1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận QUẢN TRỊ CHIẾN lược PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH

16 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING THƯƠNG MẠI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Mã lớp học phần: H2004SMGM0111 Giảng viên : Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, tháng.….năm 2020 MỤC LỤC TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH Các lực lượng kinh tế .3 Các lực lượng trị - pháp luật 3 Các lực lượng văn hóa- xã hội 4 Các lực lượng công nghệ TÌNH HUỐNG 3: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM Phân tích tiềm thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Sử dụng mơ hình “ Các lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành” M.Porter, phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 2.1 Đe dọa gia nhập mới 10 2.2 Khách hàng 11 2.3 Đối thủ cạnh tranh nghành 12 2.4 Dịch vụ / sản phẩm thay 13 2.5 Nhà cung ứng 13 2.6 Các bên liên quan 13 Đánh giá 14 BIÊN BẢN HỌP NHÓM .15 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI .16 TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH Các lực lượng kinh tế  Cơ hội: Tồn cầu hóa hội nhập q́c tế ngày sâu rộng, đặc biệt Việt Nam thức tham gia Hiệp định đới tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), ngành sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Phúc Sinh nói riêng mang lại nhiều hội mới Sản lượng hồ tiêu tồn cầu có xu hướng tăng, dự kiến đạt 602.000 tấn, tăng 8,27% Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 15 giới với thị trường trải rộng 180 quốc gia  Thách thức: Trước sức ép cạnh tranh ngày lớn, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ nghiêm túc tiêu chuẩn khắt khe thị trường khối nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu sang nước thành viên CPTPP tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Các doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, an sinh xã hội Do nguồn cung hồ tiêu giới tăng từ 8%-10%, nhu cầu tiêu thụ tăng 2%, dẫn đến cung vượt cầu, giá tiêu lao dốc không phanh Nơng sản nước cịn nặng xuất thơ Việt Nam ln nằm nhóm q́c gia đứng đầu sản lượng xuất khẩu nông sản giá trị thu chưa cao Một số mặt hàng nơng sản mạnh lại chưa làm chủ thị trường Khả tiếp cận vốn vay bị hạn chế khơng có tài sản chấp Các lực lượng trị - pháp luật Chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rõ nét tới khả phát triển kinh tế doanh nghiệp q́c gia Chúng tạo hội thách thức cho doanh nghiệp theo nhiều cách khác  Cơ hội: Nền trị Việt Nam tương đối ổn định với môi trường kinh tế đầu tư ngày mở rộng Hệ thớng sách, luật pháp tiêu dùng, bình ổn giá bước đầu hồn thiện Hơn 90% dòng thuế mặt hàng hồ tiêu 0% hiệp định EVFTA có hiệu lực Những ưu đãi thuế quan EVFTA mở rộng hội cho hồ tiêu Việt tiếp cận thị trường rộng Hiện mức thuế nông sản chế biến tương đối cao, mức hưởng chênh lệch lớn sản phẩm sơ chế chế biến Đó hội lớn để nâng cao sức cạnh tranh giá trị xuất khẩu  Thách thức: Viêc quản lý giá thị trường quan nhà nước cịn lỏng lẻo Q trình thực thi luật cạnh tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa hiệu Các nước tham gia giảm thuế suất lại nâng cao hàng rào phi thuế quan kiểm soát nghiêm ngặt hơn, nông sản bị cạnh tranh gay gắt Các lực lượng văn hóa- xã hội  Cơ hội: Số dân đông, tốc độ tăng nhanh, xu hướng tiêu dùng tăng cao => thị trường tiềm năng, phát triển Trình độ dân trí ngày cao dẫn đến người tiêu dùng ngày trọng đến chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt sản phẩm hồ tiêu Việt Nam nói chung cơng ty Phúc Sinh nói riêng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường châu Âu Bắc Mỹ (55,7%) vài năm gần thị trường Nhật Bản Đây hội lớn để nâng cao sức cạnh tranh giá trị xuất khẩu Theo ước tính, thị trường Châu Âu có sớ dân 1/6 Châu Á tính theo đầu người nhu cầu mặt hàng hồ tiêu lại cao gấp lần Năm 2018, châu lục nhập 46.830 tấn, tăng 3.200 so với năm 2017 =>Với báo cáo khả quan này, công ty CP Phúc Sinh đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng công suất lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường  Thách thức: Văn hóa khác quy định việc xuất khẩu hàng hóa khác Nền văn hóa q́c gia hình thành trở thành thói quen với dân nước Việc xuất khẩu hồ tiêu mang văn hóa nước ta, Phúc Sinh giữ lại văn hóa Việt Nam đơi lại trở thành cản trở cho việc xuất khẩu sang thị trường EU EU đánh giá cao nguồn gốc xuất xứ hồ tiêu, để phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng cần biết dung hịa văn hóa Việt Nam với văn hóa q́c tế.Các dịng sản phẩm K-pepper thuộc CTCP Phúc Sinh gồm có hai dịng tiêu đen tiêu trắng nước thích tiêu đen hay tiêu trắng đặt cho Phúc Sinh phải tìm hiểu để có sách xuất khẩu phù hợp Các đới tác CPTPP thị trường lớn với tổng dân số khoảng 500 triệu người, tổng giá trị GDP năm 2018 11 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 13% GDP 14% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu, sức cầu, tổng kim ngạch nhập khẩu 10 nước đối tác CPTPP gần 2.500 tỷ USD năm 2018 => sức ép cạnh tranh lớn, địi hỏi cơng ty Phúc Sinh phải có chiến lược cho sản phẩm hồ tiêu 4 Các lực lượng công nghệ  Cơ hội: Khoa học công nghệ thực giải pháp quan trọng đóng góp có hiệu quả, tạo chuyển biến mang tính đột phá phát triển sản xuất nơngnghiệp (cụ thể hồ tiêu) nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa nơng sản thị trường nước quốc tế, giải tốn "cực đoan" biến đổi khí hậu phục vụ tái cấu nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân  Thách thức: Khả đáp ứng rào cản kỹ thuật thị trường cịn hạn chế Hệ thớng trang thiết bị công nghệ sơ chế, chế biến bảo quản hồ tiêu xuất khẩu Việt Nam chậm đổi mới, lạc hậu, cản trở trình tạo lập mặt hàng xuất khẩu phù hợp với điều kiện thương mại quốc tế nâng cao chất lượng mặt hàng rủi ro cần quan tâm Việt Nam nằm nhóm q́c gia dẫn đầu sản lượng xuất khẩu nông sản giá trị thu chưa cao chưa thể áp dụng khoa học công nghệ vào dây chuyền sản xuất Việc đầu tư vào hệ thớng chế biến gặp rào cản lớn lực tài TÌNH HUỐNG 3: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM Sau 25 năm tự hóa, thị trường bảo hiểm Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng doanh thu năm đạt 21% giai đoạn từ 2013 đến 2018 Hiện ngành bảo hiểm Việt Nam có 29 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ, 186 DNBH nhân thọ công ty tái bảo hiểm Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phổ biến: - Bảo hiểm trọn đời - Bảo hiểm sinh kì - Bảo hiểm tử kì - Bảo hiểm hỗn hợp - Bảo hiểm trả tiền định kì - Bảo hiểm đầu tư liên kết - Bảo hiểm hưu trí Các DNBH nhân thọ muốn cung cấp sản phẩm phải nhận chấp thuận tài điều khoản điều phí sản phẩm DNBH nhân thọ bán bảo hiểm phi nhân thọ ngược lại Một điểm đáng ý bảo hiểm liên kết đầu tư sản phẩm mới nghành bảo hiểm Việt Nam Bộ Tài phê duyệt từ năm 2007 Khác với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ truyền thớng với phí bảo hiểm khách hàng đầu tư vào kênh an toàn trái phiếu kho bạc để đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho khách hàng, phí bảo hiểm thu từ sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư đầu tư vào kênh có lợi nhuận nhiều đồng thời rủi ro cao chứng khốn thơng qua quỹ đầu tư Trong trường hợp đó, người mua nhận mức lãi tùy thuộc vào hoạt động đầu tư liên kết Một doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ bao gồm phận chính: Bộ phận định phí bảo hiểm, phận co vai trị quan trọng việc phân tích liệu làm việc với nhân viên khác công ty để ấn định chi phí bảo hiểm mà cơng ty thu khách hàng Bộ phận tái bảo hiểm, tất DNBH có chương trình tái bảo hiểm riêng Mục đích ći chương trình để giảm thiểu rủi ro cách chuyển phần rủi ro cho doanh nghiệp tái bảo hiểm nhóm doanh nghiệp tái bảo hiểm Bộ phận đánh giá rủi ro/chấp nhận bảo hiểm, phận chịu trách nhiệm thiết lập, thực quản lý chương trình bảo hiểm cho doanh nghiệp Bộ phận xử lí khiếu nại: phận tiếp nhận thông tin khai báo tổn thất từ phía khách hàng nhân viên xử lí khiếu nại, thực cơng tác xử lí khiếu nại gọi từ khách hàng Bộ phận quản lí đầu tư, phận quản lí tài sản đầu tư cho doanh nghiệp Chức bao gồm lựa chọn cơng cụ đầu tư tài sản trái phiếu cổ phiếu Một chu kỳ điển hình kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bắt đầu doanh nghiệp thắt chặt tiêu chuẩn đánh giá rủi ro nâng phí bảo hiểm sau thời gian thưa lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hay nói cách khác, chu kỳ mới bắt đầu điểm “Bùng nổ” hình 1 Phân tích tiềm thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Trong năm gần đây, thị trường bảo hiểm nhân thọ đạt tốc độ tăng trưởng tốt, đồng thời kênh thu hút vốn nhàn rỗi từ người dân để tái đầu tư trở lại cho kinh tế với số tiền đầu tư ước đạt 215 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2018 Thị phần loại bảo hiểm nhân thọ tính đến năm 2018: Phân khúc bảo hiểm nhân thọ chứng kiến lớn DNBH nước vào Việt Nam vài năm qua nhờ số điều kiện phát triển lý tưởng cho ngành gia tăng thu nhập hộ gia đình nâng cao mặt nhận thức người dân đối với sản phẩm bảo hiểm Xu hướng dự kiến cịn tiếp tục nhiều năm tới Thớng kê từ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (IAV) cho thấy, tính đến 20/05/2020 thị trường bảo hiểm Việt Nam có 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng tốt, ổn định bền vững Theo số liệu báo cáo mới của doanh nghiệp bảo hiểm, tính đến đầu tháng 10/2019, tổng doanh thu phí doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 74.477 tỷ đồng, tăng trưởng 24,5% so với kỳ năm 2018 Đây năm thứ liên tiếp thị trường bảo hiểm nhân thọ trì tăng trưởng với tớc độ cao từ 25-30%/năm Các sản phẩm bảo hiểm đa dạng hóa với 450 sản phẩm thuộc tất nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm 9,8 triệu người tham gia bảo hiểm với tổng số tiền bảo hiểm 2,1 triệu tỷ đồng Cũng tính đến tháng 10/2019, tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 353.428 tỷ đồng, tăng 22,18% so với kỳ năm trước, chiếm 80% tổng tài sản tồn thị trường Từ đó, tổng sớ tiền doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đầu tư trở lại kinh tế 327.916 tỷ đồng, tăng trưởng 24%, chiếm 88,6% tổng nguồn vốn đầu tư trở lại kinh tế thị trường bảo hiểm Tổng dự phòng nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 247.888 tỷ đồng, tăng trưởng 17,3% so với kỳ năm 2018 chiếm 89,7% tổng dự phịng nghiệp vụ tồn thị trường Trong tháng đầu năm 2019, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chi trả tiền bồi thường trả tiền bảo hiểm 14.400 tỷ đồng, giúp tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm xây dựng thực kế hoạch tài chính, tiết kiệm, bảo vệ tài trước rủi ro sớng, góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Mặt khác, đời Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 7/12/2000 dấu mốc quan trọng, tạo hành lang pháp lý để ngành bảo hiểm phát triển suốt thời gian qua Các doanh nghiệp bảo hiểm trước bán sản phẩm, dịch vụ buộc phải thực hợp đồng bảo hiểm theo mẫu với khách hàng tuân thủ quy định hợp đồng bảo hiểm phải xây dựng dựa Quy tắc điều khoản mẫu; quan có thẩm quyền phê chuẩn; đăng ký hợp đồng theo mẫu theo quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Loại hình bảo hiểm nhân thọ với đặc tính vừa mang tính tích lũy tiết kiệm vừa mang tính bảo vệ rủi ro thực trở thành giải pháp tài hiệu cho gia đình Việt.Đồng thời, thị trường bảo hiểm Việt Nam đánh giá kênh dẫn vốn trung dài hạn hiệu cho kinh tế thông qua hoạt động tái đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm Tại giao lưu với báo chí TP.HCM, ơng Ng Keng Hooi, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đớc Tập đồn AIA, cho biết Việt Nam thị trường "trẻ nhất" Tập đồn AIA, với 70% dân sớ độ tuổi dưới 35, tầng lớp trung lưu mới chiếm 13% dân số, dự kiến đạt 26% vào năm 2026 Sự thay đổi nhanh chóng cấu dân số học thành phần xã hội trung lưu tăng nhanh mang lại nhiều hội cho công ty bảo hiểm nhân thọ, thúc đẩy nhu cầu sản phẩm bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống Đối với Việt Nam, kể từ 2012, thị trường phát triển nhanh Tập đoàn AIA, đóng góp đáng kể vào phát triển tập đồn Tổng dân sớ Việt Nam tăng nhanh, gần chạm mớc 100 triệu người, có dưới 1% dân số tham gia mua bảo hiểm, thấp so với thị trường khác AIA Theo ước tính Tập đồn bảo hiểm Swiss Re, tiềm khai thác sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Việt Nam lên tới 700 tỷ đô la Mỹ dựa vào tỷ lệ tử vong dự tính Ghi nhận thực tế thị trường, loại hình bảo hiểm nhân thọ Việt Nam mới đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thị trường dư địa phát triển lớn.Trong đó, kể đến sản phẩm, dịch vụ Bảo hiểm hưu trí loại hình Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có tiềm phát triển Đồng thời, sản phẩm, dịch vụ dự kiến có tăng trưởng tớt tương lai, nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành bảo hiểm Việt Nam bắt đầu quan tâm đến bảo hiểm hưu trí Đơn cử, lượng lớn người nơng thơn chưa có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội, nên bảo hiểm hưu trí sản phẩm tiềm đáp ứng nhu cầu đới tượng Sử dụng mơ hình “ Các lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành” M.Porter, phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Mơ hình “các lực lượng điểu tiết cạnh tranh ngành” M.Porter 2.1 Đe dọa gia nhập So với thời kỳ trước đổi mới, thị trường bảo hiểm VN có nhiều thay đổi, bước thể vai trò “ chắn” trước rủi ro tài chính, giúp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm ổn định sản xuất – kinh doanh sống, kênh huy động vốn dài hạn, hữu hiệu kinh tế Tuy nhiên để doanh nghiệp tham gia, gia nhập nghành bảo hiểm có sớ rào cản rào cản nhận thức văn hóa người dân hay rào cản vớn pháp lý  Rào cản về nhận thức và văn hóa của người dân: Với lượng dân số 95 triệu người mật độ sử dụng bảo hiểm thấp, Việt Nam đánh giá thị trường tiềm Nhưng trở ngại nhận thức người dân bảo hiểm chưa rõ ràng Họ thiên khía cạnh tiết kiệm để tạo thêm thu nhập cho gia đình khía cạnh rủi ro bảo hiểm Tại Việt Nam việc mua bảo hiểm bị cho xui xẻo Nó vấn đề văn hóa nhạy cảm phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động công ty Khi khách hàng khơng tin tưởng, cho xui xẻo doanh nghiệp ḿn gia nhập vào nghành khó Và ḿn gia nhập nghành, để phát triển doanh nghiệp phải làm để thay đổi nhận thức khách hàng việc sử dụng bảo hiểm Những năm trước có nhiều vụ bê bối liên quan đến bảo hiểm lừa đảo lấy tiền dân Đây coi thách thức lớn đối với doanh nghiệp muốn gia nhập ngành  Rào cản về vốn và pháp lý: - Vốn Hoạt động Vốn pháp định/ vốn chủ Văn quản lý sở hữu Bảo hiểm nhân thọ (bao gồm 600 tỷ đồng Nghị định số (30 triệu đô la Mỹ) bảo hiểm sức khỏe, 46/2007/NĐ-CP không bao gồm bảo hiểm liên kết đầu tư bảo hiểm hưu trí) Vớn bổ sung để cung cấp bảo 200 tỷ đồng Thông tư (10 triệu đô la Mỹ) 135/2012/TT-BTC hiểm liên kết đầu tư Vốn bổ sung để cung cấp bảo 300 tỷ đồng Thông tư (15 triệu la Mỹ) 115/2013/TT-BTC hiểm hưu trí Tái bảo hiểm (bảo hiểm nhân 700 tỷ đồng Thông tư (35 triệu đô la Mỹ) 123/2011/TT-BTC thọ và/hoặc bảo hiểm sức khỏe Vớn bổ sung với DN có 20 10 tỷ đồng Nghị định số (500,000 đô la Mỹ với 46/2007/NĐ-CP chi nhánh văn phòng đại diện chi nhánh/văn phịng đại diện hơn) 10 Như thấy đối với nghành bảo hiểm nhu cầu vốn đầu tư ban đầu cao, rào cản đối với việc gia nhập nghành doanh nghiệp - Các sách phủ Về mặt pháp lý, hoạt động bảo hiểm, bao gồm việc thành lập hoạt động DNBH nước ngoài, quản lý chặt chẽ Việt Nam quy định Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Điều Hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Nhà nước thớng quản lý, có sách mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo hướng đa phương hố, đa dạng hố; khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm nước ngồi thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn vào Việt Nam tái đầu tư lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tăng cường hợp tác với nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm Hoạt động nghành bảo hiểm Việt Nam nói chung việc thành lập hoạt động DNBH nói riêng quy định văn pháp luật Cụ thể Điều Nghị định sớ 45/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 quy định điều kiện để cấp Giấy phép thành lập hoạt động, Điều Nghị định sớ 45/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 quy định thủ tục sau doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mô giới bảo hiểm cấp phép thành lập hoạt động,… số văn luật khác Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 chế độ tài đối với doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp mô giới bảo hiểm, Nghị định sớ 41/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/05/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm vad số văn dưới luật khác Đánh giá rào cản gia nhập: 8/10 2.2 Khách hàng Sau 25 năm tự hóa, thị trường bảo hiểm Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng doanh thu hàng năm Hiện nghành bảo hiểm Việt Nam có 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 16 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, công ty tái bảo hiểm Nhìn sớ lượng doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trơng nhỏ đó, thực tế lại số lớn Theo thống kê Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tháng đầu năm 2019, 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có doanh thu đạt 48.134 tỷ đồng, tăng 28% so với kỳ năm 2018 Cũng tháng đầu năm, có 1,2 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ký kết, nâng số lượng hợp đồng khai thác lên 9,3 triệu hồ sơ Tuy nhiên, số ước tính dựa sớ liệu cơng bớ Thực tế, tồn thị trường nhiều khả khơng 11 đạt 8,5% dân sớ có bảo hiểm Vì lượng khách hàng sử dụng bảo hiểm nên khách hàng có lợi quyền lực thương lượng Đánh giá quyền lực thương lượng khách hàng: 7/10 2.3 Đối thủ cạnh tranh nghành Các công ty bảo hiểm nhân thọ bị sụt giảm thị phần : năm 2018, Prudential dẫn đầu thị phần với mức 22,74%, sau Bảo Việt chiếm 21% Ngồi cơng ty đa quốc gia Manulife, ACE, AIA công ty chiếm từ 7% đến 11% thị phần Tập đoàn Prudential dẫn đầu thị phần doanh thu phí bảo hiểm với mức 22,74%, tập đoàn gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 1999 với tảng vững từ mạng lưới phân phối rộng khắp, sản phẩm đa dạng nguồn nhân lực dồi Giai đoạn bây giờ, hầu hết hãng bảo hiểm tập trung thay đổi chất từ thiết kế sản phẩm, phát triển ứng dụng công nghệ để tạo giá trị dịch vụ khách hàng tớt Có thể nói đua doanh nghiệp bảo hiểm khơng cịn tranh giành miếng bánh thị phần Survey các doanh nghiệp bảo hiểm thực tháng 5/2017 Nguồn: Vietnam Report Theo báo cáo Cục Quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài cho thấy, gần 86% thị phần doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ gớc nằm tay ông lớn bao gồm: Prudential, Bảo Việt nhân thọ, Manulife, AIA Dai-ichi Khảo sát doanh nghiệp bảo hiểm cho thấy, cạnh tranh ngành đánh giá yếu tớ có ảnh hưởng lớn (85,7% lựa chọn “ảnh hưởng nhiều”) đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực quản trị doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng không (78,6% lựa chọn “ảnh hưởng nhiều”), theo phản hồi nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm, việc tư vấn để 12 khách hàng hiểu đủ hợp đồng bảo hiểmcòn nhiều hạn chế Do thời gian tới, cơng ty bảo hiểm cần lưu ý đầu tư cho khâu đào tạo nhân lực, thay mở rộng kinh doanh tràn lan, tuyển dụng ạt nhân chưa thực am hiểu sản phẩm bảo hiểm Các đối thủ cạnh tranh ngành bảo hiểm có ảnh hưởng mạnh, nhiều đến cường độ cạnh tranh toàn ngành : doanh nghiệp phải thay đổi, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Từ tạo khác biệt đối với đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Đánh giá đối thủ cạnh tranh: 8/10 2.4 Dịch vụ / sản phẩm thay Dịch vụ thay ngành bảo hiểm: bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Khả thay ngành bảo hiểm không cao doanh nghiệp bán bảo hiểm nhân thọ khơng thể bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ ngược lại.Chính điều tạo nên mức cạnh tranh doanh nghiệp mức trung bình Đánh giá dịch vụ sản phẩm thay thế: 6/10 2.5 Nhà cung ứng Một chu kỳ điển hình doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ bắt đầu doanh nghiệp thắt chặt tiêu chuẩn đánh giá rủi ro nâng phí bảo hiểm sau thời gian thua lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm Khi DNBH áp dụng tiêu chuẩn chặt chẽ sách đánh giá rủi ro với mức phí bảo hiểm cao làm cho lợi nhuận với vớn tích lũy bắt đầu tăng lên.Điều dẫn đến quyền lực thương lượng nhà cung ứng cao Khi hoạt động bảo hiểm gia tăng làm cạnh tranh ngành tăng lên, hệ DNBH giảm mức phí bảo hiểm nới lỏng tiêu chuẩn đánh giá rủi ro, gây thiệt hại cho hoạt động bảo hiểm, dẫn đến quyền lực thương lượng nhà cung ứng giảm xuống lần nữa, chu kỳ mới ngành bảo hiểm lại bắt đầu Đánh giá quyền lực thương lượng nhà cung ứng: 5/10 2.6 Các bên liên quan Quyền lực tương ứng bên liên quan Các DNBH nhân thọ muốn cung cấp sản phẩm bảo hiểm phải nhận chấp thuận Bộ Tài điều khoản biểu phí sản phẩm DNBH nhân thọ bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ ngược lại Một điểm đáng ý bảo hiểm liên kết đầu tư sản phẩm mới ngành bảo hiểm Việt Nam Bộ Tài phê duyệt từ 2007 Khác với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ truyền thớng với phí bảo hiểm đầu tư vào kênh an toàn trái phiếu kho bạc để đảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho khách hàng, phí bảo hiểm thu từ sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư đầu tư vào kênh có lợi nhuận nhiều đồng thời rủi ro cao chứng khốn 13 thơng qua quỹ đầu tư Trong trường hợp đó, người mua nhận mức lãi tùy vào kết hoạt động quỹ đầu tư liên kết Thứ nhất, theo Trung tâm nghiên cứu đạo tạo Bảo hiểm (IRTC), tuổi trung bình nhân viên bảo hiểm rơi vào khoảng 30, độ tuổi mà tượng nhảy việc cịn tồn Sớ lượng DNBH tăng năm gần không song hành với chất lượng nhân viên ngành bảo hiểm gây thiếu hụt nghiêm trọng nhân viên có trình độ Thực tế dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh DNBH để thu hút người lao động có kinh nghiệm Thứ hai, DNBH hay gặp vấn đề “chảy máu chất xám” mức lương không hấp dẫn hội thăng tiến nhân viên hạn chế Thứ ba, đại lý bảo hiểm kênh quan trọng để bán sản phẩm cho khách hàng thực tế, có hội tớt đại lý bảo hiểm rời khỏi công ty gây tổn thất cho công ty phải đào tạo lại nhân viên mới Như vậy, với việc tham gia liên kết đầu tư bảo hiểm, phần lợi nhuận thu có xu hướng tăng lên kèm theo rủi ro gia tăng Hoạt động quỹ đầu tư liên kết tốt hay xấu mang lại lợi nhuận nhiều hay Đánh giá quyền lực bên liên quan: 7/10 Đánh giá Qua việc sử dụng mơ hình “ Các lực lượng điều tiết cạnh tranh ngành M.Porter giúp hiểu vị trí cạnh tranh ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vị trí mà ngành mong muốn đạt tới tương lai Thông qua việc phân tích đánh giá lực lượng cạnh tranh thang điểm 10, ta kết sau:  Rào cản gia nhập bao gồm : Rào cản nhận thức văn hóa người dân, rào cản vốn pháp lý ( đánh giá chiếm : 8/10 )  Khách hàng : Lượng khách hàng sử dụng bảo hiểm nên khách hàng có lợi quyền lực thương lượng ( đánh giá chiếm : 7/10)  Dịch vụ thay ngành bảo hiểm bao gồm: Bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, công ty tái bảo hiểm (đánh giá chiếm : 6/10)  Đối thủ cạnh tranh ngành bảo hiểm : cạnh tranh ngành đánh giá yếu tớ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm (đánh giá chiếm : 8/10 )  Quyền lực thương lượng nhà cung ứng (đánh giá chiếm: 5/10)  Quyền lực tương ứng bên liên quan (đánh giá chiếm: 7/10) Xét thang điểm 10 cường độ cạnh tranh ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam chiếm 6,8 , ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đánh giá có cường độ cạnh tranh đạt mức cao 14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thành phần tham gia: Chữ ký 11 Đỗ Minh Nguyệt 12.Phạm Thị Thanh Nhàn 13.Đinh Thị Hồng Nhẫn 14.Hoàng Hà Nhi 15.Lê Thị Nhung 16.Chu Nam Phương 17.Nguyễn Anh Phương 18.Nguyễn Hà Phương 19.Nguyễn Lan Phương 20.Nguyễn Thị Minh Phương A B C D Thời gian họp: 15h30 – 16h30 ngày 28 tháng 06 năm 2020 Hình thức: Online qua Messenger Nội dung họp: Phân công nhiệm vụ Thành phần tham gia: 1.Đỗ Minh Nguyệt(nhóm trưởng) 2.Phạm Thị Thanh Nhàn 3.Đinh Thị Hồng Nhẫn 4.Hoàng Hà Nhi 5.Lê Thị Nhung 6.Chu Nam Phương 7.Nguyễn Anh Phương 8.Nguyễn Hà Phương 9.Nguyễn Lan Phương 10.Nguyễn Thị Minh Phương(thư kí) THƯ KY NHĨM TRƯỞNG Phương Nguyệt Nguyễn Thị Minh Phương Đỗ Minh Nguyệt 15 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI STT Tên Phân cơng Đỗ Minh Nguyệt phân tích cường độ cạnh tranh:gia nhập tiềm năng+khách hàng (TH3) Phạm Thị Thanh Nhàn Đánh giá tiềm thị trường (TH3) Đinh Thị Hồng Nhẫn Hoàng Hà Nhi Đánh giá Phân tích mơi trường vĩ mơ: sách pháp luật+ kinh tế (TH2) Phân tích mơi trường vĩ mơ:cơng nghệ+kinh tế (TH2) Lê Thị Nhung Phân tích cường độ cạnh tranh: nhà cung ứng bên liên quan (TH3) Chu Nam Phương Đánh giá cường độ cạnh tranh (TH3) Nguyễn Anh Phương Phân tích cường độ cạnh tranh: sp dịch vụ thay ĐTCT (TH3) Nguyễn Hà Phương Powerpoint chỉnh sửa Word Nguyễn Lan Phương Thuyết trình chỉnh sửa word 10 Nguyễn Thị Minh Phương Phân tích mơi trường vĩ mơ:văn hóa xã hội+kinh tế (TH2) NHĨM TRƯỞNG Nguyệt Đỡ Minh Nguyệt 16 ... BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI .16 TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH Các lực lượng kinh tế  Cơ hội: Toàn cầu hóa hội. ..MỤC LỤC TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH Các lực lượng kinh tế .3 Các lực lượng trị - pháp luật ... Thị Hồng Nhẫn Hồng Hà Nhi Đánh giá Phân tích mơi trường vĩ mơ: sách pháp luật+ kinh tế (TH2) Phân tích mơi trường vĩ mơ:cơng nghệ+kinh tế (TH2) Lê Thị Nhung Phân tích cường độ cạnh tranh: nhà cung

Ngày đăng: 24/07/2020, 21:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ĐỂ CHỈ RÕ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚC SINH

    1. Các lực lượng kinh tế

    2. Các lực lượng chính trị - pháp luật

    3. Các lực lượng văn hóa- xã hội

    4. Các lực lượng công nghệ

    TÌNH HUỐNG 3: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM

    1. Phân tích tiềm năng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

    2. Sử dụng mô hình “ Các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành” của M.Porter, phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh của ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

    2.1. Đe dọa gia nhập mới

    2.2. Khách hàng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w