TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP MÔN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Cơ hội và thách thức chủ yếu của nền kinh tế toàn cầu đối với m[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - BÀI TẬP MÔN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Cơ hội thách thức chủ yếu kinh tế toàn cầu quốc gia có Việt Nam Làm tận dụng hội vượt qua thách thức với Việt Nam Học viên thực : Vũ Thị Hồng Nhung Mã HSSV : CH230330 Hà Nội, 12/2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ HỘI CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 1.1 Bối cảnh kinh tế giới 1.1.1 Giai đoạn 2005 -2010 1.1.2 Giai đoạn 2010 – 2015 1.2 Những hội kinh tế toàn cầu 1.2.1 Bước chuyển sang kinh tế trí thức: xuất lợi thời phát triển “nhảy vọt” cho kinh tế sau .6 1.2.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển “ mạng sản xuất toàn cầu” .7 1.2.3 Sự trỗi dậy Trung Quốc , Ấn Độ tính phát triển Đơng Á CHƯƠNG 2: NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA .12 2.1 Bước nhảy sang kinh tế trí thức 12 2.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu" 12 2.3.Cơ hội thách thức kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam 15 2.3.1 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam 16 2.3.2 Thách thức kinh tế Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI VƯỢT QUA NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ TỒN CẦU TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 19 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Kinh tế giới phát triển điều kiện bối cảnh mới, với hai xu hướng lớn bao trùm tồn cầu hóa chuyển sang kinh tế tri thức Theo hai xu hướng đó, kinh tế giới chuyển đổi sâu sắc toàn diện, trình độ cơng nghệ, cấu sản phẩm lẫn thể chế kinh tế Tính chất tồn diện sâu sắc trình cho phép đề cập đến bước chuyển sang thời đại phát triển kinh tế loài người, phạm vi toàn giới - thời đại kinh tế tri thức - toàn cầu hóa Q trình tăng trưởng cao kéo dài phạm vi toàn cầu coi điều kiện thuận lợi hàng đầu cho phát triển kinh tế tất quốc gia khơng thể khơng có Việt Nam Nó tổng quát để xem xét triển vọng tăng tốc phát triển tồn thơng qua cú nhảy "đột phá" cấp độ chiến lược kinh tế quốc gia Trên thực tế, giai đoạn tăng trưởng cao kéo dài khởi động từ cách hàng chục năm, với hai nhóm dấu hiệu Một bùng nổ phát triển ngành công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông Sự “lên ngôi” kinh tế thông tin báo rõ cho trình chuyển đổi thời đại cơng nghệ Nó tạo thành động lực mạnh cho tăng trưởng kinh tế chung, đồng thời, kết nối tăng trưởng toàn cầu tạo lan tỏa phát triển mạnh mẽ toàn giới Hai trỗi dậy mạnh mẽ số kinh tế phát triển khác, bật Trung Quốc Ấn Độ, tạo thành nhóm “tứ cường” BRIC (Brasil, Russia, India and China) Sự xuất nhóm “tứ cường” phản ánh thay đổi sâu sắc diễn tương quan sức mạnh cục diện kinh tế toàn cầu: lần vịng hai kỷ trở lại đây, có kinh tế phát triển trở thành “cường quốc kinh tế”; nhờ đó, xác lập vị mặc khả can thiệp đáng kể vào q trình kinh tế tồn cầu Sự thay đổi tương quan bao hàm bùng nổ hội kinh tế phát triển tạo sở dịch chuyển cấu hội phát triển phạm vi toàn cầu, hội cấu ngành - sản phẩm (theo chuỗi giá trị gia tăng) lẫn cấu hội theo vùng địa lý (ví dụ, hội thị trường Trung Quốc, Ấn Độ bùng nổ) Bối cảnh quốc tế yếu tố quy định tính tốn chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt nước mà kinh tế có độ mở cửa cao hội nhập sâu vào hệ thống kinh tế giới nước ta Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Những hội thách thức chủ yếu kinh tế toàn cầu quốc gia có Việt Nam làm để tận dụng hội vượt qua thách thức đó” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài hội thách thức kinh tế toàn cầu tác động đến phát triển kinh tế quốc gia có Việt Nam Nhà nước Việt Nam cần làm để tận dụng triệt để hội để vượt qua thách thức kinh tế toàn cầu mang lại Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động hai mặt kinh tế toàn cầu phát triển kinh tế quốc gia Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày theo kết cấu chương: Chương 1: Những hội kinh tế toàn cầu quốc gia Chương 2: Những thách thức kinh tế toàn cầu quốc gia Chương 3: Giải pháp tận dụng hội vượt qua thách thức từ phía Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG CƠ HỘI CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 1.1 Bối cảnh kinh tế giới 1.1.1 Giai đoạn 2005 -2010 Điểm kinh tế giới giai đoạn 2005-2010 tăng trưởng nóng kinh tế giới lên tới đỉnh cao vào năm 2007 sau rơi vào Đại Suy giảm (Great Recession) tồi tệ kể từ sau Đại Suy thoái (Great Depression) giai đoạn 1929-1933 Việc kinh tế giới phát triển mạnh (và không vững chắc) trước năm 2007 chủ yếu bắt nguồn từ sách vĩ mơ nới lỏng thái phủ Mỹ từ sau khủng hoảng dot.com vào năm 2000, trỗi dậy nhanh chóng tứ cường nổi, Brazil, Nga, Ấn Độ đặc biệt Trung Quốc (nhóm BRIC), tích tụ cân đối vĩ mơ tồn cầu Những cân đối điều kiện (fundamental) để dịng tài dịch chuyển với khối luợng lớn chưa có lịch sử, vượt qua tầm hiểu biết kiểm sốt giới sách, châm ngịi cho khủng hoảng tài Mỹ sau lan nước phát triển; đến lượt kéo theo suy giảm kinh tế tồn giới Hình Tăng trưởng GDP tồn cầu (% theo quí) Nguồn: IMF, 2009 Xét theo khu vực, Trung Quốc Ấn Độ đạt mức tăng ấn tượng Trung Quốc trì mức tăng trưởng cao, với tỷ lệ từ 10% đến 13% giai đoạn 2003-2007 Ấn Độ đạt mức tăng 9% năm 2005-2007 Các nước thuộc cộng đồng quốc gia độc lập (tức nước thuộc Liên Xô cũ) đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 7,5% năm 2006 8,4% năm 2007 Các nước thuộc ASEAN có mức tăng trưởng trung bình Riêng Việt Nam đạt mức tăng trưởng tương đối cao, với mức tăng trưởng từ 6,2% đến 8,5% năm 2006-2008 Tiếp đến nước thuộc khu vực Nam Trung Mỹ, với mức tăng trưởng 6% năm 2005-2007 Các nước phát triển, đặc biệt Mỹ Nhật, có mức tăng thấp cả, khoảng từ 2% đến 2,8% năm 2005-2007 Năm 2008 hầu hết kinh tế có tốc độ tăng trưởng thấp so với năm trước đó, thứ tự tăng trưởng khơng thay đổi Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Trong giai đoạn 2005-2010, đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại nửa đầu giai đoạn (2005-2007) với bất ổn vĩ mơ bắt đầu tích tụ bộc lộ Điển hình sách kích thích kinh tế thơng qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ năm đầu thập niên 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trưởng xuất vào năm 1999-2000 tích tụ nguyên nhân gây lạm phát cao bắt đầu bộc phát từ năm 2007 Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11-2006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến bất ổn dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh, khiến việc kiểm sốt vĩ mơ trở nên lúng túng Cộng với khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 20082009, tăng trưởng kinh tế mức thấp liền với lạm phát cao (đặc biệt 2008), thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Năm 2010 xem năm lề để ổn định kinh tế vĩ mơ, khắc phục khó khăn sau khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn 1.1.2 Giai đoạn 2010 – 2015 Năm 2010 xem năm nhiều biến cố kinh tế giới phải vượt qua khó khăn, thách thức gây suy thoái lớn kể từ Đại khủng hoảng năm 1930 Một biến cố lớn khủng hoảng nợ công châu Âu với nạn nhân Hy Lạp, tiếp đến Ireland Khủng hoảng nợ công không đe dọa nước khu vực đồng Euro mà đe dọa nhiều Chính phủ khác chi tiêu mức cho chương trình kích cầu Vừa khỏi khủng hoảng tài chính, kinh tế 2008 – 2009 cịn chưa kịp phục hồi năm 2010, kinh tế giới lại trải qua năm 2011 đầy sóng gió với loạt thách thức khủng hoảng nợ công nghiêm trọng khu vực đồng tieenfchung Châu Âu, sức phục hồi èo uột kinh tế Hoa Kỳ, đà tăng trưởng chậm lại kinh tế nổi, tỷ lệ thất nghiệp lạm phát cao, tình hình trị bất ổn thiên tai Kinh tế giới năm 2012 không khả quan trải qua nhiều nốt trầm bị hạ mức dự báo tăng trưởng nhiều lần năm Tăng trưởng chung giới giảm xuống mức 3% năm này, kinh tế phát triển có tốc độ tăng trưởng bình qn mức 1,1%/năm kinh tế phát triển tăng trưởng mức 5,5% Kinh tế Mỹ, năm 2013 khởi sắc, thị trường việc làm có nhiều dấu hiệu khả quan, FED định cắt giảm dần gói QE3 Theo đó, sau cắt giảm số tiền mua trái phiếu hàng tháng từ 85 tỷ USD xuống 75 tỷ USD vào tháng 1/2014 FED tuyên bố tiếp tục thu hẹp gói cứu trợ QE-3 xuống cịn 65 tỷ USD tháng biên họp ngày 19/2/2013 Với đà kinh tế tiếp tục hướng thị trường lao động tổng thể diễn biễn tích cực, dự báo kinh tế mỹ tăng trưởng mức 2,8% vào năm 2014, 2,7% vào năm 2015 đạt mức 3,1% cho giai đoạn 2016-2020 Khu vực châu Âu đến năm 2015 phục hồi ổn định với mức tăng trưởng GDP khu vực Eurozone đến năm 2015 tăng 1,4% dựa tăng trưởng mạnh lĩnh vực đầu tư xuất nhập Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan ngại lạm phát, thất nghiệp khu vực dần giải Dự báo đầu tư khu vực Eurozone đến năm 2015 chiếm 18,204% GDP, kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng 3,7%; kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,461% tỷ lệ lạm phát 1,465%; thất nghiệp cải thiện chút (chiếm 11,9% lực lượng lao động) Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế giới 2014-2020 (%) Nguồn: Tính tốn Nhóm nghiên cứu theo mơ hình NiGEM 1.2 Những hội kinh tế toàn cầu 1.2.1 Bước chuyển sang kinh tế trí thức: xuất lợi thời phát triển “nhảy vọt” cho kinh tế sau Có thể định vị kinh tế tri thức đặc trưng: Thứ nhất, diện lực lượng sản xuất chất, đóng vai trị định q trình phát triển giới đại Đó tri thức - trí tuệ người (cơng nghệ cao dạng kết tinh vật chất sức mạnh này) Thay cho đất đai, tài nguyên, lợi tự nhiên đóng vai trị định kinh tế nơng dân cổ truyền, thay cho vốn tài chính, lợi định kinh tế công nghiệp cổ điển (cơng nghiệp khí), kinh tế tri thức, lợi phát triển chủ thể kinh tế - kinh tế quốc gia, doanh nghiệp hay cá nhân - trí tuệ người Thứ hai, vận hành kinh tế tri thức dựa vào nguyên lý mới: tốc độ cao Trong giới đại, tốc độ cao thuộc tính chi phối Các trình diễn với tốc độ ngày cao Tốc độ cao mở nhiều hội Nhưng mặt khác, liền với bất thường (tính khó dự đốn) q trình Điều địi hỏi chủ thể kinh tế phải có lực để đáp ứng yêu cầu tốc độ Đó lực tư cấp độ chiến lược quốc gia, lực phản ứng nhanh toàn hệ thống thể chế chế3 khả đáp ứng cá nhân trước thay đổi nhanh chóng hồn cảnh Tốc độ cao trình biến đổi đồng nghĩa với xu hướng dịch chuyển cấu công nghệ nhanh Đặc trưng vừa chứa đựng khả năng, vừa đặt yêu cầu phát triển “nhảy vọt cấu” cho kinh tế công ty Trước thay đổi nhanh công nghệ, kinh tế hay công ty có điều kiện tắt cấu, đón đầu công nghệ cách thức phát triển nhảy vọt cấu ( bỏ qua số nấc thang công nghệ để tiến lên nấc thang công nghệ cao hơn) Đây hội để nước sau thực cách phát triển “ trước để đuổi kịp” nước trước Cách phát triển nói biểu giống nghịch lý Tuy nhiên, loại hội mang nhiều tính khả thi Trong giai đoạn chuyển thời đại công nghệ, loại hội có điều kiện để “nở rộ” Do mang tính thời đại, nở rộ hội tạo thành hội lịch sử - thời đại cho bứt phá, vượt lên tiến kịp Với tính chất vậy, hội thực hoi 1.2.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển “ mạng sản xuất tồn cầu” Tồn cầu hóa tạo cấu trúc cho trình phát triển - cấu trúc mạng kinh tế toàn cầu Trong mạng này, kinh tế quốc gia, chủ thể phát triển phận hữu cơ, “vùng lãnh thổ” hay “nút” mạng Trong mạng toàn cầu, biên giới quốc gia khơng cịn giới hạn chủ yếu quy định không gian phát triển chủ thể kinh tế Giống trước đây, trình sản xuất cụ thể thực quốc gia Điểm khác biệt chỗ q trình diễn sở kết nối mạng toàn cầu bị chi phối ngày mạnh quy tắc, luật lệ toàn cầu Với kết cấu vậy, tồn cầu hóa coi hội lớn để nước sau nhanh chóng gia nhập vào quỹ đạo phát triển đại, tiếp cận sớm đến thành tựu phát triển cao loài người để giải vấn đề phát triển (tăng trưởng, việc làm, nâng cao trình độ cơng nghệ - kỹ thuật) Bỏ qua tồn cầu hóa, quốc gia sau đứng trước nguy bị “đặt bên lề” phát triển đại Thứ sáu, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước không bị lề hóa Thứ bảy, kinh tế tồn cầu giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, kinh tế tồn cầu tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, kinh tế tồn cầu giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 11 CHƯƠNG NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA 2.1 Bước nhảy sang kinh tế trí thức Kinh tế tri thức mang lại hội cho quốc gia sau, “đón đầu” cách tắt, nhảy vọt chứa đựng rủi ro Tình hình bắt nguồn từ mâu thuẫn bên địi hỏi “khơng bình thường” nhảy vọt (tiềm lực tài lớn, trình độ khả tiếp cận cơng nghệ - kỹ thuật cao, nhà nước thông minh hiệu lực, hệ thống doanh nghiệp mạnh, v.v.) bên lực đáp ứng yêu cầu chưa cao kinh tế sau (Việt Nam) Về thực chất, rủi ro bắt nguồn từ mâu thuẫn hội bùng nổ hạn chế lực Ở bước sớm trình CNH, HĐH, mức độ rủi ro lớn 2.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu" Tồn cầu hóa coi hội lớn để nước sau nhanh chóng gia nhập vào quỹ đạo phát triển đại, tiếp cận sớm đến thành tựu phát triển cao loài người để giải vấn đề phát triển (tăng trưởng, việc làm, nâng cao trình độ cơng nghệ - kỹ thuật) Bỏ qua tồn cầu hóa, quốc gia sau đứng trước nguy bị “đặt bên lề” phát triển đại Nhưng tồn cầu hố đồng nghĩa với cạnh tranh quốc tế mơi trường bình đẳng Các kinh tế, khơng phân biệt trình độ lực, cạnh tranh mặt theo quy tắc chung Trong bối cảnh đó, kinh tế sau thường cạnh tranh hơn, đó, chịu nhiều bất lợi thách thức Như với toàn cầu hóa, tất kinh tế giới đứng trước hội thách thức mang tính tồn cầu giống Tồn cầu hoá hội nhập quốc tế bước xoá bỏ khác biệt thách thức hội quốc gia Nhưng giới phát triển khơng đều, việc xóa bỏ cách biệt đồng nghĩa với gia tăng khác biệt khác bản: 12 khác biệt lực xử lý hội thách thức chủ thể Chính lý làm việc tồn phát triển mơi trường tồn cầu hóa thách thức bao trùm khó khăn bậc nước nghèo sau Cần lưu ý chất, tồn cầu hóa đồng nghĩa với q trình tự hóa di chuyển nguồn lực Các nguồn lực di chuyển dễ dàng phạm vi toàn cầu nhờ rào cản vận động nguồn lực dỡ bỏ nhiều cách với tốc độ ngày nhanh Nhờ đó, nguồn lực ngày vận động theo nguyên lý “nước chảy chỗ trũng” Nước nào, doanh nghiệp chứng tỏ lợi sử dụng nguồn lực hiệu nguồn lực đổ nhanh nhiều Điều diễn thực tế Nước có điều kiện kinh doanh tốt bao gồm điều kiện tự nhiên - vật chất (nguồn nhân lực rẻ, nhân lực chất lượng cao, nguồn tài nguyên phong phú, giàu có dễ khai thác,v.v.) sẵn có hơn, mơi trường kinh doanh thuận lợi (bình đẳng, minh bạch,v.v.), nước có ưu trội bật để thu hút nguồn lực từ bên ngồi Đó cách phân bố nguồn lực dựa sở lợi thế, đo lường so sánh phạm vi toàn cầu tảng (tiềm năng) cho bùng nổ phát triển quốc gia Cơ hội rõ ràng có mơi trường tồn cầu hóa Tất nhiên, hội bao hàm mặt thách thức: nguồn lực đổ vào nhanh sinh nhiều hiệu ứng khơng trông đợi Đồng nội tệ định giá cao tăng giá tài sản theo kiểu bong bóng Đó chưa kể đến tình vốn vào nhanh “tháo chạy” nhanh, chí cịn nhanh Khi đó, thay khả bùng nổ, kinh tế đối mặt với thảm họa sụp đổ Tóm lại, kinh tế tồn khơng đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nước trước nhiều bất lợi thách thức, đặc biệt là: Một, kinh tế toàn cầu làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội 13 Hai, kinh tế toàn cầu làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, kinh tế tồn cầu khơng phân phối cơng lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàunghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Năm, kinh tế tồn cầu tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Sáu, kinh tế tồn cầu làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy, kinh tế tồn cầu đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 14 2.3.Cơ hội thách thức kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam Trước hết nhận diện điểm mạnh điểm yếu kinh tế Việt Nam Điểm mạnh Điểm yếu Xu thị trường – mở cửa, hội nhập Tiềm lực tài – kinh tế nghèo quốc tế khơng thể đảo ngược Đà tăng trưởng cao Thế lực phát triển ổn định trị - xã hội Cơ sở hạ tầng kém, công nghệ lạc hậu Lợi địa – chiến lược Cơ cấu công nghiệp: giá trị gia tăng thấp, thiếu công nghiệp phụ trợ Dân số lao động trẻ, chăm Lao động dư thừa, tỉnh kỷ luật yếu suất thấp Tài nguyên tự nhiên đa dạng, đặc thù Cấu trúc thị trường không đồng bộ, bị chia cắt, môi trường kinh doanh chưa bình đẳng Tiềm tăng trưởng cao cịn lớn ( dư Nhà nước “thừa” “thiếu”, phối hợp địa cải cách thể chế, nguồn lực chưa sách hiệu sử dụng) Khu vực doanh nghiệp tư nhân yếu Sức cạnh tranh yếu, chậm cải thiện Cơ hội Thách thức Bước chuyển thời đại: tồn cầu hóa Tốc độ cao + bất ổn thị trường >< mục kinh tế tri thức, tạo khả nhập tiêu bền vững + lực quản trị phát “nhảy vọt” cấu triển Khu vực Đông Á tăng trưởng liên kết Các đối thủ cạnh tranh mạnh (Trung mạnh: mở rộng hội thị trường Quốc, Ấn Độ ) “ngách” Triển vọng hội nhập (cải cách thể chế, Nâng cấp cải tạo kết cấu hạ tầng áp lực, cạnh tranh khả mở rộng Việc làm đầy đủ >< đại hóa thị trường) Tạo lập nhanh cấu ngành đại, có lực cạnh tranh cao Đơ thị hóa tương ứng với CNH Chênh lệch thu nhập gia tăng 2.3.1 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam 15 Các hội cho trỗi dậy mạnh mẽ Việt Nam lớn Đó hội khách quan, mang tính lịch sử - thời đại, đặt ngang cho tất nước Nhưng mặt khác, tùy theo trình độ hoàn cảnh phát triển cụ thể nước, hội lại khơng có giá trị khách quan (được hiểu giá phải trả để thực hóa hội) ngang cho nước Riêng nước sau, xuất loại hội đặc thù: khả thực bước nhảy vọt cấu mạnh mẽ (nhảy vọt công nghệ, nhảy vọt cấp độ sản phẩm) Thực tiễn phát triển đại nhiều nước chứng tỏ khả nhảy vọt Việc Ấn Độ trở thành lực lớn kinh tế thông tin, Trung Quốc trở thành cường quốc sản xuất hàng điện tử hay Estonia, nước cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ, với 1,3 triệu dân, trở thành trung tâm phát triển công nghệ điện thoại miễn phí tồn cầu Skype nhờ bệ phóng đó, nhanh chóng gia nhập vào chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu khâu có giá trị gia tăng cao để nhanh chóng đuổi kịp nước Tây Âu (trước hết lĩnh vực “nhảy vọt”) ví dụ điển hình Trên thực tế, Việt Nam nỗ lực tận dụng loại hội Những kết bước đầu việc phát triển ngành viễn thông, tin học, số ngành nông nghiệp dựa vào cơng nghệ sinh học, cịn khiêm tốn, khẳng định xu hướng chứng tỏ khả phát triển theo kiểu “nhảy vọt cấu” nhờ tận dụng lợi sau Việt Nam nhận nhiều hội từ kinh tế toàn cầu, cụ thể: Thứ nhất, thị trường xuất nhập Việt Nam nhận nhiều hội từ kinh tế toàn cầu Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai Cùng với dần lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Khi xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều Như có tác động tốt, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập người lao động 16 Thứ hai, kinh tế toàn cầu giúp cho kinh tế Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước Thứ ba, kinh tế Việt Nam nhận hội tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đại từ kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước ngồi để nhanh chóng tăng cường lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Lao động Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào phân cơng lao động tồn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập… Thứ tư, kinh tế toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, nước ta thẳng vào công nghệ rút ngắn trình CNH, HĐH khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước Với tiềm trí tuệ dồi dào, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, nước ta sớm vào số lĩnh vực kinh tế tri thức 2.3.2 Thách thức kinh tế Việt Nam Bên cạnh hội trên, kinh tế nước ta phải đối mặt nhiều thách thức bên bên kinh tế tồn cầu tác động Nhóm thách thức liên quan đến bối cảnh quốc tế đại có thách thức cụ thể + Thách thức thứ nằm quan hệ bên tốc độ vận động cao, tính khó dự đốn dễ bị tổn thương kinh tế đại bên lực phản ứng sách hạn chế tham vọng phát triển nhanh bền vững Việt Nam + Thách thức thứ hai gắn với tình phát triển đặc thù: vừa chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ khổng lồ Trung Quốc Ấn Độ, đối thủ mà kinh 17