1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung

84 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN ĐỨC THÀNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA DÁN NHÃN CÁC-BON TRONG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN ĐỨC THÀNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA DÁN NHÃN CÁC-BON TRONG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Thắng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trung Thắng, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Nguyễn Đức Thành LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn “Nghiên cứu, đánh giá vai trò dán nhãn Các-bon giảm phát thải khí nhà kính: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học quốc gia Hà Nội để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn thầy, giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Trung Thắng – giáo viên hướng dẫn giúp đỡ trình xây dựng đề cương, thu thập phân tích tài liệu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn học viên khóa đồng hành suốt thời gian theo học Chương trình thạc sỹ Biến đổi khí hậu Khoa Các khoa học liên ngành- Đại học quốc gia Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè, khơng có động viên, khuyến khích hỗ trợ họ, tơi khơng thể hồn thành luận án Trân trọng./ MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Vấn đề giả thuyết nghiên cứu .4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÃN CÁC-BON Ở VIỆT NAM 1.1 Hiện trạng nhận thức biến đổi khí hậu 1.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu .9 1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu tới Việt Nam 13 1.1.3 Nhận thức giải pháp giảm mức độ BĐKH 14 1.1.4 Mục tiêu định hướng ứng phó với BĐKH Việt Nam 16 1.2 Khái niệm nhãn các-bon 20 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam dán nhãn các-bon 22 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA DÁN NHÃN CÁC-BON TRONG GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 2.1 Vai trò nhãn các-bon giảm phát thải khí nhà kính 29 2.2 Hiện trạng áp dụng nhãn các-bon giới 34 2.2.1 Nhãn các-bon vai trò nói quốc gia phát triển 37 2.2.1.1 Nhãn các-bon Anh 37 2.2.1.2 Nhãn các-bon Đức 38 i 2.2.1.3 Nhãn các-bon nhãn lượng Úc 39 2.2.1.4 Nhãn các-bon Hoa Kỳ 40 2.2.1.5 Nhãn các-bon Nhật Bản 41 2.2.1.6 Nhãn các-bon nhãn lượng Hàn Quốc 44 2.2.2 Nhãn các-bon quốc gia phát triển 46 2.2.2.1 Nhãn cacbon Thái Lan .46 2.2.2.2 Nhãn các-bon Đài Loan 48 2.3 Xây dựng sở khoa học cho việc đánh giá quản lý nhãn các-bon 49 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm dán nhãn 49 2.3.2 Tiêu chuẩn phương pháp tính tốn 50 2.3.3 Phạm vi giới hạn đánh giá dấu chân các-bon 52 CHƯƠNG BÀI HỌC TỪ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ NHÃN CÁC-BON CHO VIỆT NAM 59 3.1 Kinh nghiệm xây dựng sách quản lý Việt Nam 59 3.2 Kinh nghiệm tổ chức thực dán nhãn 59 3.2.1 Bài học lựa chọn sản phẩm ưu tiên dán nhãn 59 3.2.2 Bài học lựa chọn phương pháp phạm vi đánh giá 61 3.2.3 Bài học thiết kế nhãn thông tin ghi nhãn 61 3.2.4 Bài học truyền thông thay đổi hành vi người tiêu dùng 62 3.2.5 Bài học tổ chức thực chương trình dán nhãn các-bon 63 3.3 Đề xuất giải pháp định hướng dán nhãn các-bon Việt nam 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (I)NDC Đóng góp (dự kiến) quốc gia tự định BAT Cơng nghệ có sẵn tốt BĐKH Biến đổi khí hậu BSI Viện Tiêu chuẩn Anh (British Standard Institute) COP Hội nghị bên tham gia công ước khung Liên hợp quốc CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Cooperate Social Responsibility) IPCC Ủy ban liên phủ BĐKH ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế KNK Khí nhà kính MRV Đo đạc, Báo cáo Thẩm tra NDC Đóng góp quốc gia tự định NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH ODA Hỗ trợ phát triển thức PA Thỏa thuận Paris BĐKH (Paris Agreement) SDGs Các mục tiêu PTBV đến 2030 SP-RCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu TN&MT Tài nguyên Môi trường UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu WBCSD Hội đồng Kinh doanh giới phát triển bền vững (World Business Council for Sustainable Development) WRI Viện Tài nguyên giới (World Resource Institute) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu giảm phát thải KNK số quốc gia/khu vực có lượng phát thải KNK lớn giới 15 Bảng 1.2: Kết kiểm kê khí nhà kính quốc gia Việt Nam 17 Bảng 1.3: Tổng hợp mục tiêu giảm phát thải lĩnh vực phát thải KNK điều kiện tự lực có hỗ trợ từ quốc tế 18 Bảng 1: Tổng hợp chương trình nhãn các-bon giới 34 Bảng 2.2: So sánh tiêu chuẩn nhãn các-bon thông dụng giới 57 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ gia tăng mật độ CO2 khí giai đoạn 1960 - 2020 Hình 1.2 Diễn biến mật độ CO2 khí vòng 800 ngàn năm 10 Hình Sự suy giảm độ dày sông băng giới giai đoạn 1960 – 2000 11 Hình 1.4 Mối quan hệ nhãn sinh thái nhãn các-bon 21 Hình 1.6 Các quốc gia triển khai việc dán nhãn các-bon giới giai đoạn 2007 - 2010 22 Hình 2.1 Nhãn các-bon Anh quốc (a) Nhãn giảm phát thải các-bon (b) Nhãn thông tin phát thải các-bon 38 Hình 2.2 Nhãn dấu chân các-bon Đức 39 Hình 2.3 Hình ảnh nhãn các-bon Úc sản phẩm nước ép hoa đóng hộp 39 Hình 2.4 Các loại nhãn các-bon Hoa Kỳ: (a) Nhãn chứng nhận không phát thải các-bon; (b) Nhãn các-bon lương tri; (c) Nhãn số xanh Timberland (d) Nhãn số bền vững Walmart 41 Hình 2.5 Nhãn các-bon Nhật Bản 42 Hình 2.6 Giả thiết mức phát thải các-bon suất vòng đời sản phẩm bia đóng lon 42 Hình 2.7 Ví dụ số sản phẩm gia dụng, văn phòng phẩm dán nhãn cácbon thấp Nhật Bản 43 Hình 2.8 Nhãn bồi hoàn các-bon Nhật Bản 43 Hình 2.9: Hình ảnh nhãn chứng nhận dấu chân các-bon Hàn Quốc 45 Hình 2.10: Hình ảnh nhãn chứng nhận các-bon thấp Hàn Quốc 45 Hình 2.11 Một số hàng hóa, dịch vụ dán nhãn các-bon Hàn Quốc 45 Hình 2.12 Một số hình ảnh nhãn lượng Hàn Quốc 46 Hình 2.13 Nhãn các-bon Thái Lan (a) Nhãn giảm phát thải các-bon; (b) Nhãn dấu chân các-bon 47 v Hình 2.14 Đánh giá dấu chân các-bon cho sản phẩm chuối xuất 55 Hình 2.15 (a) Quá trình B2B PAS 2050 (Từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp) (b) Quá trình B2C PAS 2050 (Từ doanh nghiệp đến người dùng) 56 Hình 3.1 Một số mẫu nhãn các-bon đề xuất áp dụng Việt Nam [32] 62 vi ban hành, nguyên tắc lựa chọn sản phẩm ưu tiên dán nhãn các-bon mà Cohen Vandenbergh (2012) đưa gồm (i) sàng lọc nhằm tìm sản phẩm mà thay đổi số lượng tiêu thụ giảm đáng kể phát thải các-bon; (ii) sàng lọc phải tính tốn chi phí thu thập thơng tin; (iii) sàng lọc sản phẩm triển vọng phải xem xét bước suốt vòng đời sản phẩm (sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng thải bỏ); (iv) sàng lọc phải tính đến biên độ thay đổi hành vi người tiêu dùng (họ có chấp nhận hay không) (v) hệ thống dán nhãn tự nguyện việc sàng lọc sản phẩm có nhiều lợi ích từ chương trình khác cần xem xét để tránh sản phẩm nhận nhiều hỗ trợ tài trợ khác Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, đề tài lựa chọn số tiêu chí liên quan đến nhóm sản phẩm thân thiện mơi trường, như: - Các nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây chuyền công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, phát sinh chất thải có tiềm năng, lợi xuất (ví dụ, sản phẩm dệt may, chè, đồ gỗ, vật liệu xây dựng,…); - Các loại sản phẩm mà việc tăng tiêu thụ chúng không ảnh hưởng xấu đến môi trường trái lại có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đến mơi trường đất, nước, khơng khí sản phẩm tái chế, tái sử dụng, sản phẩm tiêu thụ lượng sản phẩm thay (sản phẩm dệt, giấy lụa, thuỷ tinh, nhựa tái chế, giấy bao gói, bóng đèn tiết kiệm điện,…); - Các loại hình dịch vụ coi thân thiện với môi trường dịch vụ thu gom rác thải, thu gom phế liệu, dịch vụ xử lý chất thải bệnh viện, dịch vụ công viên xanh, dịch vụ du lịch sinh thái Việt Nam nên ưu tiên sản phẩm có tiềm giảm phát thải KNK lớn, nằm danh mục sản phẩm trọng điểm quốc gia ưu tiên phát triển sản phẩm điện tử, may mặc, đồ gỗ nội thất, thiết bị văn phòng, phương tiện giao thơng,… 60 3.2.2 Bài học lựa chọn phương pháp phạm vi đánh giá Để thực chương trình dán nhãn các-bon, cần phải sử dụng phương pháp tính tốn tin cận nhiều bên thừa nhận Bên cạnh đó, phạm vi đánh giá cần phải phù hợp với thông lệ chung Việt Nam quốc gia phát triển, việc nhập nguyên liệu đầu vào cần thiết cho trình sản xuất tính tốn dấu chân các-bon sản phẩm gặp nhiều khó khăn Chính vậy, giai đoạn đầu Việt Nam nên lựa chọn sản phẩm mà phạm vi đánh giá chủ yếu tập trung Việt Nam Các sản phẩm nông nghiệp, nơi phạm vi đánh giá, đặt biệt giai đoạn nguyên liệu đầu vào, sản xuất lưu thông Việt Nam Phương pháp đánh giá PAS2050, GHG Protocol hay ISO14067:2018 cần khuyến khích áp dụng tính toán dấu chân các-bon sản phẩm 3.2.3 Bài học thiết kế nhãn thông tin ghi nhãn Ở giai đoạn đầu cần thiết kế mẫu nhãn đơn giản, thông điệp rõ ràng để giúp người tiêu dùng dễ tiếp cận nhận biết Ví dụ, hình ảnh thể dấu chân các-bon sản phẩm thuộc nhãn hiệu sản phẩm khác nhau, sản phẩm A có mức phát thải CO2 thấp sản phẩm C có mức sản phẩm cao (Hình 2.14) Đối với nhãn bên trái nhãn hàng A có lượng phát thải cácbon thấp, tốt cho mơi trường (có màu xanh cây) Đối với sản phẩm C có lượng phát thải các-bon cao nên có hại cho mơi trường nhiều (có màu đen) Sản phẩm Bở thể mức phát thải trung bình khơng có hại có lợi mơi trường Nhãn các-bon tương đối Việt Nam nên giai đoạn đầu cần áp dụng hình thức đơn giản, dễ hiểu để người tiêu dùng dễ tiếp nhận lựa chọn Bên cạnh đó, việc dán nhãn các-bon khơng làm thủ tục hành chi phí lớn tham gia chương trình nhãn các-bon Nên thơng tin ghi nhãn cần đơn giản, dễ hiểu chuyển tải cách trực tiếp đến người tiêu dùng 61 Hình 3.1 Một số mẫu nhãn các-bon đề xuất áp dụng Việt Nam [32]6 3.2.4 Bài học truyền thông thay đổi hành vi người tiêu dùng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, động lực thay đổi hành vi người tiêu dùng cần xác định để có chiến lược xây dựng nhãn phù hợp với nhóm sản phẩm, đối tượng người tiêu dùng (lứa tuổi, mức độ thu nhập, trình độ học vấn,…) Vấn đề dán nhãn các-bon cần với tăng cường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm thái độ người tiêu dùng [39] Việt Nam nên xây dựng chương trình truyền thơng nhãn các-bon sản phẩm dán nhãn các-bon cho nhóm khách hàng khác nhau, có đối tượng quan phủ Chương trình truyền thơng sản phẩm dán nhãn cần triển khai lồng ghép với hoạt động bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội danh nghiệp (CSR) Hệ thống liệu tiêu chuẩn nhãn nhóm sản phẩm sản phẩm dán nhãn xanh (gồm nhãn sinh thái, nhãn các-bon) cần cập nhất lần/năm tháng/lần châu Âu Việc cập nhật số lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ dán nhãn thể xu phát triển thị trường sản phẩm dán nhãn, từ thu hút người tiêu dùng Tác giải tổng hợp từ nghiên cứu nhãn các-bon Thái Lan 62 3.2.5 Bài học tổ chức thực chương trình dán nhãn các-bon Nhãn các-bon dù có lợi ích lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng hệ thống khí hậu tồn cầu để thực chương trình dãn nhãn các-bon gặp nhiều khó khăn, thách thức Để thực chương trình dán nhãn cácbon hiệu cần có quan đầu mối chịu trách nhiệm Mơ hình Cơ quan quản lý KNK Thái Lan thực việc quản lý cấp nhãn các-bon hay Bộ Môi trường Hà Quốc, có tham gia KEITI xem học tốt cho Việt Nam Theo Bộ Tài ngun Mơi trường Văn phòng KNK tầng ô-dôn quan cấp quản lý nhãn các-bon Việt Nam Việc kiểm tra, giám sát cần có tham gia bên thứ để đáp ứng yêu cầu kiểm chứng độ lập Ví dụ, Thái Lan việc kiểm tra giám sát thực công ty tư nhân hiệp hội nghề nghiệp Theo Việt Nam cần giao cho quan kỹ thuật Trung tâm sản xuất hơn, Hiệp hội công nghiệp môi trường hay Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường thực vai trò quan kiểm tra, giám sát việc cấp nhãn, đặc biệt kiểm chứng lượng phát thải KNK sản phẩm (phương pháp áp dụng, số liệu báo cáo, thông tin nhãn,…) Để triển khai chương trình dãn nhãn các-bon Việt Nam, giai đoạn đầu cần có hỗ trợ kỹ thuật tài nhà nước Cụ thể học Thái Lan việc hỗ trợ kinh phí để th chun gia tính tốn lượng phát thải KNK theo LCA cho sản phẩm dán nhãn Tại Hàn Quốc, hỗ trợ kỹ thuật thực thông qua KEITI (Viện Công nghệ Kỹ thuật Môi trường) để thiết lập sở liệu dấu chân các-bon sản phẩm Vì vậy, giai đoạn chuẩn bị thử nghiệm, Nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia chương trình nhãn các-bon ưu đãi thuế đặc biệt sản phẩm dãn nhãn, hỗ trợ quan nghiên cứu việc triển khai đề tài liên quan đến tính tốn dấu chân sản phẩm, hỗ trợ cho Hiệp hội nghề nghiệp nâng cao nhận thức cho thành viên ý nghĩa dán nhãn các-bon 63 3.3 Đề xuất giải pháp định hướng dán nhãn các-bon Việt nam Để xây dựng chương trình mơ hình cấp nhãn các-bon Việt Nam cần thực nội dung sau đây: (1) Xây dựng chương trình dán nhãn các-bon thấp a Lựa chọn sản phẩm/nhóm sản phẩm Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, lựa chọn thực chương trình cấp nhãn các-bon thấp cho số nhóm sản phẩm hàng hóa, như: - Nhóm sản phẩm sản xuất Việt Nam có lợi sản xuất cho thị trường xuất tính cạnh tranh ngày cao (thị trường có nhiều nhà cung cấp thị phần ngày thu hẹp), ví dụ nhóm nơng sản gạo, café, ca-cao,… - Nhóm sản phẩm q trình sản xuất thuộc lĩnh vực phát thải nhiều KNK Việt Nam (Năng lượng, q trình cơng nghiệp, nông nghiệp, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý chất thải), ví dụ giấy in, thiết bị điện tử, thủy sản, sản phẩm đồ gỗ có chứng nhận FSC,… - Các nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu nước có tiềm năng, lợi xuất khẩu, ví dụ, sản phẩm dệt may, chè, đồ gỗ, vật liệu xây dựng,…; - Các loại sản phẩm mà việc tăng tiêu thụ chúng không ảnh hưởng xấu đến môi trường trái lại có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đến mơi trường đất, nước, khơng khí sản phẩm tái chế, tái sử dụng, sản phẩm tiêu thụ lượng sản phẩm thay thế, ví dụ sản phẩm dệt, giấy lụa, thuỷ tinh, nhựa tái chế, giấy bao gói, bóng đèn tiết kiệm điện,…; - Các mơ hình kinh tế, dịch vụ theo hướng các-bon thấp du lịch sinh thái, giao thông công cộng, hay thành phố phát triển theo hướng các-bon thấp (ví dụ, sử dụng lượng tái tạo cho thắp sáng công cộng, phát triển hệ thống giao thông công cộng, ) 64 b Thiết lập tiêu chí nhãn các-bon thấp Trong giai đoạn đầu thử nghiệm chương trình Việt Nam, nên giới hạn việc đánh giá phát thải trình sản xuất, tiêu dùng, sau điều chỉnh mở rộng đến việc đánh giá phát thải suốt vòng đời sản phẩm Trước mắt, nhóm tiêu chí sau sử dụng để tính tổng lượng phát thải KNK sản phẩm: - Mức tiêu hao lượng giai đoạn sản xuất chính; - Lượng chất thải phát sinh q trình sản xuất sản phẩm; - Nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào sử dụng (tài nguyên thiên nhiên vs nguyên liệu tái chế); - Khả tái chế, tái sử dụng sản phẩm; - Mức tiêu hao/định mức lượng sử dụng/vận hành sản phẩm; - Mức hay tỷ lệ phát thải KNK thải bỏ sản phẩm so với tổng phát thải KNK sản phẩm Các tiêu chí cần xem xét thường xuyên sở thay đổi công nghệ, thị trường, yêu cầu ưu tiên bảo vệ mơi trường nói chung mục tiêu giảm phát thải KNK nói riêng, xuất sản phẩm thay đổi nhận thức quy định pháp luật môi trường,… Trong khoảng thời gian định (từ năm đến năm theo kinh nghiệm nhiều nước), chương trình cần có định phù hợp việc có nên huỷ bỏ tiêu chuẩn xây dựng hay nên sửa đổi, bổ sung, nâng cao… tiếp tục thực tiêu chí Cũng cần khoảng thời gian từ 2-3 năm để doanh nghiệp chuẩn bị tham gia chương trình dán nhãn các-bon c Chấp nhận cấp chứng nhận nhãn các-bon 65 Chỉ sản phẩm đáp ứng đầy đủ tiêu chí chương trình nhãn các-bon chấp nhận cấp chứng nhận phép sử dụng nhãn Tiêu chí nhãn các-bon khác với tiêu chí nhãn sinh thái, đơn tiêu chí hay nói cách khác, sản phẩm dán nhãn lượng phát thải KNK sản phẩm suốt vòng đời sản phẩm Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể hệ thống chứng nhận nhãn các-bon (tùy vào loại nhãn: nhãn các-bon, nhãn giảm thiểu các-bon, nhãn các-bon thấp, nhãn bồi hồn các-bon,…) d Cơng khai tư vấn chương trình Để định cuối lựa chọn sản phẩm, chương trình cần dựa vào ý kiến ban tư vấn, tổ chức đối thoại với chuyên gia, cán quản lý quan chức liên quan Sau có danh mục sản phẩm/nhóm sản phẩm lựa chọn mức phát thải có sở (hay dấu chân bon) nhóm sản phẩm dán nhãn thiết lập, thông tin cần công bố công khai trang thông tin điện tử tổ chức quản lý nhãn, thuận lợi cho việc tiếp cận tham khảo thông tin Các thông tin khác liên quan đến quy trình thủ tục đăng ký cấp chứng nhận nhãn các-bon bon thấp (như mẫu đơn, hồ sơ, danh mục phương pháp tính tốn, thời hạn, địa điểm, mức phí, sử dụng nhãn,…) cần cơng khai cho doanh nghiệp Chương trình nhãn các-bon cần có phận thường trực để cung cấp, giải đáp thông tin yêu cầu cụ thể doanh nghiệp, tư vấn giúp người tiêu dùng hiểu rõ chương trình, cách đọc sử dụng thông tin nhãn sản phẩm, Việt Nam cần xây dựng chương trình tư vấn truyền thơng nhãn cácbon trước triển khai nhằm chuyển tải đầy đủ thông tin cho bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng lợi ích yêu cầu nhãn các-bon (2) Tổ chức thực chương trình dán nhãn các-bon thấp 66 - Thành lập Nhóm làm việc quốc gia bao gồm (i) Cơ quan nghiên cứu (đưa quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật phát thải KNK sản phẩm; hình thức nhãn thơng tin nhãn,…) gồm có Trung tâm sản xuất hơn; Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường; (ii) Các Hiệp hội (thực công tác truyền thông, phát triển thị trường sản phẩm dán nhãn) Hiệp hội Công nghiệp môi trường; (iii) Các quan quản lý nhà nước (thực điều chỉnh sách phù hợp nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng sản phẩm dán nhãn các-bon,…) Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững, Bộ Công Thương Tổng cục Môi trường-Bộ Tài nguyên Môi trường ; (iv) Các tổ chức bảo vệ môi trường Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường (thực truyền thơng lợi ích việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm dán nhãn, cung cấp thông tin đến người tiêu dùng,…) (v) bên liên quan khác - Xác định quan chịu trách nhiệm làm đầu mối thực Chương trình nhãn các-bon quan nghiên cứu Ví dụ, Trung tâm sản xuất Hiệp hội công nghiệp môi trường thực tính tốn dấu chân các-bon sản phẩm, xây dựng sở liệu phát thải nhóm sản phẩm khác nhau, xây dựng quy trình đánh giá dấu chân các-bon quy trình cấp nhãn các-bon cho sản phẩm - Đề xuất quy trình dán nhãn các-bon cho sản phẩm Việt Nam đảm bảo nguyên tắc (i) Tạo dựng chế thuận lợi để doanh nghiệp sản xuất, thương mại tham gia chương trình dán nhãn; (ii) Việc dán nhãn không làm gia tăng thủ tục hành chi phí vận hành danh nghiệp có sản phẩm dán nhãn; (iii) Cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trò giám sát cầu nối đơn vị cấp nhãn doanh nghiệp có sản phẩm dán nhãn - Kế thừa kinh nghiệm chương trình nhãn mơi trường nói chung, nhãn các-bon nói riêng hợp tác với Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản trình xây dựng chương trình nhãn các-bon cho Việt Nam (ví dụ, yêu cầu kỹ thuật, cấu tổ chức chế vận hành) 67 (3) Lộ trình thực chương trình dán nhãn các-bon Việt Nam Để thực chương trình dán nhãn các-bon có hiệu quả, Việt Nam cần có lộ trình thực gồm giai đoạn sau: a Giai đoạn 2020 - 2021: Trong giai đoạn nên tập trung thực công việc sau: - Xây dựng chương trình tổ chức mơ hình - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu chi tiết kinh nghiệm chương trình nhãn các-bon giới phân tích lợi ích kinh tế, môi trường điều kiện thực tế Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, ý thức lực hành động ứng phó với BĐKH cho doanh nghiệp, đó, đặc biệt trọng công tác tuyên truyền phổ biến lợi ích chương trình nhãn các-bon thấp (tiết kiệm lượng, giảm phát thải KNK, tiếp cận thị trường, ) - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục người tiêu dùng các-bon nói chung bon thấp nói riêng - Thiết lập quy định bắt buộc dán nhãn các-bon hình thức dán nhãn lượng, đề cao vai trò doanh nghiệp tham gia chứng nhận, giám sát bên thứ 3, tận dụng mạnh cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại trí tuệ nhân tạo, liệu lớn,… b Giai đoạn 2022 - 2024: Từng bước áp dụng chương trình cấp nhãn các-bon, có nhãn các-bon thấp cho số sản phẩm xuất tiêu dùng nội địa Theo đó: - Triển khai thử nghiệm việc cấp nhãn dán nhãn cho số nhóm sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, dây chuyền công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, phát tán chất thải (chè, sản phẩm 68 từ dừa, gỗ cao su, vật liệu xây dựng…); loại sản phẩm mà việc tiêu thụ chúng có tác động tích cực đến mơi trường sản phẩm tái chế, tái sử dụng, sản phẩm tiêu thụ lượng sản phẩm thay thế,… - Thực áp dụng thí điểm việc cấp nhãn số doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ lớn, có sản phẩm xuất c Giai đoạn 2025 - 2030: Mở rộng chương trình, thực chứng nhận cấp nhãn diện rộng cho nhiều mặt hàng xuất tiêu dùng nội địa Trong tập thị trường nước cấp nhãn dấu chân các-bon sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, thị trường quốc tế dán nhãn các-bon thấp (gắn với thị trường cụ thể,…), hợp tác với nhà nhập quốc gia có kinh nghiệm nhãn các-bon Hàn Quốc, Nhật Bản Thái Lan 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nhãn các-bon vấn đề nghiên cứu mới, phạm vi luận án thạc sĩ sâu trả lời câu hỏi liên quan đến việc dán nhãn, đặc biệt phạm vi phương pháp tính tốn phát thải các-bon cho nhóm sản phẩm hay tỷ trọng đóng góp nhãn các-bon nỗ lực giảm nhẹ phát thải KNK - Nhãn các-bon hình thức huy động tham gia thị trường (bên sản xuất bên sử dụng) nhằm góp phần nâng cáo nhận thức trách nhiệm việc giảm nhẹ phát thải KNK phạm vi toàn cầu Hiện có nhiều quốc gia triển khai chương trình dán nhãn các-bon sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Một số quốc gia thành công việc dán nhãn các-bon, Nhật Bản cấp nhãn các-bon cho 186 sản phẩm thiết bị văn phòng Tại Thái Lan có 450 sản phẩm 100 cơng ty dán nhán các-bon Còn Hàn Quốc đến cuối năm 2017 có 2438 sản phẩm 285 công ty cấp nhận nhãn các-bon - Từ kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy học Thái Lan nhãn các-bon phù hợp với điều kiện Việt Nam, hình thức nhãn đơn giản, trực quan lượng phát thải sản phẩm A mức 375g CO tương ứng với dấu chân màu xanh (thân thiện với mơi trường), mẫu sản phẩm C có mức phát thải mức 575g CO2 tương ứng với dấu chân màu đen (gây tổn hại nhiều đến môi trường) - Bài học từ nhãn xanh Việt Nam nhãn tiết kiệm lượng cho thấy, giai đoạn đầu việc dán nhãn các-bon Việt Nam cần thí điểm số sản phẩm nơng nghiệp gạo các-bon thấp, chuối Nhãn thị thơng tin định tính (cho giải đoạn sản xuất) theo thang phát thải màu sắc để người tiêu dùng dễ nhận biết sản phẩm sản xuất theo phương thức thân 70 thiện với môi trường hay không Đến giai đoạn thực việc dán nhãn gắn với lượng phát thải các-bon theo vòng đời sản phẩm (sản xuất, lưu thông, sử dụng thải bỏ) Kiến nghị Để thực chương trình nhãn các-bon Việt Nam hiệu cần - Xây dựng sở liệu dấu chân các-bon nhóm sản phẩm, lựa chọn nhóm sản phẩm để dán nhãn tạo chế thuận lợi để doanh nghiệp dán nhãn - Thiết kế nhãn giai đoạn đầu chương trình nhãn các-bon nên đơn giản (nhãn theo màu sắc thang phát thải định tính) nhằm chuyển tải thông điệp đến người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm - Có sách khuyến khích doanh nghiệp thực dán nhãn các-bon hỗ trợ chi phí xây dựng chương trình dán nhãn, chi phí tư vấn vấn tính tốn phát thải các-bon sản phẩm - Có sách hỗ trợ người tiêu dùng giảm thuế giá trị gia tăng mua sản phẩm dán nhãn các-bon cung cấp tín dụng xanh dự án, cơng trình sử dụng vật liệu, trang thiết bị dán nhãn các-bon - Việc xây dựng chương trình nhãn các-bon với lộ trình cụ thể (theo giai đoạn), thể ưu tiên, lợi ích mà nhãn các-bon mang đến cho doanh nghiệp, người tiêu dùng cho đất nước cần thiết - Thực nghiên cứu nghiên cứu, thiết lập tiêu chí lựa chọn nhóm sản phẩm ưu tiên dán nhãn, xây dựng sở liệu dấu chân cácbon cho nhóm sản phẩm khác nhau; nghiên cứu áp dụng phương pháp LCA để xác định điểm/giai đoạn phát thải các-bon lớn số nhóm sản phẩm hàng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2016) Thông tư quy định dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc phạm vi quản lý Bộ Công Thương (Thông tư số 36/2016/TT-BCT) Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009) Quyết định số 253/QĐ-BTNMT phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh thái Bộ Tài Nguyên Mơi Trường (2012) Quyết định phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam (QĐ 223-/QĐ-BTNMT - nhóm sản bao bì đóng gói thực phẩm vật liệu lợp, ốp, lát thuộc liệu gốm xây dựng) Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2013) Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục, chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm thân thiện với môi trường Bộ Tài ngun Mơi trường (2015) Báo cáo kỹ thuật Đóng góp dự kiến quốc gia tự Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch BĐKH nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường (2018) Báo cáo kiểm kê quốc gia KNK năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Thông báo quốc gia lần Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) Việt Nam 10.Dự án Tăng cường lực kiểm kê quốc gia Khí nhà Kính Việt Nam (2015) Báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2013 11.IPCC (2000) Hướng dẫn thực hành tốt quản lý độ không chắn kiểm kê quốc gia KNK 12.IPCC (2003) Hướng dẫn thực hành tốt lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) 13.Nguyễn Trung Thắng (2015) Báo cáo tổng hợp Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, đề xuất tiêu chí số khung đánh giá mức độ thân thiện môi trường ngành kinh tế nước ta” 72 14.Phùng Chí Sỹ Và Dỗn Cơng Khánh (2015) Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá hàng hóa các-bon thấp Việt Nam Tạp Chí Mơi trường 15.Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2012) Bộ tiêu chí Nhãn du lịch bền vững Bơng sen xanh làm công cụ đánh giá, quản lý công tác bảo vệ môi trường hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam 16.Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (2014) Điều tra, đánh giá, thử nghiệm phân hạng môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 17.Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Ủy Ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (2009) Báo cáo nghiên cứu “Các số hiệu sinh thái (EEI) cho Việt Nam” 18.Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2012) Báo cáo nghiên cứu “Chỉ số GDP xanh: nghiên cứu phát triển khung phương pháp” Tài liệu tiếng Anh Chuanmin Shuai et al (2016) Research on the Impact Mechanism of Carbon Tariff and Carbon Labeling on Agri-Trade and Emissions Reduction Colin Macleod (2008) Carbon footprint measurement and labelling of products: UK activities David Watson and Stephan Moll (Year) Environmental benefits and disadvantages of economic specialisation within global markets, and implications for SCP monitoring 2008 Germanwatch (2019) The Global Climate Risk Index 2018 International Trade Centre (2012) Product Carbon Footprinting Standards in the Agri-food sector- Technical Report p 46 IPCC (2014) Fifth Assessment Report (AR5) M Q B Tan, R B H Tan, and H H Khoo (2014) Prospects of carbon labelling – a life cycle point of view Journal of Cleaner Production 72: p 76-88 Mark A Cohen and Michael P Vandenbergh (2012) The potential role of 73 carbon labeling in a green economy Energy Economics 34: p S53-S63 Meike Guenther, Caroline M Saunders, and Peter R Tait (2012) Carbon labeling and consumer attitudes Carbon Management 3(5): p 445-455 10 METI, 2010 Carbon Footprint of Products (CFP) in Japan 11.Mika Kortelainen and Jibonayan Raychaudhuri (2015) Effects of carbon reduction labels: Evidence from scanner data Economic Inquiry 54(2) 12.Rebecca Lindsey (2018) Climate Change: Atmospheric Carbon Dioxide 13.Rodrigo Echeverría, et al (2014) Willingness to pay for carbon footprint on foods British Food Journal 116 14.Thailand Greenhouse Gas Management Organization (TGO) (2019) Carbon Labelling in Thailand Available from: http://www.tgo.or.th/2015/english/ 15.The Global Ecolabelling Network (2018) Annual report 2017 16.Tiantian Liu, Qunwei Wang, and Bin Su (2016) A review of carbon labeling: Standards, implementation, and impact Renewable and Sustainable Energy Reviews 53(C): p 68-79 17.UNFCC (2018) Nationally Determined Contributions (NDCs) Available from: https://unfccc.int/process/the-paris-agreement/nationallydetermined-contributions/ndc-registry 18.UNFCCC (2015) Paris Agreement on Climate Change (Thỏa thuận Paris BĐKH) 19 Young Lee (2010) Promoting Carbon Footprint Labeling In Regard to Climate Change In Korea 20.Carbon Trust and Asia Carbon Footprint Network, Common Product Carbon Footprinting Framework for Asia 2016, Carbon Trust p 84 74 ... trò dán nhãn các- bon giảm phát thải khí nhà kính: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nhãn các- bon, tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới chương... ngành, hành động phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA), hành động thuộc lĩnh vực lượng, hành động thuộc lĩnh vực q trình cơng nghiệp, hành động thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, hành động thuộc... thực hoạt động giảm nhẹ Hành động giảm nhẹ phù hợp với điều kiện quốc gia ( NAMA -Nationally Appropriate Mitigation Actions), hoạt động không bắt buộc nhằm giảm thiểu tác động BĐKH nước phát triển,

Ngày đăng: 27/05/2020, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN