1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích những cơ hội, thuận lợi, thách thức khó khăn (sử dụng mô hình swot) và đề xuất các giải pháp chính sách để việt nam hội nhập và tham gia toàn cầu hóa chủ động, tích cực và hiệu quả

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 299 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1Lý do chọn đề tài 2I – Cơ sở lý thuyết 21 Khái niệm 21 1 Di cư 21 2 Về động lực của di cư 32 Nguyên nhân di cư nông thôn – thành thị 32 1 Lực đẩy ở khu vực nông thôn 32 2 Lực hút ở kh[.]

MỤC LỤC Lý chọn đề tài I – Cơ sở lý thuyết: Khái niệm 1.1 Di cư: 1.2 Về động lực di cư: .2 Nguyên nhân di cư nông thôn – thành thị: 2.1 Lực đẩy khu vực nông thôn: 2.2 Lực hút khu vực thành thị: .3 2.3 Đặc điểm người di cư từ nông thôn thành thị: Lý thuyết tham khảo: 3.1 Lý thuyết Lee di cư (1966) .4 3.2 Lý thyết Lewis (1954) II – Thực trạng di cư nông thôn- thành thị Tổng quan kinh tế - xã hội Hà Nội: Thực trạng di cư 2.1 Bối cảnh chung di cư nước ta năm 2004-2009 .8 2.2 Di cư vào Hà Nội 2004-2009 nhìn cận cảnh 10 Những vấn đề đặt trình di cư 16 3.1 Những mặt tích cực 17 3.2 Những mặt tiêu cực 18 3.2.1 Thứ tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp 18 3.2.2 Thứ hai gây q tải sử dụng cơng trình hạ tầng sở: 19 3.2.3 Một vấn đề lớn thứ ba 21 III – Giải pháp .22 Cách tiếp cận để đưa giải pháp, sách hỗ trợ 22 Đề xuất giải pháp .22 2.1 Giải pháp nhằm giảm dòng di cư tự do: 22 2.2 Giải pháp hỗ trợ giảm thiểu rủi ro cho lao động phải di cư: 23 IV-KẾT LUẬN .26 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân số yếu tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa  phương, đất nước Dân số vừa có tư cách chủ thể làm cải xã hội, vừa  có tư cách đối tượng thụ hưởng cải vật chất dịch vụ xã hội Chỉ tiêu quy mô dân số, cấu dân số, tiêu làm tảng cho việc tính toán, xây dựng phương án quy hoạch kế hoạch kinh tế xã hội trung dài hạn Cùng với q trình cơng nghiệp hố thị hố tiếp diễn Việt Nam, khu vực thành thị tiếp tục mở rộng vùng nông thôn ngày thu hẹp lại Áp lực với khu vực nơng thơn gia tăng khơng thể tránh khỏi dịng di cư từ nơng thơn thành thị gia tăng Di cư xu chung nước phát triển Việt nam Trong nhiều năm nữa, dịng di cư lao động nơng thôn - thành thị tiếp tục gia tăng tốc độ thị hóa đẩy nhanh khu công nghiệp mở rộng phát triển, tiến dần tới khu vực lợi Với thủ đô Hà Nội – đô thị lớn thứ nước vấn để di cư đô thị trở thành điểm nóng nghiên cứu phát triển Dân số Hà Nội tăng nhanh tạo sức ép lớn lên mạng lưới giao thông, gây kẹt xe, chưa kể mạng lưới hạ tầng xã hội trường học, bệnh viện… xây dựng không đáp ứng nhu cầu thực tế Việc lo nhà đáp ứng nhu cầu lượng dân nhập cư đông nhanh vấn đề lớn Nếu khơng kiểm sốt tình hình di dân Thủ Hà Nội khơng thể chủ động kiểm sốt tình hình mà cịn chạy theo giải hậu I – Cơ sở lý thuyết: Khái niệm 1.1 Di cư: Là tượng kinh tế - xã hội mà cá nhân hay nhóm người thay đổi nơi thường trú vĩnh viễn thời gian dài Đốivới người di cư, di cư trình hướng tới thay đổi tình trạng kinh tế họ gia đình Đối với xã hội, di cư đem lại tác động tới kinh tế xã hội.Nhìn nhận xã hội phức tạp thay đổi nhiều theo thời gian, di cư nhìn nhận theochiều hướng đánh giá tích cực 1.2 Về động lực di cư: Trước thời kỳ Đổi mới, có nhiều di cư có tổ chức, đưa dân xây dựng vùng kinh tế Trung du miền núi phía Bắc, sau Tây Ngun Sau Đổi mới, di cư có tổ chức dần, xuất loại hình di cư mới: di cư "tự do" Di cư tự gọi với cách gọi khác di cư "tự phát", di cư "tự nguyện", tất có nghĩa tự cá nhân nhóm người lựa chọn nơi đến, cách cách kiếm sống nơi Di cư tự nước ta xuất có lí đặc biệt Nhà nước có sách cởi mở quản lí hộ Mọi chuyển cư "tự nguyện" hay "tự do" dựa định người chuyển cư Mọi nhân tố kinh tế - xã hội hay biến đổi môi trường tác nhân để người chuyển cư cân nhắc định Khi phân tích nhân tố khách quan ấy, người ta hay dùng quan niệm "lực hút" "lực đẩy" Lực hút: khả hấp dẫn người di cư đầu đến, với điều kiện thuận lợi mà mắt người di cư, họ kì vọng có sống tốt hơn, an toàn hơn, dịch vụ xã hội tốt cho thân gia đình, chí miền đất hứa Sự kì vọng lớn, người di cư cho xứng đáng với họ phải trả cho phiêu lưu mới, rời bỏ mảnh đất mà học gắn bó từ nhiều năm, để lập nghiệp nơi mới, phải vượt qua khó khăn to lớn mà dù họ lường hết được, phải thời gian để hội nhập vào sống Người di cư định, dựa kì vọng Đối với người nơng dân rời đồng ruộng để vào thị, phần lớn trường hợp, ánh đèn đô thị, hấp dẫn đô thị "ảo ảnh" họ Lực đẩy: hồn cảnh khó khăn đầu mà người di cư phải nếm trải, thường khó khăn kinh tế, suy thối tài nguyên làm sinh kế họ, vòng luẩn quẩn đói nghèo Khi mà lực hút lực đẩy "cộng hưởng" với nhau, dịng chuyển cư diễn ạt, quy mô lớn Chẳng hạn, phát triển công nghiệp dịch vụ đô thị, phát triển sở hạ tầng, mở rộng thành phố lớn, thường kèm với tượng đất nông nghiệp nông thôn hậu tư liệu sản xuất nông nghiệp chủ yếu không giải hợp lí, nơng dân khơng có việc làm, bị lâm vào cảnh nghèo đói, có chênh lệch lớn thu nhập tầng lớp dân cư, phát triển vùng, dẫn đến tình trạng di cư, đặc biệt di cư nông thôn - thành thị Nguyên nhân di cư nông thôn – thành thị: 2.1 Lực đẩy khu vực nông thôn:  Thiếu việc làm khu vực nông thôn: Lao động nông thôn chiếm số đông tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp, nơi tạo suất lao động thấp  Thu nhập lao động nông nghiệp thấp thất thường tính thời vụ rủi ro cao  Lao động bị việc bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, đại hố  Thị trường lao động khu vực nơng thơn chưa thực phát triển, cịn phân mảng, phân tán sơ khai 2.2 Lực hút khu vực thành thị:  Việc làm tạo nhiều khu công nghiệp, đô thị Thị trường lao động sôi động phát triển  Thu nhập khu vực thành thị, KCN cao khu vực nông thôn  Sự khác biệt mức sống thành thị với nông thôn  Các yếu tố văn hoá, xã hội phát triển khu vực thành thị Như vậy, từ yếu tố lực đẩy khu vực nông thôn lực hút khu vực thành thị, di dân đóng vai trị tích cực, coi chiến lược sống người dân nông thôn 2.3 Đặc điểm người di cư từ nông thôn thành thị:  Lao động di cư từ nông thôn thành thị thường lao động trẻ  Lao động di cư tự tìm việc làm thành thị thường lao động giản đơn, trình độ tay nghề, kỹ thấp  Lao động nữ di cư nhiều lao động nam: lao động nữ di cư tạm thời, ngắn hạn, di cư lắc; lao động nam di cư dài hạn Lý thuyết tham khảo: 3.1 Lý thuyết Lee di cư (1966) Trong sách: “ Một học thuyết chung di cư” ( A general theory of migration,1966), Lee tổng kết số yếu tố định đến việc di cư người dân từ nơng thơn thành thị Ơng chia thành hai nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố tiêu cực - nghèo đói, thiếu thốn hội kinh tế, thiếu đất, mức sống thấp quê nhà; Nhóm yếu tố tích cực - thịnh vượng, hội, công việc làm ăn, mức sống cao nơi đến… Trong hai nhóm yếu tố này, yếu tố tiêu cực tác động mạnh buộc người ta phải rời nơi sinh sống cịn yếu tố tích cực phản ánh hấp dẫn nơi đến Ngoài ra, Lee cịn phân tích số yếu tố khác ảnh hưởng đến việc di dân Đó nhận thức, thông minh, hiểu biết người di cư qua kinh nghiệm thân hay qua kênh thông tin đại chúng, qua bạn bè, họ hàng… Đây điều mà lý thuyết trước đề cập tới Việc di cư, theo Lee phụ thuộc vào tính tốn thu nhập mong đợi thời gian định tính tốn khác biệt thu nhập thành thị nông thôn 3.2 Lý thyết Lewis (1954) Lý thuyết đời vào năm 50 kỉ XX Lý thuyết Lewis đời bối cảnh nước giới thứ bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, dẫn đến bùng nổ sóng di cư từ nông thôn thành phố công nghiệp thị Lewis trình bày quan điểm di cư từ nông thôn thành thị cuốn: “ Sự phát triển kinh tế việc cung cấp không giới hạn lao động” (Economic Development with Unlimited Suplies of Labour, 1954) Theo ơng, lí di cư dân số từ nông thôn đô thị là: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế mở rộng khu vực cơng nghiệp đặt địi hỏi phải có thêm lực lượng lao động đáp ứng Sự tăng lên không ngừng dân số đất đai không tăng làm cho lao động nông nghiệp dư thừa Số lao động dư thừa có khuynh hướng tìm kiếm hội làm việc khu cơng nghiệp thành phố, nơi có nhu cầu tuyển dụng Lewis coi điều tiết có tính chất tự nhiên, cân lao động khu vực, ngành nghề Thứ hai, chênh lệch mức lương nông thôn đô thị Sự di cư lao động dừng lại mức lương đô thị cân với mức thu nhập người dân nông thôn Từ quan điểm người ta gọi lí thuyết Lewis mơ hình cân Lý thuyết Lewis đặt móng cho lý thuyết có tên gọi Mơ hình kinh tế đơi Ranis Fei đời vào thập kỉ 60 Trong thập kỉ 50, mà sóng di cư từ nơng thơn thành thị không ngừng tăng lên lao động đô thị thất nghiệp nhiều Điều làm cho lý thuyết Lewis đơn giản hoá nguyên nhân chủ yếu tượng di dân từ nông thôn đô thị yếu tố kinh tế định II – Thực trạng di cư nông thôn- thành thị Tổng quan kinh tế - xã hội Hà Nội: Hà Nội, Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm trị kinh tế văn hóa lớn nước, với đặc điểm lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, thực trở thành lực hút dòng di dân ngoại tỉnh Hà Nội Về đặc điểm tự nhiên: Thành phố Hà Nội nằm đồng Bắc Bộ trù phú (diện tích Hà Nội mở rộng lên tới 3.324, 92 km 2) Hà Nội nằm phía hưũ ngạn sơng Đà, hai bên sơng Hồng chi lưu sơng Ngồi hai sơng lớn, địa phận Hà Nội cịn có sông: Đuống, Cầu, Nhuệ… Hồ đầm Hà Nội có nhiều, hồ tiếng Hà Nội hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm… hàng chục hồ, đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: hồ Kim Liên, hồ Linh Đàm, đầm Vân Trì… hồ thuộc địa phận Hà Tây cũ: Ngải Sơn, Đồng Mô, Suối Hai Phía Bắc Hà Nội giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; phía Nam giáp Hà Nam; phía Tây giáp Hịa Bình; phía Đơng giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên Với vị trí địa đẹp, thuận lợi, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học lớn; đầu mối giao thơng quan trọng nước Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ mưa Do nằm vùng nhiệt đới nên Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi (nhiệt độ trung bình hàng năm 23,6 0C), độ ẩm trung bình hàng năm 79%, lượng mưa trung bình hàng năm 1800 mm Hà Nội có hai dạng địa hình đồng đồi núi Địa hình đồng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ số huyện phía Đơng Hà Tây cũ, chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức Về đặc điểm kinh tế - xã hội: Hà Nội thành phố lớn đông dân, có mặt độ dân số cao Theo số liệu thống kê 1/4/2009, dân số Hà Nội vào khoảng 6.448.837 người (chiếm khoảng 7,5% dân số nước) Từ năm 2001 đến năm 2009, Hà Nội trung bình có 100.000 trẻ em đời, tỷ lệ nhập cư Hà Nội trung bình khoảng 100.000 người/năm Như vậy, năm quy mô dân số Hà Nội dự kiến tăng thêm tương đương dân số huyện lớn Năm 2009, mặt độ dân số trung bình Hà Nội 1926 người/km 2, cao gấp 7,4 lần so với nước Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, giao thơng, du lịch, giáo dục, trị lớn nước Hà Nội có 4000 di tích danh thắng, xếp hạng quốc gia 900 di tích danh thắng Với hàng trăm đền, chùa, cơng trình kiến trúc, danh thắng tiếng, nhiều lễ hội, ăn ngon, làng nghề truyền thống, Hà Nội trở thành trung tâm du lịch lớn, du khách có dịp khám phá nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa – nghệ thuật xây dựng qua nhiều hệ suốt trình dựng nước giữ nước Hà Nội trung tâm đầu mối giao thông nước Từ Hà Nội, ta khắp miền đất nước phương tiện Đường có giao thông công cộng (xe bus, taxi) phủ khắp thành phố, giao thông cá nhân (xe máy, ô tô) Đặc biệt Hà Nội có loại hình xích lơ thường dùng để phục vụ khách du lịch Xe ô tô khách liên tỉnh xuất phát từ bến xe phía Nam, Gia Lâm, Lương Yên, nước ngầm, Mỹ Đình tỏa khắp miền đất nước theo quốc lộ xuyên Bắc – Nam, quốc lộ Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; quốc lộ Thái Nguyên, Cao Bằng; quốc lộ Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc lộ Hịa Bình, Sơn La Ngoài ra, Hà Nội đầu mối tuyến giao thông đường sắt xuyên Việt liên vận quốc tế Hà Nội trung tâm đường không với cảng hàng không sân bay Nội Bài Hà Nội có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nằm cạnh hai sông lớn sông Hồng sông Đà, tạo thuận lợi cho việc vận tải đường sông Hà Nội có cầu bắc qua sơng Hồng: cầu Thăng Long, cầu Long Biên, cầu Chương Dương, cầu Thanh Trì cầu Vĩnh Tuy để phục vụ cho việc giao thông thành phố hai bờ sông Hồng, nối liền thành phố với tỉnh phía Bắc phía Đơng Bắc Tổ quốc Thành phố Hà Nội có khoảng 70 trường Đại học, 20 trường Cao đăng, 60 trường Trung cấp, dạy nghề, nhiều trung tâm đào tạo nước ngồi Hàng năm có nhiều học sinh, sinh viên đổ học tập Hà Nội Thủ Thành phố có diện tích lớn đơng dân thứ hai sau thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội hai đầu tàu kinh tế nước, với ngành dịch vụ, du lịch bảo hiểm giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế thành phố Trong lĩnh vực công nghiệp, Hà Nội xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp 11 cụm cơng nghiệp vừa nhỏ Nhiều sản phẩm công nghiệp, có số sản phẩm ngành cơng nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, chế tạo khuôn mẫu… đứng vững thị trường Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển ngành lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao… Thực trạng di cư 2.1 Bối cảnh chung di cư nước ta năm 2004-2009 So sánh số liệu hai Tổng điều tra dân số 1999 2009, quy mô chuyển cư nội địa cường độ di cư vùng tăng lên rõ rệt Tính chung nước, tỉ suất di cư tăng từ 19‰ lên 30‰ Đông Nam Bộ vùng nhập cư lớn nước, địa bàn thu hút người nhập cư liên vùng lớn (tỉ suất di cư tăng từ 49‰ lên 117‰), Tây Nguyên trì tỉ suất di cư dương, giảm từ 76‰ xuống 9‰ Các vùng lại trạng thái xuất cư nhiều nhập cư Đồng sông Cửu Long lên vùng xuất cư lớn nước, tương đương Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung cộng lại Đồng sơng Hồng vùng xuất cư, tình hình cải thiện đáng kể sức hút nhập cư mạnh vào Hà Nội chừng mực định Hải Phòng Bảng - Một số tiêu thị hóa di cư thành phố lớn (2004-2009) Toàn quốc Các – Thành tỉnh/TP thị Tỉ suất tăng dân số thành thị BQ/năm (%) 3.4 Hà Nội 4.2 Hải Đà Nẵng Phòng TP Hồ Chí Minh 3.5 3.4 Tỷ suất nhập cư (người nhập cư/1000 dân) Chung 26.3 43.3 65.3 28.1 100.6 156.4 Nam 23.9 41.3 62.6 28.4 91.9 153.6 Nữ 28.5 45.2 67.9 27.9 108.9 159 Tỷ suất xuất cư (người xuất cư/1000 dân) Chung 43.3 15.8 19.1 23.9 20.8 Nam 6.9 41.3 16.9 18.6 26.8 22.7 Nữ 7.1 45.2 14.8 19.6 21 19 Tỷ suất di cư (số di cư thuần/1000 dân) Chung 19.3 49.5 76.7 135.7 Nam 17.1 45.7 9.8 65.1 130.9 Nữ 21.5 53 87.8 140 Nguồn: trích từ Biểu A5, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu Nếu tính riêng số người tuổi di cư vào khu vực thành thị, chiếm khoảng 1,95 triệu người, riêng Đông Nam Bộ 1,15 triệu, chủ yếu vào TP Hồ Chí Minh Các tỉnh Bình Dương Đồng Nai tốp tỉnh có người nhập cư ngoại tỉnh vào đô thị lớn nước (xem bảng 3) phố P Giang Biên (Q Long Biên), P Hồng Liệt (Hồng Mai), Mễ Trì (h Từ Liêm), Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa (Q Cầu Giấy), Đại Kim (Q Hồng Mai), Nhân Chính (Q Thanh Xuân), Thanh Liệt (H Thanh Trì) Những phường, xã thu hút mạnh người nhập cư ngoại tỉnh Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, n Hịa (Q Cầu Giấy), Hồng Liệt (Q Hồng Mai), Khương Đình, Thanh Xuân Nam (Q Thanh Xuân), Minh Khai, Phú Diễn, Xn Phương, Mỹ Đình, Đơng Ngạc, Trung Văn, Thị trấn Cầu Diễn (H Từ Liêm), Kim Chung (H Đơng Anh), Quang Tiến (H Sóc Sơn), Lệ Chị, TT Trâu Quỳ (H Gia Lâm), Tân Triều, Thanh Liệt (H Thanh Trì), TT Tri Đơng (H Mê Linh) Di Trạch (H Hoài Đức) 13 Bảng - Những phường, xã có tỉ lệ nhập cư cao Quận/Huyện Xã/Phường Q Long Biên P Giang Biên Q Cầu Giấy P Mai Dịch P Dịch Vọng P Dịch Vọng Hậu P Quan Hoa P n Hịa P Trung Hịa Q Hồng Mai P Thanh Trì P Đại Kim P Hồng Liệt Q Thanh P Nhân Chính Xn P Hạ Đình P Khương Đình P Thanh Xn Nam Q Hà Đơng P Phúc La H Sóc Sơn Quang Tiến H Đơng Anh Kim Chung H Gia Lâm Lệ Chi TT Trâu Quỳ H Từ Liêm TT Cầu Diễn Đông Ngạc Minh Khai Cổ Nhuế Phú Diễn Xuân Phương Mỹ Đình Mễ Trì Trung Văn H Thanh Trì Tân Triều Thanh Liệt H Mê Linh TT Tri Đơng H Hồi Đức Di Trạch Tỷ lệ người nhập cư so với dân số xã phường Trong Trong Tổng số Từ tỉnh quận, thành phố nhập cư huyện Hà Nội nước 7.03 2.84 5.96 6.18 3.84 3.04 2.92 1.93 5.17 7.88 3.13 5.44 5.80 2.89 3.17 7.48 1.15 1.15 0.71 1.72 0.97 1.27 2.52 2.51 7.34 3.28 2.40 0.21 0.31 2.46 1.75 1.11 14 33.84 9.06 23.36 16.45 12.49 23.27 29.25 12.52 21.76 34.30 20.72 8.67 7.94 12.64 19.24 1.38 10.91 2.51 4.48 16.76 7.48 8.14 7.29 8.10 4.25 13.50 39.70 15.50 5.92 20.14 2.43 7.21 10.89 33.53 20.94 26.54 23.13 22.15 15.34 19.77 19.27 32.74 15.77 16.96 21.13 21.28 9.92 24.98 55.20 36.61 28.63 21.05 30.55 44.95 34.55 40.19 40.15 31.29 12.52 28.95 26.86 22.01 27.97 32.55 51.76 45.43 50.26 49.17 39.56 48.46 47.51 34.22 46.20 74.92 39.62 31.06 34.87 36.81 32.32 33.84 67.26 40.28 33.82 39.52 39.00 54.36 44.36 50.79 51.73 48.07 54.61 44.66 33.09 44.60 32.15 40.87 Qua bảng đây, thấy rõ tính chung tồn thành phố, di cư từ vùng nông thôn vào đô thị tăng mạnh so với 10 năm trước (thời kì 1994-99), số người (gấp 1,8 lần) tỉ trọng luồng chuyển cư (từ 35,6% lên 41,0%) Bảng - Di cư nông thôn - thành thị Hà Nội 2004-2009 Nơi 1/4/2009 Số người Nơi 1/4/2004 Phường, TT KXĐ Tổng số Thành thị 243102 178407 14024 435333 Nông thôn 54108 205964 12393 272464 297210 384371 26416 707997 Thành thị 55.8 41.0 3.2 100.0 Nông thôn 19.9 75.6 4.5 100.0 42.0 54.3 3.7 100.0 Tổng số Tỉ trọng luồng chuyển cư (%) Xã Tổng số Đáng ý khu vực nội thành có 42/145 phường nơi thịnh hành mơ hình chuyển cư chủ yếu từ nơng thơn vào thành thị (dịng di cư từ nơng thôn chiếm 50% tổng số người nhập cư) Hà Nội tiếp tục địa bàn nhập cư lớn thú hai nước, sau Tp Hồ Chí Minh vượt xa tỉnh lại Bảng - Năm quận, huyện có số người nhập cư từ nơng thôn lớn % dân số quận /huyện Số người % tổng số người nhập cư từ ngoại tỉnh vào Hà Nội H Từ Liêm 97512 71.6 25.4 H Đơng Anh 37451 86.1 9.7 Q Hồng Mai 30345 36.9 7.9 Q Cầu Giấy 29146 35.4 7.6 Q Thanh Xuân 21644 37.9 5.6 Như thành thời kỳ Đổi mới, đời sống dân cư dược cải thiện thành thị nông thôn Nhưng, sau 20 năm đổi mới, "khoảng cách" nông 15 thôn - đô thị ngày lớn, di cư nông thôn - đô thị ngày tăng Vậy đâu tác động lực đẩy đâu lực hút Hơn hai thập kỷ qua, cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ Trong cấu kinh tế diễn q trình tăng tỉ trọng cơng nghiệp dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp Nhiều sở sản xuất công nghiệp đời, nhiều khu công nghiệp xuất Công nghiệp dịch vụ tạo nhiều việc làm Đây trở thành lực hút Q trình thị hóa diễn nhanh Hà Nội thay cho tốc độ chậm chạp quanh co trước Việc chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế XHCN định hướng thị trường yếu tố tảng làm thay đổi q trình thị hóa Đơ thị hóa Hà Nội sản phẩm " qui hoạch"và "tự phát " Qui hoạch theo qui hoạch phủ địa phương Theo cách hiểu người viết, tính tự phát qui hoạch thị việc điều chỉnh làm vỡ qui hoạch, địa phương cấp, công ty đầu tư xây dựng bất động sản hộ nhà dân tự tạo phần đô thị Chưa khu đô thị lại mộc lên nhanh Hà Nội Những điều tạo nên sức hút đô thị Hà Nội với vùng xung quanh, chênh lệch mạnh phát triển vùng mặt khác, phản ánh hiệu ứng ban đầu việc mở rộng địa giới Hà Nội, làm tăng luồng di cư từ huyện Hà Tây cũ vào khu vực thành thị Trong lực đẩy nằm khu vực nơng thơn, Hà Nội mà tỉnh phía Bắc, diện tích đất nơng nghiệp bị biến thành đất công nghiệp khu đô thị tăng đột biến Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, chí tính từ năm 2000 đến 2008, 10.000 đất nông nghiệp bị chuyển đổi thành đất chuyên dùng đất Những đất bị "chuyển đổi" toàn đất thục, vốn cánh đồng lúa suất cao, cánh đồng màu tươi tốt Những vấn đề đặt trình di cư Di dân nông thôn – thành thị đến Hà Nội có mặt tác động tích cực nó, mặt khác đặt vấn đề khó khăn phức tạp trình phát triển kinh tế - xã hội thủ Những tác động tích cực nó, thấy: mức độ định, di dân vào Hà Nội góp phần thúc đẩy phát trỉên đa dạng lĩnh vực ngành nghề, dịch vụ có ý nghĩa tăng 16 trưởng kinh tế q trình thị hóa cơng nghiệp hóa 3.1 Những mặt tích cực Q trình di dân từ nơng thôn - đô thị tạo điều kiện cho người di cư có hội tiếp xúc thường xuyên với xã hội đô thị họ làm quen với lối sống người đô thị, học hỏi thêm kiến thức cần thiết phục vụ cho thân, phát triển gia đình Việc áp dụng kiến thức mới, thành tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất có ý nghĩa khơng nâng cao suất lao động mà cịn nâng cao trình độ kỹ cho người nông dân, giúp họ giảm bớt thời gian lao động có điều kiện nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ Có 48,9% người di cư khẳng định họ có thêm nhiều kỹ nghề nghiệp trở nên thành thạo, có tay nghề vững vàng hơn; 20% người di cư học nghề mới; 10% có thêm kinh nghiệm thị trường giá Sự nhạy bén việc tiếp nhận thông tin, kỹ hay nghề giúp người di dân động, linh hoạt tổ chức hoạt động kinh tế cho hộ gia đình, khả phát triển, mở mang ngành nghề nông thôn Như vậy, tri thức, kinh nghiệm người di cư học không làm giầu vốn hiểu biết thân mà tri thức mới, kinh nghiệm truyền tải cho thành viên khác gia đình Thơng qua việc di chuyển người di cư tiếp cận với môi trường họ học hỏi nhiều kiến thức để mở rộng sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt Điều thúc đẩy tính động, sáng tạo người nơng dân, xố dần sức ỳ tâm lý người dân nông thôn Di dân nông thơn - thị cịn có tác động quan trọng góp phần thay đổi sống gia đình nơng thơn Người nơng dân vốn gắn bó với đồng ruộng, khỏi quê, họ thiếu hội tiếp cận với sống văn minh đô thị Trong đó, người di cư hàng ngày tiếp xúc với sống mà có mức sống cao, điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần đầy đủ, trình độ dân trí cao, người hiểu biết Do đó, lối sống thị nhiều ảnh hưởng tới người di dân họ người truyền tải nét văn hoá: giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày người đô thị nơng thơn Xét khía cạnh đó, người di cư 17 thơng qua q trình di chuyển gián tiếp chuyển nông thôn lối sống thị có chiều hướng tích cực, làm thay đổi diện mạo sống vùng quê Những người di cư cho biết, họ quan tâm đến việc giáo dục cái, có tới 87,8% người hỏi trả lời họ ln khuyến khích, động viên học tập lên cao Nhất người cha, mẹ gia đình quan tâm tới việc học hành Như vậy, di dân đóng vai trị khơng để tồn mà cịn để phát triển gia đình nơng thôn Di dân không để giải vấn đề kinh tế, khơng cịn vấn đề “cơm, áo” phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Mặt khác, trình phát triển kinh tế - xã hội, với q trình thị hố diễn mạnh mẽ, nhiều nhu cầu dịch vụ xuất hiện, có cơng việc mà người thị thực có nhu cầu sử dụng lao động, lực lượng lao động đô thị không đáp ứng không muốn làm Họ tham gia vào phát triển khu vực phi kết cấu góp phần thỏa mãn nhu cầu ngành nghề như: mộc, nề, rèn, …Cung cấp mặt hàng lương thực thực phẩm… Hơn nữa, họ tham gia vào lĩnh vực hoạt động lao động phổ thông mà nhà nước chưa bao quát trình thị hóa như: xích lơ, vận chuyển hàng hóa, chun chở hành khách nhiều hình thức hoạt động lao động khác Nó phần giải vấn đề “nhu cầu” lao động đô thị Đồng thời, việc di chuyển tới đô thị làm việc để tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, để học hỏi tiếp nhận kiến thức cần thiết nhằm tạo phát triển toàn diện cho thân con, em nơng thơn Nhìn chung, tác động tích cực di dân ngoại tỉnh vào Hà Nội tới trình phát triển kinh tế - xã hội thủ đô không đo đếm xác, rõ ràng vai trị phủ nhận 3.2 Những mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực, tình trạng di dân tự tới Hà Nội tìm việc làm đặt vấn đề cấp bách trình phát triển kinh tế xã hội 3.2.1 Thứ tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp Ở Hà Nội thực tế tồn lại bổ sung thêm tình trạng di dân 18 nơng thơn vào thành phố, điều làm cho số người có nhu cầu giải việc làm năm tăng nhanh, gây nên sức ép việc làm thành phố ngày tăng Đồng thời nguyên nhân dẫn tới mặt tiêu cực khác phát sinh, tạo gánh nặng mặt kinh tế xã hội cho thành phố Những lao động nơng thơn di cư với đặc điểm trình độ tay nghề thấp, nơi tâm lý làm việc khơng ổn định, khơng mang tính chất lâu dài lao động nơng thơn nhóm lao động nguy cao bị việc, cho nghỉ việc doanh nghiệp gặp khó khăn việc trì sản xuất Điều đặc biệt thể rõ thời kỳ khủng hoảng kinh tế 3.2.2 Thứ hai gây tải sử dụng cơng trình hạ tầng sở: Những năm trở lại đây, Hà Nội Nhà nước ý đầu tư sở hạ tầng, điều kiện nhà thiếu không đồng Thực tế quỹ nhà ở, cơng trình cơng cộng xây dựng tăng nhanh không đáp ứng nhu cầu thị hóa (trường học, chăm sóc sức khỏe, cấp thoát nước, điện sinh hoạt vệ sinh môi trường đô thị) Các vấn đề trở nên trầm trọng thêm vào khối lượng lớn người di cư ngoại tỉnh tới Hà Nội Về nhà ở, năm gần đây, Hà Nội xây dựng hàng triệu m nhà để phục vụ nhu cầu nhân dân Song dân số đô thị tăng nhanh làm giảm diện tích bình qn nhà Bên cạnh đó, nhiều khu nhà hư hỏng xuống cấp, khơng an tồn hết hạn sử dụng Người di dân tự vào Hà Nội vấn đề nhà vấn đề lo ngại nhất, số người di dân mùa vụ mục đích họ kiếm việc lúc nơng nhàn, với trình độ chun mơn tay nghề thấp, họ không đủ tiền thuê nhà Họ thường tập trung vỉa hè khu nhà trọ rẻ tiền, điều kiện ăn khó khăn Sống ngơi nhà tạm bợ, mà điển hình khu nhà ven chân cầu Long Biên người từ tỉnh khác Hà Nội họ làm đủ nghề bán hàng rong, khuân vác, đánh giầy, Honda ôm… Hiện nay, Hà Nội phải chịu cảnh buôn bán làm nghề dịch vụ tự phát… Họ lấn chiếm lòng đường, hè phố, gây cản trở giao thông trật tự đô thị Ngoài ra, xuất nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội từ tình trạng người di dân Hà Nội 19 ... trị khơng để tồn mà để phát triển gia đình nơng thơn Di dân không để giải vấn đề kinh tế, không vấn đề “cơm, áo” phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Mặt khác, trình phát triển kinh tế - xã hội, với... sông Đà, tạo thuận lợi cho việc vận tải đường sơng Hà Nội có cầu bắc qua sông Hồng: cầu Thăng Long, cầu Long Biên, cầu Chương Dương, cầu Thanh Trì cầu Vĩnh Tuy để phục vụ cho việc giao thông thành... số nhà Việt Nam năm 2009: Các kết chủ yếu Nếu tính riêng số người tuổi di cư vào khu vực thành thị, chiếm khoảng 1,95 triệu người, riêng Đơng Nam Bộ 1,15 triệu, chủ yếu vào TP Hồ Chí Minh Các tỉnh

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w