khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục cái trên đàn bò vàng nuôi tại một số địa phương thuộc thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I - Đỗ HồNG THáI KHảO SáT MộT Số Chỉ TIÊU SINH SảN Và BệNH thờng gặp Cơ quan SINH DụC CáI ĐàN Bò VàNG NUÔI TạI MộT Số ĐịA PHƯƠNG THUộC THàNH PHố BUÔN MA THUộT, tỉnh ĐắK LắK LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60-62-40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts nguyễn văn Hà NộI - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đ đợc rõ nguồn gốc Tác giả Đỗ Hồng Thái Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i LờI CảM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi- Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thanh đ tận tình hớng dẫn trình nghiên cứu xây dựng luân văn Tôi xin chân thành cảm ơn cục thống kê, phòng kinh tế,UBND x , phờng, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh ĐăkLăk đ giúp khảo sát, thu thập, tổng hợp số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn hộ chăn nuôi bò x , phờng, chủ sở đội ngũ nhân viên trung tâm giết mổ trâu, bò phờng Khánh Xuân thành phố Buôn Ma Thuột đ tạo điều kiện cho có đợc số liệu thực tế để xây dựng luận văn Nhân dịp cho đợc bày tỏ biết ơn tới Ban Giám hiệu Phòng Ban Trờng Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên đ tạo điều kiện thuân lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin đợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp đ tận tình giúp đỡ vợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Đỗ Hồng Thái Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục đồ thị, biểu đồ viii Mở đầu: 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 2 Tổng quan tài liệu, sở khoa học đề tài: 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh sản bò vàng 2.1.1 Nguồn gốc bò giới 2.1.2 Nguồn gốc bò vàng Việt Nam 2.1.3 Đặc điểm sinh lý bò 2.1.4 Hoạt động sinh dục bò 2.2 Những bệnh thờng gặp quan sinh dục 13 2.2.1 Viêm âm môn, tiền đình, âm đạo 14 2.2.2 Viêm cổ tử cung 15 2.2.3.Viêm tử cung 16 2.2.3.1 Viêm nội mạc tử cung 17 2.2.3.2 Viêm tử cung 17 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iii 2.2.3.3 Viêm tơng mạc tử cung 19 2.2.4 Các bệnh buồng trứng 19 2.2.4.1.Viêm buồng trứng 19 2.2.4.2.Thiểu teo buồng trứng 20 2.2.4.3 Xơ cứng buồng trứng 21 2.2.4.4 Thể vàng tồn 21 2.2.4.5 U nang buồng trứng 22 2.3 ứng dụng Prostaglandin ( PG F2) sinh sản gia súc 25 2.3.1 Sử dụng Prostaglandin ( PG F2) điều trị viêm nội mạc tử cung 26 đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tợng nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1 Xác định số tiêu sinh sản bò vàng 27 3.2.2 Một số bệnh thờng gặp quan sinh dục bò vàng 27 3.2.3 Thử nghiệm ứng dụng Prostaglandin điều trị viêm nội mạc tử cung bò vàng 28 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Xác định số tiêu sinh sản bò vàng 28 3.3.2 Chẩn đoán bệnh quan sinh dục bò vàng 29 3.3.3 Phơng pháp sử dụng Prostaglandin ( PG F2) kết hợp với số thuốc khác để điều trị bệnh quan sinh dục bò 30 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu đề tài 30 3.5 Phơng pháp xử lý số liệu 30 Kết thảo luận kết 32 4.1 Kết số tiêu sinh sản bò vàng 32 4.1.1.Tuổi thành thục tính 32 4.1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 34 4.1.3.Tỷ lệ đẻ toàn đàn 36 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.1.4 Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi 37 4.1.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 39 4.1.6 Tỷ lệ đẻ qua tháng năm 40 4.1.7 Tỷ lệ nuôi sống bê đến tháng tuổi 42 4.2 Kết điều tra số bệnh thờng gặp quan sinh dục bò vàng thành phố Buôn Ma Thuột 44 4.2.1 Tỷ lệ bệnh phận quan sinh dục 47 4.2.2 Bệnh viêm âm môn, tiền đình, âm đạo 48 4.2.3.Bệnh tử cung 50 4.2.4 Bệnh buồng trứng 57 4.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung bò vàng số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuật .60 Kết luận-Đề nghị 63 Tài liệu tham khảo 65 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip v DANH MụC Từ Và CáC CụM Từ VIếT TắT Stt Tên viết tắt Tên đầy đủ Cs Cộng GnRH Gonadotropin Releasing Hormone PGF2 Prostaglandin F2 P4 Progesterone Stt Số th tự TSH Thyromin Stimulin Hormone T3 Triiod Thiromin Tr Trang Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng Stt Tên bảng 4.1 Tuổi thành thục tính 32 4.2 Tuổi đẻ lứa đầu 34 4.3 Tỷ lệ đẻ toàn đàn 36 4.4 Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi 38 4.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 39 4.6 Tỷ lệ đẻ qua tháng năm 41 4.7 Tỷ lệ nuôi sống bê đến tháng tuổi 43 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh quan sinh dục 46 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh quan sinh dục (kết nghiên cứu lò mổ Khánh Xuân) Trang 48 4.10 Tỷ lệ bệnh phận quan sinh dục 49 4.11 Các thể bệnh viêm tử cung 50 4.12 Các tiêu sinh lý bệnh lý bò vàng bị viêm tử cung 52 4.13 Các thể bệnh buồng trứng 57 4.14 Kết điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung 61 4.15 Kết sinh sản sau điều trị viêm nội mạc tử cung 61 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vii Danh mục biểu đồ, đồ thị Stt Tên biểu đồ, đồ thị Trang 4.1 Tuổi thành thục tính 32 4.2 Tuổi đẻ lứa đầu 35 4.3 Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi 39 4.4 Khoảng cách hai lứa đẻ 40 4.5 Tỷ lệ đẻ qua tháng năm 42 4.6 Tỷ lệ nuôi sống bê đến tháng tuổi 44 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh quan sinh dục 46 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh phận quan sinh dục 48 4.9 Tỷ lệ mắc thể bệnh tử cung 51 Danh mục hình Stt Tên hình Trang 4.1 Viêm âm đạo 49 4.2a Viêm nội mạc tử cung 53 4.2b Viêm nội mạc tử cung 54 4.3a Viêm tử cung 55 4.3b Viêm tử cung 56 4.4a Viêm tơng mạc tử cung 56 4.4b Viêm tơng mạc tử cung 57 4.5 Thiểu buồng trứng 59 4.6 Thể vàng tồn 60 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip viii Phần thứ I: mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc chủ yếu làm nông nghiệp Với khí hậu nhiệt đới, gió mùa, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu tiềm cho phát triển kinh tế có ngành trồng trọt chăn nuôi Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng cao nguyên với khí hậu thời tiết mùa ma, nắng rõ rệt, đất đỏ bazan màu mỡ, phù hợp cho nhiều thảm thực vật loại trồng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm Mấy năm gần đây, việc hoá đàn bò địa phơng nhiều dự án quốc gia đ hỗ trợ gia đình khó khăn Đắk Lắk từ đén bò nuôi sinh sản, để thực mục tiêu (xoá đói, giảm nghèo) Đảng Chính phủ Vì mà đàn bò Đăk Lăk đ tăng lên đáng kể Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm tỉnh Đắk Lắk, đợc chia thành 21 x , phờng, với tổng diện tích đất tự nhiên 37.156 (chiếm 1, 86% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh) Theo số liệu cục thống kê Dắk Lắk tổng kết tháng 12/2006 tổng đàn bò có thành phố Buôn Ma Thuột 9.200 con, 70% giống bò vàng Việt Nam, lại bò lai Tuy đàn bò sinh sản Đắk Lắk có tăng, song với tiềm phong phú, đa dạng, phù hợp cho chăn nuôi đại gia súc phát triển mà hiệu cha cao Bởi có 35 dân tộc, sinh sống với phong tục, tâp quán, phơng thức chăn nuôi khác Đặc biệt hiểu biết, tiếp cận với kỹ thuật chăn nuôi hạn chế Để góp phần bảo vệ phát triển đàn bò vàng Tây Nguyên, đồng thời bổ sung thêm t liệu cho kho tàng liệu nghiên cứu bò Quốc gia Đợc hớng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Văn Thanh-Trởng môn Ngoại-Sản, khoaThú y, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ảnh 4.3b : Viêm tử cung (lớp niêm mạc bị bào mòn, lớp tử cung xuyết huyết, tụ máu) ảnh 4.4a : Viêm tơng mạc tử cung (nốt sần sùi phía thành tử cung) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 56 ảnh 4.4b: Viêm tơng mạc tử cung (nốt loét phía tơng mạc tử cung) 4.2.2.3 Bệnh buồng trứng Buồng trứng tuyến, bên đợc bao bọc màng sợi liên kết, bên có hai miền: Miền vỏ xốp miền tuỷ chứa nhiều mạch quản thần kinh Trong thời gian nghiên cứu bệnh quan sinh dục bò đ gặp 14 bò có bệnh buồng trứng Căn vào tổn thơng bệnh lý mổ khám, đ phân loại thể bệnh buồng trứng Kết đợc trình bày bảng bảng 4.13 Bảng 4.13 : Các thể bệnh buồng trứng (n=14) Thể bệnh Số bò mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 50,00 U nang buồng trứng 14,28 Thể vàng tồn 35,72 Tổng số 14 100,00 Thiểu teo buồng trứng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 57 Trong tổng số 14 bò mắc bệnh buồng trứng, bệnh thiểu teo buồng trứng con, chiếm tỷ lệ cao 50,00% tiếp đến bệnh thể vàng tồn (35,72%) thấp bệnh u nang buồng trứng (17,85%) Kết phù hợp với nhận xét Athur cs (1964)[24], Settergeen cs (1986)[42] thông báo: bệnh thiểu teo buồng trứng xảy phổ biến nguyên nhân gây tợng rối loạn sinh sản gia súc nói chung, đặc biệt đại gia súc.Tác giả Nguyễn Văn Thanh.1999.[13] cho biết bệnh thiểu teo buồng trứng trâu miền Bắc Việt Nam 50% + Bệnh thiểu teo buồng trứng : Về triệu chứng: Bò bệnh triệu chứng rõ; ăn uống, lại, cày kéo bình thờng; thân nhiệt từ 37,8 tới 38,60C, tần số mạch 46- 64 lần/phút tần số hô hấp 18-23 lần/phút nằm phạm vi sinh lý Triệu chứng đáng lu ý bệnh thiểu teo buồng trứng bò là: Chu kỳ sinh dục bị rối loạn, lâu không động dục, biểu động dục không rõ hẳn chu kỳ sinh dục Khám buồng trứng thông qua trực tràng thấy vị trí, hình dáng tính đàn hồi buồng trứng không thay đổi, nhng bề mặt buồng trứng nhẵn, không sờ thấy no n bào hay thể vàng phát triển + Bệnh thể vàng tồn tại: Khi mổ khám quan sát đợc bò đợc xác định bị bệnh thể vàng tồn là: Trên bề mặt hai buồng trứng xuất từ đến ba thể vàng kích thớc không Qua theo dõi ca bệnh thể vàng tồn trớc mổ khám, kết hợp với nhận xét hộ chăn nuôi bò thấy, triệu chứng điển hình bệnh thể vàng tồn là: Bò hẳn chu kỳ sinh dục thời gian dài Khám qua trực tràng phát bề mặt buồng trứng sần sùi, có hay nhiều thể vàng bệnh lý rõ lên bê mặt buồng trứng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 58 Bên bò bệnh triệu chứng rõ; ăn uống, lại, cày kéo bình thờng Các tiêu sinh lý lâm sàng nh thân nhiệt, tần số mạch, tần số hô hấp trạngthái bình thờng + Bệnh u nang buồng trứng: Bệnh tích chủ yếu mà quan sát đợc bò bị u nang buồng trứng bề mặt buồng trứng u nang rõ bên tích dịch nhày Qua theo dõi ca bệnh u nang buồng trứng trớc mổ khám, kết hợp với nhận xét hộ chăn nuôi bò thấy, triệu chứng điển hình bệnh u nang buồng trứng là: bò ăn uống trạng thái không yên tĩnh, động dục liên tục, mép âm môn sệ xuống, bóng láng, lõm khum đuôi võng xuống, đuôi cong lệch sang bên, đứng t sẵn sàng chịu đực Những bò bị u nang buồng trứng thay đổi tiêu lâm sàng nh: thân nhiệt, tần số hô hấp tần số mạch đập ảnh 4.5: Thiểu buồng trứng (bề mặt buồng trứng nhẵn, no n bao thể vàng) Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 59 ảnh 4.6: Thể vàng tồn ( thể vàng rõ bề mặt buồng trứng) Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung bò vàng số địa phơng thành phố Buôn Ma Thuột Kết khảo sát tình hình mắc bệnh quan sinh dục bò số địa phơng nh lò mổ thành phố Ban Mê Thuột tỉnh Đák Lák cho thấy bệnh viêm nội mạc tử cung xảy phổ biến đàn bò Đây nguyên nhân làm giảm khả sinh sản, giảm tỷ lệ đẻ hàng năm đàn bò Với mục đích tìm phơng pháp điều trị hữu hiệu bệnh viêm nội mạc tử cung nhằm góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi bò vàng sinh sản, đ tiến hành điều trị thử nghiệm phác đồ khác Phác đồ I: Dùng dung dịch sát trùng nồng độ thích hợp (KMnO4 0,1%) thụt rửa tử cung, sau bơm loại kháng sinh Ciprofloxacine (của h ng Han Vét, sản xuất nớc) liều 5mg/kg thể trọng, ngày lần Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 60 Phác đồ II: Tiêm dới da Oxytocine (h ng thuốc Cai Lậy Tiền Giang) liều 6-8 ml sau bơm kháng sinh Ciprofloxacine liều 5mg/kg thể trọng vào tử cung, ngày lần Phác đồ III: Tiêm lần dới da PGF2 liều 2ml (25mg), kết hợp thụt 200 ml dung dịch lugol 1%, Ciprofloxacine liều 5mg/kg thể trọng vào tử cung, ngày lần Các tiêu theo dõi để đánh giá so sánh hiệu điều trị bao gồm: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, tỷ lệ bò có thai sau tháng Kết đợc trình bày bảng 4.14 4.15 Bảng 4.13 Kết điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung Số bò điều trị (con) Số bò khỏi (con) Tỷ lệ (%) Số ngày điều trị/(con) Phác đồ I 10 10 100,00 4,75 0,48 Phác đồ II 10 10 100,00 5,50 0,24 Phác đồ III 10 10 100,00 3,75 0,14 Phác đồ điều trị Bảng 4.14 Kết sinh sản sau điều trị viêm nội mạc tử cung Số bò khỏi (con) Số bò động dục lại (con) Tỷ lệ (%) Số bò có thai (con) Tỷ lệ (%) Phác đồ I 10 60 50,00 Phác đồ II 10 50 40,00 Phác đồ III 10 80 75,00 Phác đồ điều trị Kết bảng 4.13 cho thấy: Cả phác đồ cho kết điều trị khỏi 100% Tuy nhiên số ngày Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 61 điều trị có khác nhau, phác đô III số ngày điều trị ngắn trung bình là: 3,75 0,14 (ngày), điều trị phác đồ II số ngày điều trị 5,50 0,24 ngày phác đồ I 4,75 0,48 ngày Về khả sinh sản, bảng 4.14 nhận thấy điều trị phác đồ III cho kết tốt cụ thể: Thời gian động dục trở lại với kểt thu đợc thấy bò vàng sau điều trị cho tỷ lệ động dục lại cao 80%, phác đồ điều trị III cho tỷ lệ thụ thai 75% Theo chúng tôi, dùng phác đồ điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung có cho kết điều trị cao thời gian điều trị ngắn, gia súc chóng hồi phục khả sinh sản PGF2 tạo co bóp nhẹ nhàng đẩy hết dịch viêm chất bẩn đông thời PGF2 có tác dụng làm nhanh chóng hồi phục tử cung Ngoài PGF2 có tác dụng phá vỡ thể vàng kích thích nang trứng phát triển làm gia súc động dục trở lại, Lugol có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu đợc nguyên tố Iod có tác dụng kích thích tử cung hồi phục nhanh chóng giúp cho buồng trứng hoạt động, no n bao phát triển làm xuất lại chu kỳ động dục Hơn phác đồ dùng Ciprofloxacin thụt vào tử cung, có tác dụng diệt vi khuẩn mạnh Nhận xét phù hợp với thông báo tác giả Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dơng (1997)[7] bò bị viêm tử cung dùng PGF2 để điều trị Nhờ tác động PGF2 tử cung nhu động, co bóp, tống chất bẩn tử cung ngoài, đồng thời giúp cho hoạt động máy sinh dục trở lại bình thờng quan sinh dục 70- 90 % Bùi Thị Tho 2003 [14] Thông báo Ciprofloxacin thụt vào tử cung có tác dụng diệt vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli, Salmonella vi khuẩn chủ yếu gây viêm tử cung thể Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 62 Phần thứ V: KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát số tiêu sinh sản bệnh thờng gặp quan sinh dục đàn bò vàng nuôi số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk rút số kết luận sau: 5.1.1 Một số tiêu sinh sản bò vàng - Tuổi thành thục tính bò vàng trung bình vào khoảng 20,25 4,82 tháng không chênh lệch nhiều địa phơng khảo sát - Tuổi đẻ lứa đầu bò cao trung bình 31,86 1,27 tháng mức độ biến động lớn 23-37 tháng - Tỷ lệ đẻ toàn đàn hàng năm bò vàng thấp 39,06% thấp 28%, cao đạt 44,62% -Đàn bò vàng có tỷ lệ đẻ tốt độ tuổi từ đến 8, bò vàng 10 tuổi sinh sản - Khoảng cách gi lứa đẻ bò vàng dài, bình quân 376,75 5,16 ngày, giao động từ 314 475 ngày - Trong điều kiện khí hậu Tây nguyên phơng thức chăn nuôi bò vàng thờng đẻ tập trung vào khoảng tháng đến tháng năm - Tỷ lệ nuôi sống bê từ sơ sinh đến tháng tuổi cho kết cao, 90% 5.1.2 Những bệnh thờng gặp quan sinh dục -Tỷ lệ mắc bệnh quan sinh dục bò tơng đối cao 27,18%, khám lâm sàng 39,13% mổ khám - Trong bệnh quan sinh dục cái, bệnh tử cung chiếm tỷ lệ cao 52,77% , tiếp tới bệnh buồng trứng 38,90% thấp bệnh âm môn, tiền đình âm đạo 8,33% - Trong bệnh tử cung bệnh viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 63 cao 57,89%, tiếp tới viêm tử cung 26,32% thấp viêm tơng mạc tử cung 15,79% - Các thể bệnh buồng trứng bò hay gặp bệnh thiểu teo buồng trứng 50,00%, tiếp đến bệnh thể vàng tồn 35,72% thấp bệnh u nang buồng trứng 14,28% 5.1.3 Thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung: Dùng PGF2 tiêm lần dới da 2ml (25mg) kết hợp thụt 200 ml dung dịch Lugol 1% Ciprofloxacin vào tử cung với liều 5ml/kg để điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung bò vàng cho hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn nhanh chóng hồi phục khả sinh sản khỏi 100% động dục lại 80% thụ thai 75% 5.2 Đề nghị - Cho phép sử dụng kết nghien cứu để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất - Tỉnh Đăk Lăk cần có sách khuyến khích đa kỹ thuật chăn nuôi đến với đồng bào dân tộc Tây nguyên nhằm phát triển đàn bò vàng số lợng chất lợng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 64 TàI LIệU THAM KHảO tài liệu Tiếng VIệT Nguyễn Tấn Anh, Đào Đức Thà, Đào Hoàng Giang, Nguyễn Văn Vinh, Trịnh Văn Thân (1984), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản cho bò Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1979 - 1984, Viện Chăn nuôi Quốc gia Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong (1992), Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò cái, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật viện chăn nuôi (1985- 1990), tr 84-87 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lu Kỷ, Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1969-1995), Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bò cái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Viện chăn nuôi, (1969-1995), tr325-329 NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Cơng (1997) Nghiên cứu số tiêu sinh trởng sinh sản số nhóm bò tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (1977) Tr.4 NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, H Nội Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tợng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tợng rối loạn sinh sản đàn bò Redsindhy nuôi nông trờng hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ, Ba vì, Hà Tây Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 2005 Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Hong Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng (1997), Công nghệ sinh sản chăn nuôi bò, NXB Nông nghiệp Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 65 Huỳnh Văn Kháng (1991-1995), Những bệnh thờng xảy đàn bò sữa nuôi hộ gia đình thuộc huyện ngoại thành Hà Nội phơng pháp điều trị Kỷ yếu kết NCKH CNTY, ĐHNNI - HN (1995) Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bạch Đăng Phong (1995), Hiện tợng vô sinh bò sữa Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, số 11 Trịnh Quang Phong, Đào Đức Thà (1993), Một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sinh sản bò, Hội thảo thức ăn bổ sung sinh sản thụ tinh nhân tạo, Bộ Nông nghiệp CNTP Viện Chăn nuôi 12 Lê Vn To, Khng Bích Thu, Nguyn Th Vui, Đào Th Băng Tâm (1993), Xác ủnh yu t di truyn bng Plasmid ca vi khun E coli để chn ging sn xut vacxin phòng bnh ln phân trng, kt qu nghiên cu khoa hc k thut thú y, 1990 1991, Vin thú y, NXB, Nông nghip, Hà Ni 13 Nguyn Vn Thanh (1999), Mt s ch tiêu sinh sn bnh ủng sinh dc thng gp đàn trâu tnh phía Bc Vit Nam, Lun án TS NN, H Ni 14 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội 15 Nguyn Vn Thng (1995), K thut nuôi bò sa - bò tht gia ủình, NXB Nông nghip Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn nuôi bò, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Tiến (2001), Giáo trình chăn nuôi bò, nhà xuất Nông Nghiệp Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 66 18 ng ình Tín (1985), Giáo trình sn khoa bnh sn khoa thú y, Khoa CNTY HNNI- H Ni 19 Đỗ Kim Tuyên (1995), Nghiên cứu siêu no n bò sử dụng FSH Prostaglandin, luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Phớc Tơng (1994), Thuốc biệt dợc thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ước (1996), Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều gây động dục đồng pha cấy phôi cho trâu bò, luận án PTS, Hà Nội tài liệu nƯớc 22 Ban A (1986), Control and Prevention of inherited disorder causing infertility Technical Manaagement A I Programmes Swisdish University of Agricaltural sciences Uppsala Sweden 23 Anberth Youssef (1997), Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture Course on Animal Production and Health 24 Athur G H (1964), Wrights Veterinary obstetrics The Williams and Wilkins Company 25 Barr A M and S E Hashim (1968), Field investigation of causes of infetility in buffaloes and cattle Sharkia province in U A R Zuchthyg 3: 206 209 26 Bierschwal B J , R G Elmore, E M Brown, Youngquist (USA)(1980), Pathology of the ovary and ovary Disorders and the influence of ovarian abnormalities on the endometrium including therapautical aspesct cow In 9th International Congress on Animal Reproduction and Artificial Insemination - Spain Madrid Publication Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 67 27 Black W G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium Am Jour Vet Res 14; 179 28 Dawson F L M (1983), The microbial content and morphological character of the normal bovine uterus and oviduct Agr Sci 40: 150 29 Deas D W , D R Melrose, H C B reed, M Vandeplassche and K H Pidduc (1979), Fertility and Infertility in Domestic Animal 3th edit Bailliere Tindall London 30 Debois C H W (1989), Endometritis and fertility in the cow Thesis, Utrecht 31 Gordon I (1983), Control breeding in farm animal Induction of twin births Perganon Press Great Britian P 123- 145 32 Gordon I (1988), Control breeding in farm animal Gn- Rhcysticfollicales Perganon Press Great Britian P 76 77 33 Hashem S E (1980), Veterinary seminar for developing sexual health control and artificial insemination Ministry of Agricultural, Cairo, A R E 34 Kenneth Mc Enter (1986), Reproductive Pathology in Domestic Animal Second Course on Technical Managament A I Programmes Swidish University of Agricultural Sciences Uppsala Sweden 35 Kopecky K E , A B Larsen and R S Merkal (1977), Uterine infection in bovine tuberculosis Am J Vet Res 28 28:1043 1045 36 Nongthombam Babussingh (1986), The A I service cattle development in Manipur state (India) Swedish univercity of Agricultural Sciences Uppsala Sweden 37 Roberts S J (1980), Anusual condition associated with uterus unicornus in cattle Cornell Vet 40: 357 38 Salem J A and F A Soliman (1979), Intranmuscular injection iron Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 68 dextran in Egyptian buffaloes and its effect on milk production and some hematological properties Assuit Vet Med J 313 323 39 Samad A , C S Ali, N Rchman, N Ahmad (1987), Clinical incidence of reproduction disorder in the buffaloes Pakistan Veterinary Jounal, 7; 1, 16 19; 8th Ref 40 Schmidt K , E L Sawaf and H Gharib (1963), Some studies on diagnosis in herd problems with regard to pregnancy and infertility in buffaloes Egypt Vet Med J 9: 113 156 41 Settergreen I (1986), Cause of infertility in femal reproduction system Technical Management A I Programmes Swdish University of Agricutural Sciences Uppsala Sweden 42 Settergreen (1986), Some infertility problems in dairy cattle Technical Management A I Programmes Swedish University of Agricutural Sciences Uppsala Sweden 43 Shafik Ebrahim Taufik (1986), Artificial Insemination of Cattle in Egypt Second Course on Technical Management of A I Programmes Swedish Univercity of Agricultural Sciences Uppsala Sweden P 47 56 44 Siegmund O H , C M Fraser (1973), Cystic ovarian disease Meck & co, Inc, Rakway, N I, USA 794 796 45 Soliman F A , H Nasr and K Zaki (1963), Levaly of thyroid and thyrotropic hormones in the blood of friesian cows at various reproductive stages J Repor Fert 6: 335 340 46 Soliman F A , H Nasr, A M Rizk, M Fayez, S Y Salen, E L Fadaly, and H A Ahmed (1981), Level of oerttrogens, progesterone, TSH, T3, and T4 in the serum of buffaloes during the estrus cycle and postpartum period Egypt Vet Med J Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip [...]... đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái trên đàn bò vàng nuôi tại một số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - đánh giá đợc một số chỉ tiêu sinh sản ở đàn bò cái vàng nuôi tại một số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Xác định đợc một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái của bò vàng -... hiệu bệnh viêm nội mạc tử cung ở bò vàng 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò vàng là t liệu giúp cho các cấp quản lý có những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ và phát triển đàn bò vàng ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng - Các kết quả nghiên cứu về một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái của bò vàng. .. 3.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở bò cái vàng - Tuổi thành thục về tính - Tuổi đẻ lứa đầu - Tỷ lệ đẻ toàn đàn - Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi - Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ - Tỷ lệ đẻ qua các tháng trong năm - Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi 3.2.2 Một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục bò cái vàng Bệnh ở âm đạo và tiền đình: bệnh viêm âm môn, âm đạo và tiền đình Những bệnh ở tử cung: bệnh viêm... những nghiên cứu và tổng kết về một số bệnh cơ quan sinh dục cái ở đại gia súc Tuy nhiên cho đến nay những t liệu về bệnh ở cơ quan sinh dục cái của bò vàng rất ít và chủ yếu là những t liệu bệnh ở bò sữa 2.2.1 Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo (vulvitis vestibulitsi set vaginitis puerperalis) Athur G H (1964)[24], đ có những quan sát và ghi chép về bệnh viêm âm môn, tiền đình và âm đạo ở bò Theo tác giả... chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc nhiều yếu tố nh: Chế độ chăm sóc nuôi dỡng mẹ, con sơ sinh, thời tiết khí hậu, bệnh tật v v 2.2 Những bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục bò cái Một gia súc cái đợc đánh giá có khả năng sinh sản tốt trớc hết phải kể đến sự nguyên vẹn và mọi hoạt động bình thờng của cơ quan sinh dục (Settergren I 1986 [41]) Khi bất kỳ một bộ phận của cơ quan sinh dục cái bị bệnh. .. cày, kéo, nuôi thịt 2.1.3.2 Một số đặc điếm sinh lý sinh sản của bò cái Các đặc điểm sinh lý sinh sản của bò cái vàng Việt Nam không khác nhiều so với các loài bò khác 2.1.3.2.1 Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục bò cái Sinh sản là chức năng trọng yếu của sự sống, nó đóng vai trò quyết định trong việc duy trì, phát triển và bảo tồn giống nòi Trong chăn nuôi gia súc, biết tác động và đầu... đời sống kinh tế, x hội của từng địa phơng Vì vậy bò hình thành nên các tên theo tính chất của từng địa danh nơi nó sinh sống Trong các giống bò đợc thuần hoá thì giống bò địa phơng là nhỏ con nhất 2.1.3 Đặc điểm sinh lý của bò 2.1.3.1 Một số đặc điểm sinh lý của bò đực Tác giả Nguyễn Văn Thanh(1999)[13] so sánh cơ quan sinh dục đực bò và trâu có nhận xét: Về tổ chức giải phẫu cơ quan sinh dục bò và. .. động sinh sản của bò r i rác quanh năm Thành phố Buôn Ma Thuột nằm ở tiểu vùng khí hậu trung tâm tỉnh Đăk Lăk có 2 mùa ma và mùa khô (mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).Theo tác giả Khuất Văn Dũng (2005)[6], bò hoạt đông sinh dục mạnh vào mùa ma, mát, nhiệt độ thấp, những tháng nóng bò động dục kém 2.1.4.9 Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi Đây là chỉ tiêu quan. .. phân biệt các quá trình bệnh lý thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái và biện pháp điều trị thích hợp, hiệu quả Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 Phần thứ II: tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản của bò vàng 2.1.1 Nguồn gốc bò thế giới Các tác giả Nguyễn Trọng Tiến và cs (1991)[16], căn cứ vào định luật của Linnas... loại hình bò U châu á diễn tiến thành và tổ tiên thuộc loài bò rừng châu á Theo tác giả Nguyễn Trọng Tiến (2001)[17] bò vàng nớc ta có nguồn gốc từ ấn Độ (Bosindicus) và bò Trung Quốc Trong quá trình giao lu buôn bán, bò vàng đợc thuần hoá và đa vào Việt Nam rất lâu đời Từ đó bò vàng đ trở thành Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3 con vật quý của ngời nông dân nớc ta và nó gắn ... tài: Khảo sát số tiêu sinh sản bệnh thờng gặp quan sinh dục đàn bò vàng nuôi số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - đánh giá đợc số tiêu sinh sản. .. đàn bò vàng nuôi số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Xác định đợc số bệnh thờng gặp quan sinh dục bò vàng - Tìm phác đồ điều trị đặc hiệu bệnh viêm nội mạc tử cung bò vàng. .. thảo luận 4.1 Kết khảo sát số tiêu sinh sản bò vàng 4.1.1 Tuổi thành thục tính Chúng đ tiến hành khảo sát tuổi thành thục tính 214 bò vàng đợc nuôi x phờng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột Kết nh