1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát một số chỉ tiêu trong nước thải ở khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ

51 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 781,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ---------- NGUYỄN THỊ BÍCH HUYÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: HÓA HỌC CẦN THƠ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC ---------- NGUYỄN THỊ BÍCH HUYÊN KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: HÓA HỌC Mã Ngành: 204 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS. NGUYỄN VĂN ĐẠT Kỹ sư NGUYỄN XUÂN DƯ CẦN THƠ – 2013 Trường Đại học Cần Thơ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Hóa học ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Đạt Kỹ sư Nguyễn Xuân Dư  Đề tài: Khảo sát số tiêu nước thải khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ.  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Huyên MSSV: 2102249  Lớp: Cử nhân hóa học Khóa: 36 2. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Đạt Trường Đại học Cần Thơ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn Hóa học ---------- NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1. Cán chấm phản biện: - Đề tài: Khảo sát số tiêu nước thải khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ. - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Huyên MSSV: 2102249 - Lớp: Cử nhân hóa học Khóa: 36 2. Nội dung nhận xét a. Nhận xét hình thức LVTN: b.Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán chấm phản biện LỜI CAM ĐOAN -----Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Tôi chỉnh sửa luận văn theo ý kiến hội đồng. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Thị Bích Huyên LỜI CẢM ƠN -----Lời đầu tiên, xin gửi lời biết sâu sắc đến ba mẹ có công sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ nên người. Ba mẹ quan tâm, động viên vượt qua khó khăn để đạt ngày hôm nay. Em xin gửi lời cám ơn đến toàn quý thầy cô Bộ môn Hóa học, khoa Khoa học Tự Nhiên, trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức suốt trình học tập trường tạo điều kiện cho chúng em thực luận văn tốt nghiệp. Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Đạt, cô Nguyễn Thị Diệp Chi tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em suốt thời gian thực luận văn. Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Xuân Dư anh chị Trung tâm Kỹ thuật Ứng dụng Công nghệ Cần Thơ tận tình bảo giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, tạo hội cho em tiếp cận với công việc thực tế, nâng cao kiến thức ngành Hóa. Cuối cùng, xin cảm ơn thành viên lớp Hóa học khóa 36 nhiệt tình giúp đỡ, động viên lúc gặp khó khăn học tập, đời sống, trình thực luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC -----Trang MỤC LỤC -------------------------------------------------------------------------------- i DANH MỤC BẢNG -------------------------------------------------------------------- i DANH MỤC HÌNH ------------------------------------------------------------------- iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -------------------------------------------------- v CHƯƠNG GIỚI THIỆU --------------------------------------------------------- 1.1 Đặt vấn đề --------------------------------------------------------------------- 1.2 Mục tiêu cụ thể --------------------------------------------------------------- CHƯƠNG TỔNG QUAN -------------------------------------------------------- 2.1 Thực trạng nguồn nước Khu công nghiệp (KCN)------------------- 2.1.1 Thực trạng nguồn nước KCN Đồng sông Cửu Long - 2.1.2 Thực trạng nguồn nước KCN Trà Nóc --------------------------- 2.2 Tổng quan ammonia ------------------------------------------------------ 2.2.1 Sơ lược NH3 ---------------------------------------------------------- 2.2.2 Các phương pháp phân tích -------------------------------------------- 2.3 Tổng quan chất hoạt động bề mặt anion (CHĐBM anion) ---------- 2.3.1 Giới thiệu CHĐBM anion ---------------------------------------------- 2.3.2 Một số CHĐBM anion thường sử dụng công nghiệp ------- 2.3.3 Tác hại -------------------------------------------------------------------- 2.3.4 Các phương pháp phân tích -------------------------------------------- 2.4 Tổng quan Crom ---------------------------------------------------------- 2.4.1 Sơ lược Crom--------------------------------------------------------- 2.4.2 Ứng dụng tác hại ---------------------------------------------------- 10 2.4.3 Các phương pháp phân tích ------------------------------------------- 11 2.5 Hệ thống ICP-OES ---------------------------------------------------------- 13 2.5.1 Nguyên tắc hoạt động -------------------------------------------------- 13 2.5.2 Các phận ICP-OES ------------------------------------- 14 2.5.3 Cản nhiễu phép đo với ICP-OES ------------------------------ 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM --------------------------------------------------- 18 3.1 Địa điểm thời gian thực ------------------------------------------- 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu --------------------------------------------------- 18 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu -------------------------------------------------- 18 3.2.2 Phương pháp phân tích ------------------------------------------------ 18 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu -------------------------------------------- 18 3.3 Thiết bị dụng cụ ---------------------------------------------------------- 19 3.4 Hoạch định thi nghiệm------------------------------------------------------ 19 3.5 Tiến hành thí nghiệm ------------------------------------------------------- 19 3.5.1 Xác định NH3 ----------------------------------------------------------- 19 3.5.2 Xác định CHĐBM anion ---------------------------------------------- 22 i 3.5.3 Xác định Cr(VI) -------------------------------------------------------- 24 3.5.4 Xác định Crom tổng---------------------------------------------------- 26 3.5.5 Xác định Cr(III) -------------------------------------------------------- 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ------------------------------------ 29 4.1 Hàm lượng NH3 ------------------------------------------------------------- 29 4.2 Hàm lượng CHĐBM anion ------------------------------------------------ 30 4.3 Hàm lượng Cr(VI) ----------------------------------------------------------- 32 4.4 Hàm lượng Crom tổng ------------------------------------------------------ 33 4.5 Hàm lượng Cr(III) ----------------------------------------------------------- 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------ 36 5.1 Kết luận ----------------------------------------------------------------------- 36 5.2 Kiến nghị --------------------------------------------------------------------- 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 ii DANH MỤC BẢNG -----Bảng 3.1 Các lĩnh vực hoạt động 16 vị trí lấy mẫu . 19 Bảng 3.2 Cách pha dãy chuẩn NH3 . 20 Bảng 3.3 Độ hấp thu NH3 21 Bảng 3.4 Độ hấp thu CHĐBM 23 Bảng 3.5 Pha dãy chuẩn Cr(VI) . 25 Bảng 3.6 Độ hấp thu Cr(VI) 25 Bảng 3.7 Điều kiện chạy máy ICP–OES . 27 Bảng 3.8 Pha dãy chuẩn Crom tổng 27 Bảng 3.9 Cường độ phát xạ Crom . 27 Bảng 4.1 Kết xác định NH3 16 vị trí 29 Bảng 4.2 Kết xác định CHĐBM anion 16 vị trí 30 Bảng 4.3 Kết xác định Cr(VI) 16 vị trí 32 Bảng 4.4 Kết xác định hàm lượng Crom tổng 33 Bảng 4.5 Kết tính hàm lượng Cr(III) 34 iii DANH MỤC HÌNH -----Hình 2.1 Cấu tạo Torch ICP-OES . 15 Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động ICP-OES 16 Hình 3.1 Dãy chuẩn NH3 . 21 Hình 3.2 Đường chuẩn NH3 . 21 Hình 3.3 Đường chuẩn CHĐBM . 24 Hình 3.4 Dãy chuẩn Cr(VI) . 25 Hình 3.5 Đường chuẩn Cr(VI) . 26 Hình 3.6 Đường chuẩn Cr tổng 28 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh nồng độ NH3 với TCVN . 29 Hình 4.2 Biểu so sánh nồng độ CHĐBM anion với TCVN 31 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh nồng độ Cr(VI) với TCVN . 32 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh nồng độ Cr(III) với TCVN . 34 iv Luận văn Đại học – Hóa học 3.5.3.3 Cách tiến hành  Lập dãy chuẩn Sử dụng DD chuẩn Cr(VI) làm việc 10 ppm. Lập dãy chuẩn theo bảng sau: Bảng 3.5 Pha dãy chuẩn Cr(VI) STT Chuẩn Cr(VI) 10 ppm (mL) DD H3PO4 (mL) Thuốc thử 1,5 – diphenylcarbazide (mL) Nồng độ Cr(VI) (ppm) 1 1 1 2 2 Định mức vừa đủ 100 mL 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Dùng nút plastic để đậy kín bình định mức, sau lắc để yên nhiệt độ phòng khoảng 10-15 phút đem đo độ hấp thụ A máy quang phổ bước sóng 540 nm. Kết sau đo độ hấp thụ dãy chuẩn: Hình 3.4 Dãy chuẩn Cr(VI) Bảng 3.6 Độ hấp thu Cr(VI) Nồng độ Cr(VI) (ppm) Độ hấp thụ A 0,000 0,1 0,186 0,2 0,384 0,3 0,574 0,4 0,762 0,5 0,958 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel lập phương trình dãy chuẩn thể mối quan hệ nồng độ C độ hấp thụ A. 25 Luận văn Đại học – Hóa học 1,2 y = 1,9166x - 0,0018 R2 = 0,9999 0,8 A 0,6 0,4 0,2 -0,2 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 C (ppm) Hình 3.5 Đường chuẩn Cr(VI) Từ đường chuẩn ta có phương trình: A = 1,9166  C – 0,0018  Phân tích mẫu  Dùng pipet hút xác 10 mL mẫu vào bình định mức 50 mL.  Thêm mL DD H3PO4, lắc đều.  Thêm tiếp mL DD thuốc thử 1,5 - diphenylcarbazide, lắc dùng nước cất định mức tới vạch.  Để yên khoảng 10-15 phút tiến hành đo độ hấp phụ mẫu bước sóng 540 nm.  Ghi nhận kết quả. 3.5.4 Xác định Crom tổng 3.5.4.1 Nguyên tắc Phương pháp dựa sở đo độ phát xạ ánh sáng Crom kỹ thuật quang phổ. Nguyên tử hay ion Crom nhận lượng kích thích từ nguồn phát xạ plasma chuyển từ trạng thái lên trạng thái kích thích nhờ vào nguồn plasma cảm ứng cao tầng. Trạng thái kích thích tồn thời gian ngắn (khoảng 10-12–10-8s), sau phóng thích lượng hấp thu dạng xạ λ để trở trạng thái bền (trạng thái bản). Cường độ xạ λ phân tán nhờ phận cách tử qua detector. Đo cường độ bước sóng 205,552 nm. Kết đo kiểm soát xử lý máy tính. 3.5.4.2 Hóa chất  DD chuẩn Cr 1000 ppm hiệu Merch.  Pha DD chuẩn Cr 100 ppm, DD chuẩn Cr làm việc 10 ppm.  Nitric acid (HNO3) đậm đặc. 26 Luận văn Đại học – Hóa học  Nitric acid (1+1).  Nitric acid 1% (v/v). 3.5.4.3 Cách tiến hành  Điều kiện chạy máy Bảng 3.7 Điều kiện chạy máy ICP–OES Năng lượng phát xạ Đường kính injector < watts mm Áp suất khí Argon 40 psi Tốc độ dòng argon dùng làm mát 19 L/min Tốc độ dòng khí mang 620 mL/min Tốc độ dòng phụ trợ 300 mL/min Tốc độ dòng mẫu 1,2 mL/min  Lập dãy chuẩn Sử dụng DD chuẩn Cr(VI) làm việc 10 ppm. Lập dãy chuẩn theo bảng sau: Bảng 3.8 Pha dãy chuẩn Crom tổng STT DD chuẩn Cr 10 ppm (mL) HNO3 1% Nồng độ Cr (ppm) 0 10 Định mức 100 mL 0,2 0,5 1,0 20 2,0 Dùng nút plastic để đậy kín bình định mức, sau lắc để yên nhiệt độ phòng khoảng 10-15 phút đo cường độ phát xạ ICP–OES. Bảng 3.9 Cường độ phát xạ Crom Nồng độ Cr (ppm) Cường độ 140,9 0,2 457,3 0,5 16 013,4 1,0 33 200,4 2,0 65 718,1 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel lập phương trình dãy chuẩn thể mối quan hệ nồng độ C độ hấp thụ A. 27 Luận văn Đại học – Hóa học 70000 60000 y = 32916x - 52,068 R2 = 0,9999 Intensity 50000 40000 30000 20000 10000 -10000 0,5 1,5 2,5 C (ppm) Hình 3.6 Đường chuẩn Cr tổng  Phân tích mẫu  Lọc mẫu qua giấy lọc.  Dùng pipet lấy 20 mL mẫu, thêm 0,4 mL HNO3 (1+1). Lắc đều.  Đem phân tích máy ICP–OES.  Ghi nhận kết quả. 3.5.5 Xác định Cr(III) Từ kết phân tích Crom tổng Cr(VI), tính hàm lượng Cr(III) theo: CCr ( III )  CCrtong  CCr (VI ) . 28 Luận văn Đại học – Hóa học CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hàm lượng NH3 Qua phân tích mẫu dựa vào phương trình đường chuẩn ta tính hàm lượng NH3: Bảng 4.1 Kết xác định NH3 16 vị trí Nồng độ NH3 (ppm) 1,148 0,535 0,314 0,633 4,188 3,921 1,540 3,150 3,118 0,992 1,507 4,507 0,927 2,791 1,107 2,178 Vị trí 10 11 12 13 14 15 16 1 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh nồng độ NH3 với TCVN Theo TCVN 5945:2005 hàm lượng NH3 cho phép nước thải công nghiệp ppm. Từ bảng kết phân tích (Bảng 4.1) cho thấy hàm lượng NH3 16 mẫu đạt. 29 Luận văn Đại học – Hóa học Nhìn chung, hàm lượng NH3 16 vị trí biến động khoảng 0,3-4,5 ppm. Trong đó, hàm lượng NH3 cao vị trí 12 với 4,507 ppm thấp vị trí với 0,314 ppm. Nồng độ NH3 16 vị trí tương đối cao ngành chế biến thủy hải sản, công nghiệp thực phẩm, sản xuất phân bón… + Tại vị trí 12 – Sự ô nhiễm NH3 bắt nguồn từ việc sản xuất phân bón (phân đạm), đặc biệt loại phân amoni: NH4NO3, (NH4)2SO4, . + Tại vị trí – Nước thải từ công ty chế biến thủy hải sản có thành phần chủ yếu protein (đầu cá, vỏ tôm, ). Trong môi trường nước, NH3 sinh hoạt động phân hủy protein vi sinh vật điều kiện yếm khí. 4.2 Hàm lượng CHĐBM anion Bảng 4.2 Kết xác định CHĐBM anion 16 vị trí Vị trí 10 11 12 13 14 15 16 Nồng độ CHĐBM anion (ppm) KPH 1,195 0,360 0,883 1,730 KPH 0,614 1,676 KPH 0,285 1,170 KPH KPH 0,099 0,184 0,678 30 Luận văn Đại học – Hóa học 1 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.2 Biểu so sánh nồng độ CHĐBM anion với TCVN Theo TCVN 5945:2005 hàm lượng CHĐBM cho phép nước thải công nghiệp ppm. Từ bảng kết phân tích (Bảng 4.2) cho thấy hàm lượng CHĐBM 16 mẫu đạt. Nhìn chung, hàm lượng CHĐBM 16 vị trí biến động khoảng 0-1,7 ppm. Trong đó, hàm lượng CHĐBM cao vị trí với 1,730 ppm thấp vị trí 1, 6, 9, 12, 13 với ppm. Hàm lượng CHĐBM anion thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Đa số loại hình công nghiệp không sử dụng nhiều CHĐBM anion, có số ngành chế biến thủy hải sản, tuyển nổi… sử dụng nhiều. 31 Luận văn Đại học – Hóa học 4.3 Hàm lượng Cr(VI) Bảng 4.3 Kết xác định Cr(VI) 16 vị trí Vị trí Nồng độ Cr(VI) (ppm) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,362 0,046 10 11 12 13 14 15 16 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh nồng độ Cr(VI) với TCVN Theo TCVN 5945:2005 hàm lượng Cr(VI) cho phép nước thải công nghiệp 0,05 ppm. Từ bảng kết phân tích (Bảng 4.3) cho thấy hàm lượng Cr(VI) 16 vị trí có 15 vị trí đạt vị trí không đạt (vị trí 15). Trong số 16 vị trí có 14 vị trí không phát vị trí phát với nồng độ Cr(VI) tương đối cao (vị trí số 15 16). Ở vị trí số 15, hàm lượng gấp 7,24 lần so với tiêu chuẩn. 32 Luận văn Đại học – Hóa học 4.4 Hàm lượng Crom tổng Bảng 4.4 Kết xác định hàm lượng Crom tổng Vị trí 10 11 12 13 14 15 16 Nồng độ Cr tổng (ppm) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,898 0,792 Thực trình phân tích Crom tổng mẫu nhằm để xác định gian tiếp hàm lượng Cr(III). 33 Luận văn Đại học – Hóa học 4.5 Hàm lượng Cr(III) Bảng 4.5 Kết tính hàm lượng Cr(III) Vị trí Nồng độ Cr(III) (ppm) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 0,535 0,746 10 11 12 13 14 15 16 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh nồng độ Cr(III) với TCVN Theo TCVN 5945:2005 hàm lượng Cr(III) cho phép nước thải công nghiệp 0,2 ppm. Từ bảng kết Cr(III) tính dựa việc phân tích Cr tổng Cr(VI) (Bảng 4.3) cho thấy hàm lượng Cr(III) 16 vị trí có 14 vị trí đạt vị trí không đạt. Trong số 16 vị trí có 14 vị trí không phát vị trí phát với nồng độ Cr(VI) cao (vị trí số 15 16). Ở vị trí số 15, hàm lượng Cr(III) vượt chuẩn đến 2,675 lần; vị trí số 16 3,73 lần. 34 Luận văn Đại học – Hóa học Nước thải ngành sản xuất giày da, luyện kim thép, sơn,… có hàm lượng Crom cao. 35 Luận văn Đại học – Hóa học CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Học phương pháp phân tích sử dụng thiết bị đại ICP-OES. Đã khảo sát hàm lượng tiêu: NH3, CHĐBM anion Crom (Cr(VI) Cr(III)) nước. Hàm lượng chất thải NH3, CHĐBM anion Crom (Cr(VI) Cr(III)) cao hay thấp tùy thuộc vào loại hình sản xuất công nghiệp. Góp phần đánh giá chất lượng nguồn nước thải KCN Trà Nóc, thành phố Cần Thơ. Đánh giá theo TCVN 5945:2005/BTNMT: + 16/16 mẫu đạt tiêu NH3 + 16/16 mẫu đạt tiêu CHĐBM anion + 1/16 mẫu không đạt tiêu Cr(VI) + 2/16 mẫu không đạt tiêu Cr(III) 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí nên đề tài thực vài tiêu với số lượng mẫu nhỏ Nếu có thêm thời gian kinh phí sẽ:  Đánh giá khả ô nhiễm kim loại nặng nguồn nước thải thông qua việc phân tích hàm lượng ion kim loại như: đồng, chì, asen,…  Khảo sát diện ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm nước thải như: sulfua, nitrate, dầu mỡ động thực vật,… 36 Luận văn Đại học – Hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO -----[1] Trương Quốc Phú & ctv, 2006, Quản lý chất lượng nước Nuôi trồng thủy sản, Giáo trình dạy Cao học, Khoa Thủy sản, ĐHCT. [2] Ga-eun Park, Ha-na Oh, and Samyoung Ahn, 2009, Improvement of the Ammonia Analysis by the Phenate Method in Water and Wastewater, Department of Environmental Education, Sunchon National University, Jungangno, Sunchon, Jeonnam 540-742, Korea, Vol. 30. [3] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 2012, Determination of Ammonia - Nitrogen by Phenate Method - Method 4500 – NH3, American Public Health Association, American Water Works Association, Water Environment Federation. [4] H. Verdouw, C. J. A Van Echteld and E. M l Dekkers, 1977, Ammonia determination based on Indolphenol fomartion with sodium salicylate, Limnologisch lnstituut, Nicuwersluis, The Netherlands, Water Research Vol. 12. pp. 399 to 402. [5] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 2010, Determination of Ammonia - Nitrogen by Nessler Reaction - Method 4500 – NH3 AC, American Public Health Association, American Water Works Association, Water Environment Federation. [6] Nguyễn Thị Diệp Chi, 2007, Giáo trình Phân tích kỹ thuật, Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Cần Thơ. [7] E. Jurado, 2006, Simplified spectrophotometric method using methylene blue for determining anionic surfactants: Applications to the study of primary biodegradation in aerobic screening tests, Department of Chemical Engineering, Faculty of Sciences, University of Granada, Campus Fuentenueva s/n, 18071 Granada, Spain Chemosphere 65 278 – 285. [8] TCVN 6622–1 : 2009 – Chất lượng nước – Xác định chất hoạt động bề mặt – Phần I: Xác định chất hoạt động bề mặt anion cách đo số methylene blue (MBAS). [9] Zhi-ping Li, Milton J. Rosen, 1981, Two-phase mixed indicator titration method for determination of anionic surfactants, Anal. Chem. 53 (9), pp 1516–1519. [10] H. J. M Bower, 1979, Environmental Chemistry of the Elements, Academic Press, London, p15. [11] Elisabeth Kessler, 1986, Handbook on the Toxicology of metals, Elsevier, Amsterdam. Vol. I and Vol. II. [12] Herwig Marchart, anal. Chim. Acta, 30, 1964, p. – 17. [13] Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 2012, Determination of Hexavalent chromium by Colorimetric Method, American Public Health Association, American Water Works Association, Water Environment Federation. [14] Annual Book Of ASTM Standards, D 1867 – 92, May 15. 1992. [15] PGS. TS. Nguyễn Thanh Khuyến TS. Nguyễn Phước Thành, 1990, Giáo trình phân tích điện hóa, Đại học Tổng Hợp. [16] Annual Book Of ASTM Standards, D 5257 – 93, April 15. 1993. [17] TCVN 6222 : 1996 – Chất lượng nước – Xác định Crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. [18] EPA Method 200.7, Determunation of metals and trace elelents in water and waster by inductively coypled Plasma – Atomic emission spectrometry, 37 Luận văn Đại học – Hóa học Environmental monitoring systems laboratory office of research and development U. S. environmental protection agency cincinati, OHIO 45286. [19] Charles B.Boss and Kenneth J.Fredeen, 1997, Concepts, Intrumentation and Techniques in Inductively Couple Plasma Optical Emission Spectrometry, Coyright by the Perkin – Elmer Corperation. [20] U.S. Environmental Protection Agency, Method 6010B - Inductively Coupled Plasma Atomic Emission Spectrometry Spectroscopy. [21] Phạm Luận, 2006, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. [22] Cù Thành Long, 2008, Cơ sở phân tích phá phổ nguyên tử, Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh. [23] TS. Bùi Xuân Vững, Phương pháp phân tích quang học, Hóa phân tích công cụ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng. [24] TCVN 6663 : 2011 (ISO 5667 : 2006) – Phần 10. Hướng dẫn lấy mẫu nước thải. [25] TCVN 5945 : 2005 – Xuất lần 2, Nước thải công ngiệp – Tiêu chuẩn thải. 38 Luận văn Đại học – Hóa học PHỤ LỤC -----Phụ lục A. Kết đo quang NH3 Vị trí Độ hấp thu A Hệ số pha loãng 0,134 10 0,059 10 0,032 10 0,071 10 0,506 10 0,351 10 0,182 10 0,379 10 0,375 10 10 0,115 10 11 0,178 10 12 0,545 10 13 0,107 10 14 0,335 10 15 0,129 10 16 0,260 10 Phụ lục B. Kết đo quang CHĐBM Vị trí 10 11 12 13 14 15 16 Độ hấp thu A 1,139 0.32 0,833 1,664 0,569 1,611 0,246 1,115 0 0,064 0,147 0,632 Số mg CHĐBM 100 mL mẫu 0,119490895 0,036032731 0,088308724 0,172989718 0,061406459 0,167588884 0,028491945 0,117045235 0 0,009945686 0,018403595 0,067826317 39 Nồng độ NH3 (ppm) 1,147621383 0,534575772 0,313879353 0,632663070 4,188327612 2,921366683 1,539970574 3,150237044 3,117541278 0,992316495 1,507274808 4,507111329 0,926924963 2,790583619 1,106751676 2,177538009 Nồng độ CHĐBM (ppm) 1,19490895 0,36032731 0,88308724 1,72989718 0,61406459 1.67588884 0,28491945 1,17045235 0 0,09945686 0,18403595 0,67826317 Luận văn Đại học – Hóa học Phụ lục C. Kết đo quang Cr(VI) Vị trí 10 11 12 13 14 15 16 Độ hấp thu A 0 0 0 0 0 0 0 0,1370 0,0160 Hệ số pha loãng 5 5 5 5 5 5 5 5 Nồng độ Cr(VI) (ppm) 0 0 0 0 0 0 0 0,362099551 0,046436398 Kết độ hấp thu A = Độ hấp thụ Amẫu - Amẫu trắng. Phụ lục D. Kết phân tích Crom tổng số mẫu nước thải ICP–OES 40 [...]... thải (amonia, chất hoạt động bề mặt, Crom,…) và đưa ra biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa tác hại, nhằm bảo vệ nguồn nước cũng như bảo vệ cuộc sống cho người dân xung quanh 1.2 Mục tiêu cụ thể Tiến hành khảo sát hàm lượng một số chỉ tiêu: ammonia, các chất hoạt động bề mặt anion, Crom (Cr(III), Cr(VI)) trong nước thải ở khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ Đánh giá chất lượng nước thải ở Khu công nghiệp. .. lượng các chất thải chứa trong nó cũng sẽ khác nhau đối với từng lĩnh vực nên việc kiểm soát và xử lý nguồn nước này trở nên khó khăn Vì vậy, khả năng nước thải này sau khi trải qua các quá trình xử lý nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu là rất cao Từ những vấn đề trên, đề tài Khảo sát một số chỉ tiêu trong nước thải ở khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ góp phần đánh giá chất lượng nước, giúp cho... được nghiên cứu trên các mẫu nước thải được lấy tại Khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ Kết quả nghiên cứu cho thấy một số tiêu chuẩn của các mẫu nước thải nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn mới nhất về nước thải của Việt Nam 1 Luận văn Đại học – Hóa học CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nước là khởi nguồn của sự sống trên trái đất Nước giúp duy trì sự sống, sự trao đổi chất và cân... nguồn nước tại KCN Trà Nóc Đi tiên phong trong việc thành lập cách nay hơn 20 năm (KCN đầu tiên của ĐBSCL, quy mô 300 ha, cơ bản lấp đầy), thế nhưng KCN Trà Nóc 1, Trà Nóc 2 thuộc thành phố Cần Thơ đến nay vẫn đang trong quá trình xây dựng một nhà máy xử lý nước thải tập trung Hầu hết các doanh nghiệp đều tự xử lý nước tại chỗ, sau đó xả ra sông Hậu Trong điều kiện đầu tư, vận hành hệ thống xử lý nước thải. .. Official Analytical Chemists Environmental Protection Agency International Organization for Standardization v Luận văn Đại học – Hóa học KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Thị Bích Huyên Trường Đại học Cần Thơ Luận văn Đại học ngành: Hóa học Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Văn Đạt, Kỹ sư Nguyễn Xuân Dư Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Objective of the... chưa đạt mức quy định nguồn nước trước khi thải ra môi trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của người dân và các loài sinh vật khác Vì vậy, việc xác định hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải trước khi đưa ra môi trường là rất quan trọng và cấp thiết Khu công nghiệp Trà Nóc thuộc một trong các Khu công nghiệp có quy mô lớn, tập trung nhiều các công ty, xí nghiệp đang hoạt động với... năng hòa tan tốt trong nước 2.3.2 Một số CHĐBM anion thường sử dụng trong công nghiệp[ 6] Trong một số ngành công nghiệp, phần lớn các CHĐBM được sử dụng là các có tính chất tẩy rửa mạnh Sau đây là một số loại phổ biến:  Alkyl benzene sulfonate (ABS): là CHĐBM được sử dụng phổ biến nhất, gồm hai loại: ABS mạch nhánh và ABS mạch thẳng  ABS mạch nhánh rất độc, chỉ còn sử dụng tại một số quốc gia Cấu... công nghiệp Trà Nóc theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945:2005/BTNMT - Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghệp) 2 Luận văn Đại học – Hóa học CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Thực trạng nguồn nước các Khu công nghiệp (KCN) 2.1.1 Thực trạng nguồn nước các KCN ở Đồng bằng sông Cửu Long Để phá thế thuần nông, dưới áp lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng, hầu hết các tỉnh /thành ở Đồng bằng... khác sẽ không thể sống và tồn tại nếu thiếu nước Hiện nay, sự bùng nổ dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, công nhiệp hóa đã gây ra sức ép lớn cho nguồn nước Nước sau khi được sử dụng cho các quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người đều trở thành nước thải có chứa nhiều vi sinh vật và các chất ô nhiễm, đặc biệt là nước thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện,… Các loại nước thải này sẽ được... dẫn đến một thảm họa vô cùng nghiêm trọng Các nhà khoa học cảnh báo đến năm 2025, tỉ lệ dân số không đủ nước sạch để sống sẽ tăng lên trên 60% (Hội nghị APDA lần thứ 19, 14/12/2003) Thành phố Cần Thơ – Nơi có nền kinh tế phát triển mạnh cùng với tốc độ công nghiệp hóa đang tăng nhanh cũng đang đối mặt với các vấn đề về ô nhiễm nước, đặc biệt các nguồn nước xung quanh các nhà máy, khu công nghiệp, … .   Seignett (KNaC 4 H 4 O 6  2+ , Mg 2+ . M 2+ + KNaC 4 H 4 O 6  K + + Na + + MC 4 H 4 O 6  . ca Crom 27 Bng 4. 1 Kt qu nh NH 3 ti 16 v trí 29 Bng 4. 2 Kt qu i 16 v trí 30 Bng 4. 3 Kt qu nh Cr(VI) ti 16 v trí 32 Bng 4. 4 Kt qu ng. so sánh n i TCVN 31 Hình 4. 3 Bi so sánh n Cr(VI) vi TCVN 32 Hình 4. 4 Bi so sánh n Cr(III) vi TCVN 34 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN