bản phải trồng vườn Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định kiểm dịch thực vật an tồn thực phẩm Nhật Bản Lơ vải xuất phải đóng gói xử lý xơng khử trùng methyl bromide sở Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông lâm Ngư nghiệp Nhật Bản công nhận với liều lượng tối thiểu 32g/m3 thời gian giờ, giám sát cán kiểm dịch thực vật Việt Nam Nhật Bản Bên cạnh đó, lơ vải thiều xuất phải kèm theo giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục Bảo vệ thực vật cấp Để triển khai có hiệu việc xuất vải tươi sang thị trường Nhật Bản, Cục Bảo vệ thực vật thông báo hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp xuất khẩu, người trồng vải khẩn trương hồn tất cơng việc chuẩn bị, tìm kiếm đối tác nhập để sớm xuất lô vải thiều tươi sang Nhật Bản vụ vải năm 2020 Thương vụ Việt Nam Nhật Bản triển khai hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá vải Việt Nam thị trường Nhật Bản Cụ thể, từ năm 2018, đại diện Thương vụ Việt Nam Nhật Bản nhiều lần đưa doanh nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam khảo sát vùng trồng vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang có buổi làm việc với đại diện Sở Công Thương tỉnh Lãnh đạo UBND huyện Lục Ngạn nhằm xem xét khả nhập lô hàng vải thiều Nhật Bản thức mở cửa thị trường cho vải Việt Nam 12 Thương vụ Việt Nam Nhật Bản đưa doanh nghiệp Nhật Bản sang khảo sát vùng trồng vải Lục Ngạn - Bắc Giang vào tháng 5/2019 Trong bối cảnh Nhật Bản nước có qui định kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm ngặt nghèo giới, để vải Việt Nam bước có chỗ đứng thị trường Nhật Bản đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, thường xuyên quan quản lý nhà nước (Cục Bảo vệ thực vật, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản ) với quyền địa phương, doanh nghiệp xuất người nơng dân để đảm bảo quy trình xuất vải sạch, đáp ứng yêu cầu kiểm dịch thỏa mãn thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Một số tiêu chuẩn mặt hàng vải thiều Việt Nam xuất sang Nhật Bản: Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng chất bảo vệ thực vật phải đảm bảo qui định Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu mà Nhật Bản đặt ra, để xuất vải thiều tươi sang thị trường - Yêu cầu vườn trồng: • Vườn trồng vải thiều phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, vườn trồng vải xuất sang Nhật Bản phải lập lưu lại hồ sơ, nhật kí sản xuất Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, cấp mã số Về quản lí sinh vật gây hại: áp dụng biện pháp quản lí • tổng hợp ruồi đục phương đông (Bactrocera dorsalis) Về quản lí sinh vật gây hại: áp dụng biện pháp quản lí tổng hợp ruồi đục phương đơng (Bactrocera dorsalis) • Về an tồn thực phẩm: vườn trồng vải xuất sang Nhật Bản, tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, đồng thời tuân thủ nguyên tắc bốn để đảm bảo đáp ứng qui định Nhật Bản, mức dư lượng tối đa cho phép vải tươi xuất 13 - Yêu cầu chi tiết kiểm dịch thực vật vải thiều tươi xuất khẩu: • Qui định chi tiết sở xử lí xơng khử trùng, sở đóng gói, bao bì ghi nhãn, việc kiểm tra kiểm dịch thực vật xuất nhập vải thiều • tươi Việt Nam Nhật Bản thị trường khó tính với tiêu chuẩn cao, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu nói để xuất vải thiều tươi sang Nhật Bản 1.4.Tình hình quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới, thị trường có sức tiêu thụ cao, nhiên tới thời điểm nhập từ Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 3% theo số liệu thống kê năm 2017) cấu hàng hóa nhập Nhật Bản Con số xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Nhật Bản khiêm tốn so với lực sản xuất tiềm kinh tế Việt Nam Đây hội lớn để đẩy mạnh thực công tác xúc tiến thương mại nhằm gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Tuy nhiên, công tác xúc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản gặp nhiều thách thức, điển hình việc tiêu chuẩn đặc thù kỹ thuật công nghiệp nông nghiệp Nhật Bản khắt khe khiến nhiều sản phẩm Việt Nam không đáp ứng nhà sản xuất bị gia tăng chi phí sản xuất, khiến giảm sức cạnh tranh giá dịch vụ kèm Như vậy, kể tiến hành cơng tác xúc tiến thương mại tìm kiếm khách hàng mới, kết nối giao thương… cách hiệu quả, nhiều sản phẩm Việt Nam chưa sẵn sàng để xuất vào Nhật Bản Nhật Bản thị trường xuất quan trọng Việt Nam với kim ngạch xuất đứng thứ ba sau Hoa Kỳ Trung Quốc Theo số liệu thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 33,4 tỷ USD, tăng 12,4% so với năm 2016; xuất sang thị trường Nhật Bản năm 2017 đạt trị giá 16,8 tỷ USD, tăng 14,8% so với 2016 Kim ngạch mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản ghi nhận tăng trưởng, bao gồm: hàng dệt may (đạt 3,1 tỷ USD, tăng 7,3%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (đạt 1,7 tỷ USD, tăng 9,9%); phương tiện vận tải phụ tùng (đạt 2,2 tỷ USD, tăng 13,9%); hàng nông sản, thủy sản (đạt 1,73 tỷ USD, tăng 18,0%), gỗ sản phẩm gỗ (đạt tỷ USD, tăng 4,4%) 14 Trong 11 tháng năm 2018, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đạt 34,600 tỷ USD, tăng 13,35% so với kỳ năm 2017 Trong đó, xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật đạt 17,100 tỷ USD, tăng 11,5% so với kỳ, hàng dệt may tăng 23,2%; điện tử, máy tính linh kiện tăng 13,3%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 7,7% Kim ngạch thương mại Việt Nam - Nhật Bản 11 tháng 2018 Đơn vị: triệu USD Xuất Nhập 11 tháng năm 2018 Tăng/giảm so với 11 tháng năm 2017 Tổng Xuất Dự kiến tổng kim ngạch năm 2018 37.740 17.100 17.500 nhập 34.600 11,5 % 15,2% 13,35% Nguồn: Hải quan Việt Nam Về nhập khẩu, kim ngạch nhập từ Nhật Bản tăng 10,1% năm 2017 dự báo tiếp tục tăng tương ứng với việc nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục giữ mức cao Đến tháng 11/2018, nhập từ thị trường Nhật Bản đạt 17,5 tỷ USD, tăng 15,2%, điện tử, máy tính linh kiện tăng 37,1%; sắt thép tăng 13% Ước tính kim ngạch nhập năm 2018 khoảng 19,090 tỷ USD Số liệu xuất khập Việt Nam Nhật Bản cho thấy cấu hàng hóa hai nước phần nhiều mang tính bổ sung không cạnh tranh Nhật Bản nước nhập siêu lớn thủy sản mặt hàng công nghiệp tiêu dùng dệt may, giày da, thực phẩm chế biến Việt Nam lại nước có lợi cạnh tranh tuyệt đối sản phẩm Ngược lại, Việt Nam nhập từ Nhật Bản sản phẩm máy móc, thiết bị, cơng nghệ ngun liệu cho sản xuất Vì vậy, tơi cho thời gian tiếp theo, tiếp tục chứng kiến tăng trưởng xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua có bước tiến kim ngạch lẫn cấu sản phẩm, với điểm nhấn tăng trưởng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam Với chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam chiến lược tăng trưởng kinh tế mơ hình kinh tế Abenomics Nhật Bản, quan hệ thương mại hai quốc gia tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ 15 Tuy nhiên, Nhật Bản thị trường yêu cầu cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt nhiều biện pháp rào cản kỹ thuật nông sản nhập khẩu, việc thâm nhập mặt hàng Việt Nam vào Nhật Bản thường gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp cần có hiểu biết quy định tiêu chuẩn sản phẩm thị trường Nhật Bản để hoạch định kế hoạch sản xuất, từ ổn định chất lượng sản phẩm, hạn chế bị trả lại hàng rút ngắn thời gian giao dịch 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1, Thực trạng vải thiều xuất Việt Nam Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 50% tổng sản lượng vải thiều xuất sang gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ giới Vải thiều Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc, có mặt thị trường khó tính Mỹ, EU,Canada,Australia… Sản lượng vải thiều Việt Nam trồng tập trung chủ yếu số tỉnh phía Bắc Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên… đó, Bắc Giang coi “thủ phủ vải thiều” với loại vải chất lượng trồng tập trung vùng Lục Ngạn Theo Sở Công Thương Bắc Giang, vụ vải năm 2019, tổng diện tích trồng vải có 28 nghìn với khoảng nghìn vải chín sớm; 22 nghìn vải thiều vụ Trong có 13,8 nghìn diện tích vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP; 218 diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP; 394 hộ sản xuất Mỹ cấp mã số IRADS (18 mã số vườn) Tại Hội nghị nhãn, vải quốc tế lần thứ 6, Việt Nam đứng thứ sản lượng số 20 quốc gia trồng vải với 380 nghìn tấn/năm, sau Trung Quốc (hơn triệu tấn/ năm) Ấn Độ (677 nghìn tấn/năm); bỏ xa nước thứ tư Thái Lan (48 nghìn tấn/năm) Nhiều năm trước, nông dân trồng vải tự do, chất lượng kém, hay bị sâu đầu nên thường bị thương lái ép mua với giá rẻ Tuy nhiên, từ chuyển đổi phương thức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, giá trị thu từ vải tăng lên gấp nhiều lần Điều cho thấy, việc định hướng xuất cho vải đường lối đắn, đem lại giá trị kinh tế cao cho vùng xây dựng thêm sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam thị trường giới Mặt khác, theo chuyên gia đánh giá, so với diện tích nhãn vải Trung Quốc diện tích trồng nhãn vải Việt Nam chiếm phần nhỏ Tuy nhiên, thời vụ thu hoạch chất lượng giống nước khác nhau, Việt Nam 17 hồn tồn có hội đưa sản phẩm vào thị trường nhập quốc gia giới Năm 2015, tiêu thụ nước thị trường xuất truyền thống như: Trung Quốc nước ASEAN, lần vải thiều Việt Nam xuất sang thị trường khó tính Mỹ Australia Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 10/2014, lần Bộ Nông nghiệp Mỹ cấp phép cho vải thiều Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ vào tháng 4/2015, Bộ Nông nghiệp Australia đồng ý nhập vải thiều từ Việt Nam Theo đó, ngày 30/5/2015, vải thiều chín sớm chiếu xạ xuất sang Mỹ theo đường hàng không Ngay sau lô hàng đầu tiên, ngày 1/6/2015, hoa có vải Việt Nam tiếp tục xuất sang Mỹ Và Australia mở cửa cho lô vải thiều Việt Nam nhập vào thị trường kể từ ngày 1/6/2015 Để vải thiều xuất kệ hàng siêu thị hai quốc gia này, Việt Nam tới 10 năm hoàn tất khâu kỹ thuật, đáp ứng đủ điều kiện đàm phán thành cơng Cũng năm đó, Việt Nam có thêm thị trường Anh, Pháp, Malaysia Nhật Bản Lô vải thiều với trọng lượng 500kg vải tươi xuất sang Pháp tiêu thụ hết vòng chưa tới ngày với mức giá niêm yết 9,9 Euro/kg Vụ vải xuất lần đầu vào Pháp năm đạt đến tổng khối lượng Việc vải thiều Việt Nam xuất thành công sang Pháp coi bước mở đường để mở rộng thị trường xuất sang quốc gia lân cận đồng thời tạo động lực cho mặt hàng nông sản khác Việt Nam đặt chân vào nước khối EU Tuy nhiên với thị trường Nhật Bản, Việt Nam phải thêm năm đàm phán để đưa vải thiều thâm nhập vào thị trường Kết đến tận ngày cuối năm 2019, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) gửi thư cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) thông báo việc thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất trực tiếp sang Nhật Bản Như vậy, sau bao nỗ lực, vụ vải năm 2020, vải thiều Việt Nam góp mặt thị trường mới, khó tính lại giàu tiềm năng, vải bán siêu thị Nhật có mức giá cao cách đáng kinh ngạc 18 Theo thống kê năm 2018, diện tích trồng vải Trung Quốc có khoảng 542 nghìn với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục nhiều năm trở lại Tuy nhiên, Trung Quốc hàng năm nhập vải tươi từ thị trường khác, phần lớn từ Việt Nam Với Việt Nam, Trung Quốc quốc gia nhập vải thiều lớn nhất, chiếm 90% tổng sản lượng vải thiều xuất nước, chủ yếu qua đường tiểu ngạch Thời gian gần đây, thị trường Trung Quốc tiến hành nâng sản lượng nhập vải thiều qua đường ngạch, đồng thời nâng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng nhập vải thiều từ Việt Nam Điều vừa thách thức, vừa hội để người dân thay đổi dần phương thức sản xuất hướng tới sản phẩm có tiêu chuẩn, chất lượng cao để hội nhập, tránh rủi ro thương mại động lực để vải thiều hướng tới thị trường khó tính có giá trị cao 2, Thực trạng xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Năm 2014 Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) bắt đầu đàm phán với Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản nhằm xúc tiến mở cửa thị trường Nhật cho vải thiều Việt Nam Nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt thực để đảm bảo diệt trừ triệt để loại vi sinh vật (là đối tượng kiểm dịch thực vật) có khả tồn vải Thương vụ thu xếp đưa đối tác Nhật Bắc Giang tìm hiểu khả nhập vải thiều Lục Ngạn giới thiệu công nghệ bảo quản vải tươi Nhật Bản: 03 lần (tháng 11/2018), (tháng 5/2019), (tháng 11/2019) Ngày 15/12/2019, sau năm đàm phán hai bên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản gửi thư cho Cục BVTV thơng báo thức mở cửa cho vải thiều Việt Nam xuất trực tiếp sang Nhật Bản kèm theo quy định kiểm dịch thực vật nhập vải thiều Việt Nam Các yêu cầu kiểm dịch thực vật vải thiều Việt Nam xuất vào Nhật Bản bao gồm: - Quả vải thiều phải trồng vườn Cục BVTV kiểm tra, giám sát cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định kiểm dịch thực vật an toàn thực phẩm - Nhật Bản Lô vải xuất phải đóng gói xử lý xơng khử trùng Methyl Bromide sở Cục BVTV Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật công nhận 19 với liều lượng tối thiểu 32g/m3 thời gian 02 giám sát cán - kiểm dịch thực vật Việt Nam Nhật Bản Các lô vải thiều xuất phải kèm theo Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Cục BVTV cấp “Giấy thơng hành” vào thị trường khó tính Khởi đầu từ chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào năm 2017, Tuyên bố chung, Thủ tướng Chính phủ hai nước khẳng định sẵn sàng tạo thuận lợi thủ tục cho phép xuất cam, quýt Nhật Bản vào Việt Nam vải, nhãn Việt Nam vào Nhật Bản, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực bảo hộ dẫn địa lý Từ đó, vải thiều Lục Ngạn, long Bình Thuận, cà phê Buôn Ma Thuột sản phẩm lựa chọn để đăng ký bảo hộ Nhật Bản khuôn khổ thỏa thuận hợp tác Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN Việt Nam) Cục Công nghiệp thực phẩm (Bộ Nông, Lâm & Ngư nghiệp Nhật Bản) để quảng bá dẫn địa lý Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản Toàn huyện Lục Ngạn có 15.000 vải thiều, tập trung xã Hồng Giang, Tân Sơn, Quý Sơn, Giáp Sơn Trong đó, nhiều diện tích sản xuất theo quy trình GlobalGAP, VietGAP, hữu cơ… giúp sản phẩm vừa có mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Hiện nay, vải hoa đạt tỷ lệ 90%, sinh trưởng phát triển tốt, người dân tập trung biện pháp chăm sóc để vải đậu Vụ vải thiều năm 2020, tỉnh Bắc Giang xuất ngạch sang Nhật Bản đạt tổng sản lượng khoảng 200 vải Vụ sản xuất năm 2021, diện tích vải thiều tỉnh Bắc Giang dự kiến đạt khoảng 28.000 Trong đó, diện tích vải sớm gần 7.000 ha, vải vụ 21.000 ha; sản lượng dự kiến đạt khoảng 160.000 Diện tích vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tỉnh dự kiến đạt 15.000 ha; vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP diện tích 338 Đối với thị trường Nhật, Bắc Giang tiếp tục đạo sản xuất 19 mã số vùng trồng cấp năm 2020; đồng thời rà soát mở rộng thêm số vùng, nâng tổng diện tích vùng vải thiều để phục vụ xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 130 Hiện, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) đánh giá, thẩm định để cấp mã số vùng thời gian tới 20 2.3, Những hội thách thức việc xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản a,Cơ hội +, Nhật Bản quốc gia có nhu cầu cao thị trường nơng sản, phủ Việt Nam dần có nhiều sách có lợi cho phát triển ngành trồng vải tạo điều kiện cho việc xuất vải thiều Vì Nhật Bản thị trường tiềm cho xuất vải thiều Việt Nam +, Việc xuất trái vải tươi Việt Nam đến thị trường có tiêu chuẩn khắt khe mở “những cánh cửa mới” cho mặt hàng này; đồng thời cịn giúp đa dạng hóa thị trường cho trái vải thiều; giúp người nơng dân tránh tình trạng “được mùa, giá”, nâng cao thu nhập +, Quảng bá, mở rộng thị trường tạo thương hiệu vải thiều Việt Nam trường quốc tế Khi mà vải thiều vượt qua “rào cản” từ thị trường khắt khe vơ hình chung tạo thương hiệu, chất lượng mắt thị trường số quốc gia khác +, Phát triển mạnh kinh tế lĩnh vực xuất nhập Cơ cấu kinh tế xuất nhập gia tăng tạo tiền phát triển +, Thu hút vốn đầu tư để mở rộng sản xuất mặt hàng nông sản này… b,Thách thức Bên cạnh hội mà có xuất vải thiều thành công sang thị trường vốn coi khó tính Nhật Bản nhiều thách thức đặt cho vải thiều Việt Nam mùa vụ Cụ thể như: +, Nhật Bản thị trường cao cấp, chủ lực Việt Nam tiến trình đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy xuất bền vững thu giá trị gia tăng cao Sự hấp dẫn thị trường đồng nghĩa với cạnh tranh liệt với đối thủ cạnh tranh lớn Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia,… nước tương đồng với Việt Nam mặt hàng nông sản xuất +, Những rào cản kỹ thuật dư lượng hóa chất, an tồn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ thị trường đặt khó khăn khơng nhỏ doanh nghiệp xuất vải thiều Việt Nam Đòi hỏi hộ trồng vải cần phải thực 21 nghiêm ngặt quy trình sản xuất, bảo đảm vải theo tiêu chuẩn VietGAP Global GAP để đáp ứng yêu cầu thị trường nước thị trường xuất +, Những cam kết mặt môi trường, lao động trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động thay đổi quy trình sản xuất, chế biến nâng cao lực quản trị +, Những rào cản kỹ thuật công nghệ chế biến bảo quản vải thiều khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam khoa học kỹ thuật Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế khoảng 5% CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI THIỀU: Hiện, vụ thu hoạch vải cận kề, nhiên nỗi lo lớn bà lúc vấn đề đầu cho sản phẩm Do ảnh hưởng dịch COVID-19, phía Nhật Bản khơng thể cử chun gia sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng vải tươi, vậy, chuyến hàng vải tươi Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản dự báo gặp khó khăn vụ thu hoạch 2020 - Đại diện Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương có cơng hàm gửi cho quan quyền Nhật Bản đề nghị có biện pháp linh hoạt để thúc đẩy xuất lơ hàng vải tươi sang Nhật Bản - mùa vụ năm Cùng với đó, Bộ Cơng Thương trao đổi thêm với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - quan đầu mối, phối hợp với phía Nhật Bản để đưa nhóm - giải pháp phù hợp Theo đó, Bộ Công Thương đề xuất phương án tạm thời ủy quyền cho tổ chức giám định độc lập Việt Nam thực việc kiểm tra hệ thống khử trùng thời gian trước mắt; Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thực biện pháp kiểm tra từ xa, kiểm tra hồ sơ kiểm tra thơng qua truyền hình - trực tiếp sở khử trùng Theo Đại diện Cục Xuất nhập (Bộ Cơng Thương), để thích ứng bối cảnh dịch COVID-19 để đảm bảo xuất bền vững lâu dài, phía doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất cần thường xuyên cập nhật thông tin 22 thị trường, diễn biến tình hình dịch bệnh giới Việc cung cấp thông - tin Bộ Công Thương thường xuyên cập nhật trang cổng thông tin Bộ Muốn định hướng phát triển lâu dài sản phẩm phải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn thị trường nhập Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo đồng đều, truy xuất nguồn gốc, nhãn mác, bao bì cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định nước nhập hướng dẫn quan chức năng, doanh - nghiệp phân phối xuất Tập trung vào khâu chế biến sâu, nhiều doanh nghiệp có sáng tạo nâng cao giá trị chế biến trái vải để làm sản phẩm vải khô, vải đóng hộp…Đây - hướng bền vững để khắc phục vấn đề mùa vụ mặt hàng nông sản Tăng cường đạo người dân quản lý tốt mã số vùng trồng, thường xuyên hướng dẫn giám sát chặt quy trình sản xuất vải thiều xuất Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, tiêu thụ vải thiều vừa tiêu thụ vải thiều vừa đảm bảo cơng tác phịng, chống dịch Covid-19; quan tâm xuất vải thiều thị trường nước ngoài; có - thị trường Nhật Bản Làm tốt cơng tác quản lý thị trường, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, giảm tối đa ùn tắc giao thơng vụ thu hoạch vải thiều Phó chủ tịch UBND huyện đề nghị doanh nghiệp tiếp tục đồng hành với quyền huyện, tích cực tham gia hỗ trợ nhân dân sản xuất, tiêu thụ vải thiều, góp phần cho vụ vải thiều thắng lợi 23 KẾT LUẬN Trên thảo luận nhóm khó khăn thành tựu hành trình chinh phục thị trường Nhật Bản vải thiều Việt Nam sau năm nỗ lực đàm phán Có thể thấy, với cố gắng mang đến nhiều hội tốt cho ngành nông sản Việt, nâng cao giá trị uy tín thị trường thương mại quốc tế Nhóm xin cảm ơn lắng nghe cô giáo bạn học 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/vi-mo/xuat-khau-thanh-conglo-vai-thieu-dau-tien-sang-nhat-ban-3546871.html https://vietnambiz.vn/cau-chuyen-thanh-cong-cua-vai-thieu-viet-nam-sang-nhatban-20200714181449706.htm https://tannamchinh.com/tin-tuc/hanh-trinh-chinh-phuc-thi-truong-nhat-ban-cuavai-thieu-viet-nam/ http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-sang-thi-truong-nhat-ban-nhungkho-khan-va-giai-phap-719649.html 25 ... nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, vải thiều, nhóm thực thảo luận với đề tài: ? ?Cơ hội thách thức Việt Nam việc xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản? ?? CHƯƠNG I,CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG... II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1, Thực trạng vải thiều xuất Việt Nam Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 50% tổng sản lượng vải thiều xuất sang gần 30 quốc... hàng vải thiều Nhật Bản thức mở cửa thị trường cho vải Việt Nam 12 Thương vụ Việt Nam Nhật Bản đưa doanh nghiệp Nhật Bản sang khảo sát vùng trồng vải Lục Ngạn - Bắc Giang vào tháng 5/2019 Trong

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu:

  • Chương I,Cơ sở lý thuyết và tổng quan chung

    • 1.1, Khái niệm xuất khẩu:

    • 1.2.Thị trường vải thiều của Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay

    • 1.3.Yêu cầu của Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều Việt Nam xuất khẩu sang

    • 1.4.Tình hình quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản

    • Chương II: Thực trạng xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

      • 2.1, Thực trạng vải thiều xuất khẩu của Việt Nam

      • Mỗi năm, Việt Nam có khoảng trên 50% tổng sản lượng vải thiều được xuất khẩu sang gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Vải thiều Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang Trung Quốc, nhưng cũng đã có mặt ở cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU,Canada,Australia…

      • Sản lượng vải thiều Việt Nam được trồng tập trung chủ yếu tại một số tỉnh phía Bắc như Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên… trong đó, Bắc Giang được coi là “thủ phủ của vải thiều” với loại vải chất lượng trồng tập trung tại vùng Lục Ngạn. Theo Sở Công Thương Bắc Giang, vụ vải năm 2019, tổng diện tích trồng vải có trên 28 nghìn ha với khoảng 6 nghìn ha vải chín sớm; 22 nghìn ha vải thiều chính vụ. Trong đó có 13,8 nghìn ha diện tích vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP; 218 ha diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP; 394 hộ sản xuất được Mỹ cấp mã số IRADS (18 mã số vườn). Tại Hội nghị nhãn, vải quốc tế lần thứ 6, Việt Nam đứng thứ 3 về sản lượng trong số 20 quốc gia trồng vải với 380 nghìn tấn/năm, chỉ sau Trung Quốc (hơn 2 triệu tấn/ năm) và Ấn Độ (677 nghìn tấn/năm); bỏ xa nước thứ tư là Thái Lan (48 nghìn tấn/năm).

      • Nhiều năm về trước, nông dân trồng vải tự do, chất lượng kém, hay bị sâu đầu nên thường bị thương lái ép mua với giá rẻ. Tuy nhiên, từ khi chuyển đổi phương thức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, giá trị thu được từ quả vải đã tăng lên gấp nhiều lần. Điều đó đã cho thấy, việc định hướng xuất khẩu cho quả vải là đường lối đúng đắn, đem lại giá trị kinh tế cao cho vùng và xây dựng thêm được sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới. Mặt khác, theo các chuyên gia đánh giá, so với diện tích nhãn vải của Trung Quốc thì diện tích trồng nhãn vải của Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên, thời vụ thu hoạch cũng như chất lượng giống của các nước khác nhau, do đó Việt Nam hoàn toàn có cơ hội đưa các sản phẩm của mình vào các thị trường nhập khẩu của các quốc gia trên thế giới.

      • Năm 2015, ngoài tiêu thụ trong nước và các thị trường xuất khẩu truyền thống như: Trung Quốc và các nước ASEAN, lần đầu tiên vải thiều của Việt Nam được xuất khẩu sang 2 thị trường khó tính là Mỹ và Australia. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 10/2014, lần đầu tiên Bộ Nông nghiệp Mỹ đã cấp phép cho vải thiều của Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Mỹ và vào tháng 4/2015, Bộ Nông nghiệp Australia cũng đồng ý nhập khẩu vải thiều từ Việt Nam. Theo đó, ngày 30/5/2015, một tấn vải thiều chín sớm đã được chiếu xạ và xuất khẩu sang Mỹ theo đường hàng không. Ngay sau lô hàng đầu tiên, ngày 1/6/2015, 6 tấn hoa quả trong đó có 1 tấn vải của Việt Nam được tiếp tục xuất sang Mỹ. Và Australia cũng mở cửa cho lô vải thiều đầu tiên của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này kể từ ngày 1/6/2015. Để quả vải thiều có thể xuất hiện trên các kệ hàng siêu thị tại hai quốc gia này, Việt Nam đã mất tới hơn 10 năm hoàn tất các khâu kỹ thuật, đáp ứng đủ các điều kiện và đàm phán thành công.

      • Cũng trong năm đó, Việt Nam có thêm các thị trường mới là Anh, Pháp, Malaysia và Nhật Bản. Lô vải thiều đầu tiên với trọng lượng hơn 500kg vải tươi được xuất khẩu sang Pháp đã tiêu thụ hết trong vòng chưa tới 3 ngày với mức giá niêm yết 9,9 Euro/kg. Vụ vải xuất khẩu lần đầu vào Pháp trong năm đã đạt đến tổng khối lượng hơn 2 tấn. Việc vải thiều Việt Nam xuất khẩu thành công sang Pháp cũng được coi là bước mở đường để có thể mở rộng thị trường xuất khẩu sang các quốc gia lân cận và đồng thời tạo động lực cho các mặt hàng nông sản khác của Việt Nam đặt chân vào các nước trong khối EU. Tuy nhiên với thị trường Nhật Bản, Việt Nam phải mất thêm 5 năm đàm phán nữa để đưa vải thiều thâm nhập vào thị trường này. Kết quả đến tận những ngày cuối năm 2019, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp của Nhật Bản (MAFF) đã gửi thư cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thông báo về việc chính thức mở cửa cho quả vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản. Như vậy, sau bao nỗ lực, vụ vải năm 2020, vải thiều Việt Nam có thể góp mặt ở một thị trường mới, tuy khó tính nhưng lại rất giàu tiềm năng, bởi những quả vải bán ra tại các siêu thị ở Nhật có mức giá cao một cách đáng kinh ngạc.

      • Theo thống kê năm 2018, diện tích trồng vải của Trung Quốc có khoảng 542 nghìn ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, Trung Quốc hàng năm vẫn nhập khẩu quả vải tươi từ các thị trường khác, trong đó phần lớn là từ Việt Nam. Với Việt Nam, Trung Quốc cũng là quốc gia nhập khẩu vải thiều lớn nhất, chiếm trên 90% tổng sản lượng vải thiều xuất khẩu của cả nước, chủ yếu qua đường tiểu ngạch. Thời gian gần đây, thị trường Trung Quốc đã tiến hành nâng sản lượng nhập khẩu vải thiều qua đường chính ngạch, đồng thời nâng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng nhập khẩu vải thiều từ Việt Nam. Điều này vừa là thách thức, vừa là cơ hội để người dân thay đổi dần phương thức sản xuất hướng tới sản phẩm có tiêu chuẩn, chất lượng cao hơn để hội nhập, tránh được rủi ro thương mại và là động lực để vải thiều hướng tới các thị trường khó tính nhưng có giá trị cao hơn.

      • 2. 2, Thực trạng xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

      • 2.3, Những cơ hội và thách thức của việc xuất khẩu khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

      • Chương III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vải thiều:

      • Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan