đề án lý thuyết thống kê 19 p S S n n L n n e 1 1 3 2 1 1 2 2 ( ) ( ) S e : Sai số mô hình: e S y y n p t t i n 2 1 ( ) p: số các tham số trong mô hình . Các dạng hàm xu thế dùng để dự đoán là các hàm xu thế có chất lợng cao khi sai số mô hình nhỏ nhất và hệ số tơng quan cao nhất (xấp xỉ 1). 2.2.1.4.Ngoại suy theo bảng Bays-balot. Nhờ việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian, chúng ta xây dựng đợc mô hình khá chuẩn.Từ mô hình này chúng ta có thể dự đoán các mức độ cho tơng lai. n L y a b n L C i t L ( ) Tuy nhiên,thành phần ảnh hởng của nhân tố ngẫu nhiên khó xác định. Hơn nữa ,ảnh hởng này thờng không lớn nên việc loại bỏ nhân tố này, mô hình sẽ trở nen đơn giản hơn. n L y a b n L C i ( ) Kết quả dự đoán phản ánh khá chính xác cả quy luật biến độngchung lẫn biến động mùa vụ.Tuy nhiên ,mô hình dự đoán này có hạn chế là chỉ vận dụng dự đoán khi các mùa vụ có chung xu hớng biến động .Nghĩa là các mùa vụ phải cùng tăng (giảm) và cùng tốc độ phát triển. 2.2.1.5.Phơng pháp san bằng mũ. Hầu hết các mô hình dự đoán kể trên đều có chung một nhợc điểm là đánh giá vai trò của các mức độ trong dãy số thời gian nh nhau . Để khắc phục nhợc điểm này, ngời ta xây dựng mô hình dự đoán theo phơng pháp san bằng mũ. Phơng pháp dự đoán này dựa trên cơ sở các mức độ của dãy số thời gian phải đợc xem xét một cách không nh nhau. Các mức độ càng mới (càng cuối dãy số) càng cần phải đợc chú ý nhiều hơn. Nhờ đề án lý thuyết thống kê 20 vậy, mô hình dự đoán có khả năng thích nghi với những sự biến động mới nhất của hiện tợng trong dãy số thời gian. Gọi y t là mức độ thực tế tại thời điểm t. t y :mức độ lí thuyết tại thời điểm t. Ta có mức độ lí thuyết dự đoán tại thời điểm tiếp theo(t+1) là: t y y y t 1 1 ( ) Đặt: 1 , ta có: t t y y y 1 , là các hệ số san bằng nằm trong khoảng [0,1]. Nh vậy mức độ dự đoán t y 1 là trung bình cộng gia quyền của các mức độ thực tế t y và mức độ dự đoán t y . Sau một loạt các phép biến đổi, chúng ta xây dựng đợc một công thức tổng quát: t y y y i i n i n 1 1 0 0 1 . . Trong đó: y 0 : Mức độ đợc chọn làm điều kiện ban đầu. Dự đoán bằng phơng pháp san bằng mũ chịu ảnh hởng mạnh nhất của mức độ mới nhất và giảm dần đối với các mức độ ở cáng đầu dãy số. Do có sự tự diều chỉnh khi không có thông tin mới nhất nên mức độ dự đoán luôn luôn sát thấy. đề án lý thuyết thống kê 21 Chơng II Những vấn đề chung về ngành dệt may 1. Thực trạng chung 11 Thời cơ và thách thứcvới ngành may mặc Viêt Nam hiện nay . Trong quá trình hội nhập thị trờng khu vc và thế giới con đờng phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt nam là phải đầu t đổi mới thiết bị công nghệ và hoàn thiện quản lý để nâng cao năng lực cạnh tranh . Đối thủ cạnh tranh giờ đây không chỉ là các doanh nghiệp trên cùng lãnh thổ mà đả mở rộng ra khắp thế giới. Biên giới quốc gia chỉ còn ý nghĩa về mặt địa lý . Với u điểm ít vốn công nghệ đơn giản thời gian thu hồi vốn nhanh ít rủi ro, ngành may mặc là một ngành kinh tế quan trọng.Ngành may mặc là một ngành kinh tế quan trọng . ngành may mặc việt nam thực sự khởi sắc từ đầu thập niên chín mơi, và có tốc độ tăng trởng khá nhanh.trên thị trờng quốc tế, hàng may xuất xứ Việt nam đợc đánh giá cao về chất lợng, nhờ lơng giờ thấp,hàng may mặc việt nam có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Nhửng năm gần đây, sản phẩm dệt may việt nam đã xâm nhập vào nhiều thị trờng khó tính và thị phần tăng nhanh ,nhờ những thế mạnh và cơ hội của mình đó là nguồn nhân công dồi dào , có trình độ , phơng tiện gửi hành và vận chuyển quốc tế thuận lợi và có chi phí thấp .miển thuế nhập khẩu đối với các chủ doanh nghiệp .mặt khác đội ngủ công nhân lành nghề có khả năng kinh doanh và đang chuyển sang hình thức tiếp cận trực tiéep với khách hàng. Ngoài ra ,cơ hội nâng cao hiệu quả và kỉ năng tiếp thị trong gia công đê chuyển sang xuất FOB . Tỉ giá hối đoái thực tế của vnđ trên một số thị trờng đang yếu đi làm tăng khả năng xuất khẩu hàng vào các thị trờng đó . một số công ty đả thành công trong phát triển các sản phẩm đặc biệt tạI thị trờng ngách trên cơ sở xuất FOB. Bên cạnh nhửng thuận lợi ngành dệt may đã gặp phải không ít khó khăn bởi nhửng điểm yếu của mình . Giá trị gia tăng trong nớc thấp do duy trì quá lâu hình thức gia công.cha chủ động tạo đợc nguồn nguyên liệu trong nớc phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu. Sự liên kết với khách hàng kém phát triển ,quá phụ thuộc vào các đối tác nớc ngoài, ít mối quan hệ với khach hàng cuối cùng . Bí quyết tiếp thị hạn chế, đặc biêt trong việc đột phá thị trờng mới. Và hàu nh chha có thơng hiệu riêng và chủng loại sản phảm hạn chế . Dó đó ngành dệt may của Việt Nam đã gặp phải thách thức cạnh ở tát cả các thị trờng.đồng thời AFTA sẽ giảm các hàng rào thơng mại ở châu ávà khuyến khích cạnh tranh khu vực .nhân công trong một số nớc trong khu vực rẻ hơn nh Bangladet.và chi phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầngcao, cớc phí địên thoại ,dịch vụ viển thông,giá đIửn giá nuớc Cạnh tranh khốc liệt từ phía trung quốc do ở đó công nghiệp dệt và phụ liệu đã phát triển ,có đề án lý thuyết thống kê 22 nguồn nhân công rẻ hơn,năng suất lao động cao hơn,thêm vào đó là hiệp định dệt may Việt nam Mỷ quy định việc khống ché hạn ngạnh nhập hàng dệt may từ Việt nam vào mỷ. Tuy nhiên ,với những khó khăn trên ngành dệt may luôn tìm cách khắc phục ,hoàn thành và vợt mức các chỉ tiêu đặt ra. 1.2 Xu thế biến động có thể nói hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp hàng tiêu dùng xuất khẩu việt nam bắt đầu tăng trởng từ sau năm 1985. Những ngành mủi nhọn xuất khẩu nh dệt may , da dày hảI sản là những ngành đạt kim ngạch xuất khẩu cao Sau năm 1985 ngành dệt may mới bắt đầu có các sản phẩm tiêu dùng xuất khẩu nh: quần áo bảo hộ lao động, mủ vảI ,áo sơ mi,xuất khẩu sang các thị trờng balan,liên xô, tiệp khắc . thị trờng dệt may sau sự biến động của thị trờng liên xô, và một số nớc đông âu đến nay đã phát triển mạnh mẻ trong khu vực và quốc tế . hàng dẹt may việt nam đợc xuất khâura hai khu vực thị trờng có hạn ngạch và không có hạn ngạch . thị trờng có hạn ngạchdo các nớc EU (đức, hà lan,anh , ý.)áp đặt. Từ năm 1993kim ngạch xuầt khẩu hàng dệt may vào EU tăng lên 25%so với năm 1985 . trong nữa đầu năm 1997,kim ngạch xuât khẩu vào Eucủa ngành dệt may tăng 42%so với cùng kỳ năm 1996. Các doanh nghiệp địa phơng có mức xuất khẩu ổn định(chiếm tỷ trọng từ 37,9% - 38% tổng kim ngạch xuất khẩu vàoEU. Các doanh nghiệp phía n am luôn dẩn đầu về tốc độ tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng may mặcvào EU (chiếm tỷ trọng70%tổng kim ngạch xuất khẩuvào EU)Năm2001 giá trị may mặcđạt mức 1,9754 tỷ USD,tăng 11,6%. Kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may cả nớcnăm 2003 đạt 3,63 tỷ USD, tăng gần 31,2% sovới năm 2002và là mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai, chỉ đứng sau dầu thô. Dự báo năm 2004mở ra triển vọng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu từ 4,2 đến 4,5 tỷ USD tănghơn năm ngoái trên 31%. Tuy nhiên kể từ khi mỷ áp đặt kim ngạch, nhất là vào những tháng cuối năm thì xuất khẩu hàng dệt may sang mỷ đă giảm khá mạnh .Song nghanh dệt may việt nam đợc đánh giá là nghành xuất khẩu có nhiêù triển vọng vì thế muốn phát huy sự tăng trớng và phát triển ,nghành dệt may phảI tang cờng thế mạnh và đón lấy cơ hội của mình . 2 . Xuất khẩu dệt may vào các thị trờng trên thế giới . 2.1 2003một năm thành công của xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Mặc dù trong nhửng tháng đầu năm có bị ảnh hởng của đạI dịch SARS,chiến tranh IRAC ,nhng xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta năm 2003 vẩn đạt đơc mức tăng trởng cao. Theo số liệu thống kê sơ bộ ,kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc năm 2003 ơc đạt 3,6 tỉ USD,tăng 31% so với năm 2002 ,và là mặt hàng đạt kim nghạch xuất khẩu lớn thứ hai .đáng chú ý về xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2003 đó là việc xuất khẩu hàng dệt may sang mỷ bắt đầu bị áp đặt hạn ngạch .Trong những tháng đầu năm ,tranh thủ khi Mỹ cha áp đặt hạn ngạch ,các doanh nghiệp đã tranh thủ xuất khẩu tối đa sang Mỷ .Chính vì vậy mà kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này trong những tháng đầu năm đạt rất cao.Có những tháng đạt trên 250 triệu đề án lý thuyết thống kê 23 USD.Tuy nhiên kể từ khi Mĩ áp đặt hạn ngạch,nhất là những tháng cuối năm thì xuất khẩu hàng dệt may sang Mỷ đả giảm khá mạnh do hạn ngạch ở một số CAT đả hết.Trong tháng 1,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ chỉ đạt khoảng 80 triêu USD,giãm tới 68,5% so với kim ngạch xất khẩu trong tháng 6 và giảm 34,2% so với cùng kì 2002.Do khan hiếm hạn ngạch đã khiến một số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn,công nhân không có việc làm.Mặc dù bị hạn chế về hạn ngạch,nhng xuất khẩu hàng dệt may của ta sang Mỹ cả năm vẫn đạt gần 1,9 tỷ USD,tăng 94,67% so với năm 2002 và chiếm hơn 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nớc. 2.2 Thị trờng Nhật Bản. Thêm nhiều t liệu cho rằng hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đang tơng đối thuận lợi nhờ kinh tế Nhật đang trên đà phục hồi.Đồng yên tăng khá mạnh so với đồng USD,khiến cho hàng hoá nhập khẩu vào Nhật Bản trở nên rẻ hơn.Hàng dệt may củng nằm ngoạI lệ đó.so với đầu năm,hiện đồng yên đã tăng giá tới 10,4% so với USD,lên 108 yên/1USD.Đặc biệt do chịu sức ép về vấn đề tỷ giá hối đoáI,Trung Quốc đã phảI cắt giãm tỉ lệ hoàn thuế VAT,đối với hàng dệt may xuất khẩu từ 7% đến 13%.Đây là một thuận lợi rất lớn cho hang dệt may của ta xuất khẩu sang Nhật Bản,bởi tạI thị trờng này hàng dệt may của Viêt Nam đang bị hàng dệt may của Trung Quốc cạnh tranh hết sức gay gắt.Theo số liệu thống kê chính thức xuất khẩu hàng dệt may cuả Việt Nam sang Nhật bản trong tháng 9 đạt 49,7 triệu USD,tăng 2,05% so với tháng trớc và so với cùng kì 2002 và là tháng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ đầu năm đến nay.Tính chung tháng 9 đầu năm,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản đạt 535 triệu USD,vẩn giãm 1,77% so cùng kì.Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật trong tháng 9,áo jacket đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất,gần 9,5 triệu USD.áo kimoto,quần áo trẻ em,áo gió,bít tấtđều đạt mức khá cao so với tháng trớc.Tuy nhiên,một số mặt hàng chủ lực nh đồ lót,áo sơ mi,chăn bông,áo len,tơ tằm lại giảm.Điều này cho thấy xuất khẩu hàng dệt may của viêt nam sang nhật vẩn cha thực sự vửng bền và còn tiềm ẩn những nguy cơ mất thị trờng. 2.3 Thị trờng EU Nhìn chung,tình hình xuất khẩu sang EU lại có diễn biến trái ngợc so với xuất khẩu sang Mỹ. Trong những tháng đầu năm khi mà xuất khẩu sang mỹ tăng mạnh,xuất khẩu sang EU giãm sút trong những tháng cuối năm xuất khẩu sang EU lại tăng mạnh trở lại.việc bộ thơng mại nối lại cấp giấy phép xuất khẩu(E\L) tự động đối với tất cả các mặt hàng xuất khẩu sang EU, và đặc biệt là mới đây EU đã chính thc tăng thêm 50% đến 70% hạn ngạch ở một số CAT. Đó là yếu tố chính giúp cho xuất khẩu hàng dệt may sang EU trong những tháng cuối năm tăng mạnh trở lại dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU năm 2003 sẽ đạt khoảng 535 triệu USD ,giảm 3,26%so với năm 2002 . 2.4 Thị trờng khác . Trong khi xuất khẩu tới các thị trờng chủ chốt đạt kết quả tơng đối khả quan thì hàng dệt may xuất khẩu sang một số thị trờng nh Đài Loan ,Hàn đề án lý thuyết thống kê 24 Quốc, Hồng Kông, và đặc biêt tới thị trờng Nga và đông âu đã giảm rất mạnh .Trong tháng 11 đầu năm kim ngạch xuất khảu hàng dệt may của ta sang thị trờng Nga và Dông âu chỉ đạt khoảng 98 triệu USD,giảm 35% so với cùng kì 2002. Nguyên nhân chủ yếu khiến xuất khẩu hàng dệt may của ta sang các thị trờng này bị giảm sút, chủ yếu là do hàng hoá của ta đang bị hàng Trung Quốc với giá rẻ cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp của ta cha quan tâm đúng mức tới thị trờng này.Còn đối với thị trờng Đài loan kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 11 tháng đầu năm 2003 là 5%,Hàn quốc 1,82%, Hồng kông 1,44%, thị trờng khác 10,2% đề án lý thuyết thống kê 25 Chơng 3 vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích xu thế biến động của kim ngạch xuất khẩu dệt may thời kỳ 1996-2003 và dự báo năm 2004 Năm Qúi I Qúi II Qúi III Qúi IV 1996 215 280 305 350 1997 347 430 405 321 1998 350 402 368 330 1999 398 472 389.2 487 2000 495 408 475.9 413 2001 457 559 502 457.4 2002 432 592 937 971 2003 850 1028 1008 744 (số liệu trên đợc lấy từ niên giám thống kê và tạp chí con số sự kiện) 1. áp dụng các chỉ tiêuđể phân tích các biến động qua thời gian của kim ngạch xuất khẩu dệt may của việt nam thời kì 1996_2003. 1.1.Phân tích các chỉ tiêu dãy số thời gian 1.11Mức trung bình qua thời gian 078,503 32 5,16098 32 32 1 i i y y 1.1.2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối Lợng tăng giảm tuyệt đối thời kì ( I ). 2 =y 2 - y 1 =280- 215 = 65(triệu USD) 3 =y 3 - y 2 =305- 280 = 25(triệu USD) 4 = y 4 y 3 = 350 305 = 45(triệu USD) lợng tăng giãm tuyệt đối định gốc( I ) đề án lý thuyết thống kê 26 2 = y 2 y 1 = 280 215 =65 (triệuUSD) 3 = y 3 y 1 =305 215 =90 (triệu USD) 4 = y 4 y 1 = 350 215 = 135(triệu USD) Lợng tăng giãm tuyệt đối trung bình 0645,17 1 32 215744 1 32 1 32 1 32 13232 32 2 yy i i 1.1.3 Tốc độ phát triễn. -Tốc độ phát triển liên hoàn(t I ) t 2 = y 2 /y 1 =280/215 =1,302 (lần) hay 130,2% t 3 =y 3 /y 2 = 305/280 = 1,0893 (lần) hay 108,93% -Tốc độ phát triển định gốc. T 2 =y 2 /y 1 = 280/215 = 1,302 (lần) hay 130,2% T 3 = y 3 /y 1 =305/215 = 1,4186(lần) hay 141,86% -Tốc độ phát triển trung bình. t 04085,1 215 744 31 132 1 32 132 32 2 y y tt i i 1.1.4 Tốc độ tăng giảm. Tốc độ tăng (giãm )từng kì(a I ) a 2 = t 2 1 = 1,302 1 = 0,302(lần) hay 30,2% a 3 = t 3 1 = 1,0893 1 = 0,0893(lần) hay 8,93% Lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc.(A I ) A 2 =T 2 -1 =1,302-1=0,302 (lần) hay 30,2% A 3 =T 3 -1=1,4186-1=41,86 (lần) hay41,86% 1.1.5Giá trị tuyệt đối 1% tăng(giảm) của tốc độ tăng (giảm) từng kì: g 2 =y 1 \100 =215\100 =2,15 (triệu USD) ®Ò ¸n lý thuyÕt thèng kª 27 C¸c chØ tiªu tinh ®îc ë b¶ng sau: t t y i i (%) i t (%) i T i a (%) i A (%) i g 1 215 - - - - - - 2,15 2 280 65 65 130,2 130,2 30,2 30,2 2,8 3 305 25 90 108,93 141,86 8,93 41,86 3,05 4 350 45 135 114,75 162,79 14,75 62,79 3,5 5 347 -3 132 99,143 161,4 -0,857 61,4 3,47 6 430 83 215 123,92 200,0 23,92 100 4,3 7 405 -25 190 94,186 188,37 -5,814 88,37 4,05 8 321 -84 106 79,26 149,3 -20,74 49,3 3,21 9 350 27 133 109,03 162,79 9,03 62,79 3,5 10 420 52 185 114,86 186,98 14,86 86,98 4,2 11 368 -34 151 91,54 171,16 -8,46 71,16 3,68 12 330 -38 113 89,67 153,49 -10,33 53,49 3,3 13 398 68 181 120,6 185,1 20,6 85,1 3,98 14 472 74 256 118,59 219,53 18,59 119,53 4,72 15 389,2 -82,8 172,2 82,45 181,02 -17,55 81,02 3,892 16 487 97,8 270 125,13 226,51 25,13 126,51 4,87 17 495 8 278 101,64 203,23 1,64 130,23 4,95 18 408 -87 191 82,42 189,76 -17,58 89,76 4,08 19 475,9 67,9 258,9 116,64 221,35 16,64 121,35 4,759 20 513 37,1 296 107,8 238,6 7,8 138,6 5,13 21 457 -56 240 89,18 212,56 -10,92 112,56 4,57 22 559 102 342 122,32 260,0 22,32 160,0 5,59 23 502 -57 267 89,8 233,49 -10,2 133,49 5,02 24 457,4 -44,6 22,4 91,12 212,74 -8,88 112,74 4,574 25 432 -25,4 197 94,45 200,93 -5,55 100,93 4,32 26 592 160 357 137,04 275,35 37,04 175,35 5,92 27 937 345 702 158,28 435,8 58,28 335,8 9,37 28 971 34 736 103,63 451,63 3,63 351,63 9,71 29 850 -121 615 87,54 395,35 -12,46 295,35 8,5 30 1028 178 793 120,94 478,14 20,94 378,14 10,28 31 1008 -20 773 98,054 468,84 -1,946 368,84 10,08 32 744 -264 509 73,81 364,04 -26,19 246,04 7,44 16098,5 509 . 27 937 34 5 702 158,28 435 ,8 58,28 33 5,8 9 ,37 28 971 34 736 1 03, 63 451, 63 3, 63 351, 63 9,71 29 850 -121 615 87,54 39 5 ,35 -12,46 295 ,35 8,5 30 1028 178 7 93 120,94 478,14 20,94 37 8,14 . 65 65 130 ,2 130 ,2 30 ,2 30 ,2 2,8 3 305 25 90 108, 93 141,86 8, 93 41,86 3, 05 4 35 0 45 135 114,75 162,79 14,75 62,79 3, 5 5 34 7 -3 132 99,1 43 161,4 -0,857 61,4 3, 47 6 430 83 215 1 23, 92 . 11 36 8 -34 151 91,54 171,16 -8,46 71,16 3, 68 12 33 0 -38 1 13 89,67 1 53, 49 -10 ,33 53, 49 3, 3 13 398 68 181 120,6 185,1 20,6 85,1 3, 98 14 472 74 256 118,59 219, 53 18,59 119, 53 4,72 15 38 9,2