1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN(AGRIBANK) TỚI MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 235,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH *************** CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ HẢI THANH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG TỪ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN (AGRIBANK) TỚI MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh vấn đề sách .1 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vai trò vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn 2.1.1 Vai trò vốn phát triển nông nghiệp 2.1.2 Mối quan hệ vốn tín dụng .7 2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng việc phát triển nơng nghiệp gia tăng mức sống hộ gia đình nông thôn 2.2 Chính sách tín dụng nơng thơn Agribank 2.2.1 Giới thiệu Agribank 2.2.2 Các chƣơng trình tín dụng chế vận hành .10 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 11 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mức sống hộ gia đình 13 2.4.1 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc trƣng chủ hộ 13 2.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc trƣng hộ gia đình 14 2.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc trƣng cộng đồng vùng địa lý 16 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG .18 3.1 Phƣơng pháp khác biệt khác biệt (DID) 18 3.2 Kết hợp phƣơng pháp khác biệt khác biệt hồi quy OLS 19 3.3 Định nghĩa biến mơ hình 21 3.4 Mô tả liệu 23 3.5 Chiến lƣợc xây dựng mơ hình .25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Tác động tín dụng Agribank tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn .26 4.2 Tác động tín dụng Agribank tới chi tiêu hộ gia đình nơng thơn 30 4.3 Ngun nhân tín dụng từ Agribank chƣa có tác động tới mức sống hộ gia đình 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .37 5.1 Những kết luận 37 5.2 Gợi ý sách 38 5.3 Hạn chế nghiên cứu .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực Các liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ xác phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả Ngô Hải Thanh LỜI CẢM ƠN Điều đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ sinh ra, nuôi dạy nên ngƣời; ln ủng hộ, khích lệ tơi hồn thành khóa học Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài nhiệt tình hƣớng dẫn có góp ý quan trọng cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy giáo Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright cung cấp cho kiến thức hữu ích thơng qua mơn học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè đồng nghiệp, ngƣời động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiều hai năm học vừa qua Ngơ Hải Thanh TĨM TẮT Sử dụng phƣơng pháp hồi quy OLS kết hợp DID (khác biệt khác biệt) dựa số liệu điều tra mức sống hộ gia đình VHLSS năm 2006 2008, đề tài tiến hành đánh giá tác động tín dụng từ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tới mức sống hộ gia đình khu vực nơng thơn Kết nghiên cứu chƣa tìm thấy ảnh hƣởng tích cực tín dụng Agribank tới thu nhập nhƣ chi tiêu hộ gia đình giai đoạn 2006-2008 Điều đƣợc giải thích đặc điểm rủi ro cao khả thu hồi chậm đồng vốn sử dụng sản xuất nông nghiệp Mặt khác, đa số khoản vay có giá trị thấp thời hạn vay ngắn nên mức sống hộ chƣa thể cải thiện đƣợc Tuy nhiên, bên cạnh đó, nghiên cứu chứng minh đƣợc số nhân tố có tác động mạnh tới mức sống hộ gia đình nhƣ: tình trạng nghèo, quy mơ hộ, tỷ lệ phụ thuộc hộ, trình độ giáo dục chủ hộ, số lao động phi nơng nghiệp… Trên sở đó, tác giả đƣa số đề xuất nhƣ: thực có hiệu chƣơng trình trợ cấp cho ngƣời nghèo nông thôn; tổ chức lớp học bổ túc, truyền đạt kỹ làm nông nghiệp cho ngƣời lao động; khuyến khích thực biện pháp cƣỡng chế cần thiết để trẻ em đƣợc đến trƣờng học tập; tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho ngƣời dân vấn đề kế hoạch hóa gia đình; phát triển thị trƣờng lao động, đa dạng hóa việc làm nhằm nâng cao mức sống hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Về phía ngân hàng, cần có sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh kèm cho hộ gia đình vay vốn để bảo đảm khoản vay đƣợc đầu tƣ có hiệu Đối với riêng Agribank, cần tăng cƣờng hỗ trợ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để đƣa dịch vụ ngân hàng đến với ngƣời dân vùng quê nhanh chóng hơn, hiệu hơn, mà qua cịn gián tiếp góp phần nâng cao mức sống cho họ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát t riển nông thôn Việt Nam DID (Difference In Difference) : Khác biệt khác biệt GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR (Incremental Capital - : Hệ số gia tăng vốn – sản lƣợng (đầu ra) Output Rate) OLS (Ordinary Least Squares) : Hồi quy tuyến tính bình phƣơng nhỏ UBND : Ủy ban nhân dân VHLSS (Vietnam Household : Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Living Standards Surveys) VLSS (Vietnam Living Standards Surveys) : Khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các biến độc lập dự kiến đƣa vào mơ hình hồi quy 21 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến sử dụng kiểm định khác biệt nhóm tham gia nhóm đối chứng năm 2006 24 Bảng 4.1: Tổng hợp kết ƣớc lƣợng tác động tín dụng Agribank tới thu nhập bình quân đầu ngƣời hộ gia đình nông thôn Việt Nam 29 Bảng 4.2: Tổng hợp kết ƣớc lƣợng tác động tín dụng Agribank tới chi tiêu đời sống bình qn đầu ngƣời hộ gia đình nơng thôn Việt Nam 31 Bảng 4.3: Tổng hợp kết ƣớc lƣợng tác động tín dụng Agribank tới chi tiêu lƣơng thực bình qn đầu ngƣời hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 32 Bảng 4.4: Thống kê giá trị khoản vay số hộ gia đình nông thôn vay vốn Agribank năm 2006 35 Bảng 4.5: Thống kê lý vay vốn với giá trị vay khác từ Agribank hộ gia đình nơng thơn Việt Nam năm 2006 36 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Bối cảnh vấn đề sách Việt Nam nƣớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống vùng nông thôn hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 21% tổng giá trị sản phẩm ngành sản xuất vật chất (Tổng cục thống kê, năm 2009) Nông thôn Việt Nam trải rộng vùng nông nghiệp khác nƣớc, với 6250 thị trấn, 9121 xã, khoảng 9,6 triệu đất nông nghiệp 14,7 triệu đất lâm nghiệp (Tổng cục thống kê, 2009) Vì vậy, nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có vai trị, vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng nƣớc ta Hơn nữa, vai trò nông nghiệp lại đặc biệt quan trọng, nơi sản xuất sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống ngƣời mà khơng có ngành khác thay đƣợc Bên cạnh đó, nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân nhƣ ngành công nghiệp dệt, da giày, chế biến… phục vụ cho xuất Nông nghiệp nông thôn nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi cho đất nƣớc thị trƣờng rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ngành kinh tế khác Với gần 60 triệu dân sống khu vực nông thôn, mức thu nhập nơng dân cịn thấp, song thị trƣờng đầy hấp dẫn để ngành công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ tiếp cận bán sản phẩm thu mua nguyên liệu từ khu vực nơng nghiệp sản xuất, từ thúc đẩy phát triển Bên cạnh đó, nơng thơn địa bàn có nhiều tài ngun đất đai khống sản nên có ảnh hƣởng to lớn đến mơi trƣờng sinh thái việc sử dụng hiệu tiềm Nơi tập trung khoảng 60 dân tộc khác sinh sống, gồm nhiều tầng lớp, thành phần khác Mỗi biến động tích cực hay tiêu cực có tác động mạnh đến tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nƣớc Vì vậy, việc ổn định phát triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập mức sống ngƣời dân vùng nông thôn góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị đất nƣớc Để làm đƣợc điều này, vốn đầu tƣ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhân tố vơ quan trọng Chính vậy, nhiều chế, sách đƣợc Chính phủ ban hành; đặc biệt sách tín dụng ngân hàng nhƣ: Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ban hành ngày 30/03/1999; Quyết định 148/QĐ-TTg ban hành ngày 07/07/1999; Nghị định 41/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12/04/2010 có vai trị quan trọng nhằm tăng cƣờng đầu tƣ vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn Hiện nay, việc cung cấp vốn, tín dụng nơng thơn ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại, quỹ tín dụng nhân dân thực Tính tồn quốc, dƣ nợ tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn liên tục tăng; từ 34.000 tỷ đồng (năm 1998) tăng lần, đạt gần 250.000 tỷ đồng (năm 2008); với tốc độ tăng dƣ nợ cho vay bình quân 20%/năm1 Là ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, đƣợc đời để phục vụ nông nghiệp, nông thôn trƣởng thành lên từ đây, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ln trì nguồn vốn gần 70%/tổng dƣ nợ đầu tƣ cho lĩnh vƣƣ̣c Chỉ riêng năm 2010, Agribank bổ sung 42.000 tỷ đồng cho vay phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Điều khẳng định Agribank tổ chức tín dụng hàng đầu khu vực tam nông việc cho hộ nông vay vốn phát triển sản xuất Cụ thể, nay, Agribank thực cho vay cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh địa bàn nhằm phát triển ngành nghề nơng thơn Ngồi ra, Agribank cịn cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân vùng nơng thơn Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng hay tài vi mơ tới mức sống hộ gia đình, đặc biệt hộ nghèo nông thôn, đƣợc thực nhiều quốc gia giới, nhiều thời điểm khác Bangladesh quốc gia có nhiều nghiên cứu đƣợc thực nhƣ: Pitt Khandker (1998), Morduch (1998), Khandker (2005), Mahjabeen (2008) Các nghiên cứu tƣơng tự đƣợc tiến hành quốc gia khác nhƣ: Kondo đ.t.g (2007) với nghiên cứu Philippin, Arun đ.t.g (2006) với nghiên cứuở ẤnĐộ, nghiên cứuởAmhara phía bắc Ethiopia Gobezie Garber (2007).Ở Việt Nam, số nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng đƣợc thực nhƣ: “Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam” Phan Thị Nữ (2010); “Tác động tín dụng thức hộ gia đình đồng sơng Agribank (2010), “Chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: Bơm vốn mạnh rộng vào khu vực tam nông”, Agribank Bình Định, truy cập ngày 1/5/2011 địa chỉ: http://www.agribankbinhdinh.com.vn/chitiet.asp?ID=262&loai=TT Viết Chung (2011), “Agribank lớn mạnh ngành Ngân hàng Việt Nam”, Agribank, truy cập ngày 25/5/2011 địa chỉ: http://www.vbard.com/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2011/05/3350/agribanklo%CC%81n-ma%CC%A3nh-cu%CC%80ng-nga%CC%80nh-ngan-ha%CC%80ng-vie%CC%A3t- nam.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mơ tả Nhóm tham gia năm 2006 Biến Độ lệch chuẩn Trung bình T rung vị Yếu vị Giá trị nhỏ Khoảng Giá trị lớn INCOME 620.2 463 410 538.92 5881 108 5989 EXPEND 406.41 333 252 436.66 6393 102 6495 FOOD 204.76 178.73 161.88 95.239 515.93 49.543 565.47 AGE 47.189 47 51 10.96 53 25 78 SEX 0.8474 1 0.3603 1 PRIMARY 0.3373 0 0.4738 1 SECONDARY 0.3173 0 0.4664 1 HIGHSCHOOL 0.0763 0 0.266 1 COLLEGE 0.0201 0 0.1406 1 HHSIZE 4.759 1.7524 10 11 DEPEND 0.5396 0.5 0.4877 3 0.49 0 0.7411 5 POOR 0.9076 1 0.2901 1 LAND 22655 8600 59507 683000 683000 ETHNIC 0.8353 1 0.3716 1 ROAD 0.1325 0 0.3397 1 MARKET 0.1245 0 0.3308 1 CAREER 0.0522 0 0.2229 1 NORTH 0.2851 0 0.4524 1 SOUTH 0.4739 0 0.5003 1 NONFARM Dựa thống kê mơ tả nhóm tham gia năm 2006, đề tài tiến hành lựa chọn hộ gia đình thuộc nhóm đối chứng Cụ thể, biến, giá trị nằm khoảng (min,max) bị loại Sau đó, sử dụng kiểm định T để kiểm định khác biệt giá trị trung bình biến nhóm Kết cuối cùng, đề tài chọn đƣợc 245 hộ thuộc nhóm đối chứng để tiến hành mơ hình ƣớc lƣợng Phụ lục 2: Đồ thị phân phối biến thu nhập, chi tiêu đời sống chi lƣơng thực 0 50 20 100 150 40 200 250 60 bình quân đầu ngƣời thực 2000 4000 INCOME 6000 8000 10000 6 lg_income 0 50 20 100 40 150 60 200 250 80 2000 EXPEND 4000 6000 lg_expend 0 20 20 40 60 40 80 60 100 0 500 FOOD 1000 lg_food Phụ lục 3: Các kết hồi quy liên quan đến đánh giá tác động tín dụng tới thu nhập thực bình quân đầu ngƣời hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Mơ hình 1.1 Mơ hình 1.2 Mơ hình 1.3 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê việc loại bỏ biến AGE, SEX, PRIMARY, ROAD, MARKET, NORTH khỏi mơ hình 1.2 Giả thuyết: ˆ H0:     ˆ2 ˆ3 ˆ4 ˆ5   ˆ6  H1: ˆ  Với mức ý nghĩa 5%, P-value (Prob) = 81,66% cho thấy bác bỏ giả thiết H hay loại bỏ biến AGE, SEX, PRIMARY, ROAD, MARKET, NORTH khỏi mơ hình Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình 1.3 Hệ số VIF< 10 chứng tỏ khơng có tƣợng đa cộng tuyến mơ hình Phát khắc phục tượng phương sai thay đổi mô hình 1.3; kết mơ hình 1.4 Giả thuyết: H0: Phƣơng sai sai số không đổi H1: Phƣơng sai sai số thay đổi Với mức ý nghĩa 5%, Prob>chi2 =0.0000% nên bác bỏ giả thuyết H Điều chứng tỏ mơ hình có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi đƣợc khắc phục lệnh Robust Stata Kết kiểm định ý nghĩa thống kê việc loại bỏ biến CAREER khỏi mơ hình 1.4 Giả thuyết: H0: ˆ1  H1: ˆ1  Với mức ý nghĩa 10%, Prob>F = 6,23% cho thấy bác bỏ giả thiết H hay loại bỏ biến CAREER khỏi mơ hình Kiểm định độ phù hợp mơ hình: Giả thuyết: H0: giá trị beta = H1: tồn giá trị beta # Với mức ý nghĩa 5%, giá trị Prob>F = 0.000 tất mơ hình (1.1  1.4) chứng tỏ mơ hình có độ phù hợp nhƣng mơ hình 1.4 có R2 điều chỉnh cao (38,51%) nên mơ hình tốt Phụ lục 4: Các kết hồi quy liên quan đến đánh giá tác động tín dụng tới chi tiêu đời sống bình quân đầu ngƣời hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Mơ hình 2.1 Mơ hình 2.2 Mơ hình 2.3 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê việc loại bỏ biến AGE, SEX, NORTH khỏi mơ hình 2.2 Giả thuyết: ˆ H0:  ˆ2   ˆ3  H1: ˆ  Với mức ý nghĩa 5%, Prob>F = 35,48% cho thấy bác bỏ giả thiết H hay loại bỏ biến AGE, SEX, NORTH khỏi mơ hình Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình 2.3: Hệ số VIFchi2 =0.0000% nên bác bỏ giả thuyết H Điều chứng tỏ mơ hình có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi đƣợc khắc phục lệnh Robust Stata Kiểm định độ phù hợp mơ hình: Giả thuyết: H0: giá trị beta = H1: tồn giá trị beta # Với mức ý nghĩa 5%, giá trị Prob>F = 0.000 chứng tỏ mô hình có độ phù hợp, mơ hình 2.4 tốt có R2 điều chỉnh cao (46,58%) Phụ lục 5: Các kết hồi quy liên quan đến đánh giá tác động tín dụng tới chi tiêu lƣơng thực bình quân đầu ngƣời hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Mơ hình 3.1 Mơ hình 3.2 Mơ hình 3.3 Kết kiểm định ý nghĩa thống kê việc loại bỏ biến AGE, SEX, NORTH khỏi mơ hình 3.2 Giả thuyết: ˆ H0:  ˆ2   ˆ3  H1: ˆ  Với mức ý nghĩa 5%, Prob>F = 76,78% cho thấy bác bỏ giả thiết H0 hay loại bỏ biến AGE, SEX, NORTH khỏi mơ hình Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình 3.3 Hệ số VIF < 10 chứng tỏ mơ hình khơng có tƣợng đa cộng tuyến Kiểm tra tượng phương sai thay đổi mơ hình 3.3 Giả thuyết: H0: Phƣơng sai sai số không đổi H1: Phƣơng sai sai số thay đổi Với mức ý nghĩa 5%, Prob>chi2 = 46,34% nên ta bác bỏ giả thuyết H Hay nói cách khác, mơ hình khơng có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Do đó, mơ hình 3.3 mơ hình tốt Kiểm định độ phù hợp mơ hình: Giả thuyết: H0: giá trị beta = H1: tồn giá trị beta # Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình có giá trị Prob>F = 0.000 nên có độ phù hợp Tuy nhiên, mơ hình 3.3 mơ hình phù hợp có giá trị R điều chỉnh cao (47,01%) Phụ lục 6: Kết hồi quy mơ hình tốt nhằm xác định nhân tố có tác động mạnh tới mức sống hộ gia đình (khử thứ nguyên)

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hoàng Văn Kình, Bob Baulch và các tác giả (2001), “Yếu tố quyết định thu nhập từ lao động”, Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ, tr.109-135, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố quyết định thu nhậptừ lao động”, "Mức sống trong thời kỳ kinh tế bùng nổ
Tác giả: Hoàng Văn Kình, Bob Baulch và các tác giả
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
12. Vũ Triều Minh (1999), “Chi tiêu của hộ gia đình”,Hộ gia đình Việt Nam: Nhìn qua phân tích định lượng, tr.147-160, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Triều Minh (1999), “Chi tiêu của hộ gia đình”,"Hộ gia đình Việt Nam: Nhìn quaphân tích định lượng
Tác giả: Vũ Triều Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
13. Mankiw, N.Gregory (2002), “Chương 3 – Thu nhập quốc dân: sản xuất, phân phối và phân bổ”, Kinh tế vĩ mô, tr.51-87, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 3 – Thu nhập quốc dân: sản xuất, phân phối và phân bổ”, "Kinh tế vĩ mô
Tác giả: Mankiw, N.Gregory
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
14. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), “Chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: Bơm vốn mạnh và rộng hơn vào khu vực tam nông”, Agribank Bình Định, truy cập ngày 1/5/2011 tại địa chỉ: http://www.agribankbinhdinh.com.vn/chitiet.asp?ID=262&amp;loai=TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tíndụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn: Bơm vốn mạnh vàrộng hơn vào khu vực tam nông”, "Agribank Bình Định
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm: 2010
15. Perkins, Dwight H. (2006), “Chương 4: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế”, Kinh tế học của sự phát triển – tái bản lần thứ 6, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 4: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế”, "Kinhtế học của sự phát triển – tái bản lần thứ 6
Tác giả: Perkins, Dwight H
Năm: 2006
16. Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích tác động của chính sách công: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động của chính sách công: Phươngpháp ước lượng khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
17. Nguyễn Xuân Thành (2006), “Ƣớc lƣợng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam:Phương pháp khác biệt trong khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ƣớc lƣợng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam:Phương pháp khác biệt trong khác biệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006
18. Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Frances (2006), Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Matching based on a National-level Household Data, School of Social Sciences, The University of Manchester Oxford Road Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does the MicrofinanceReduce Poverty in India? Propensity Score Matching based on a National-levelHousehold Data
Tác giả: Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Frances
Năm: 2006
19. Banerjee, Abhijit, Duflo, Esther, Glennerster, Rachel and Kinnan, Cynthia (2009), The miracle of microfinance? Evidence from a randomized evaluation, A research partnership between the Abdul Latif Jameel Poverty Action Lab at MIT and the Center for Microfinance at IFMR Sách, tạp chí
Tiêu đề: The miracle of microfinance? Evidence from a randomized evaluation
Tác giả: Banerjee, Abhijit, Duflo, Esther, Glennerster, Rachel and Kinnan, Cynthia
Năm: 2009
20. Gobezie, Getaneh and Garber, Carter (2007), Impact Assessment of Microfinance in Amhara Region of Northern Ethiopia, Hosted by the Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), the Ford Foundation, and the International Fund for Agricultural Development (IFAD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact Assessment of Microfinancein Amhara Region of Northern Ethiopia
Tác giả: Gobezie, Getaneh and Garber, Carter
Năm: 2007
21. Khandker, Shahidur R. (2005), Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh, The World Bank Economic Review Advance Access published September 8, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinance and Poverty: Evidence Using PanelData from Bangladesh
Tác giả: Khandker, Shahidur R
Năm: 2005
22. Kondo, Toshio, Orbeta, Aniceto Jr., Dingcong, Clarence and Infantado, Christine (2007), Impact of Microfinance on Rural Households in the Philippines, Philippine Institute for Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Microfinance on Rural Households in the Philippines
Tác giả: Kondo, Toshio, Orbeta, Aniceto Jr., Dingcong, Clarence and Infantado, Christine
Năm: 2007
23. Mahjabeen, Rubana (2008), Microfinancing in Bangladesh: Impact on households, consumption and welfare, Department of Economics, University of Kansas, 415 Snow Hall, Lawrence, KS 66045, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microfinancing in Bangladesh: Impact on households,consumption and welfare
Tác giả: Mahjabeen, Rubana
Năm: 2008
24. Morduch, Jonathan (1998), Does Microfinance Really Help the Poor? New Evidence from Flagship Programs in Bangladesh, Department of Economics and HIID Harvard University and Hoover Institution Stanford University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does Microfinance Really Help the Poor? New Evidence from Flagship Programs in Bangladesh
Tác giả: Morduch, Jonathan
Năm: 1998
25. Pitt, Mark M. and Khandker, Shahidur R. (1998), Impact of Group-base Credit Program on Poor Households in Bangladesh: Does the Gender Participants Metter?, The Population Studies and Training Center (PSTC) at Brown University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Group-base CreditProgram on Poor Households in Bangladesh: Does the Gender ParticipantsMetter
Tác giả: Pitt, Mark M. and Khandker, Shahidur R
Năm: 1998
26. Todaro, Michael P. and Smith, Stephen C. (2009), Economic Development, tenth edition, chapter 9, p.453-467, An imprint of Pearson Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development
Tác giả: Todaro, Michael P. and Smith, Stephen C
Năm: 2009
27. Verner, Dorter (2005), Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992- 2002, World Bank Policy Research Working Paper 3576, April 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty in Rural and Semi-Urban Mexico during 1992-2002
Tác giả: Verner, Dorter
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w