Những thách thức , khó khăn của việc tham gia wto đối với nền kinh tế và nhà nước việt nam giải pháp thực hiện để vượt qua các thách thức, khó khăn này 2

13 2 0
Những thách thức , khó khăn của việc tham gia wto đối với nền kinh tế và nhà nước việt nam  giải pháp thực hiện để vượt qua các thách thức, khó khăn này  2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ đề Những thách thức , khó khăn của việc tham gia WTO đối với nền kinh tế và Nhà nước Việt Na[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP MÔN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ đề: Những thách thức , khó khăn việc tham gia WTO kinh tế Nhà nước Việt Nam Giải pháp thực để vượt qua thách thức, khó khăn Nhóm thực hiện: Nhóm Thành viên: Vũ Việt Hải Trần Bảo Ngọc Đào Ngọc Linh Lê Thế Anh Nguyễn Lâm Giang Lại Thị Xuân Ly Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Những thách thức, khó khăn việc tham gia WTO kinh tế Việt Nam giải pháp A Thách thức thể chế ràng buộc Kiểm soát đầu tư Về xuất, nhập Những thách thức, khó khăn việc tham gia WTO Nhà nước Việt Nam giải pháp B Về thể chế pháp luật Về xã hội - môi trường 11 C Tài liệu tham khảo 12 NỘI DUNG A Những thách thức, khó khăn việc tham gia WTO kinh tế Việt Nam giải pháp Thách thức thể chế ràng buộc: Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc phải trực tiếp kinh doanh môi trường hệ thống luật lệ phức tạp có quy định khơng phù hợp với lợi ích Việt Nam Nếu đội ngũ cơng chức, doanh nghiệp khơng tìm hiểu sâu rộng quy định WTO định chế khu vực kinh tế khác tất nhiên dễ bị thua thiệt quan hệ thương mại quốc tế khu vực Yêu cầu cải cách thể chế thương mại đặt sức ép không nhỏ Việc cải cách thể chế Việt Nam theo hướng tự hóa thương mại đầu tư chưa khắc phục nhược điểm thiếu tính hệ thống, thiếu minh bạch thiếu ổn định Mặt khác, đội ngũ cán quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất, kinh doanh thực hành nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực quốc tế - Thể chế kinh tế thị trường nước ta chưa hoàn thiện, mơi trường kinh doanh cịn nhiều bất cập, trở ngại Điều trước hết cản trở vươn lên nhanh chóng mạnh mẽ ngành, địa phương, doanh nghiệp, từ hạn chế khả phát triển với tốc độ nhanh chất lượng, hiệu cao kinh tế Bên cạnh việc mở cửa thị trường vội vã dẫn đến tình trạng doanh nghiệp “ thua sân nhà ”, đặc biệt lĩnh vực thương mại dịch vụ • Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều dư địa cần tiếp tục cải cách hồn tồn cải cách Văn kiện Đại hội XIII Đảng đánh giá: “…Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc, bất cập… Chất lượng luật pháp sách số lĩnh vực cịn thấp Mơi trường đầu tư kinh doanh chưa thực thơng thống, minh bạch Chưa tạo đột phá huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển Thể chế phát triển, điều phối kinh tế vùng chưa quan tâm chậm cụ thể hóa pháp luật nên liên kết vùng cịn lỏng lẻo… Thực chế giá thị trường số hàng hố, dịch vụ cơng cịn lúng túng Một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường đại chậm hình thành phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, chưa hiệu quả, thị trường yếu tố sản xuất… việc bảo vệ thị trường nước, phòng ngừa, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế bất cập ” - Giải pháp: • Hiện KT cịn phụ thuộc nhiều vào sách điều tiết nhà nước nên Đảng phủ cần nắm bắt thay đổi thời đại, tích cực tận dụng hội nguồn lực tồn cầu hóa mang lại thơng qua lộ trình hội nhập thận trọng chìa khóa giữ vững tốc độ tăng trưởng, tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo thời gian tới • Thực cam kết cải cách sách thương mại, hệ thống quy định pháp lý, áp dụng tiêu chuẩn hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật khuôn khổ quy định WTO ràng buộc mang tính pháp lý, bắt buộc phải thực theo lộ trình cam kết Theo cách tiếp cận vậy, điều chỉnh hệ thống sách liên quan đến quy định WTO trình khó khăn phát sinh chi phí đáng kể, cam kết Việt Nam với tư cách thành viên WTO thúc đẩy nỗ lực nước hướng đến môi trường thể chế minh bạch, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế xóa đói, giảm nghèo • Nhiều quy định đất đai, đăng ký tài sản, giao dịch điện tử, thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ liệu cá nhân, quy định điều chỉnh mơ hình kinh doanh trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quy định giải tranh chấp thương mại cần sửa đổi, bổ sung, ban hành - Kiểm soát đầu tư Việc trở thành thành viên WTO thu hút luồng đầu tư lớn vào Việt Nam Điều dĩ nhiên có mặt tốt, dự án đầu tư quan tâm đến lợi nhuận mà khơng tính đến có phù hợp hay khơng với định hướng phát triển Việt Nam • Ví dụ lĩnh vực không mong muốn sản xuất với công nghệ thấp, bất động sản, khai thác tài nguyên tăng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào nước Một hệ tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực Dưới sức ép cạnh tranh, ngành sản xuất cũ bị Một cấu khó đảm bảo cho trình chuyển dịch cấu kinh tế cách bền vững Chuyển dịch cấu nhanh thách thức không nhỏ chúng ta, mà chúng tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế xã hội - Sau năm trở thành thành viên WTO, vốn đầu tư từ nước vào nước ta đạt số đăng ký kỷ lục: 20,3 tỷ USD Lượng kiều hối chuyển cao năm trước: tỷ USD Tình hình đặt quan điều hành kinh tế vĩ mô vào bất ngờ không phần lúng túng Hậu mặt, tỷ lệ vốn thực tổng vốn đăng ký xuống tới mức thấp (chỉ 28%); đó, lạm phát lại tăng vọt lên hàng hai chữ số (khoảng 12%) Lạm phát cao làm cho giá hàng hóa tăng vọt; mức tăng giá năm nhóm hàng lương thực, thực phẩm 18,92%, nhóm nhà vật liệu xây dựng 17,92% ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến đời sống người dân, - mức sống cơng nhân, viên chức, người lao động hưởng lương, dân nghèo thành thị nông dân giảm đáng kể gặp nhiều khó khăn Giải pháp: • Xây dựng thể chế kiểm soát, giám sát hoạt động thị trường tài chính, định chế tài chính, giao dịch tài thị trường để bảo đảm hoạt động lành mạnh, ngăn chặn khả căng thẳng tài cần xem ưu tiên hàng đầu • Nghiên cứu, thiết lập phát huy hiệu chế lựa chọn, sàng lọc nhà đầu tư nước ngồi • Tập hợp thơng tin nhà đầu tư nước ngoài, cam kết đầu tư, vướng mắc, khiếu nại nhà đầu tư nước sai phạm nhà đầu tư nước Về xuất, nhập Tăng trưởng XK nhanh chưa vững chắc, dễ bị tổn thương cú sốc từ bên ngồi • Tính gia cơng sản xuất, tính đại lý thương mại nước ta cịn lớn Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng hạn chế yếu tố cấu, suất, diện tích, khả khai thác (nhóm nơng, thủy sản khống sản) phụ thuộc nhiều vào công nghệ nguyên liệu thị trường nước nên giá trị gia tăng thấp (giày da dệt may) • Số lượng vụ việc điều tra phòng vệ thương mại hàng hóa XK Việt Nam gia tăng Kể từ vụ kiện chống bán phá giá gạo nhập từ Việt Nam vào Cơ-lơm-bi-a năm 1994, đến nay, trung bình năm có từ đến vụ kiện chống bán phá giá tiến hành hàng XK từ Việt Nam Năm 2020, với 37 vụ việc - mức cao từ trước đến nay, tăng 2,3 lần so với năm 2019 • Khu vực FDI xuất siêu (2007, 2016, 2020 tương ứng 6,1 tỷ USD 23,8 tỷ USD - 34,5 tỷ USD); khu vực nước nhập siêu (2007, 2016, 2020 tương ứng 20,3 tỷ USD - 22,2 tỷ USD - 15,4 tỷ USD) Thể phụ thuộc lớn KNXK vào khu vực FDI - khu vực không tăng trưởng XK cao mà chiếm tỷ trọng lớn tổng KNXK Do đó, doanh nghiệp FDI thích ứng tốt với tình hình tận dụng ưu FTA đem lại tốt so với doanh nghiệp Việt Nam Chuyển dịch cấu chưa định hướng tầm nhìn dài hạn (chủ yếu thích ứng với thay đổi tình hình) nên nhanh chóng bộc lộ điểm yếu Việc tập trung lớn vào số thị trường làm suy giảm khả thực mục tiêu mở rộng thị trường mới, dẫn tới nguy đánh thị trường, khó phát triển bền vững trì tốc độ tăng trưởng cao khả chen chân vào thị trường ngách Đến nay, có tỷ lệ nhỏ hàng XK Việt Nam tiêu thụ qua hệ thống phân phối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam thị trường trọng điểm, lại chủ yếu xuất qua khâu trung gian phân phối - NK Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường châu Á (đặc biệt Trung Quốc) Việt Nam bị “neo chặt” khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị toàn cầu Điều gây khó khăn cho việc phát triển theo kiểu rút ngắn, tắt đón đầu, xác định vị quốc gia, nguy tụt hậu lớn Nhập chuyển biến theo hướng ưu tiên NK máy móc, thiết bị, vật tư đầu vào, kiểm soát việc NK hàng hóa xa xỉ, hàng hóa khơng thiết yếu, hàng hóa nước sản xuất Tuy nhiên, cấu NK, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng chiếm tỷ trọng thấp (41%), phần lớn cơng nghệ trung gian, cơng nghệ trung bình nên chưa tạo động lực mạnh mẽ làm thay đổi cấu sản xuất Giải pháp: • Thứ nhất, thay đổi cấu thị trường theo hướng “bỏ trứng vào nhiều giỏ”, tiếp tục giữ vững XK sang thị trường quan trọng Cần tìm hiểu thị trường ngách để tận dụng hội dù nhỏ từ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) • Thứ hai, chế phối hợp thông tin không quan quản lý, hiệp hội, ngành hàng mà cần thiết lập kênh truyền tải thông tin tới doanh nghiệp ▪ Khả bị kiện hay trả đũa gia tăng vậy, việc chuẩn bị minh bạch hóa sổ sách, kế tốn, theo dõi thơng tin, phối hợp cơng bố thông tin, nhân lực am hiểu luật lệ, vận động hành lang, ngoại giao, vấn đề mà doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt ▪ Phát triển dịch vụ logistics nhằm hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển hoạt động xuất, nhập khẩu, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam • Thứ ba, chuyển sang kinh tế số, doanh nghiệp XK phải đương đầu với nhiều vấn đề cốt lõi, tin cậy, bảo mật thông tin cá nhân Thương mại điện tử xác định giải pháp tối ưu để doanh nghiệp tiết giảm chi phí, mở rộng hợp tác kinh doanh • Thứ tư, tiếp tục mở rộng đa dạng hóa thị trường NK, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường (Nhật Bản, Đức, Ý, ); trì NK với nước Canada, Đan Mạch, Ngồi ra, xem xét gia tăng NK từ thị trường ngách • Thứ năm, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, trước mắt ưu tiên triển khai hoạt động xúc tiến XK thị trường sớm khôi phục sau đại dịch COVID-19 • Thứ sáu, chiến lược phát triển thương hiệu cần thống xác định thời gian dài có bảo đảm định tài để có đủ khả ổn định phát huy cạnh tranh động cho vài nhóm sản phẩm với phân khúc thị trường mục tiêu rõ ràng • Thứ bảy, để thúc đẩy tham gia doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu, cần trọng đào tạo lại việc ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, marketing, kỹ đàm phán quốc tế, • Thứ tám, cần có máy chuyên môn với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng để thực thi việc theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu lực pháp luật thể chế, kiểm soát độ mở kinh tế Ủy ban Đối ngoại Ủy ban Kinh tế Quốc hội cần có chương trình, kế hoạch, định kỳ tháng hay năm yêu cầu quan chủ trì thực FTA báo cáo B Những thách thức, khó khăn việc tham gia WTO Nhà nước Việt Nam giải pháp Về thể chế pháp luật - Một số thành viên chưa công nhận VN kinh tế thị trường Áp lực nâng cao lực hoạch định sách đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển, đặc biệt hoạch định sách thương mại quốc tế - Sự am hiểu luật pháp, luật pháp quốc tế đội ngũ cán Nhà nước cịn hạn chế; nghiệp vụ hành mang nặng bệnh kinh nghiệm Quản lý nhà nước nghề, chí nghề khó khăn, phức tạp Trong năm đổi vừa qua, coi trọng việc đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước, khó khăn khách quan lẫn chủ quan, số lượng đào tạo cịn ít, chất lượng đào tạo cịn bị hạn chế, việc sử dụng số cán đào tạo cịn khơng lãng phí Một phận cán quản lý nhà nước hoạt động dạng nghiệp dư Trong đó, hầu hết đối tác WTO vượt qua giai đoạn Hầu hết cán họ nắm trình độ đại khoa học quản lý nhà nước biết vận dụng thục khoa học vào tác nghiệp ngày - Các yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ chế giải tranh chấp có tính chất ràng buộc chặt chẽ • Tỷ trọng Việt Nam thương mại quốc tế nhỏ nên khả trả đũa có tranh chấp thương mại với nước phát triển lớn hạn chế • Chúng ta cịn thiếu đội ngũ pháp lý giỏi thương mại quốc tế để đưa sách vừa phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế , vừa phù hợp với hồn cảnh kinh tế , xã hội với đất nước ta • Mặt khác, đội ngũ cán quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất, kinh doanh thực hành nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực quốc tế Trong 20 năm đổi vừa qua, đạt nhiều bước tiến quan trọng vấn đề này, song bước tiến cịn chưa ổn định, thiếu vững Bằng chứng vừa qua, thứ bậc sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam bị rớt bậc Có doanh nghiệp phải tới năm có hồ sơ với 30 dấu để đủ điều kiện đưa vào hoạt động… Giải pháp: • Một là, phải đồng hố hệ chuẩn pháp luật Việt Nam với hệ chuẩn pháp luật quốc tế, trước hết hệ chuẩn pháp luật 149 nước thành viên WTO, lại phải giữ vững độc lập, tự chủ lĩnh vực luật pháp Chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, nhằm hình thành nhanh chóng đồng yếu tố kinh tế thị trường, tạo sở pháp lý thành viên WTO ▪ Để thực thành viên hữu WTO, để quan hệ làm ăn với nước thành viên khác tiến hành suôn sẻ, phải chấp nhận “luật chơi” chung WTO vận hành Một mặt, phải nâng cao lực nắm bắt, vận dụng thục hệ chuẩn pháp luật WTO; mặt khác, lại biết tìm ưu có lợi cho việc vận dụng hệ chuẩn pháp luật Cần lưu ý rằng, quan hệ kinh tế quốc tế nay, quan niệm “ta thắng, đối tác thua” trở nên khơng thích hợp, thay bằng: “cả hai bên thắng”, tức là, hai bên có lợi • Hai là, đẩy mạnh cải cách hành quốc gia phương diện (thể chế hành chính, máy hành chính, cơng chức hành tài cơng), Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi cho giao lưu kinh tế quốc tế cho doanh nghiệp nước hoạt động • Ba là, đổi việc dân chủ hoá tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực quản lý, điều hành đất nước phát triển theo định hướng XHCN, đồng thời thực thiết chế bảo đảm quyền làm chủ nhân dân – nhân tố chủ yếu để phát huy nguồn lực người với tư cách nhân tố quan trọng việc tận dụng thời hội nhập vào WTO mang lại ▪ Chúng ta gia nhập WTO tình hình nước phát triển với thu nhập theo đầu người chưa đầy 700 USD/năm Để tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá,… phải phát huy nguồn lực người với tư cách nhân tố quan trọng nội lực Để phát huy nguồn lực người, cần có mơi trường dân chủ Bởi lẽ, thân hoạt động người tự hoạt động mang tính sáng tạo ▪ Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt sau ta gia nhập WTO, sáng tạo sách kinh tế – trị, làm ăn kinh tế giao lưu quốc tế để phát huy lợi dân tộc cạnh tranh, lại địi hỏi thiết ▪ Dân chủ hố Nhà nước địi hỏi phải hồn thiện chế để nhân dân ngày tham gia tích cực tự giác, có hiệu vào hoạt động Nhà nước • Bốn là, để đạt thành cơng cạnh tranh gia nhập WTO, việc điều hành Chính phủ phải nhanh nhạy hơn, khoa học hơn, kịp thời Sự phát triển xã hội thông tin làm cho không gian dường ngày hẹp lại, thời gian ngày bị dồn nén, tốc độ thay đổi tăng lên nhanh chóng Sự chậm chạp đạo Chính phủ làm cho doanh nghiệp thời cơ, chí gây tổn thất nặng nề Chính phủ phải làm tốt chức dịch vụ thông tin thị trường cho doanh nghiệp Những thông tin phải có độ xác cao, kịp thời Hiện đại hố hoạt động Chính phủ, giảm khâu trung gian không cần thiết, khắc phục tình trạng quan liêu máy Nhà nước,… trở thành điều kiện thiếu để đáp ứng nhu cầu • Năm là, chun nghiệp hố đội ngũ cán Nhà nước để đáp ứng tốt nhu cầu việc gia nhập WTO Chúng ta đội ngũ cán quản lý Nhà nước đông đảo, phận đào tạo quản lý nhà nước Đồng hóa trình độ quản lý cán nhà nước ta với cán nhà nước thành viên WTO điều kiện bảo đảm hiệu hội nhập - Kết luận: Như vậy, để đáp ứng nhu cầu hội nhập vào WTO, phải tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành quốc gia theo chuẩn mực quốc tế: khoa học hố, đại hố, cơng khai, minh bạch Đó cơng việc khơng đơn giản Nhưng sống bắt buộc chúng phải thực cho được, không, thời cơ, thuận lợi gia nhập WTO mang lại tuột khỏi tầm tay; khó khăn, thử thách tăng gấp bội Với tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, tin tưởng rằng, yêu cầu thực - Về xã hội - môi trường Áp lực nâng cao quy chuẩn, chất lượng, thực thi cam kết bảo vệ môi trường • Lượng phát thải khí nhà kính (GHG) Việt Nam thực đáng báo động, đặc biệt hai lĩnh vực mũi nhọn nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo XK hàng hóa • Q trình phát triển nhanh mạnh kinh tế, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gây sức ép khơng nhỏ môi trường tài nguyên, làm môi trường bị ô nhiễm tài nguyên bị suy thoái Quá trình thị hóa nhanh kéo theo vấn đề di dân từ nông thôn thành thị, làm cho trình phát triển đất nước phải đối mặt với khó khăn việc đảm bảo chất lượng mơi trường ngăn chặn suy kiệt tài nguyên Ô nhiễm môi trường tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng, sản xuất nông nghiệp, gây thiệt hại lớn kinh tế Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, tình trạng khai thác bừa bãi, chất độc hại khu công nghiệp thải môi trường không kiểm sốt • Q trình tự hố thương mại kéo theo nhiều vấn đề, ảnh hưởng xấu đến văn hoá, lối sống nước phát triển Việt Nam, du 1 nhập nhiều sách báo, văn hố phẩm khơng lành mạnh, làm cho nhận thức người dân bị sai lệch, ảnh hưởng lối sống nước ngồi; tình trạng xung đột bạo lực ngày gia tăng… - Trong xã hội, tình trạng bất bình đẳng ngày trầm trọng, người giàu giàu thêm, người nghèo nghèo đi, bất bình đẳng vốn ngấm ngầm xã hội giai cấp, sắc tộc, màu da trở nên rõ rệt sâu sắc hết - Khả thất nghiệp phận lao động tăng cao Đi liền với gia tăng phân hóa, tệ nạn xã hội, tội phạm xuyên quốc gia - Giải pháp: • Kết hợp thuế bảo vệ môi trường vào hệ thống thuế NK Thử nghiệm đấu giá giấy phép NK hàng hóa gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái - sách cần thiết để điều chỉnh trực tiếp sản phẩm tác động đến môi trường, phát thải chất gây hiệu ứng nhà kính • Tạo mơi trường kinh doanh, mơi trường lao động lành mạnh theo hướng tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp, người dân, đặc biệt không để doanh nghiệp bị lâm vào tình cảnh phá sản, giải thể • Tích cực thơng tin, tun truyền đến doanh nghiệp, người lao động, quan, tổ chức nội dung Hiệp định, thời thách thức C Tài liệu tham khảo [1] PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HẬU COVID: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/phat-trien-thuong-mai-hau-covid van-de-va-giaiphap-4645.4050.html [2] Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 [3] Nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư nước https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=97 [4] Xuất, nhập Việt Nam sau gia nhập WTO Xuất, nhập Việt Nam sau gia nhập WTO - chặng đường nhìn lại - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) [5] Những vấn đề đặt xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam gia nhập WTO Gia nhập WTO vấn đề đặt xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Tạp chí Quốc phịng tồn dân (tapchiqptd.vn) https://nhandan.vn/nhung-giai-phapvuot-qua-thach-thuc-khi-gia-nhap-wto-post402406.html? fbclid=IwAR1Sbr3xX235lv_dwCdjmcoJAZLKIVTT1LAYcNwyoJzNDUIi DMauR2Ev8mc https://cand.com.vn/Kinh-te/Van-hoi-va-thach-thuc-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-khi-gianhap-WTO-i28087/?fbclid=IwAR1OmH1VLu2ORbE9PPu68h8iyUBM4NbSzsFPaEqmkqU6SVBB0Q43DHBVfk

Ngày đăng: 01/03/2023, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan