1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam

189 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam Hoạt động: ICB-8 Chủ trì: Claudio DORDI Nhóm tác giả: Nguyễn Anh Dương David Vanzetti Raymond Trewin Đinh Thu Hằng Vũ Thanh Hương Lê Xuân Sang Nghiên cứu nhận soạn thảo hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Tài liệu thể quan điểm tác giả không phản ánh quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương Lời cảm ơn Các tác giả xin cảm ơn ơng Claudio Dordi, Trưởng Nhóm tư vấn Dự án EUMUTRAP, đóng góp ơng việc giám sát tổng thể hoạt động Ông Nguyễn Anh Dương chịu trách nhiệm nội dung Phần I, II (Bối cảnh), Phần IV Phần V, đồng thời hiệu đính toàn báo cáo Tiến sĩ David Vanzetti đánh giá định lượng Hiệp định RCEP sử dụng mơ hình GTAP (Phần IV), nhận xét cam kết dự kiến khung khổ RCEP (Phần II) Tiến sĩ Ray Trewin phân tích ngành nơng – lâm - ngư nghiệp dịch vụ Tiến sĩ David Vanzetti Tiến sĩ Ray Trewin nhận xét, góp ý hiệu đính tồn báo cáo Bà Đinh Thu Hằng viết phạm vi cam kết dự kiến RCEP lĩnh vực nông - lâm - ngư - nghiệp (Phần II), phân tích số thương mại (Phần III), khuyến nghị cho ngành nông lâm ngư nghiệp (Phần V) Bà Vũ Thanh Hương chịu trách nhiệm nội dung phạm vi cam kết dự kiến RCEP ngành dịch vụ (Phần II) phân tích ngành dịch vụ (Phần III) Tiến sĩ Lê Xuân Sang đóng góp nội dung cơng nghiệp-xây dựng Phần II, III V Các tác giả chân thành cảm ơn ơng Trương Đình Tuyển – ngun Bộ trưởng Bộ Thương mại – ông Đỗ Hữu Hào – nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương – định hướng, hỗ trợ nhận xét cho báo cáo Chúng cảm ơn đại biểu tham dự hai buổi tọa đàm TP Hồ Chí Minh (ngày 20/5/2014) Hà Nội (ngày 22/5/2014), đặc biệt Tiến sĩ Võ Trí Thành, góp ý q báu cho kết luận dự thảo nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn bà Mai Thu Hương, cán Dự án EUMUTRAP, cán Viện Quản lý Phát triển châu Á (AMDI) hỗ trợ lên chương trình cho hoạt động liên quan Nếu khơng có hỗ trợ đó, nhóm nghiên cứu khơng thể hồn thành Báo cáo ii Tóm tắt báo cáo Chính thức khởi động vào năm 2012, RCEP hiệp định tham vọng nhằm hình thành quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN với đối tác khu vực ký FTA với ASEAN RCEP phù hợp với quan điểm Việt Nam theo đuổi hội nhập kinh tế sâu rộng gắn liền với cải cách nước mạnh mẽ toàn diện Nghiên cứu hướng tới hai mục tiêu cụ thể Một đánh giá tác động RCEP kinh tế Việt Nam Hai là, xác định bước chuẩn bị cấp sách doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc thực thi RCEP mang lại lợi ích (rịng) tối đa cho Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu mơ thay đổi xảy đến với kinh tế Việt Nam khuôn khổ phạm vi giả định trước Hiệp định RCEP Những thay đổi xác định cấp quốc gia ngành Các ngành xem xét gồm nông lâm thủy sản, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, chia nhỏ thành phân ngành nhóm sản phẩm quan trọng Với cách tiếp cận này, nhóm tác giả vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu Một là, nghiên cứu sử dụng mơ hình cân tổng thể tính tốn (CGE) để xác định quan hệ tương tác toàn kinh tế cách liên kết tất ngành thông qua bảng Cân đối liên ngành liên kết tất quốc gia thơng qua dịng lưu chuyển thương mại Hai là, nghiên cứu kết hợp phân tích chi tiết cấp ngành nhằm xác định ngành đặc biệt trọng đàm phán tiếp cận thị trường khuôn khổ RCEP, ngành tăng trưởng chậm hay chí thu hẹp theo thời gian trường hợp ngành cạnh tranh nhập khẩu, từ cho thấy thách thức phải điều chỉnh Mặc dù kỳ vọng cao tiến triển đạt được, nay, Vịng Đàm phán Đơha tới dường tiến triển chậm chạp Giải pháp thay đàm phán hiệp định FTA khu vực có quy mô lớn trở thành xu hướng phát triển mới, đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương, thúc đẩy đua nhằm đạt tiêu chuẩn FTA cao nhu cầu hội nhập khu vực mạnh mẽ để hỗ trợ chuỗi giá trị hồn thiện Các ví dụ bật RCEP TPP – hai hiệp định có số điểm tương đồng có khác biệt lớn Tuy nhiên, RCEP TPP quán với thỏa thuận hội nhập kinh tế rộng lớn châu Á-Thái Bình Dương Mọi thảo luận RCEP chịu ảnh hưởng hai yếu tố bất định, đặc biệt liên quan tới nước tham gia vai trò trung tâm ASEAN RCEP Mặc dù FTA hành khác biệt lớn quy mô phạm vi, trọng tâm RCEP hài hịa hóa quy tắc hành áp dụng quy tắc khn khổ FTA khác ASEAN Giống FTA hệ khác, RCEP bao gồm nội dung truyền thống cắt giảm thuế vấn đề liên quan đến tự hóa thương mại đầu tư, chẳng hạn hợp tác kinh tế kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, v.v Các trở ngại cắt giảm thuế phạm vi khung khổ RCEP gồm khác biệt mức độ cam kết giảm thuế FTA thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển đổi theo FTA Đồng thời, rào cản phi thuế quan ảnh hưởng đáng kể tới ý nghĩa việc cắt giảm thuế quan Do đàm phán RCEP giai đoạn đầu, khó dự đốn nội dung vấn đề đáng quan tâm liên quan đến yếu tố nêu chưa chắc cấu trúc thành viên tham gia RCEP Khả thực hóa lợi ích RCEP phụ thuộc nhiều vào việc giải số thách thức giai đoạn đàm phán, bao gồm cách thức xử lý rủi ro đối tác đàm phán có trình độ phát triển khác nhau, có mối quan tâm quan ngại khác việc mở cửa thị trường nội địa nhanh Với nguyên tắc định hướng, nước thành viên RCEP cần có cách tiếp cận “cắt giảm chung” phạm vi khung thời gian hợp lý, có xét đến thực trạng phát triển cụ thể quốc gia viên Tương tự FTA cam kết hội nhập khác, RCEP kỳ vọng mang lại hội cho Việt Nam thông qua: (i) cải thiện tiếp cận thị trường đầu tư xuất ASEAN đối tác (cả nước phát triển phát triển) với nhu cầu hàng hóa dịch vụ đa dạng; (ii) mở cửa để nhập hàng hóa rẻ (nhất đầu vào cho sản xuất (như thép từ Trung Quốc, sản phẩm nhựa từ Hàn Quốc Nhật Bản) nhập máy móc thiết bị có cơng nghệ đại phù hợp); (iii) tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp; (iv) giảm chi phí giao dịch tạo dựng môi trường kinh doanh thân thiện nhờ hài hịa hóa quy định hành áp dụng quy định khn khổ FTA khác ASEAN 10 Môi trường thương mại đầu tư tự minh bạch tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng tốt lợi cạnh tranh (giá lao động thấp, tài nguyên dồi dào) Thành tựu phát triển kinh tế thời gian qua có đóng góp tích cực tất khu vực kinh tế Khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng trưởng tương đối nhanh, khu vực dịch vụ có mức tăng ấn tượng 11 Khả bổ trợ thương mại với đối tác RCEP cải thiện Các sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam trì khả cạnh tranh thị trường quốc tế bất chấp áp lực cạnh tranh ngày gay gắt từ nước khu vực yêu cầu ngày chặt chẽ từ nước nhập Như vậy, Việt Nam có bước chuyển tích cực sang sản xuất xuất hàng hóa có hàm lượng vốn cao địi hỏi cơng nghệ trình độ cao FDI đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất khu vực toàn cầu Ở mức độ đó, nhập gia tăng thúc đẩy tăng xuất khẩu, từ giúp cải thiện cán cân thương mại 12 Thương mại Việt Nam đối tác RCEP dư địa để tiếp tục cải thiện Sự phát triển chuỗi cung ứng hàng nơng sản dẫn đến mở rộng sản xuất thương mại khu vực Tự hóa dịch vụ lĩnh vực nỗ lực tự hóa RCEP dẫn tới việc tăng đáng kể thương mại dịch vụ đầu tư nước khu vực Quan trọng hơn, nỗ lực tự hóa dịch vụ, thuận lợi hóa thương mại hợp tác phát triển góp phần cắt giảm chi phí liên kết dịch vụ, nhờ giảm chi phí thương mại hàng hóa Điều đưa gợi ý ban đầu lợi ích tiềm RCEP Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hóa lợi ích cịn phụ thuộc vào nỗ lực khu vực nhằm hài hịa hóa quy tắc xuất xứ thay đổi ưu đãi RCEP FTA khác mà ASEAN tham gia Về khía cạnh này, bất định nội dung giai đoạn đàm phán thiếu chuẩn bị nước làm giảm lợi ích thực tế mà Việt Nam hưởng 13 Kinh tế Việt Nam số hạn chế, yếu Trình độ cơng nghệ chưa đáp ứng u cầu, cản trở việc củng cố vị mạng sản xuất khu vực RCEP Trong đó, quy mô sản xuất tương đối nhỏ; suất hạn chế Ở khu vực dịch vụ, chất lượng khả quản trị rủi ro nhiều so với mặt thị trường quốc tế Thương mại Việt Nam tập trung số đối tác, dễ bị tổn thương thị trường có biến động bất lợi Bên cạnh đó, hạn chế xúc tiến xuất dịch vụ (kể dịch vụ chuyên nghiệp) bất cập số lượng, chất lượng trình độ ngoại ngữ điều kiện tiên để gia nhập thị trường RCEP hiệu Quá trình tái cấu chậm chuyển biến, làm giảm lịng tin nhà đầu tư nước ngồi (trong có khu vực RCEP) 14 Q trình hội nhập thực thi cam kết FTA bộc lộ nhiều điểm yếu đặt nhiều thách thức cho Việt Nam Thương mại Việt Nam chủ yếu tập trung vào số đối tác thương mại lớn số sản phẩm xuất nhập chủ yếu, khiến cho Việt Nam trở nên dễ bị tổn thương trước thay đổi cung cầu thị trường Vấn đề trở nên khó khăn cấu thương mại Việt Nam tương đồng với nước láng giềng chất lượng hàm lượng giá trị gia tăng hầu hết sản xuất khiêm tốn Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập để phục vụ sản xuất nước Trong đó, thương mại dịch vụ Việt Nam khiêm tốn cải thiện 15 Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng đàm phán FTA diễn ra, bao gồm RCEP, Việt Nam cần tận dụng hội khắc phục thách thức nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư, tập trung vào nhập công nghệ tiên tiến để tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bao gồm công nghệ sạch, dần trở thành kinh tế tri thức thân thiện môi trường Nền tảng cho định hướng nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nước, doanh nghiệp toàn kinh tế, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị động khu vực RCEP 16 Phân tích CGE số điểm Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển khơng có hiệp định RCEP Khi thực thi Hiệp định RCEP, RCEP đóng góp tích cực không nhiều vào tăng trưởng 17 Việt Nam có FTA song phương với Nhật Bản, FTA với Hàn Quốc ký vào cuối năm 2014 Tuy nhiên, lợi ích ưu đãi giảm Trung Quốc hưởng ưu đãi vậy, điều xảy RCEP hiệp định toàn diện hoàn toàn Trung Quốc cạnh tranh với Việt Nam nước ASEAN cung cấp hàng dệt, thực phẩm chế biến thức ăn gia súc sang Hàn Quốc, gạo hàng may mặc sang Nhật Bản Việt Nam bị thua thiệt từ hiệp định 18 Độ sâu cam kết Hiệp định vấn đề đáng lưu tâm Vì xuất Việt Nam tập trung vào số sản phẩm định, số mức thuế đỉnh cản trở lượng lớn hàng nhập Kịch thương mại tự dường mang lại lợi ích lớn đòi hỏi điều chỉnh lớn so với tác động kịch khiêm tốn 19 Mơ hình sử dụng báo cáo nàylà mơ hình đệ quy động, loại trừ số lợi ích động thu nhờ cải thiện khả cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao công nghệ thuận lợi hóa thương mại Các tác giả khác tác động góp phần đáng kể phúc lợi, không cụ thể hóa cú sốc phù hợp 20 Phân tích giả định hiệp định triển khai trình bày Trên thực tế, biện pháp phi thuế cản trở tự hóa mong đợi thực thi FTA có tương lai 21 Một số dịng thuế quan hạn chế thương mại, mô không mức thuế khơng cịn áp dụng Sử dụng biện pháp khác làm giảm lợi ích biện pháp tự hóa khn khổ RCEP Ở khía cạnh này, lợi ích cải cách thuế quan đánh giá cao so với thực tế Do đó, kết chạy mơ hình phải xem xét cách thận trọng 22 Mơ hình CGE có số hạn chế Trước hết, mơ hình tự động giả định có số thay đổi hành vi sản xuất tiêu dùng có thay đổi thuế (và theo giá so sánh), khơng tính đến số yếu tố thực tiễn ảnh hưởng tới việc tận dụng FTA Hai là, cải thiện mặt thể chế không đưa vào mơ hình Ba là, kịch hữu dụng khía cạnh chúng giúp tập trung vào tác động RCEP mà khơng tính tới hàng loạt FTA khác đàm phán Ngoài ra, tương tác RCEP với FTA quan trọng khác TPP EVFTA tác động đáng kể tới thay đổi biến số kinh tế quan trọng mơ hình 23 Thơng qua phân tích, báo cáo đưa số khuyến nghị, bao gồm khuyến nghị chung lẫn khuyến nghị ngành cụ thể cho Việt Nam nhằm chuẩn bị tốt cho việc thực thi RCEP Ngồi ra, cần lồng ghép RCEP vào sách FTA hài hòa Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG .viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HỘP xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xiii I GIỚI THIỆU 1.Bối cảnh 2.Mục tiêu 3.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu II RCEP 1.Bối cảnh 2.Phạm vi dự kiến RCEP 2.1 Các vấn đề tiếp cận thị trường 10 2.2 Những vấn đề khác Hiệp định RCEP 21 III PHÂN TÍCH NGÀNH 28 1.Thương mại Việt Nam xét theo nước đối tác 28 1.1 .Xuất 30 1.2 Nhập 35 2.Thương mại xét theo mặt hàng 40 2.1 Xuất 40 2.2 Nhập 47 3.Nông-Lâm-Thủy sản 49 3.1 Mức đóng góp vào GDP 49 3.2 Tổng sản lượng thương mại 52 3.3 Thương mại số hàng nông sản 56 3.4 Đầu tư vào ngành NLTS 61 3.5 Cơ hội thách thức đến ngành NLTS 65 4.Ngành công nghiệp – xây dựng 67 4.1 Đóng góp vào GDP 67 4.2 Tổng sản lượng thương mại 70 4.3 Đầu tư 77 4.4 Thương mại số mặt hàng 82 4.5 Chuỗi cung ứng số sản phẩm điện tử 85 4.6 Cơ hội thách thức 90 5.Ngành dịch vụ 93 5.1 Các đặc điểm ngành dịch vụ 93 5.2 Mơ hình kinh doanh Thương mại dịch vụ 100 5.3 Thương mại dịch vụ Việt Nam với nước RCEP 111 5.4 Cơ hội thách thức 117 IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG THỂ 121 1.Sự cần thiết áp dụng phương pháp tiếp cận mơ hình CGE 121 2.Các tính chất mơ hình số liệu sử dụng 123 3.Các kịch 124 4.Kết chạy mơ hình 132 4.1 Đánh giá tác động kinh tế vĩ mô 132 4.2 .Đánh giá tác động ngành 136 V KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 146 1.Chính sách chung 147 2.Đưa hiệp định RCEP vào tổng thể sách FTA 148 3.Các khuyến nghị ngành 152 3.1 Nông nghiệp 152 3.2 Sắt thép 153 3.3 Nhựa 153 3.4 Điện tử 154 3.5 .Giấy 154 3.6 Dịch vụ 155 Bảng A1 Danh mục ngành gộp 160 Bảng A2 Các sản phẩm loại trừ Việt Nam 161 Bảng A3 Thị trường hàng nhập vào Việt Nam năm 2020 164 Bảng A4 Chi phí thương mại dịch vụ 165 Bảng A5 Thay đổi nhập Việt Nam vào năm 2020 .165 Bảng A6 Thay đổi xuất Việt Nam vào năm 2020 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh RCEP TPP Bảng 2: Mức độ xóa bỏ thuế quan quốc gia số hiệp định FTA ASEAN+1 (%) 11 Bảng 3: Phân bổ dịng thuế mức độ tự hóa 12 Bảng 4: Thời hạn loại xóa thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 13 Bảng 5: Cam kết hạn ngạch thuế quan Việt Nam 15 Bảng 6: Thuế suất trung bình Việt Nam mặt hàng quan trọng (năm 2015) 25 Bảng 7: Danh mục nhạy cảm Việt Nam (năm 2015) 26 Bảng 8: Tăng trưởng xuất Việt Nam sang số đối tác thương mại, giai đoạn 2001-2013 (%) 31 Bảng 9: Tỉ trọng xuất Việt Nam theo quốc gia vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) 32 Bảng 10: Cường độ thương mại (TI) xuất Việt Nam với số đối tác giai đoạn 2004-2012 33 Bảng 11: Tính tương đồng xuất Việt Nam số đối tác thương mại, giai đoạn 2004-2012 34 Bảng 12: Chỉ số bổ trợ thương mại Việt Nam số đối tác, giai đoạn 20042012 35 Bảng 13: Mức tăng nhập Việt Nam từ số đối tác thương mại, giai đoạn 2001-2013 (%) 36 Bảng 14: Tỷ trọng nhập Việt Nam theo nước vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) 37 Bảng 15: Chỉ số cường độ thương mại nhập Việt Nam với số đối tác, giai đoạn 2004-2012 38 Bảng 16: Chỉ số TC xuất số đối tác thương mại với nhập Việt Nam giai đoạn 2004-2012 38 Bảng 17: Cơ cấu tổng kim ngạch xuất Việt Nam theo nhóm hàng hóa, giai đoạn 2004-2012 (%) 40 Bảng 18: Tỉ trọng hàng xuất Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) 42 Bảng 19: RCA Việt Nam so với giới, giai đoạn 2004-2012 43 Bảng 20: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm RCA, giai đoạn 2009-2012 (%) 45 Bảng 21: RCA Việt Nam với nước RCEP, giai đoạn 2010-2012 46 Bảng 22: Cơ cấu nhập Việt Nam theo mặt hàng, giai đoạn 2004-2012 (%) 48 Bảng 23: Tỉ trọng hàng nhập Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) 48 Bảng 24: GDP theo ngành kinh tế, giai đoạn 2001-2013 (%, giá hành) 50 Bảng 25: Chỉ số lan tỏa số nhân nhập số phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp 51 Bảng 26: Giá trị thương mại ngành nông-lâm-ngư nghiệp, giai đoạn 2004-2012 (tỷ USD) 54 Bảng 27: Chỉ số IIT Việt Nam cá phi lê thịt cá khác (0304), 61 Bảng 28: Chỉ số IIT Việt Nam cà phê (HS 0901) gạo (HS 1006), 20082012 61 Bảng 29: Cơ cấu đầu tư nhà nước theo ngành kinh tế, 2007-2013 62 Bảng 30: Đầu tư nhà nước vào ngành NLTS phân theo nguồn, giai đoạn 2000-2010 (%) 63 Bảng 31: FDI đăng ký* theo ngành, giai đoạn 2006-2013 64 Bảng 32: Tăng trưởng ngành Công nghiệp – Xây dựng theo phân ngành, 2006-2013 (%) 68 Bảng 33: Cơ cấu tổng sản lượng công nghiệp theo giá hành, 2005-2013 (%) 70 Bảng 34: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam phân theo thị trường hàng hóa, 2008-2012 (%) 74 Bảng 35: Chỉ số IIT Việt Nam với mặt hàng nhiên liệu, 2008-2012 76 Bảng 36: Chỉ số IIT Việt Nam mặt hàng giày dép (HS 6403), 2008-2012 76 Bảng 37: Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) Việt Nam phân tổ điện thoại (8517), 2008-2012 77 Bảng 38: Đầu tư nhà nước vào ngành công nghiệp – xây dựng, 2007-2013 77 Bảng 39: Vốn FDI đăng ký vào ngành công nghiệp – xây dựng, 2006-2013 79 Bảng 40: Hiện trạng nơi đặt nhà máy sản xuất lắp ráp điện thoại thông minh nước thành viên RCEP 87 Bảng 41: Chuỗi cung ứng máy tính xách tay phân theo vị trí đặt nhà máy 87 Bảng 42: Các địa điểm sản xuất linh kiện lắp ráp TV hình phẳng nước thành viên RCEP 88 Bảng 43: Vị trí thành viên RCEP chuỗi giá trị máy in Canon 91 Bảng 44: Đóng góp vào cấu GDP ngành dịch vụ nghiên cứu theo giá hành năm 2012-2013 99 Bảng 45: Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ nghiên cứu 99 Bảng 46: Cổ phần nhà nước Chính quyền Trung ương ngành dịch vụ thông tin liên lạc năm 2012 106 nhập cần phù hợp với định hướng thu hẹp chênh lệch tiết kiệm – đầu tư thông qua sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trình đầu tư tăng cường hiệu đầu tư nói chung Thứ chín, cần cân nhắc xu hướng đối tác thương mại sử dụng biện pháp phi thuế (NTB), theo Việt Nam cần quan tâm xây dựng biện pháp bảo hộ tinh vi phù hợp với cam kết hiệp định thương mại Thứ mười, xét từ góc độ đầu vào – đầu ra, tự hóa nhiều phân ngành cơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) cung cấp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giúp mở rộng phát triển ngành nông nghiệp 3.2 Sắt thép Do đa số nhà máy sản xuất thép Việt Nam có quy mơ nhỏ, trang bị máy móc cơng nghệ lạc hậu, phương pháp hoạt động kiểu cũ đặc biệt có quy trình sản xuất khơng đồng bộ, nên điều quan trọng phải điều chỉnh quy hoạch ngành sắt thép toàn quốc Trước tiên, cần tạm dừng cấp phép dự án sử dụng công nghệ lạc hậu có quy mơ nhỏ, cho phép dự án có quy mơ lớn với cơng nghệ đại đảm bảo đủ nguồn cung quặng sắt thép thành phẩm có chất lượng cao Thứ hai, Chính phủ cần có sách hỗ trợ phù hợp với WTO/RCEP nhằm giúp doanh nghiệp thép nước thâm nhập thị trường RCEP Để làm điều này, cần tiến hành tham vấn đối thoại thường xuyên quan phủ với doanh nghiệp sản xuất sắt thép Thứ ba, tái cấu trúc lại doanh nghiệp thép thông qua M&A để đảm bảo môi trường cạnh tranh củng cố tuân thủ quy định chống hành vi phi cạnh tranh Thứ tư, điều chỉnh quy hoạch ngành thép tập trung vào phát triển phân ngành nguyên liệu, bán thành phẩm nhằm nâng cao hiệu ngành thép đảm bảo nguồn cung ổn định an ninh kinh tế Thứ năm, nâng cao vai trò Hiệp hội Doanh nghiệp thép Việt Nam thông qua cung cấp thông tin kết hoạt động nước thay đổi, khuyến khích mạng lưới doanh nghiệp thép bên có lợi ích liên quan hoạt động cách có hiệu Thứ sáu, xây dựng thực chế hợp lý, phù hợp với quy định WTO RCEP nhằm ngăn chặn tượng bán phá giá sản phẩm sắt thép vào thị trường Việt Nam 3.3 Nhựa Thứ nhất, xây dựng ngành nhựa nguyên liệu thực hiệu (ví dụ bột nhựa) nhằm đảm bảo nguồn đầu vào ổn định có giá trị gia tăng cao để phục vụ hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm nhựa Tái cấu trúc ngành nhựa hướng tới tạo sản phẩm chất lượng cao có cầu nước lớn, tập trung vào nhu cầu dài hạn ví dụ nhựa kỹ thuật nhựa xây dựng Thứ hai, thúc đẩy hợp tác sở nghiên cứu sản xuất sản phẩm nhựa, quan tâm mức đến hoạt động tái chế nhựa Thứ ba, nâng cao chất lượng đánh giá/thẩm định dự án nhựa; Thứ tư, đa dạng hóa nguồn huy động vốn cho phát triển ngành nhựa; Thứ năm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ sau, thúc đẩy hoạt động marketing để thâm nhập vào thị trường RCEP 3.4 Điện tử Thứ nhất, xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ hiệu cụm công nghiệp điện tử sản xuất sản phẩm điện tử thông qua hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật tài phù hợp Thực nhiệm vụ giúp Việt Nam tận dụng hội từ trình dịch chuyển mạng lưới sản xuất sản phẩm điện tử từ khu vực RCEP sang Thứ hai, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần sở hữu đầu tư vào ngành điện tử công nghiệp hỗ trợ; củng cố mạng lưới bên có lợi ích liên quan ngành điện tử; mời thêm doanh nghiệp nước ngồi có lực, đặc biệt tạp đoàn đa quốc gia MNC; Thứ ba, xây dựng củng cố chế phù hợp, bao gồm hệ thống ưu để khuyến khích chuyển giao cơng nghệ cao/ công nghệ phù hợp từ doanh nghiệp đầu tư nước cho doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ SME; Thứ tư, xây dựng tổ chức thông tin thị trường hiệu thị trường điện tử Việt Nam giới, tăng cường trao đổi thông tin bên có lợi ích liên quan thị trường, đặc biệt nhà đầu tư nước Thứ năm, xây dựng hệ thống giáo dục khoa học vững mạnh, đặc biệt hóa học, vật lý tốn học để phát triển bền vững ngành điện tử nước Nâng cao vai trò chủ đạo nhân tố nhu cầu, tăng cường hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp điện tử, thơng qua vai trị trung gian phủ Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động marketing để thâm nhập hiệu vào thị trường RCEP Với sản phẩm điện thoại thông minh, máy in, TV hình phẳng, phát triển vị chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất chủ yếu dựa vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tập đoàn đa quốc gia Xét dài hạn, để tham gia vào nấc bấc cao chuỗi giá trị, Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm xây dựng tổ chức R&D, tăng cường chất lượng giáo dịch nguồn lực người, hội nhập vào mạng lưới khu vực quốc tế 3.5 Giấy Thứ nhất, củng cố thị trường bán lẻ nước, bao gồm cải tiến mạng lưới bán hàng, phương pháp tiếp cận khách hàng; Thứ hai, tăng cường chất lượng nguồn lực người; áp dụng công nghệ cao, phù hợp thân thiện với môi trường Thứ ba, đẩy nhanh q trình cổ phần hóa tái cwo cấu ngành thơng qua hình thức khác ví dụ M&A; Thứ tư, điều chỉnh quy hoạch ngành giấy nhằm đảm bảo có nguồn nguyên liệu hiệu phục vụ ngành giấy đảm bảo giữ gìn tài ngun rừng mơi trường 3.6 Dịch vụ Thứ nhất, Việt Nam cần nỗ lực đảm bảo phù hợp thống cam kết dịch vụ AFAS, WTO RCEP Mặc dù đàm phán dịch vụ RCEP cần thời gian (có lẽ sau khu kết thúc đàm phán thương mại hàng hóa, dựa theo cách tiếp cận tiến hành bước), cần thấy trước điều Cần thống nhận thức có khác biệt thiếu thống cam kết làm suy giảm lợi ích có từ q trình tự hóa, đồng thời làm giảm hiệu nỗ lực cải cách bên cung thị trường dịch vụ nước Các khuyến nghị khác nêu nghiên cứu CIEM (2013) giá trị đề xuất Cụ thể bao gồm: nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt dịch vụ cao cấp; nâng cao suất cung cấp dịch vụ thơng qua tăng cường cải tiến tính sáng tại; khuyến khích cạnh tranh; nâng cao chất lượng nguồn lực người làm việc ngành dịch vụ; tăng cường liên kết phân ngành dịch vụ với dịch vụ công nghiệp; xây dựng khu vực kinh tế trọng điểm dịch vụ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Trên thị trường nước, Việt Nam nên khuyến khích tăng cường cạnh tranh thơng qua nhóm giải pháp: (i) cổ phần hóa tái cấu trúc khu vực DNNN hoạt động lĩnh vực dịch vụ khơng tồn độc quyền tự nhiên nhà nước khơng đóng vaio trị chủ đạo; (ii) tăng cường tính cơng khai minh bạch đấu thầu cạnh tranh mua sắm dịch vụ Chính phủ DNNN, qua tạo điều kiện phát trieerncacs doanh nghiệp tư nhân SME Nội dung phân tích Phần III cho thấy cần tập trung phát triển số ngành dịch vụ ưu tiên tạo tác động lan tỏa toàn kinh tế, cụ thể như: viễn thơng, tài chính, vận tải, du lịch, giáo dục dịch vụ kinh doanh Ngoài việc ngành cịn nhiều khơng gian để tự hóa lợi ích đạt phía cung thị trường, ngành (trừ du lịch giáo dục) giúp giảm chi phí dịch vụ cấu giá sản phẩm kinh tế, qua tăng cường tính kết nối Việt Nam với khu vực RCEP TÀI LIỆU THAM KHẢO Baldwin, R., S Evenett and P Low (2009), Beyond Tariffs: Multilateralising Non-tariff RTA Commitments, In R Baldwin and P Low (eds), Multilateralising Regionalism: Challenges for the Global Trading System, Cambridge University Press, Cambridge Bosworth, M, C Findlay, R Trewin and T Warren (1997), Measuring Trade Impediments to Services within APEC, Seminar Paper 97-10, CIES, University of Adelaide, September CIEM (2013) Comprehensive Evaluations of Việt Nam's Socio-Economic Performance years after Accession to the WTO, Hanoi, Việt Nam, Financial Publishing House Dato’ Dr Mahani Zainal Abidin (2013) RCEP: Can It Create the World’s Largest FTA?, The Edge Malaysia, 11 March 2013 Deloitte (2013), Growth Opportunities for Financial Services in Việt Nam Seeking Growth in Uncertain Times Dellitte Center for Finanical Services Doanh, N K., Heo, Y (2009), AFTA and Trade Diversion: An Empirical Study for Việt Nam and Singapore, International Area Review, Vol 12, No 1, Spring ERIA (2012) Fukunaga, Y and Isono, I (2013), Taking ASEAN+1 FTAs toward the RCEP: A Mapping Study, ERIA Discussion Paper Series ERIA-DP-2013-02 Garnaut, R (2004), A new open regionalism in the Asia-Pacific, Paper presented at International Conference on the World Economy, Colima, Mexico, 25 November Gilberto M L and Ortiz, K.P (2013), Regional Comprehensive Economic Partnership: Reform Challenges and Key Tasks for the Phillipines, Philippine Institute for Development Studies’s Discussion paper series no 2013-51 Grier, J.H (2014), Government Procurement – Key Element in TPP; Missed Opportunity in RCEP?, March GSO - TCTK (2013a) Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Hà Nội: Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư GSO - TCTK (2013b) Báo cáo điều tra lao động viẹc làm Quý III năm 2013 (Survey report on employment in Quarter III, 2013) Hà Nội, Việt Nam: TCTK, Bộ Kế hoạch Đầu tư GSO – TCTK (2013c) Tình hình Kinh tế Xã hội năm 2013 Hà Nội, Việt Nam: TCTK, Bộ Kế hoạch Đầu tư GSO – TCTK (2013d) Số liệu thống kê Hà Nội, Việt Nam: TCTK GSO – TCTK (2014a) Dân số việc làm: Số lượng việc làm 15 ngành kinh tế Trang điện tử: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=14227 [Truy cập 10/2/2014] GSO – TCTK (2014b) Dân số việc làm: Số lao động qua đào tạo theo ngành kinh tế Trang điện tử: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=14217 [Truy cập 10/2/2014] Gupta, S (2014), Making RCEP about Region-wide Liberalisation, East Asia Forum, 23 February Hank Lim (2012), The Way Forward for RCEP Negotiations, available http://www.eastasiaforum.org/2012/12/03/the-way-forward-for-rcep-negotiations/ at Hoekman, B (1995), Tentative First Steps: An Assessment of the Uruguay Round Agreement on Services, Policy Research Working Papers 1455, World Bank May ILO (International Labour Organisation) (2013) “Economically active population estimates and projections” http://laborsta.ilo.org/applv8/data/EAPEP/v6/EAPEP-19902020.xlsx IMF (International Monetary Fund) (2013), World Economic Outlook Database, April 2013 Ishodo, H (2011), Liberalisation of Trade in Services under ASEAN+n: A Mapping Exercise, ERIA Discussion Paper Series 2011-02 Kimura, F (2012), The Current Status and Perspectives of Economic Integration in ASEAN and Extended East Asia, Second ASEAN-CER Integration Partnership Forum, Manila, 19 May Lee, H and Itakura, K (2013), What Might be a Desirable FTA Path towards Global Free Trade for Asia-Pacific Countries?, Unpublished paper Osaka School of International Public Policy Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Báo cáo “Đánh giá tác động thực cam kết WTO lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn” Ministry of Commerce (2014), Wang Shouwen Addresses the Opening Ceremony of the 4th Round of Negotiations on RCEP Available: http://english.mofcom.gov.cn/article/newsrelease/significantnews/201404/201404005 40707.shtml [Accessed 14/4/2014] Bộ Tài (2013) Thị trường bảo hiểm năm 2012 Hà Nội: Nhà Xuất Tài Ministry of Industry and Commerce of Lao PDR (2013), The RCEP and the Possible Impact of the RCEP on Lao PDR Bộ Cơng thương 2013 Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013, giai đoạn 2011-2013 kế hoạch năm 2014, 2015 ngành công thương Hanoi, Việt Nam: Ministry of Industry and Trade Bộ Cơng thương (2014) Hoạt động nhượng quyền nước ngồi Statiscal Data/Reports/Franchising [Trực tuyến] Trang điện tử: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx? Machuyende=TK&ChudeID=61 [Truy cập 20/4/2014] Bộ Thông tin Truyền thông (2013) Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (Việt Nam Information and Communucaiton Techonology), Hanoi, Information and Communicaiton Technology Việt Nam 2013 MUTRAP (2009) The Comprehensive Strategy for Service Sector Development to the Year 2020 (CSSSD) with a vision up to 2025 MUTRAP MUTRAP (2010), Impact Assessment of Free Trade Agreements on Việt Nam’s Economy, Activity FTA-HOR, Multilateral Trade Assistance Project III (MUTRAP III) MUTRAP (2014), Impact Assessment of EU-Việt Nam Free Trade Agreement on Việt Nam’s Economy Draft Nguyen, H.S and Vu, T.H (2013), Development of the Service Sector: A Key Driver of Việt Nam's Growth Việt Nam Forum 2013: Emerging Business Opportunities Singapore: ISEAS Nguyen, M.H and Pham, N.T (2011), Investment Policy in Agriculture and Rural Development and Their Impacts on the Sector Development in Việt Nam, report for the FFU project NIAPP (National Institute of Agricultural Planning and Projection) (2010) Policy research on Việt Nam’s food security and rice value chain dynamics: Theme – Food security research, Draft report, Hanoi, November Petri, P.A., Plummer, M.G and Zhai, F (2011), The Trans-Pacific Partnership and AsiaPacific Integration: A Quantitative Assessment, East-West Center Working Papers http://www.usitc.gov/research_and_analysis/documents/petri-plummer- zhai%20EWC %20TPP% Pacific Economic Cooperation Council (1995), Survey of Impediments to Trade and Investment in the APEC Region, Singapore, PECC Basu Das, S (2013), Challenges in Negotiating the Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement, ISEAS’s research No ISSN2335-6677 Scollay, R and R Trewin (2006), Australia and Niu Di-lân Bilateral CEPs/FTAs with the ASEAN countries and their implications on the AANZFTA, Final Report, REPSF Project No 05/003, ASEAN Secretariat, Jakarta, June Sidhartha (2013), India feels the heat of Regional Comprehensive Economic Partnership trade talks, the Times of India, New Dehli Sinha and Geethanjali Nataraj, 2013), “Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP): Issues and Way Forward”, the Diplomat, New Dehli Thanh Thủy 2014 Thị trường bán lẻ 2014: Nhiều triển vọng (the retail market in 2014: A lot of potentials) Báo trực tuyến Việt Nam [Trực tuyến] Trang điện tử: http://baodientu.chinhphu.vn/Thi-truong/Thi-truong-ban-le-2014-Nhieu-trienvong/191442.vgp [Accessed 14/4/2014] Tran, M.T (2014), Communication Services Social, Economic and Environmental assessment of an EU-Việt Nam Free Trade Agreement, 2014 Hanooi MUTRAP IV Truong, D.T., Vo, T.T., Bui, T.G., Phan, V.C., Le, T.D., and Pham, S.A (2011), Impacts of Market Access Commitments under WTO and FTAs on Production and Business in Việt Nam, Paper prepared for Multilateral Trade Assistance Project In Việt Namese VACPA 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013 công ty kiểm toán Việt Nam Association of Certified Public Accountants Liên đoàn Luật sư Việt Nam 2013a Báo cáo tổ chức hoạt động VBF sau năm thành lập ngày 15/7/2012 Việt Nam Bar Federation Liên đoàn Luật sư Việt Nam 2013b Báo cáo tổ chức hoạt động năm 2012 2013 Kế hoạch Công tác Liên đoàn Luật sư Việt Nam Bar Federation Trường Đại học Thương mại Việt Nam Ủy ban Kinh tế Quốc Hội (2010) Các cam kết WTO dịch vụ phân phối: Những vấn đề đặt với Việt Nam (WTO committments in distribution services: some issues for Việt Nam), Hà Nội, Nhà Xuất Thống kê Việt Nam Forum 2013: Emerging Business Opportunities Singapore: ISEAS VNPT 2014 Network capacity Available: http://www.vnpt.vn/Default.aspx?tabid=79&IntroId=1324&temidclicked=1324 [Accessed 16/5/2014] Vo T.T, Nguyen, A.D and Dinh, T.H (2013), Enhancing Supply Chain Connectivity and Competitiveness of ASEAN Agriculture Products: Identifying Chokepoints and Opportunities for Improvement - Country Paper: Việt Nam” Vo, T.T (2014), Việt Nam’s Perspectives on Regional Economic Integration, Proceedings of “Việt Nam Forum 2013: Emerging Business Opportunities” organized by ISEAS, Singapore, 30 October 2013 Vo, T.T and Nguyen, A.D (2009), Việt Nam after Two Years of WTO Accession: What Lessons Can Be Learnt, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 1, pp 115-135 Vo, T.T and Nguyen, A.D (2011), Revisiting Exports and Foreign Direct Investment in Việt Nam, Asian Economic Policy Review, Issue No (2011), pp 112–131 Vu, T.H (2014), Distributon services Social, Economic and Environmental Assessment of an EU-Việt Nam Free Trade Agreement, 2014 Hanooi MUTRAP IV Wood, C and Tetlow, J (2013), Global Supply Chain Operation in the APEC Region: Case Study of the Electrical and Electronics Industry, APEC Policy Support Unit, July 2013 World Bank (2014), Services Trade Restrictions Database (STRI), data.worldbank.org/datacatalog/services-trade-restrictions WTO 2013 Trade Policy Review: Việt Nam World Trade Organization Xuan Lan 2013 Nhận diện thách thức thị trường bán lẻ năm 2014 Bao Moi [Online] Available: http://www.baomoi.com/Nhan-dien-thach-thuc-cua-thi-truong-ban-le-nam2014/45/12939651.epi [Accessed 18/01/2014] Yi, Y (2014), Latest round of RCEP talks face challenges, available http://news.xinhuanet.com/english/indepth/2014-04/04/c_133239416.htm at CÁC PHỤ LỤC Bảng A1 Danh mục ngành gộp Số Ký hiệu Mô tả RCE VFN Gạo Rau, hạt SUG CRPS Đường Các sản phẩm nông nghiệp khác FRS Lâm nghiệp RES Tài nguyên FSH Thủy sản BV Thị bò bê PP Thịt lợn gia cầm 10 DRY Sản phẩm sữa 11 OFD Sản phẩm thực phẩm 12 B_T Đồ uống thuốc 13 TXT Dệt may 14 WAP Quần áo 15 LEA Da 16 ELE Điện tử 17 P_C Xăng dầu than 18 MVT Ơtơ xe máy thiết bị vận tải 19 LUM Sản phẩm gỗ 20 PPP Sản phẩm giấy, ấn phẩm phát hành 21 CRP Hóa chất, cao su & nhựa 22 OME Máy móc thiết bị 23 NMM Khống sản 24 MAN Sản phẩm công nghiệp chế tạo 25 TSP Vận tải 26 CMN Liên lạc 27 TRD Thương mại bán lẻ bán bn 28 FI Tài bảo hiểm 29 BSV Dịch vụ kinh doanh 30 SVC Dịch vụ khác Bảng A2 Các sản phẩm loại trừ Việt Nam Chương Mô tả sản phẩm Động vật số Thịt phủ tạng ăn Cá, động vật nhuyễn thể, không xương Sản phẩm sữa; trứng; … Sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Cây, thực vật sống… Cây, củ, thực vật ăn … Quả hạch ăn được; vỏ chanh cam… Cà phê, trà, hương vị 10 Ngũ cốc 11 Các sản phẩm xay xát; Hạt có dầu; Nhựa cánh kiến đỏ; gơm, nhựa cây, chất nhựa chất chiết suất từ thực vật khác 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyên liệu thực vật dùng để tết bện; Mỡ dầu động vật thực vật; Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật giáp xác hay động vật thân mềm Đường loại mứt, kẹo có đường Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột sữa; loại bánh Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Phần khác 24 Các sản phẩm chế biến ăn khác Đồ uống, rượu giấm Phế thải, phế liệu từ ngành công nghiệp thực phẩm Thuốc nguyên liệu thay thuốc lá 25 Muối; lưu huỳnh; đất đá; 26 Quặng, xỉ tro 27 Nhiên liệu khống, dầu khống 28 Hố chất vơ cơ; hợp chất vơ 29 Hố chất hữu 30 Dược phẩm 31 Phân bón 32 Các chất chiết suất làm thuốc nhuộm 33 Tinh dầu, chất tựa nhựa 34 Xà phòng, chất hữu để tẩy rửa 35 Các chất chứa anbumin; dạng tinh bột; Chất nổ; sản phẩm pháo; 22 23 36 Kịch Hạn chế Kịch Tham vọng X X X X X X X X X X X X X X X X X 37 38 39 Vật liệu ảnh điện ảnh Các sản phẩm hoá chất khác Plastic sản phẩm plastic 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Cao su sản phẩm cao su Da sống (trừ da lông) da thuộc Các sản phẩm da thuộc; Da lông da lông nhân tạo; Gỗ mặt hàng gỗ; than củi Lie sản phẩm lie Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy Bột giấy làm từ gỗ từ chất liệu xenlulo Giấy bìa giấy Sách báo, tranh ảnh sản phẩm khác 51 Lông cừu, lông động vật loại mịn X 52 53 Bông Sợi dệt gốc thực vật khác X 54 Sợi filament tổng hợp nhân tạo X 55 Sợi staple tổng hợp nhân tạo X 56 Bông nỉ, nỉ sản phẩm không dệt X 57 Thảm loại trải sàn hàng dệt khác X 58 59 Các loại vải dệt thoi đặc biệt Các loại vải dệt thấm tẩm, hồ, phủ dát X 60 61 62 Các loại hàng dệt kim móc Quần áo hàng may mặc sẵn, dệt kim Quần áo hàng may mặc sẵn ko dệt kim X 63 64 65 66 67 68 69 Các sản phẩm dệt may sẵn khác Giầy, dép, ghệt sản phẩm tương tự Mũ, khăn, mạng đội đầu Ô, dù che, ba toong, gậy chống, roi da Lông vũ lông mao chế biến, Sản phẩm làm đá, thạch cao, xi măng Đồ gốm, sứ X 70 71 Thuỷ tinh sản phẩm thuỷ tinh Ngọc trai tự nhiên nuôi X 72 Sắt thép X 73 74 75 76 78 Các sản phẩm sắt thép Đồng sản phẩm đồng Niken sản phẩm niken Nhôm sản phẩm nhôm (Dự trữ cho khả sử dụng tương lai hệ thống điều hoà) X Tơ X X 79 80 81 Chì sản phẩm chì Kẽm sản phẩm kẽm 82 83 84 Kim loại thường khác Dụng cụ, đồ nghề, dao, kéo đồ ăn Lò phản ứng hạt nhân; nồi đun sưởi; 85 Máy móc, thiết bị điện phận 86 Đầu máy, toa xe lửa xe điện 87 88 Xe cộ trừ toa xe lửa xe điện 89 Tầu thuyền kết cấu 90 Dụng cụ, máy móc quang học, nhiếp ảnh 91 92 Đồng hồ cá nhân đồng hồ loại khác 93 Vũ khí đạn dược; phụ tùng phận Đồ dùng (giường, tủ, bàn, ghế) 94 95 96 97 Thiếc sản phẩm thiếc X X X X Phương tiện bay, tầu vũ trụ phận X Nhạc cụ; phụ tùng phận phụ trợ X Đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí thể dục Các mặt hàng khác Các tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm đồ cổ Dòng thuế cấp độ số Bảng đánh dấu chương có ngoại lệ cấp độ số Phần “…” thể mô tả rút gọn sản phẩm, phần mơ tả đầy đủ tham khảo chi tiết WCO (2014) Bảng A3 Thị trường hàng nhập vào Việt Nam năm 2020 Kịch sở 2020 Kịch Hạn chế 2020 Chênh lệch $m $m $m 1248 1202 -46 Niu Dilân 581 583 Nhật Bản 10952 12767 1815 Malaysia Singapore 4632 7690 4406 7262 -226 -428 Việt Nam 0 Canada 541 524 -17 Mỹ Mexico 4736 4569 -167 159 155 -4 178 173 -5 101 99 -2 37339 14048 40648 13599 3309 -449 4266 4821 555 13978 13078 -900 Mỹ La tinh 1447 1364 -83 EU 8051 7674 -377 Các nước phát triển khác 1420 1356 -64 859 834 -25 10825 10317 -508 123049 125430 2381 Úc Chile Peru Trung Quốc Hàn Quốc Ấn Độ Các nước ASEAN lại Châu Phi Các nước lại giới Tổng Nguồn: Kết chạy mơ hình GTAP Bảng A4 Chi phí thương mại dịch vụ Gi ao th ôn g % 14 Niu Dilân vụ kinh doan h DỊ khác ch % 13 Thư ơn gmại % 18 % 14 % 14 C hí nh ph ủ % 24 4 10 Nhật Bản 18 18 23 17 17 26 Trung Quốc 62 27 48 27 110 33 83 30 81 29 84 34 28 71 30 74 36 83 30 75 30 74 37 84 17 143 33 139 33 153 20 140 137 24 155 Úc Hàn Quốc Malaysia Việt Nam Các nước ASEAN lại Ấn Độ Li ên lạc Tà i ch ín Nguồn: Lee Itakura (2013) Bảng A5 Thay đổi nhập Việt Nam vào năm 2020 Kịch sở Kịch Hạn chế Kịch Tham vọng Tự Hoàn toàn Gạo Rau 238 123 252 125 261 124 392 154 Đường 114 125 126 138 Các nông sản khác 74 75 75 75 Lâm nghiệp 48 46 45 43 Tài nguyên 105 114 114 113 10 10 10 Thị bò bê 140 140 140 145 Thịt lợn gia cầm 167 172 174 202 Sản phẩm sữa 95 96 97 103 Thực phẩm 57 59 60 63 Đồ uống thuốc 76 78 83 107 Dệt may 153 167 165 160 Quần áo 193 205 205 204 Đồ da 158 164 163 159 Điện tử 86 89 90 90 Xăng dầu 91 94 94 96 Ơtơ xe máy 86 95 97 102 Sản phẩm gỗ 82 83 83 83 Sản phẩm giấy 80 81 81 80 Hóa chất 87 88 89 89 Thủy sản Máy móc Khống sản 82 121 84 137 85 138 86 141 Sản xuất chế tạo 80 81 83 82 Vận tải 78 76 77 77 Liên lạc 63 68 69 72 Bán lẻ 91 97 101 108 123 125 126 129 Kinh doanh 92 95 97 99 Dịch vụ 72 79 83 89 Tài Nguồn: Kết chạy mơ hình GTAP Thay đổi so với dự báo sở 2007 Bảng A6 Thay đổi xuất Việt Nam vào năm 2020 Kịch sở Gạo Rau Kịch Hạn chế Kịch Tham vọng Tự Hoàn toàn 191 53 199 52 204 51 266 181 Đường 29 24 33 81 Các nông sản khác -1 -1 -2 -12 Lâm nghiệp 368 362 359 353 Tài nguyên 110 109 109 108 Thủy sản 76 75 75 80 Thị bò bê -62 -64 -65 -75 Thịt lợn gia cầm -25 -28 -29 -46 Sản phẩm sữa 189 182 181 197 Thực phẩm 36 34 34 28 Đồ uống thuốc 43 42 42 40 Dệt may 118 125 124 114 Quần áo 121 134 133 129 Đồ da 159 164 162 157 Điện tử 93 95 96 92 259 255 255 251 Ơtơ xe máy 48 59 62 65 Sản phẩm gỗ 45 41 40 37 Sản phẩm giấy 89 86 85 82 Hóa chất 98 95 105 115 Máy móc 61 63 64 62 Khoáng sản 59 56 55 52 Sản xuất chế tạo 76 76 77 74 Vận tải 44 49 52 56 Liên lạc 52 49 49 48 Bán lẻ 35 39 45 49 Tài 46 44 46 46 Xăng dầu Kinh doanh 47 46 48 49 Dịch vụ 60 60 64 67 Nguồn: Kết chạy mơ hình GTAP Thay đổi so với dự báo sở 2007 ... 32 ,52 34 ,64 36 ,62 38 ,40 41,52 41,62 43, 24 43, 75 ẤN ĐỘ 41 ,37 41,28 45,49 45,82 47,80 53, 83 47,86 47,16 48, 63 NHẬT BẢN 19,91 20, 63 23, 02 25,15 27,81 29 ,32 32 ,21 33 ,07 32 ,74 HÀN QUỐC 25 ,30 25, 53 28,40... 17,91 18,72 17 ,36 16,46 15,75 17, 03 17,65 18,42 Ấn Độ 0 ,30 0 ,30 0 ,35 0 ,37 0,62 0, 73 1 ,37 1,60 1,56 1,78 Nhật Bản 13, 37 13, 38 13, 16 12,54 13, 51 11,10 10,70 11,45 11,41 10 ,32 Hàn Quốc 2 ,30 2,05 2,12... DI-LÂN 39 ,82 41,10 44 ,30 46, 23 51,10 52,10 51,68 52,07 50,11 ASEAN 36 ,51 39 ,51 42 ,34 44,17 46,82 46,89 42,02 43, 99 44,79 TRUNG QUỐC 29,64 30 ,89 34 ,18 35 ,59 41,54 36 ,37 36 ,97 38 ,50 39 ,59 EU25 38 ,27

Ngày đăng: 06/01/2022, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh giữa RCEP và TPP - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 1 So sánh giữa RCEP và TPP (Trang 24)
Bảng 3: Phân bổ dòng thuế mức độ tự do hóa - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 3 Phân bổ dòng thuế mức độ tự do hóa (Trang 28)
Bảng 7: Danh mục nhạy cảm của Việt Nam (năm 2015) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 7 Danh mục nhạy cảm của Việt Nam (năm 2015) (Trang 42)
Bảng 9: Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam theo quốc gia và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 9 Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam theo quốc gia và vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) (Trang 48)
Bảng 10: Cường độ thương mại (TI) của xuất khẩu Việt Nam với một số đối tác giai đoạn 2004-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 10 Cường độ thương mại (TI) của xuất khẩu Việt Nam với một số đối tác giai đoạn 2004-2012 (Trang 49)
Bảng 12: Chỉ số bổ trợ thương mại giữa Việt Nam và một số đối tác, giai đoạn 2004-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 12 Chỉ số bổ trợ thương mại giữa Việt Nam và một số đối tác, giai đoạn 2004-2012 (Trang 51)
Bảng 16: Chỉ số TC xuất khẩu của một số đối tác thương mại với nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2004-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 16 Chỉ số TC xuất khẩu của một số đối tác thương mại với nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2004-2012 (Trang 54)
Bảng 18: Tỉ trọng hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 18 Tỉ trọng hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) (Trang 58)
Bảng 19: RCA của Việt Nam so với thế giới, giai đoạn 2004-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 19 RCA của Việt Nam so với thế giới, giai đoạn 2004-2012 (Trang 59)
Bảng 21: RCA của Việt Nam với những nước RCEP, giai đoạn 2010-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 21 RCA của Việt Nam với những nước RCEP, giai đoạn 2010-2012 (Trang 63)
Bảng 25: Chỉ số lan tỏa và số nhân nhập khẩu của một số phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 25 Chỉ số lan tỏa và số nhân nhập khẩu của một số phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp (Trang 68)
Bảng 28: Chỉ số IIT của Việt Nam về cà phê (HS 0901) và gạo (HS 1006), 2008- 2008-2012 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 28 Chỉ số IIT của Việt Nam về cà phê (HS 0901) và gạo (HS 1006), 2008- 2008-2012 (Trang 79)
Bảng 30: Đầu tư nhà nước vào ngành NLTS phân theo nguồn, giai đoạn 2000- 2010 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 30 Đầu tư nhà nước vào ngành NLTS phân theo nguồn, giai đoạn 2000- 2010 (%) (Trang 81)
A Vốn đầu tư phát triển 100 73,5 53,9 47,8 32,9 60,5 57,7 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
n đầu tư phát triển 100 73,5 53,9 47,8 32,9 60,5 57,7 (Trang 81)
Bảng 32: Tăng trưởng của ngành Công nghiệp– Xây dựng theo từng phân ngành, 2006-2013 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 32 Tăng trưởng của ngành Công nghiệp– Xây dựng theo từng phân ngành, 2006-2013 (%) (Trang 86)
Bảng 33: Cơ cấu tổng sản lượng công nghiệp theo giá hiện hành, 2005-2013 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 33 Cơ cấu tổng sản lượng công nghiệp theo giá hiện hành, 2005-2013 (%) (Trang 88)
Bảng 48: FDI vào lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2010-2013 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 48 FDI vào lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2010-2013 (Trang 131)
Bảng 50: Thị phần nhập khẩu của Việt Nam đối với từng ngành dịch vụ từ từng nước RCEP năm 2008- 2009 (%) - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 50 Thị phần nhập khẩu của Việt Nam đối với từng ngành dịch vụ từ từng nước RCEP năm 2008- 2009 (%) (Trang 138)
Bảng 52: Các cam kết WTO+ trong AFAS và các FTA ASEAN+1 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 52 Các cam kết WTO+ trong AFAS và các FTA ASEAN+1 (Trang 152)
Bảng 54: Cắt giảm chi phí thương mại dịch vụ theo từng kịch bản - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 54 Cắt giảm chi phí thương mại dịch vụ theo từng kịch bản (Trang 153)
4.Kết quả chạy mô hình - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
4. Kết quả chạy mô hình (Trang 154)
Nguồn: Kết quả chạy mô hình GTAP. - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
gu ồn: Kết quả chạy mô hình GTAP (Trang 159)
Nguồn: Kết quả chạy mô hình GTAP. - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
gu ồn: Kết quả chạy mô hình GTAP (Trang 161)
Nguồn: Kết quả chạy mô hình GTAP. - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
gu ồn: Kết quả chạy mô hình GTAP (Trang 164)
Nguồn: Kết quả chạy mô hình GTAP. - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
gu ồn: Kết quả chạy mô hình GTAP (Trang 165)
Bảng A2 Các sản phẩm loại trừ của Việt Nam - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
ng A2 Các sản phẩm loại trừ của Việt Nam (Trang 183)
Bảng A5 Thay đổi nhập khẩu của Việt Nam vào năm 2020 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
ng A5 Thay đổi nhập khẩu của Việt Nam vào năm 2020 (Trang 187)
Bảng A6 Thay đổi xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2020 - Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam
ng A6 Thay đổi xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2020 (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w