Luận văn tốt nghiệp phân tích những cơ hội, thuận lợi, thách thức khó khăn (sử dụng mô hình swot) và đề xuất các giải pháp chính sách để việt nam

28 1 0
Luận văn tốt nghiệp phân tích những cơ hội, thuận lợi, thách thức khó khăn (sử dụng mô hình swot) và đề xuất các giải pháp chính sách để việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I Tiểu luận Lê Thanh Xuân Tiểu luận Lê Thanh Xuân MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 2TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 21 1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 31 2 Đặc điểm của[.]

Tiểu luận Lê Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 1.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2 Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước 1.3 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2009 .10 2.1 Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam .10 2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam 10 2.2.2 Tình hình sử dụng FDI Việt Nam 15 2.2.3 Đánh giá việc thu hút FDI vào Việt Nam .16 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế 18 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng thu hút giải ngân FDI thời gian tới 20 3.1.1 Định hướng thu hút .20 3.2 Giải pháp tăng khả thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI 21 3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý .21 3.2.2 Đơn giản hố thủ tục hành công tác xét duyệt giải ngân vốn đầu tư nước 21 3.2.3 Cải thiện sách, cơng tác đền bù, đẩy nhanh việc giải phóng mặt phục vụ việc giải ngân vốn .21 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tiểu luận Lê Thanh Xuân LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) xem xét nguồn lực quan trọng việc kiến thiết đất nước Từ ngày 7/1/2007, Việt Nam kết nạp vào tổ chức thương mại quốc tế WTO Sự kiện vừa tạo nhiều cở hội đặt nhiều thách thức cho kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị quan trọng nhằm phân bổ hiệu nguồn lực để thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nguồn vốn FDI cịn góp phần cải thiện cán cân tốn, nâng cao trình độ kĩ thuật, cơng nghệ; giải cơng ăn việc làm; tạo nguồn nhân lực; nâng cao mức sống người lao động…Vì vậy, việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước giải pháp quan trọng để đưa kinh tế hội nhập với giới Do đó, đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu từ nước vào Việt Nam" lựa chọn để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng thu hút giải ngân FDI vào Việt Nam để tìm tồn tại, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước III Đối tượng nghiên cứu Vốn đầu tư nước Việt Nam IV Phạm vi nghiên cứu Thực nghiên cứu vốn đầu tư vào Việt Nam, Thời gian nghiên cứu từ 2007-2009 Ngoài lời mở đầu, kết luận, Kết cấu tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Chương II: Thực trạng sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Chương III: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Tiểu luận Lê Thanh Xuân CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 1.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước Khái niệm “Đầu tư nước ngoài” lần đề cập đến giáo trình tư pháp kinh tế quốc tế, trước tiên Pháp năm 1955, sau sử dụng hội thảo bàn hợp tác kinh tế giới thức vào hiệp định, Luật đầu tư Tuy nhiên, khái niệm không ngừng bổ sung, chỉnh lý cho sát với thực tế Đầu tư nước ngồi q trình kinh tế nhà đầu tư nước (pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị (cả vật chất lẫn phi vật chất) vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhằm tìm kiếm lợi nhuận đạt hiệu xã hội Đầu tư nước kết phát triển kinh tế tồn cầu Đầu tư nước ngồi cịn chênh lệch trình độ phát triển khoa học kĩ thuật cơng nghệ Đầu tư nước ngồi nhằm tránh hàng rào thuế quan hạn chế nước chủ nhà áp dụng nhập hưởng sách ưu đãi nhằm khuyến khích FDI nước nhận đầu tư Ngoài ra, biện pháp hữu hiệu để thâm nhập chiếm lĩnh thị trường, vừa tránh hàng rào thuế bảo hộ mậu dịch vừa giảm chi phí vận chuyển hàng hóa xuất nước ngồi xu bảo hộ mậu dịch ngày tăng nhằm để phân tán rủi ro Đó nguyên nhân hình thành nên đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Ban đầu, dịng chảy vốn có tính chất chiều, chảy từ quốc gia phát triển có dư vốn tư sang quốc gia phát triển thiếu vốn Nhưng sau kỷ, hướng lưu động dịng vốn đầu tư có nhiều thay đổi Lúc này, nước phát triển nước phát triển vừa đóng vai trị nước xuất vốn lại vừa đóng vai trị nước nhập vốn Đầu tư quốc tế ngày mang tính nhiều hướng, nhiều Tiểu luận Lê Thanh Xuân chiều khác Đây xu có tính quy luật điều kiện xu quốc tế hóa, khu vực hóa đời sống kinh tế xã hội ngày tăng Bất kể nước giàu hay nghèo, phát triển hay chưa phát triển phải chấp nhận tuân theo xu hướng vận động 1.2 Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước Căn theo chức quản lý tính chất sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngồi chia làm hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư nước ngồi chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp tham gia vào q trình quản trị vốn bỏ ra, họ khơng trực tiếp tham gia quản lý điều hành trình thực đầu tư vận hành kết đầu tư Đây loại hình đầu tư mà người bỏ vốn người quản lý sử dụng vốn chủ thể khác Đầu tư gián tiếp nước thực số hình thức như: hoạt động tín dụng thương mại quốc tế, hỗ trợ phát triển thức (ODA), đầu tư chứng khốn, gia cơng quốc tế… Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Là hình thức đầu tư chủ đầu tư nước (tổ chức cá nhân) đưa vào nước tiếp nhận số vốn đủ lớn để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi nhuận đạt hiệu xã hội Đây loại hình di chuyển vốn quốc tế mà người chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành việc sử dụng vốn đầu tư Vốn đầu tư trực tiếp nước có đặc điểm khác biệt nguồn vốn khác là: - FDI khơng đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà với số vốn có thiết bị kĩ thuật, bí cơng nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh, lực quản lý điều hành, lực marketing…Chủ đầu tư đưa vốn vào đầu tư tiến hành việc tổ chức sản xuất kinh doanh Các sản phẩm làm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà thị trường nước lân cận Tiểu luận Lê Thanh Xuân - Việc tiếp nhận vốn FDI khơng gây nên tình trạng nợ nần cho nước chủ nhà mà trái lại nước chủ nhà lại có điều kiện để phát triển tiềm nước - Chủ thể FDI chủ yếu công ty xuyên quốc gia (TNCs) 90% khối lượng FDI giới công ty nắm giữ FDI thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính hay sát nhập doanh nghiệp với Những hoạt động diễn nước sở nên tồn q trình triển khai, kết thúc dự án phải tuân theo điều chỉnh luật tương ứng nước thường Luật đầu tư nước 1.3 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước Phân loại theo dạng: - Đầu tư (Greenfield investment) Nguồn đầu tư trực tiếp nước sử dụng để xây dựng doanh nghiệp (DN) phát triển thêm DN có sẵn nước Đây phương thức quốc gia nhận FDI thích tạo thêm cơng ăn việc làm cho người nước, nâng cao sản lượng chuyển giao kỹ thuật cao cấp, đồng thời tạo mối liên hệ với thị trường giới Những mặt yếu đầu tư “bóp nghẹt” sản xuất nước nhờ khả cạnh tranh cao kỹ thuật hiệu kinh tế, đồng thời làm khô cạn tài nguyên nước Ngoài ra, phần lợi nhuận quan trọng chảy ngược công ty mẹ - Sáp nhập tiếp thu (Mergers and Acquisitions) Xảy tài sản DN nước chuyển giao cho DNNN Hình thức chuyển gia sáp nhập (mergers) công ty nước cơng ty nước ngồi để tạo thành DN với tư cách pháp nhân DN bắt đầu có tính cách đa quốc gia Trường hợp sáp nhập với cơng ty nước ngồi, phần FDI tính phần tài trợ mà công ty nước nhận từ phận cơng ty nước ngồi rót vào Tiểu luận Lê Thanh Xuân Hình thức chuyển giao thứ hai bán công ty nước cho công ty nước ngồi Trường hợp FDI tính khoản đầu tư từ công ty mẹ qua công ty nước Theo nhiều ý kiến, FDI qua hình thức sáp nhập chuyển nhượng khơng có lợi nhiều cho quốc gia sở đầu tư Lý thứ nhất, thông thường tiền DN nước hưởng bán sở trả cổ phiếu cơng ty nước ngồi, khơng có tác dụng xoay vòng thúc đẩy kinh tế nước Thứ hai toàn lợi nhuận chuyển công ty mẹ Quốc gia sở hưởng phần tạo công ăn việc làm cho dân, nghĩa vụ thuế tạo việc làm cho kỹ nghệ ngoại vi (externalities) - FDI hàng ngang (Horizontal FDI) Cơng ty nước ngồi đầu tư trực tiếp ngành nghề Ví dụ: cơng ty intel đầu tư nhà máy sản xuất chíp điện tử giống bên Mỹ - FDI hàng dọc (Vertical FDI) Đây trường hợp cơng ty nước ngồi đầu tư nhằm cung cấp hàng hóa cho cơng ty nước (backward vertical FDI) hay bán sản phẩm công ty nước làm (forward vertical FDI) Phân loại theo mục đích - Tìm tài nguyên lao động rẻ tiền Đây dạng FDI tiêu biểu nhằm vào quốc gia phát triển Trung Đông, Châu Phi, Đông Âu nước Đông Nam Á mà VIệt Nam mục tiêu quan trọng Tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ tiền “mặt hàng” cơng ty nước ngồi ln tìm kiếm quốc gia phát triển với mức sinh hoạt thấp - Tìm thị trường tiêu thụ Là đầu tư trực tiếp nước nhằm vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty chủ quản Điển hình đầu tư FDI cơng ty Coca-Cola Pepsi-Coca vào Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam - Tìm hiệu kinh doanh Tiểu luận Lê Thanh Xuân Đây dạng FDI thường thấy quốc gia phát triển, cộng đồng quốc gia Châu Âu Lúc này, nguồn đầu tư FDI nhằm nâng cao hiệu kinh tế trao đổi khoa học kĩ thuật lẫn 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Theo quan niệm thơng thường, đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước ngồi đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ, cho phép họ tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Số vốn đóng góp tối thiểu quy định tuỳ theo luật nước Ví dụ, Trong Luật đầu tư nước ngồi Việt nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu phía nước ngồi phải 30% vốn pháp định dự án đầu tư, Mỹ quy định 25% Quyền quản lý điều hành xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào mức độ đóng góp vốn Nếu doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành công việc sản xuất kinh doanh Lợi nhuận chủ đầu tư nước thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp chi theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần có Theo Luật đầu tư nước ngồi (ĐTNN) Việt Nam thì: FDI việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật Theo điều Luật ĐTNN năm 1996, nhà ĐTNN phép đầu tư vào Việt Nam hình thức sau đây: • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt nam Như vậy, doanh nghiệp 100% vốn nước thuộc quyền sở hữu nhà ĐTNN, họ tự đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước có tư cách pháp nhân thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở Thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Ưu điểm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Tiểu luận Lê Thanh Xn - Nhà đầu tư nước ngồi có tồn quyền định vấn đề doanh nghiệp - Không bị phân chia lợi nhuận Nhược điểm hình thức đầu tư là: - Bị hạn chế đầu tư số lĩnh vực kinh tế - Khó khăn việc thuê sử dụng đất khơng có trợ giúp đối tác Việt Nam việc giải vấn đề kinh doanh hàng ngày hay vấn đề thủ tục hành • Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp hai nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh Hiệp định ký Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngồi Đặc trưng hình thức nhà đầu tư góp vốn, điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh (cùng chia lợi nhuận chịu rủi ro) Đây hình thức sử dụng rộng rãi đầu tư trực tiếp nước ngồi giới từ trước đến Nó cơng cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngồi cách hợp pháp có hiệu thơng qua hoạt động hợp tác Các ưu điểm doanh nghiệp liên doanh: - Nhà đầu tư nước dễ dàng tìm kiếm vị trí cho việc xây dựng nhà máy thơng qua quyền sử dụng đất mà phía Việt Nam góp vào vốn pháp định liên doanh - Nhà đầu tư nước gặp nhiều thuận lợi việc tiến hành thủ tục hành liên quan đến vấn đề dự án đầu tư có thơng hiểu phía Việt Nam Đồng thời qua nâng cao khả thành cơng dự án đầu tư Những điểm hạn chế doanh nghiệp liên doanh: - Sự khác biệt mục tiêu, mục đích, văn hố kinh doanh dẫn đến khó khăn đàm phán nguy liên doanh thất bại - Bên nước ngồi khơng kiểm sốt hoàn toàn, rủi ro lớn, lợi nhuận bị chia sẻ Tiểu luận Lê Thanh Xuân - Khả góp vốn pháp định bên Việt Nam hạn chế, chủ yếu góp vốn quyền sử dụng đất • Hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp doanh): hình thức đầu tư bên quy trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Đây hình thức đặc thù hình thức FDI Việt Nam Trung Quốc Hợp doanh có đặc trưng kinh doanh giống hình thức liên doanh lại có điểm khác biệt là: Hợp doanh không thành lập nên pháp nhân pháp lý cho hoạt động hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đặc điểm bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trình kinh doanh bên hợp doanh thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận chia sẻ rủi ro mà phân chia kết kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn theo thoả thuận bên Các bên hợp doanh thực nghĩa vụ tài Nhà nước sở cách riêng rẽ Pháp lý hợp doanh thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở chịu điều chỉnh pháp luật nước sở quyền lợi nghĩa vụ bên hợp doanh ghi hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh có ưu điểm sau: - Tính linh hoạt, mềm dẻo: bên tự thoả thuận đối tượng, nội dung, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên vấn đề liên quan đến việc góp vốn với điều kiện thoả thuận khơng trái với qui định pháp luật phải ghi hợp đồng - Thuận tiện đơn giản việc chuyển lợi nhuận vốn nước: sau chấm dứt hợp đồng, bên nước có quyền rút vốn chuyển vốn lợi nhuận mà đợi thủ tục lý Tuy nhiên, Hợp đồng hợp tác kinh doanh có hạn chế số khía cạnh sau: Tiểu luận Lê Thanh Xuân - Do không thành lập pháp nhân nên bên gặp số hạn chế định giao dịch với bên thứ ba - Tính phức tạp quản lý, quan hệ bên đơn quan hệ hợp đồng - Khơng có ưu đãi thuế số ưu đãi khác so với doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước Như vậy, hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư linh hoạt, song tính phi tập trung quản lý làm nảy sinh số vấn đề cần phải giải để đảm bảo lợi ích thoả đáng cho bên Ngồi hình thức trên, nhà ĐTNN cịn đưa vốn vào Việt Nam theo phương thức tổ chức khác như: Xây dựng–Kinh doanh–Chuyển giao (BOT), Xây dựng–chuyển giao–Kinh doanh (BTO), Xây dựng–Chuyển giao (BT)… Các hình thức chủ yếu áp dụng dự án đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng Hình thức BOT BTO dành cho dự án mà ta chưa có khả điều hành BT dành cho dự án hạn chế đầu tư, hạn chế can thiệp nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước thâm nhập vào thị trường Việt nam thực hoạt động thơng qua việc thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh, đại lý bán hàng hệ thống phân phối phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Tiểu luận Lê Thanh Xuân lần so với năm 2007, gấp hai lần so với số hai năm 2006 2007 cộng lại Năm 2009 thu hút vốn đầu tư nước (FDI) đạt 21,48 tỷ USD, 24,6% so với năm 2008, số cao bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu Cả nước có 839 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD, 24,6% so với năm 2008 215 dự án xin bổ sung vốn với tổng vốn tăng thêm 5,13 tỷ USD, 98,3% so với năm 2008 Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2009 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính tháng/2008 tháng/2009 So kỳ Vốn thực Triệu USD 3,950.0 2,800.0 70.9% Vốn đăng ký Triệu USD 28,231.8 6,680.1 23.7% 2.1 Cấp Triệu USD 25,136.8 2,723.8 10.8% 2.2 Tăng thêm Triệu USD 3,094.9 3,956.4 127.8% 3.1 Cấp Dự án 648 256 39.5% 3.2 Tăng vốn Lượt án 40 22.6% 13,810 10,853 78.6% 4.2 Không kể dầu thô Triệu USD 9,220 8,283 89.8% 11,600 8,497 73.1% Số dự án dự 177 Xuất 4.1 Kể dầu thô Nhập Khẩu Triệu USD Triệu USD Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 13 Tiểu luận Lê Thanh Xuân Mặc dù có giảm sút vốn đăng ký vốn giải ngân so với kỳ năm trước, vốn đầu tư nước (ĐTNN) vào Việt Nam bối cảnh khó khăn năm đạt kết cao so với năm trước Riêng thu ngân sách nhà nước từ khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2009 ước đạt 2,47 tỉ USD, mức cao từ trước đến tăng 23% so với kỳ 2008 Năm 2009 năm đầy thách thức thu hút FDI vào Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam vừa vượt qua khó khăn năm 2008 lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn, thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh… lại phải đối mặt với bão khủng hoảng tài tồn cầu khiến cho dịng FDI tồn cầu tiếp tục suy giảm đáng kể FDI đầu tư 47 quốc gia (chiếm 60% tổng dịng FDI tồn cầu, có nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Đức, Pháp Hoa Kỳ) giảm 57% năm 2009 Dòng FDI vào 57 kinh tế (chiếm 60% tổng FDI tồn cầu, quốc gia tiếp nhận lớn Trung Quốc, Bra-xin Nga) sụt giảm tới 54% năm 2009 Giá trị thương vụ mua lại sáp nhập (M&As) qua biên giới sụt giảm tới 77% năm 2009 Khả ý định đầu tư nước tập đoàn đa quốc gia (TNCs) nguồn FDI lớn bị ảnh hưởng đáng kể tác động suy thối kinh tế dẫn tới sách thắt chặt tín dụng nước đầu tư, giảm kỳ vọng thị trường, giảm giá trị tài sản thị trường chứng khoán xuống giảm lợi nhuận tập đồn Thêm vào đó, TNCs cịn phải đối mặt với thay đổi khó lường sách kinh tế để ứng phó với khủng hoảng Trong bối cảnh khó khăn chung kinh tế toàn cầu kinh tế nước, ĐTNN vào Việt Nam năm 2009 suy giảm đáng kể so với kỳ năm 2008 Các số liệu sơ tính đến 15-12-2009 cho thấy, Việt Nam thu hút 839 dự án FDI với tổng vốn đăng ký tăng thêm 21,48 tỉ USD, 53,9% số dự án 30% vốn đầu tư đăng ký so với kỳ 2008 Vốn đầu tư thực ước đạt 10 tỉ USD, 87% so với kỳ năm 2008 Xuất khu vực ĐTNN, kể dầu khí, năm 2009 ước đạt 29,9 tỉ USD, 86,6% so với năm 2008 chiếm 52,7% 14 Tiểu luận Lê Thanh Xuân tổng xuất nước Nếu không tính dầu thơ, khu vực ĐTNN xuất 23,6 tỉ USD, chiếm 41,7% tổng xuất 98% so với năm 2008 Nhập khu vực ĐTNN năm 2009 ước đạt 24,8 tỉ USD, 89,2% so với năm 2008 chiếm 36,1% tổng nhập nước Như vậy, khu vực FDI xuất siêu 5,03 tỉ USD mức thâm hụt thương mại khu vực kinh tế dự kiến lên tới 12 tỉ USD năm 2009 Mặc dù có giảm sút vốn đăng ký vốn giải ngân so với kỳ năm trước vốn ĐTNN vào Việt Nam bối cảnh khó khăn năm đạt kết cao so với năm trước Riêng thu ngân sách nhà nước từ khu vực FDI năm 2009 ước đạt 2,47 tỉ USD, mức cao từ trước đến tăng 23% so với kỳ 2008 2.2.2 Tình hình sử dụng FDI Việt Nam Nếu trước đây, tỷ lệ giải ngân dự án đầu tư nước ngồi ln đạt khoảng 40 - 50% đến năm 2007 - 2008, tỷ lệ giảm Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng vốn đầu tư FDI đăng ký năm đạt 20,3 tỷ USD, mức kỷ lục 20 năm qua (1998 2007) từ Việt Nam thực mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tuy nhiên, số 20,3 tỷ USD này, khoảng 4,6 tỷ USD (chiếm 30%) đưa vào thực Như vậy, đứng trước vấn đề vốn cam kết lớn lực giải ngân không theo kịp Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư tính từ thời điểm 1988 đến trước năm 2007, vốn thực đạt 43 tỉ USD, chiếm 52,2% Nhưng đến năm 2007, số vốn thực giảm khoảng 25% so với số vốn đăng ký Ba tháng đầu năm, vốn thực đạt khoảng 32% vốn đăng ký Năm 2002, có 18,2% doanh nghiệp FDI nước tăng vốn thực 50% năm 2006 cịn 4,7% doanh nghiệp tăng vốn thực Nếu năm 2000, vốn cam kết đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 2,6 tỷ USD tỷ lệ vốn thực lên tới 94% đến năm 2006, tỷ lệ vốn thực giảm 41% Như vậy, tốc độ giải ngân FDI chậm, vốn cam kết lớn lực giải ngân không theo kịp 15 Tiểu luận Lê Thanh Xuân Đến cuối năm 2007, nhà đầu tư từ 64 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư thực Việt Nam Trong kinh tế Châu Á chiếm phần đa số luồng vốn đầu tư thực Nhật Bản đứng thứ ba số nước có dự án FDI đầu tư Việt Nam lại nước dẫn đầu khối lượng vốn FDI giải ngân với 4,9 tỷ USD Các thứ bậc Singapore với tổng vốn đầu tư thực 3,8 tỷ USD; Đài Loan có 1810 dự án với tổng vốn đầu tư thực tỷ USD Hàn Quốc nhà đầu tư lớn có 1873 dự án vốn thực đạt 2,7 tỷ USD, chiếm 18,7% so với vốn đăng ký (2,7/14,4), nước xếp thứ tư số vốn FDI giải ngân Thống kê năm 2005 khối ASEAN cho thấy, Việt Nam chiếm 15% tổng dân số 10 nước ASEAN chiếm 4,5% tổng dịng vốn FDI (đó số giải ngân, số đăng ký thường tính) Hình 2: Tỷ lệ vốn FDI thực so với vốn cam kết Nguồn : Cục Đầu tư nước – Bộ Kế Hoạch Đầu tư 2.2.3 Đánh giá việc thu hút FDI vào Việt Nam 2.2.3.1 Những kết đạt Trên lĩnh vực đầu tư nước ngoài, Việt Nam tạo nên bước phát triển nhảy vọt, năm 2007 nguồn FDI đăng ký 20,3 tỷ USD tháng đầu năm 2008 lên đến 31,6 tỷ USD Đóng góp FDI vào GDP đạt 22% 16 Tiểu luận Lê Thanh Xuân năm 2007 (trong năm 2006 17%) Nguồn FDI đầu tư vào ngành sản xuất chiếm 70% vốn đăng ký giai đoạn 2001-2006 Từ năm 2007 nguồn FDI tăng mạnh lĩnh vực dịch vụ, bất động sản, công nghiệp nặng, nhiều dự án lớn phân bổ rộng Từ kết trên, FDI có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế- xã hội Từ thành công thu hút đầu tư nước ngoài, thị trường xuất Việt Nam đa dạng hơn, xuất năm 2007 tăng 22%, tháng đầu năm 2008 tăng đến 31,8% Điều quan trọng Việt Nam chuyển dần từ xuất nguyên liệu thô sang xuất mặt hàng chế tác (tỷ trọng năm 2005 50,4%, năm 2007 52,4%) 2.2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế việc thu hút sử dụng giải ngân FDI kể đến là: Vốn FDI thu hút không ổn định, môi trường đầu tư chưa cải thiện quan tâm mức, sách, luật pháp quy định vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chậm sửa đổi, cịn nhiều vướng mắc, chưa rõ ràng gây cản trở cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Hình thức đầu tư nước ngồi cịn phong phú, hình thức đầu tư chủ yếu doanh nghiệp liên doanh chiếm 70% tổng vốn đầu tư nước ngồi Về kĩ thuật cơng nghệ kinh nghiệm quản lý tiến song việc chuyển giao công nghệ nhiều hạn chế Nhiều trường hợp nhập phải thiết bị thiếu đồng bộ, giá lại bị đẩy lên 20% gây nhiễm mơi trường Khu vực có vốn FDI đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội thông qua tiêu ngân sách doanh thu, nhiên hiệu sử dụng vốn FDI thấp Số vốn giải ngân nhỏ, tốc độ giải ngân cịn chậm diễn biến theo xu hướng khơng ổn định Cơ cấu giải ngân phân bổ chưa vào ngành, lĩnh vực, hình thức đầu tư Vốn giải ngân tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp 17 Tiểu luận Lê Thanh Xuân nặng, địa phương có sở hạ tầng kỹ thuật phát triển nên tạo khoảng cách phát triển địa phương nước Ví dụ: Trong lúc nơi Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Hà Nội, Hưng Yên Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu giải ngân FDI nước đầu tư vào khu vực miền Trung, Tây Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc lại khiêm tốn 18 Tiểu luận Lê Thanh Xuân 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế  Môi trường đầu tư minh bạch thiếu quán: Những bất cập tồn với môi trường đầu tư Việt Nam tính minh bạch cơng khai kinh tế hạn chế Đặc biệt, yêu cầu minh bạch công khai thông tin tài vi mơ doanh nghiệp cịn chưa phổ biến Quy định bắt buộc kiểm toán độc lập báo cáo tài hạn chế số doanh nghiệp Thực tế, phần lớn doanh nghiệp chưa tuân thủ chặt chẽ yêu cầu công khai minh bạch tài Điều dẫn đến tính cạnh tranh kinh tế chưa phát huy triệt để Sự thiếu minh bạch công khai kinh tế dẫn đến hai hệ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đầu tư là: tham nhũng tăng chi phí kinh doanh Chính vây, để cải thiện mơi trường đầu tư cần phải tăng cường tích cực thiết lập chế đảm bảo cơng khai minh bạch sách, chi tiêu cơng thơng tin tài doanh nghiệp Ngoài ra, yếu sở hạ tầng trở ngại cho giải ngân dự án đầu tư rào cản cho tăng trưởng Việt Nam năm  Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp vừa thiếu, vừa yếu Một vấn đề khác đặt việc đẩy nhanh tốc độ giải ngân FDI thiếu vắng dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Đây hỗ trợ phi tài từ bên ngồi doanh nghiệp nhằm cải thiện hoạt động khả tham gia thị trường Mức độ phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thước đo khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Ở nước phát triển, dịch vụ hỗ trợ phát triển chiếm tỷ trọng đáng kể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tại Singapore, tỷ lệ dịch vụ hỗ trợ phát triển chiếm khoảng 15% GDP Tuy nhiên, Việt Nam dịch vụ phát triển mức khiêm tốn (dưới 1% GDP có tốc độ tăng trưởng 1-2% năm) Thực tế cho thấy, nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn triển khai dự án đầu tư Việt Nam thiếu hệ thống cung ứng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu Tính đến nay, Việt Nam thu hút 8000 dự án đầu tư trực tiếp 19 ... giới Do đó, đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu từ nước vào Việt Nam" lựa chọn để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng thu hút giải ngân FDI vào Việt Nam để tìm tồn... ĐTNN phép đầu tư vào Việt Nam hình thức sau đây: • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt nam Như vậy, doanh nghiệp 100% vốn... đầu tư bên quy trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Đây hình thức đặc thù hình thức FDI Việt Nam Trung Quốc Hợp doanh

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan