1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG _ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM” Mã số: TNMT.2016.05.26 (Kèm theo Quyết định số 1493/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng năm 2016) Hà Nội, năm 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG _ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI VIỆT NAM” Mã số: TNMT.2016.05.26 (Kèm theo Quyết định số 1493/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng năm 2016) Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Thu Hà ` Hà Nội, năm 2016 PL2.TMNV-b 05/2015/TT-BTNMT THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ (Áp dụng đề tài khoa học xã hội nhân văn đề án khoa học CN) I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài/Đề án:Nghiên cứu sở khoa học, 1a Mã số đề tài: TNMT.2016.05.26 đề xuất xây dựng áp dụng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam Loại đề tài: - Thuộc Chương trình KHCN cấp Bộ; Mã số Chương trình: TNMT.05/16-20 - Độc lập - Khác Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2018) Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 1.500.000.000 đồng, đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học: 1.500.000.000 đồng - Từ nguồn tự có tổ chức:0,0 triệu đồng - Từ nguồn khác:0,0 triệu đồng Phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 965.685.000 đồng - Kinh phí khơng khốn: 534.315.000 đồng Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà Ngày, tháng, năm sinh: 7/2/1985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Không Điện thoại tổ chức: 04.37931629 Mobile:0983458540 Fax: 04.37931730 E-mail: nttha2204@gmail.com/nttha@isponre.gov.vn Tên tổ chức cơng tác:Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Địa tổ chức:479 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Địa nhà riêng: Tổ 18, Phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Thư ký đề tài: Họ tên: Lưu Lê Hường Ngày, tháng, năm sinh: 14/2/1985 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 04.37931629 Nhà riêng: Mobile: 0942947318 Fax: 04.37931730 E-mail: llhuong@isponre.gov.vn Tên tổ chức công tác: Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Địa tổ chức: 479 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà nội Địa nhà riêng: Nhà số 9, Tập thể cầu I Thăng Long, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Điện thoại: 04.37931629 Fax: 04.37931730 Website: http://www.isponre.gov.vn Địa chỉ: 479 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Nguyễn Thế Chinh – Viện Trưởng Số tài khoản: 301.01.109.02.12 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc nhà nước quận Đống Đa, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên mơi trường Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Tên quan chủ quản : Bộ Tài nguyên Môi trường Điện thoại: 04.37759430 Fax: 04.37759382 Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Ông Nguyễn Văn Tuệ - Cục Trưởng 10 Các cán thực đề tài: (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) 1 Họ tên, học Tổ chức hàm học vị công tác Ths Nguyễn Thị Thu Hà Viện Chiến lược, Chính sách TNMT Thời gian làm việc Nội dung công việc tham gia cho đề tài (Số tháng quy đổi1) Chủ nhiệm đề tài, tham gia thực nội dung sau: - Điều phối tồn cơng việc 17 tháng Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng liên quan tới đề tài; - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK - Lựa chọn tiêu chí đánh giá - Xây dựng số đánh giá - Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài - Điều tra, khảo sát thu thập thông tin Ths Lưu Lê Hường Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thư ký đề tài - Tham gia thực nội dung nghiên cứu sau: + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK + Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Xây dựng số đánh giá + Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài + Điều tra, khảo sát thu thập thông tin 14 tháng TS Nguyễn Trung Thắng Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK tháng TS Nguyễn Lanh Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Xây dựng thuyết minh; + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK; + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK; + Lựa chọn tiêu chí đánh giá 10 tháng + Xây dựng số đánh giá + Điều tra, khảo sát thu thập số liệu Ths Ngân Ngọc Vỹ Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK + Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Xây dựng số đánh giá + Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài + Điều tra, khảo sát thu thập thông tin 12 tháng Ths Dương Thị Phương Anh Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK + Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Xây dựng số đánh giá + Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài + Điều tra, khảo sát thu thập thông tin 12 tháng CN Phạm Ngọc Anh Văn Phòng chương trình KHCN phục vụ chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK tháng CN Tăng Quỳnh Anh Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Nghiên cứu sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK 11 tháng + Nghiên cứu thực trạng quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK + Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Xây dựng số đánh giá + Xây dựng báo cáo tổng hợp đề tài + Điều tra, khảo sát thu thập thông tin TS Nguyễn Tùng Lâm Viện Chiến lược, Chính sách TNMT - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Lựa chọn tiêu chí đánh giá + Xây dựng số đánh giá tháng 10 Ths Trần Thị Bích Ngọc Cục Khí tượng Thủy văn BĐKH - Thành viên tham gia thực đề tài - Thực nội dung: + Thực trạng công tác quản lý phát thải KNK hoạt động giảm phát thải KNK + Lựa chọn tiêu chí đánh giá tháng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 11 Mục tiêu đề tài: (phát triển cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Xác lập sở khoa học thực tiễn xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính; - Xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện Việt Nam; 12 13 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 13.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Mơ tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành công, hạn chế cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài) Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Số liệu lượng khí thải toàn cầu tương ứng nhiều năm qua cho thấy lượng khí carbon dioxide (CO2) tập trung bầu khí thời gian gần vượt giá trị lịch sử 400ppm Theo xu hướng này, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng ngưỡng từ 0C đến 0C vào cuối kỷ.2 Nếu xu hướng không đảo ngược, hội để đạt mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu không 20C vào cuối kỷ nhân loại gần không Hội nghị lần thứ 20 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (COP20) Hội nghị lần thứ 10 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP10) thống thơng qua “Hiệu triệu Lima hành động khí hậu”, bày tỏ quan ngại chênh lệch lớn kết giảm nhẹ giới thời gian qua so với yêu cầu khoa học nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu không 0C vào cuối kỷ, thống nội dung báo cáo dự kiến đóng góp quốc gia định (iNDC) cần làm rõ phương pháp luận đánh giá giảm nhẹ phát thải loại khí nhà kính, giải trình lý quốc gia coi đóng góp cơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh quốc gia góp phần đạt mục tiêu cuối Cơng ước khí hậu Mỗi quốc gia giới có đặc trưng riêng yếu tố tự nhiên, mức độ phát triển kinh tế - xã hội thể chế trị, tương ứng với phát thải khí nhà kính vào bầu khí với mức độ khác nhau, tạo mối nguy hiểm BĐKH toàn cầu ngày hữu Để hạn chế hậu không mong muốn biến đổi khí hậu gây mơi trường sống loài người toàn giới, quốc gia kêu gọi phải tự có ý thức trách nhiệm thay đổi hành vi nâng cao lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trên thực tế, nhiều nước xây dựng hoạt động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Nâng cao hiệu hoạt động giảm phát thải khí nhà kính vừa mục tiêu vừa trách nhiệm chung nước Năm 1996, Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) đưa hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính, theo xác định lĩnh vực phát thải chủ yếu khí gây hiệu ứng nhà kính là: lượng, q trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, sử dụng đất-thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF), chất thái.3 Trên sở đó, hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính xếp theo năm lĩnh vực gây phát thải nêu Để đánh giá mức độ nỗ lực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, có số tổ chức quốc gia giới nghiên cứu phương pháp dùng số tổng hợp để đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính Mặc dù có khác cách phân nhóm lựa chọn tiêu chí, song tựu chung lại tiêu chí đưa đề cập đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, thông qua đánh giá tác động tới vấn đề: Tác động tới xã hội (lao động việc làm, điều kiện sống, sức khỏe người,…); tác động tới kinh tế (hiệu sử dụng tài nguyên/năng lượng, an ninh lượng, tính cạnh tranh cơng nghệ, hiệu suất sử dụng lượng,…); tác động tới môi trường (chất lượng môi trường, phát thải KNK, hệ sinh thái & đa dạng sinh học,…) Một số nghiên cứu tiêu biểu kể đến là: Năm 2004, UNEP xuất ấn phẩm “CDM information and guidebook” đưa tiêu chí nhóm số đánh giá, giám sát dự án CDM Theo hướng dẫn này, việc Turn down the Heat, World Bank group (2014) IPCC, 1996 - Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories đánh giá, giám sát dự án CDM dựa nhóm số: (1) Nhóm số đánh giá tác động mặt xã hội (bao gồm tiêu chí về: sức khỏe, giáo dục, thu nhập, tiếp cận chia sẻ thông tin, quyền lợi người dân,…); (2) Nhóm số đánh giá tác động kinh tế (bao gồm tiêu chí: tăng trưởng kinh tế, lao động việc làm, đầu tư, trình độ cơng nghệ) (3) Nhóm số đánh giá tác động mơi trường (bao gồm tiêu chí: phát thải khí nhà kính, nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước, rác thải, đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên) Chỉ số bền vững môi trường (ESI) tiền thân Chỉ số đánh giá hiệu hoạt động môi trường (EPI), đưa cách tiếp cận bổ sung cho Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) ESI nỗ lực để xếp hạng nước theo 76 tiêu chí khác bền vững môi trường, bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ ô nhiễm khứ tại; nỗ lực quản lý môi trường, mức độ đóng góp vào việc bảo vệ cộng đồng toàn cầu, khả xã hội để cải thiện hoạt động môi trường theo thời gian Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên ESI giống hướng dẫn cho nhà hoạch định sách khó khăn cho việc áp dụng mảng vấn đề lĩnh vực cụ thể quản lý hoạt động phát thải KNK Năm 2006, nhóm nghiên cứu Đại học Yale Đại học Columbia Hoa Kỳ nghiên cứu Chỉ số đánh giá hoạt động môi trường (EPI), tập trung vào vấn đề môi trường hẹp mà phủ nước phải chịu trách nhiệm EPI theo dõi xu hướng hiệu môi trường dựa phân tích liệu đáng tin cậy từ sách trọng điểm Ngồi ra, qua số liệu minh bạch dễ hình dung, EPI giúp nhà lãnh đạo nắm rõ điểm mạnh điểm yếu hoạt động môi trường quốc gia so với nước khác Phân tích EPI tập trung vào hai mục tiêu: (1) giảm áp lực môi trường lên sức khỏe người (2) tăng cường hệ sinh thái quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Chỉ số EPI, Đại học Yale Columbia phát triển sử dụng tập hợp tiêu khu vực khác để so sánh xếp hạng hoạt động môi trường nước Tiền đề EPI dùng thông tin định lượng đánh giá chủ quan khơng đủ sở để hoạch định sách mơi trường Các đại lượng đo lường định lượng khơng hữu ích cơng tác hoạch định sách, mà cịn giúp so sánh thực sách mơi trường khả thi Việc áp dụng EPI giúp bổ sung thơng tin q trình chuẩn bị báo cáo quốc gia Điều giúp quyền địa phương thuận lợi đánh giá mục tiêu sách, xác định ưu tiên triển khai tốt sách bảo vệ môi trường điều kiện nguồn lực tài hạn hẹp Tuy nhiên, lại gặp khó khăn việc giải thích kết chưa tốt Năm 2005, Mạng lưới Hành động Khí hậu (Climate Action Network - CAN) tổ chức GermanWatch nghiên cứu nghiên cứu xây dựng số đánh giá hoạt động khí hậu quốc gia (Climate Change Performance Index – CCPI) Đến năm 2015, tổ chức tính toán xếp hạng số CCPI cho 61 quốc gia bao gồm nước khơng thuộc phụ lục I số nước khu vực Đông Nam Á Indonesia, Thái Lan, Singgapor Chỉ số CCPI tính tốn dựa 4 CDM information and guidebook, The UNEP project CD4CDM (2004) nhóm số: (1) Nhóm số hiệu sử dụng lượng; (2) Nhóm số hiệu sách BĐKH; (3) nhóm số nguồn phát thải (4) Nhóm số phát triển lượng tái tạo.Tuy nhiên, số CCPI số tổng hợp quốc gia có ý nghĩa so sánh quốc gia xem quốc gia thực tốt sách BĐKH, chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động giảm phát thải KNK liên quan đến lượng.5 Năm 2012, trung tâm sách khơng khí (Center for Clean Air Policy – CCAP) đề xuất cách tiếp cận MRV cho NAMA nhằm đánh giá tác động NAMA mức độ đóng góp vào phát triển bền vững.6 Trong đó, nhóm tiêu chí đề xuất là: - Tiêu chí “hành động” “quá trình” để chứng minh NAMA thực đem lại hiệu Tiêu chí “hành động” bao gồm việc áp dụng thuế quan ưu đãi cho lượng tái tạo, sử dụng thuế nhập đặc biệt cho công nghệ thân thiện với khí hậu, xây dựng hệ thống xe bt nhanh Tiêu chí “Q trình” bao gồm tỷ lệ thâm nhập, ví dụ tỷ lệ phần trăm phát điện từ nguồn tái tạo, tỷ lệ phần trăm nhà máy thép với cơng nghệ dập tắt khí khơ, việc sử dụng phương tiện vận chuyển cơng cộng Tiêu chí “q trình” nên so sánh với liệu lịch sử xu để đánh giá hiệu tổng thể tránh không chắn liên quan tới dự báo kịch phát triển thông thường (BAU) - Tiêu chí KNK sử dụng hệ thống MRV bao gồm tính tốn tổng lượng phát thải KNK, mức tham chiếu, mức giảm phát thải KNK Số liệu cường độ phát thải KNK đặc biệt hữu ích bối cảnh kinh tế phát triển nhanh, bao gồm số liệu cho kinh tế (phát thải KNK/GDP) số liệu ngành: điện (phát thải KNK/MWh), thép (phát thải KNK/tấn), giao thông vận tải (phát thải KNK/đầu người) - Tiêu chí phát triển bền vững: bao gồm tác tiêu chí đánh giá tác động mặt xã hội (lao động việc làm, sức khỏe, ), tác động kinh tế (thu nhập bình quân đầu người, đầu tư tư nhân đầu tư công, khả tiếp cận lượng sạch,…) tác động mơi trường (cải thiện chất lượng khơng khí, đất, nước, giảm phát thải KNK, giảm chất gây ô nhiễm,…) Cơ quan hợp tác quốc tế Đức (GIZ) đưa dự thảo hướng dẫn xây dựng hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm tra (MRV) quốc gia, có nội dung thiết lập MRV cho hoạt động giảm phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) Trong xây dựng MRV cho NAMA đề cập tới việc sử dụng số để đánh giá, giám sát tiến trình NAMA Các số liên quan tới mục tiêu sách dùng làm xây dựng NAMA như: số giảm phát thải trực tiếp, gián tiếp, số tiềm giảm phát thải, số phát triển bền vững, … Năm 2013, Karen Holm Olsen nghiên cứu tác động NAMA tới phát triển bền vững dựa cách tiếp cận tổng hợp đánh giá chia sẻ lợi ích từ dự án CDM Nghiên cứu The Climate Change Performance Index Results 2015, Jan Burck, Franziska Marten, Christoph Bals MRV of NAMAs: Guidance for selecting sustainable development indicators, Centrel for clean air policy (2012) Sustainable Developme of NAMAs, Karen Holm Olsen - UNEP Risø Centre 10 nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 187/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2013 việc thành lập Tổ công tác chuẩn bị lồng ghép NAMA vào chương trình, quy hoạch kế hoạch phát triển bền vững Bộ, ngành địa phương Ngày 22 tháng 12 năm 2015, Thủ tướng phủ ký định số 2359/QĐ-TTg việc phê duyệt Hệ thống quốc gia kiểm kê khí nhà kính Theo đó, hoạt động kiểm kê KNK Việt Nam thực định kỳ 02 năm lần theo năm (05) lĩnh vực phát thải chủ yếu: lượng, q trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, sử dụng đất-thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, chất thái Trong bối cảnh Việt Nam nay, hoạt động giảm phát thải KNK đề xuất, xây dựng phù hợp với đặc điểm lĩnh vực (năng lượng, q trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, sử dụng đất-thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, chất thái) Tuy nhiên, thể chế để thực NAMA giai đoạn hồn thiện Bên cạnh đó, lực Bộ, ngành liên quan việc xây dựng NAMA lực giám sát, đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK hạn chế.11 Hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm tra (MRV) cho cấp quốc gia cấp ngành giai đoạn thiết lập Một số MRV cho dự án thực để hoàn thiện hồ sơ đăng ký NAMA đệ trình lên UNFCCC Hơn nữa, tiến trình tiến tới thực cam kết quốc tế thỏa thuận COP21 Paris vào cuối năm 2015, Việt Nam nước phát triển khác phải tập trung xây dựng báo cáo “Đóng góp quốc gia dự định” (INDC) để đệ trình cho UNFCCC có dự kiến đóng góp quốc gia giảm phát thải khí nhà kính Việc xây dựng đưa số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam tạo sở để đánh giá tính phù hợp hoạt động tính bền vững, hiệu thơng qua tác động hoạt động vấn đề xã hội, kinh tế môi trường Như đề cập phần tổng quan, nghiên cứu liên quan tới số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK dừng lại việc xác định khung số, việc tính tốn cụ thể nhóm số chưa đề cập tới Hiện nước ta chưa có số hồn chỉnh để đánh giá cách toàn diện hoạt động giảm phát thải KNK Thực tiễn theo dõi hoạt động liên quan tới giảm phát thải KNK Việt Nam năm qua cho thấy: hoạt động chủ yếu dạng dự án đơn lẻ, thường mang tính thí điểm dự án CDM cụ thể, khơng mang tính đại diện cho ngành, lĩnh vực Vì vậy, việc đánh giá thường mang tính cục bộ, khơng đủ để đại diện cho ngành, lĩnh vực từ đánh giá cho quốc gia Đề tài tiếp cận giải vấn đề theo hướng dựa yếu tố đại diện chung cho ngành, lĩnh vực để xây dựng số phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, nhằm đánh giá cách toàn diện hoạt động giảm phát thải KNK, từ giúp xây dựng chiến lược phát triển theo hướng các-bon thấp phát triển bền vững tương lai 10 Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, quản lý hoạt động kinh doanh tín – bon thị trường giới 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ 15 Do vậy, mục tiêu nội dung đề tài tập trung hướng tới việc lựa chọn tiêu chí đánh giá, xây dựng khung 05 số phù hợp với nguồn số liệu hoạt động có điều kiện cụ thể Việt Nam nhằm đánh giá cách toàn diện hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK thuộc 05 lĩnh vực phát thải chủ yếu (năng lượng, q trình cơng nghiệp, nông nghiệp, sử dụng đất-thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, chất thái) Việt Nam Trên sở khung số xây dựng, đề tài áp dụng thử nghiệm cho lĩnh vực có đầy đủ sở liệu (dự kiến lĩnh vực lượng) Việc xây dựng số phục vụ trực tiếp trình giám sát, đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK phù hợp với điều kiện Việt Nam 14 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan: (tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố, nêu danh mục trích dẫn) Tiếng Anh: Jan Burck, Lukas Hermwille, Christoph Bals, The Climae change performance index , Background and Methodology, Karen Holm Olsen (2013),Sustainable Development Impacts of NAMAs: An integrated approach to assessment of co-benefits based on experience with the CDM Julie Cerqueira,Stacey Davis, Steve Winkelman (2012), “MRV of NAMAS: Guidance for selecting sustainable development indicators”, Center for clean air policy – CCAP The UNEP project CD4CDM, “CDM information and guidebook” Freudenberg, M (2003), “Composite Indicators of Country Performance: A Critical Assessment”, OECD Science,Technology and Industry Working Papers, 2003/16, OECD Publishing John S Dryzek, Richard B Norgaard, and David Schlosberg, The Oxford Handbook of Climate Change and Society Handbook on Constructing Composite Indicators: METHODOLOGY AND USER GUIDE, OECD Tiếng Việt: Lê Anh Sơn, Nguyễn Công Mỹ, Xác định tiêu PTBV xây dựng sở liệu giám sát PTBV Việt Nam, 2005 Báo cáo tổng hợp dự án “chỉ số GDP xanh: nghiên cứu phát triển khung phương pháp”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Báo cáo tổng hợp kết thực dự án “Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật NAMA MRV Việt Nam”, Viện Khoa học khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu; Báo cáo “Chỉ số hiệu sinh thái”, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương –CIEM Ủy ban Kinh tế 16 Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc-UNESCAP, 2009; Nghiên cứu xây dựng số xếp hạng bền vững môi trường (ESI), Tổng cục Môi trường Nghiên cứu Điều tra, đánh giá, thử nghiệm phân hạng môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín cacbon thị trường giới; Bộ Chính trị, (2013), “Nghị số 24-NQ/T.Ư chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường ”; Bộ Tài nguyên Môi trường, (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ 10 Bộ Tài nguyên Mơi trường, (2014), Báo cáo kiểm kê khí nhà kính quốc gia 2010 cho Việt Nam 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông báo quốc gia lần thứ II Biến đổi khí hậu 15 Các nội dung nghiên cứu đề tài: (xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc, phù hợp cần thực để đạt mục tiêu đề ra; ghi rõ chuyên đề nghiên cứu cần thực nội dung) Nội dung 1: Nghiên cứu sở khoa học, kinh nghiệm quốc tế xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính 1.1 Các nội hàm liên quan tới xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Phạm trù, khái niệm liên quan tới hoạt động giảm phát thải K NK; - Ý nghĩa thực tiễn số tổng hợp đánh giá hoạt động cụ thể; - Các nội dung xây dựng số tổng hợp đánh giá hoạt động cụ thể; - Cơ sở liệu phục vụ xây dựng số tổng hợp đánh giá hoạt động cụ thể; - Cơ sở cách tiếp cận xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK 1.2.Phương pháp nguyên tắc xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Các phương pháp sử dụng để xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK; - Các nguyên tắc xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK 1.3 Nội dung quy trình xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Xác định tiêu chí đánh giá; - Xác định trọng số đánh giá cho tiêu chí; - Xây dựng số thành phần; 17 - Xây dựng số tổng hợp 1.4 Cơ sở liệu phục vụ xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Nội dung sở liệu; - Phương pháp thu thập liệu; - Cập nhật quản lý sở liệu 1.5 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Kinh nghiệm xây dựng hệ thống MRV cho dự án CDM, NAMA nước không thuộc phụ lục I theo công ước khung Liên hợp quốc BĐKH; - Kinh nghiệm xây dựng hệ thống MRV cho dự án CDM, NAMA nước thuộc phụ lục I theo công ước khung Liên hợp quốc BĐKH; - Kinh nghiệm xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK (CCPI) tổ chức GermanWatch; - Kinh nghiệm áp dụng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK phục vụ công tác quản lý phát thải KNK quốc gia 1.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK - Các nguyên tắc phương pháp lựa chọn xây dựng số đánh giá Việt Nam - Quy trình xây dựng số - Cơ sở liệu cần thiết phục vụ xây dựng số Nội dung 2: Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý phát thải khí nhà kính hoạt động giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam 1.1 Thu thập, tổng hợp thông tin thực trạng chế, sách hành liên quan tới quản lý phát thải KNK - Luật phát quốc tế liên quan tới phát thải KNK; - Quan điểm, chủ trương Đảng quản lý phát thải KNK; - Hệ thống sách, pháp luật hành liên quan tới quản lý phát thải KNK; - Các thông tin hoạt động giảm phát thải KNK 1.2 Khảo sát, điều tra xã hội học tình hình quản lý phát thải KNK tác động hoạt động giảm phát thải KNK - Xây dựng nội dung phiếu điều tra: 02 mẫu phiếu cho 02 đối tượng quan quản lý nhà nước người dân sống quanh khu khu vực triển khai hoạt động giảm phát thải KNK - Điều tra, khảo sát thực tế; 18 - Tổ chức hội thảo khoa học, tham vấn ý kiến, điều tra xã hội học quan quản lý phát thải KNK địa phương, tổ chức/cá nhân nơi có hoạt động giảm phát thải KNK - Tổng hợp, phân tích kết điều tra, khảo sát 1.3 Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý phát thải KNK Việt Nam - Tình hình triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng quản lý phát thải KNK; - Các nội dung quản lý phát thải KNK; - Cơ chế quản lý, điều hành: chế độ báo cáo, kiểm tra, - Cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin phục vụ công tác quản lý; 1.4 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giảm phát thải KNK Việt Nam 05 lĩnh vực (nông nghiệp, lượng, công nghiệp, chất thải LULUCF) - Tình trạng hoạt động: Cơng suất hoạt động, hiệu suất tiêu thụ lượng/nhiên liệu, sản lượng, - Nguồn lực quản lý hoạt động giảm phát thải KNK: nhân lực, vật lực; - Cơ chế tài chính, đầu tư hoạt động giảm phát thải KNK; - Cơ chế quản lý, điều hành hoạt động; - Cơ chế chia sẻ lợi ích thu từ hoạt động; - Cơ chế chia sẻ thông tin liên quan tới hoạt động; - Lợi ích thách thức hoạt động tương lai; - Tiềm định hướng phát triển hoạt động - Tác động việc triển khai hoạt động giảm phát thải KNK tới 03 trụ cột phát triển bền vững: + Tác động mặt môi trường (chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí, chất lượng cảnh quan, ) + Tác động mặt xã hội (tỷ lệ người dân tham gia lao động trực tiếp vận hành hoạt động, sức khỏe người dân, tuổi thọ trung bình, ) + Tác động mặt kinh tế (đóng góp cho kinh tế địa phương: GDP, cung cấp điện, cung cấp nguyên liệu, ) 1.5 Các bất cập thực tiễn triển khai hoạt động giảm phát thải KNK biện pháp khắc phục - Các bất cập sách, pháp luật hành; - Các bất cập tổ chức, phối hợp triển khai thực hiện; - Các bất cập quản lý, phân cấp quản lý điều hành hoạt động; 19 - Các bất cập chia sẻ lợi ích hoạt động Nội dung 3: Nghiên cứu đề xuất số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho Việt Nam 1.1 Thu thập, tổng hợp thông tin thực trạng công tác thống kê tiêu liên quan tới phát thải KNK - Rà soát thực tiễn hệ thống tiêu/chỉ số liên quan đến hoạt động giảm phát thải KNK - Điều tra, khảo sát thực trạng công tác thống kê tiêu chí liên quan đến hoạt động giảm phát thải KNK 05 lĩnh vực (nông nghiệp, công nghiệp, lượng, chất thải LULUCF) - Tình hình lồng ghép tiêu chí giảm phát thải KNK kế hoạch phát triển KT-XH địa phương 1.2 Xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK 1.2.1 Xác định tiêu chí đánh giá trọng số cho tiêu chí - Các tiêu chí phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt mơi trường (Ơ nhiễm nguồn nước: Sơng suối, hồ, nước sinh hoạt; Ơ nhiễm khơng khí: Mức độ phát thải KNK (SO2; NOx); Ô nhiễm đất: Diện tích đất tiếp xúc với chất gây ô nhiễm; Đa dạng sinh học; Phương thức xả xử lý chất thải; Sử dụng hiệu tài nguyên, ) - Các tiêu chí phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt xã hội (Quyền lợi tiếp cận thông tin người dân; Phân phối chi phí lợi ích từ hoạt động; Giải công ăn việc làm cho người dân; Thu nhập hội nâng cao thu nhập cho người dân; Sức khỏe người dân: Tuổi thọ trung bình, bệnh truyền nhiễm; Nâng cao trình độ dân trí; Tiếp cận với nguồn điện đại; Tiếp cận với công nghệ đại, ) - Các tiêu chí phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt kinh tế (Chi phí tài tổng hợp; Đóng góp cho GDP địa phương; Nâng cao chất lượng sống, giảm tỷ lệ thất nghiệp; Hiệu sử dụng lượng, tài nguyên; Tiết kiệm chi phí lượng; Đảm bảo an ninh lượng, ) 1.2.2 Xây dựng số thành phần - Chỉ số phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt môi trường - Chỉ số phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt xã hội - Chỉ số phản ánh tác động hoạt động giảm phát thải KNK mặt kinh tế 1.2.3 Xây dựng số đánh giá tổng hợp 1.3 Thử nghiệm tính tốn số cho lĩnh vực lượng 1.4 Đề xuất hoàn thiện áp dụng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK vào thực tiễn - Cập nhật quản lý sở liệu phục vụ xây dựng số - Đề xuất giải pháp tích hợp tiêu chí số vào hệ thống thống kê 20 - Đề xuất giải pháp tích hợp số vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực - Xây dựng hướng dẫn sử dụng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK 16 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: - Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu (các tài liệu chính): Để thực nội dung đề tài cần tham khảo tài liệu liên quan tới: Cơ sở khoa học xây dựng số tổng hợp (nội dung, nguyên tắc, phương pháp) kinh nghiệm tổ chức quốc tế, nước giới việc xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính - Hội thảo/toạ đàm khoa học (số lượng, chủ đề, mục đích, yêu cầu): Trong trình thực đề tài, cần có buổi họp chuyên gia, hội thảo khoa học để tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Dự kiến có 15 hội thảo xin ý kiến nội dung điều tra, khảo sát (tại tỉnh Bộ ngành liên quan),5 hội thảo khoa học tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý nội dung sản phẩm đề tài, 01 hội thảo tổng kết đề tài - Khảo sát/điều tra thực tế nước (quy mô, địa bàn, mục đích/yêu cầu, nội dung, phương pháp) Để phục vụ cho nội dung nghiên cứu 3, nhóm thực đề tài dự kiến khảo sát tỉnh đại diện có tiềm hoạt động giảm phát thải KNK - Các hoạt động thuộc lĩnh vực nơng nghiệp: Nam Định, Thái Bình, Bạc Liêu - Các hoạt động thuộc lĩnh vực lượng: Quảng Ninh, Bình Thuận, Bạc liêu - Các hoạt động thuộc lĩnh vực cơng nghiệp: Hải Phịng, Quảng Ninh - Các hoạt động thuộc lĩnh vực lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất: Điện Biện, Sơn La - Các hoạt động thuộc lĩnh vực chất thải: TP Hồ Chí Minh Để thuận tiện cho việc phối hợp bố trí cán phương tiện lại, dự kiến tổ chức đợt điều tra: Đợt 1(Nam Định, Thái Bình), đợt (Hải Phòng, Quảng Ninh), đợt (Điện Biên, Sơn La), đợt (TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Bạc Liêu) Nội dung thơng tin cần thu thập trình điều tra khảo sát chuẩn bị trước 02 mẫu phiếu điều tra: 01 mẫu phiếu cho đối tượng chuyên gia nhà quản lý 01 mẫu phiếu cho đối tượng người dân sống xung quanh khu vực có triển khai hoạt động giảm phát thải KNK Các công việc q trình điều tra khảo sát: 21 (1) Làm việc với quan liên quan: Sở Tài nguyên môi trường, sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, sở công thương, Nội dung làm việc: Tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia quan chức nội dung cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý phát thải KNK địa phương: + Tình hình triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng quản lý phát thải KNK; + Các nội dung quản lý phát thải KNK; + Cơ chế quản lý, điều hành: chế độ báo cáo, kiểm tra, + Cơ chế phối hợp, chia sẻ thơng tin phục vụ cơng tác quản lý; + Tình hình phản ánh người dân phản hồi quan chức tác động hoạt động giảm phát thải KNK - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giảm phát thải KNK địa phương: + Tình trạng hoạt động: + Nguồn lực quản lý hoạt động giảm phát thải KNK + Cơ chế tài chính, đầu tư hoạt động giảm phát thải KNK; + Cơ chế quản lý, điều hành hoạt động; + Cơ chế chia sẻ lợi ích thu từ hoạt động; + Cơ chế chia sẻ thông tin liên quan tới hoạt động; + Lợi ích thách thức hoạt động tương lai; + Tiềm định hướng phát triển hoạt động + Tác động việc triển khai hoạt động giảm phát thải KNK tới kinh tế, xã hội môi trường địa phương (2) Phỏng vấn trực tiếp hộ dân: Tại tỉnh vấn trực tiếp hộ dân sống khu vực lân cận có hoạt động giảm phát thải KNK Các nội dung vấn chuẩn bị sẵn phiếu điều tra, thu thập thông tin để xác định tác động hoạt động giảm phát thải tới 03 trụ cột phát triển bền vững khía cạnh mơi trường, kinh tế xã hội Số lượng phiếu dự kiến tỉnh: 20 phiếu cho tổ chức (15 phiếu cho quan quản lý cấp, 05 phiếu cho tổ chức quản lý trực tiếp hoạt động giảm phát thải KNK) 80 phiếu cho hộ dân sống quanh khu vục triển khai hoạt động giảm phát thải KNK 22 Thơng tin có qua khảo sát nguồn liệu thu thập thực tế phương thức quản lý liệu cấp sở để xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho lĩnh vực cụ thể 17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dự kiến sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính ưu việt phương pháp sử dụng) Cách tiếp cận: - Tiếp cận liên ngành: Nguyên nhân làm cho BĐKH ngày trở nên nguy hiểm với sống nhân loại nồng độ khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí có xu hướng vượt qua ngưỡng cho phép Biến đổi khí hậu có tác động tới đa ngành, đa lĩnh vực diễn liên tục với vận động trái đất Vì lẽ đó, việc đánh hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cần thực theo cách tiếp cận toàn diện, liên ngành - Tiếp cận từ lên: Để thực nội dung đề tài, nhóm thực đề tài cần tiến hành điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin, liệu bên liên quan đến hoạt động giảm phát thải KNK Cách tiếp cận từ lên góp phần hỗ trợ nghiên cứu xem xét tác động cụ thể hoạt động giảm phát thải KNK - Tiếp cận từ xuống: Sử dụng nhằm làm rõ nhu cầu quan quản lý Nhà nước cấp việc giám sát, đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK, từ có nhận định rõ nhu cầu sử dụng thông tin, liệu yêu cầu số đề xuất nhằm xem xét xây dựng số phù hợp với nhu cầu quản lý Nhà nước thực tế cấp, ngành Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đề tài dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa Thông qua việc kế thừa cơng trình nghiên cứu trước (Xây dựng số đánh giá tổng quát, kết kiểm kề KNK quốc gia, kinh nghiệm quốc tế, ), tác giả lựa chọn hoàn thiện số phù hợp với điều kiện quốc gia để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn: Để thực nội dung đề tài, nhóm thực đề tài cần tiến hành điều tra, khảo sát thực tế để thu thập thông tin, số liệu liên quan tới: Thực trạng hoạt động giảm phát thải KNK, thực trạng công tác quản lý thông tin cần quản lý hoạt động giảm phát thải, tác động hoạt động giảm phát thải tới 03 trụ cột phát triển bền vững môi trường, xã hội phát triển kinh tế,…Đây sở xác định tiêu chí đánh giá hoạt động giảm phát thải 23 - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích: Thiết lập liệu, sở khoa học cho nhận định, kết luận, đề xuất tiêu chí đánh giá, số phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam; - Phương pháp chuyên gia (phối hợp, phản biện, thẩm định…): Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động giảm phát thải KNK có liên quan tới nhiều ngành, lĩnh vực khác cần có tham vấn chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác - Phương pháp ma trận: Phương pháp ma trận tiến hành dựa việc xây dựng ma trận lựa chọn đánh giá hoạt động, khả sử dụng thị số đề xuất xác định trọng số thị nhằm tăng tính khách quan tính phù hợp số 18 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: [Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài (kể tổ chức sử dụng kết nghiên cứu) nội dung công việc tham gia đề tài; khả đóng góp nhân lực, tài - có] Đề tài nghiên cứu thực với phối hợp Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu việc triển khai nội dung nghiên cứu cung cấp tài liệu nghiên cứu Các nội dung phối hợp thực dự kiến: Phương pháp luận kiểm kê KNK quản lý hoạt động gây phát thải KNK Việt Nam; yêu cầu công tác quản lý, giám sát, đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK; nguồn số liệu hoạt động phục vụ kiểm kê KNK lĩnh vực, vấn đề liên quan khác 19 Phương án hợp tác quốc tế: (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khuôn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài) Đề tài không hướng tới 20 Kế hoạch thực hiện: Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Dự Cá nhân, tổ chức thực hiện* kiến kinh phí Xây dựng thuyết minh Thuyết minh dự 8/201524 Nguyễn Thị Thu Hà 10,3 dự toán đề tài toán phê duyệt Nghiên cứu sở khoa học, kinh nghiệm quốc tế xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải khí nhà kính - Xác lập sở 1/2016khoa học, kinh 12/2016 nghiệm quốc tế xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK Nguyễn Thị Thu Hà Lưu Lê Hường Nguyễn Lanh Ngân Ngọc Vỹ Dương Thị Phương Anh Phạm Ngọc Anh Tăng Quỳnh Anh Nguyễn Tùng Lâm 190 - Tổng hợp 6/2016Nghiên cứu thực trạng thực trạng công tác 12/2017 quản lý, giám sát, quản lý phát thải khí nhà đánh giá hoạt kính hoạt động giảm động giảm phát thải KNK; phát thải khí nhà kính - Tổng hợp thực trạng sở Việt Nam liệu đánh giá nhu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý, giám sát, đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK Nguyễn Thị Thu Hà Lưu Lê Hường Nguyễn Trung Thắng Nguyễn Lanh Ngân Ngọc Vỹ Dương Thị Phương Anh Tăng Quỳnh Anh Phạm Ngọc Anh Trần Thị Bích Ngọc Nguyễn Tùng Lâm 332 Nghiên cứu đề xuất số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho Việt Nam Tính tốn thử nghiệm cho lĩnh vực lượng - Đề xuất 6/2017khung số 10/2018 đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho 05 lĩnh vực phù hợp với điều kiện Việt Nam - Tính tốn kết thử nghiệm cho lĩnh vực lượng Nguyễn Thị Thu Hà Lưu Lê Hường Nguyễn Trung Thắng Nguyễn Lanh Ngân Ngọc Vỹ Dương Thị Phương Anh Tăng Quỳnh Anh Nguyễn Tùng Lâm Trần Thị Bích Ngọc 405,7 Báo cáo tổng hợp đề tài - Báo cáo tổng hợp 9/2018để tài hội đồng 12/2018 nghiệm thu cấp Bộ thông qua Nguyễn Thị Thu Hà Lưu Lê Hường Tăng Quỳnh Anh Ngân Ngọc Vỹ Nguyễn Tùng Lâm 27,6 * Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 10 25 6/2016 Lưu Lê Hường Nguyễn Lanh III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 21 Sản phẩm Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: (liệt kê theo dạng sản phẩm) 21.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo kiến nghị); kết dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác TT Tên sản phẩm (ghi rõ tên sản phẩm ) Yêu cầu khoa học cần đạt Báo cáo đề xuất khung Thông tin, liệu khoa học, phù hợp với số đánh giá hoạt động giảm điều kiện cụ thể Việt Nam phát thải khí nhà kính cho 05 lĩnh vực phù hợp với điều kiện Việt Nam Báo cáo kết thử nghiệm Thông tin, liệu khoa học, phản ánh tính tốn số đánh giá hoạt thực trạng động giảm phát thải KNK lĩnh vực lượng Báo cáo tổng hợp kết Thông tin đầy đủ, toàn diện nội dung, nghiên cứu khối lượng cơng việc q trình thực đề tài Ghi 21.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm (ghi rõ tên sản phẩm ) 02 báo khoa học Yêu cầu khoa Dự kiến nơi công bố học cần đạt (Tạp chí, Nhà xuất bản) Ghi Thơng tin, liệu Tạp chí khoa học chun khoa học, cập ngành có liên quan đến nội nhật, đảm bảo yêu dung nghiên cứu cầu chất lượng 22 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 22.1 Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động ngành, lĩnh vực khoa học (đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố ngồi nước) Đề tài tiếp cận giải vấn đề theo hướng dựa yếu tố đại diện chung cho ngành, lĩnh vực để xây dựng số phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam, nhằm đánh giá cách toàn diện hoạt động giảm phát thải KNK, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng bon thấp, tăng trưởng xanh, đảm bảo mục tiêu phát 26 triển bền vững b) Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực đề tài, đào tạo đại học (số người đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ, chuyên ngành đào tạo) Đề tài tham gia hỗ trợ đào tạo 01 thạc sĩ 22.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: (Nêu rõ tên kết nghiên cứu; quan/tổ chức ứng dụng; luận giải nhu cầu quan/ tổ chức ứng dụng; tính khả thi phương thức chuyển giao kết nghiên cứu) Đề tài chuyển giao trực tiếp kết nghiên cứu cho quan, tổ chức ứng dụng: - Cung cấp khung số đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK cho Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu hỗ trợ trình giám sát, đánh giá hoạt động giảm phát thải KNK phục vụ trực tiếp công tác quản lý nhà nước phát thải KNK - Cung cấp sở khoa học xây dựng số đánh giá hoạt động giảm phat thải KNK, cung cấp thực trạng công tác quản lý hoạt động giảm phát thải KNK Việt Nam cho trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội để làm tài liệu/giáo trình nghiên cứu giảng dạy 27 IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: nghìn đồng 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi: Trong Nguồn kinh phí Tổng kinh phí Tổng số 1.500.000 Trả cơng lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 965.685 534.315 Trong đó: Ngân sách SNKH: 1.500.000 Nguồn khác (vốn huy động, ) 0,0 Ngày 30 tháng năm 2016 Ngày 30 tháng năm 2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN TRƯỞNG Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thế Chinh Ngày 30 tháng năm 2016 CƠ QUAN CHỦ QUẢN TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 28 Nguyễn Đắc Đồng 29

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w