Nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung

69 84 0
Nghiên cứu hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia cho nước thải ở các lò giết mổ gia súc tập trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI THỊ PHƢƠNG TRINH NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA CHO NƢỚC THẢI Ở CÁC LÒ GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI THỊ PHƢƠNG TRINH NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA CHO NƢỚC THẢI Ở CÁC LÒ GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QDT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI – 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hƣơng, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Kết luận văn đƣợc Chủ nhiệm Đề tài KC.08.31/11-15 đồng ý cho phép sử dụng nhƣ phần đóng góp cho Đề tài Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Bùi Thị Phƣơng Trinh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát thải khí nhà kính tồn cầu Việt Nam 1.2 Các hành động giảm phát thải khí nhà kính cộng đồng quốc tế Việt Nam 1.2.1 Các hành động giảm phát thải khí nhà kính cộng đồng quốc tế 1.2.2 Các hành động giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam 10 1.3 Hiện trạng xả thải lò giết mổ gia súc Việt Nam 20 1.3.1 Nguồn thải 20 1.3.2 Nƣớc thải lò giết mổ 23 1.4 Tổng quan công nghệ xử lý nƣớc thải 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp số liệu liên quan đến xây dựng thực nghiệm hệ thống bể xử lý sinh học kết hợp màng 30 2.1.1 Địa điểm xây dựng thực nghiệm 30 2.1.2 Thiết kế hệ thống 31 2.1.3 Hệ thống tiền xử lý nƣớc thải 31 2.1.4 Hệ thống sinh học 33 2.1.5 Hệ thống màng 36 2.1.6 Hệ thống xử lý chất thải rắn 37 2.1.7 Vận hành hệ thống 37 2.2 Các phƣơng pháp số liệu liên quan đến việc tính tốn phát thải đánh giá tiềm giảm phát khí nhà kính 41 2.2.1 Phát thải khí nhà kính từ nƣớc thải 41 i 2.2.2 Phát thải khí nhà kính từ đốt nhiên liệu phục vụ mục đích dân dụng 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tính tốn phát thải tiềm giảm phát thải khí nhà kính 43 3.1.1 Phát thải khí nhà kính liên quan đến nƣớc thải 43 3.1.2 Phát thải khí nhà kính từ lƣợng sử dụng cho lò giết mổ 43 3.1.3 Tiềm giảm phát thải khí nhà kính áp dụng hệ thống bể xử lý sinh học kết hợp màng 44 3.2 Các điều kiện giải pháp triển khai hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia liên quan đến việc áp dụng công nghệ xử lý nƣớc thải lò giết mổ gia súc tập trung 45 3.2.1 Về chuyển giao, nhân rộng cung cấp tài cho giải pháp công nghệ 45 3.2.2 Hình thành mơi trƣờng pháp lý điều kiện hỗ trợ để triển khai hoạt động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 57 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Tiếng Việt 59 Tiếng Anh 61 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BOD5 Bộ TN&MT BUR CDM CER CO2tđ COD COP CTR DNVVN EU FIRM GCF GIZ GtCO2 IMHEN IPCC KNK KP Kpa LCÊ LULUCF MBR MRV MtCO2 NAMA NDC PA PVDF QCTĐHN QCVN RO SS TN TOW Biến đổi khí hậu Nhu cầu oxy hóa sinh học ngày đầu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo cập nhật hai năm lần Cơ chế phát triển Chứng nhận giảm phát thải CO2 tƣơng đƣơng Nhu cầu oxy hóa học Hội nghị bên Chất thải rắn Doanh nghiệp vừa nhỏ Liên minh Châu Âu Dự án “Tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng cho hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Quỹ Khí hậu xanh Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế CHLB Đức Tỷ CO2 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu Khí nhà kính Nghị định thƣ Kyoto Kilopascal Dự án "Chuyển hóa các-bon thấp lĩnh vực tiết kiệm lƣợng" Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Hệ thống bể xử lý sinh học kết hợp màng Đo đạc – Báo cáo – Thẩm định Triệu CO2 Hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp điều kiện quốc gia Đóng góp quốc gia tự định Thỏa thuận Paris Polyvinylidene fluoride Quy chuẩn Thủ đô Hà Nội Quy chuẩn Việt Nam Thẩm thấu ngƣợc Chất thải rắn lơ lửng Tổng hàm lƣợng nitơ Tổng nƣớc thải hữu iii TP TSS UNCED UNEP UNFCCC VNEEP WMO WRI Tổng hàm lƣợng phốtpho Tổng chất thải rắn lơ lửng Hội nghị Liên hiệp quốc Mơi trƣờng Phát triển Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc Công ƣớc khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Tổ chức Khí tƣợng Thế giới Viện Tài nguyên giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng phát thải, hấp thụ khí nhà kính năm 2013 theo loại khí Bảng 1.2: Xu phát thải/hấp thụ khí nhà kính kỳ kiểm kê 17 Bảng 1.3: Đặc tính nƣớc thải giết mổ gia súc số lò giết mổ Việt Nam 27 Bảng 1.4: Ví dụ lò mổ với 100 động vật nhỏ 75 gia súc đƣợc giết mổ hàng ngày 29 Bảng 2.1: Các thông số chức thiết bị, cơng trình hệ thống tiền xử lý 33 Bảng 2.2: Các thông số nƣớc thải đầu vào đầu 36 Bảng 2.3: Các thơng số màng sử dụng hệ thống 37 Bảng 2.4: Mức lƣợng tiêu thụ chƣa áp dụng hệ thống xử lý nguồn thải 20m3/ngày.đêm 37 Bảng 2.5: Tổng hợp lƣợng tiêu thụ theo phƣơng án 42 Bảng 3.1: Chuyển đổi thực nghiệm COD sang liệu phục vụ tính tốn 44 Bảng 3.2: Chuyển đổi liệu từ kWh sang MWh 44 Bảng 3.3: Kết phát thải KNK từ phƣơng án sử dụng lƣợng 44 Bảng 3.4: Phát thải KNK phƣơng án kết hợp khác 45 Bảng 3.5: Tiềm giảm phát thải KNK tƣơng lai 45 Bảng 3.6: Nhu cầu tài cho xử lý nguồn thải lò mổ 48 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lƣợng phát thải tồn cầu từ năm 1850 đến năm 2011 (MtCO2) Hình 1.2: Tiến trình đàm phán BĐKH giới 10 Hình 1.3: Các hoạt động sách ứng phó với BĐKH Việt Nam 11 Hình 1.4: Quy trình giết mổ trâu bò chất thải phát sinh 21 Hình 1.5: Quy trình giết mổ lợn chất thải phát sinh 22 Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý chất thải giết mổ gia súc 31 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo bể năm chức theo sở lý thuyết 35 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo đánh giá Nhóm cơng tác I thuộc Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) đƣa vào đầu năm 2013, biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại Những ảnh hƣởng BĐKH đến ngƣời thay đổi hệ thống khí hậu đƣợc ghi nhận từ năm 1950 Nguyên nhân BĐKH phát thải khí nhà kính (KNK), đó,các hoạt động sinh sống sản xuất ngƣời nguồn phát thải KNK đƣợc định nghĩa thành phần khí quyển, đƣợc tạo tự nhiên hoạt động ngƣời Chúng có khả hấp thụ xạ sóng dài đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất đƣợc chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Tiếp tục phát thải KNK làm nặng nề thêm thay đổi khí hậu toàn cầu nhƣ ảnh hƣởng tiêu cực lên tự nhiên ngƣời Tại hội nghị bên (COP) lần thứ 21 Paris, nƣớc cam kết thực thỏa thuận Paris Tại Việt Nam, ngày 31 tháng 10 năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thay mặt Chính phủ ký Nghị số 93/NQ-CP phê duyệt Thỏa thuận Paris thực Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (Thỏa thuận Paris biến đối khí hậu) Trƣớc đó, Quyết định 2053/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2016, Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Trong có việc thực Đóng góp Quốc gia tự (NDC), theo đó, đóng góp dự kiến quốc gia tự Việt Nam gồm hai hợp phần giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Cụ thể, Việt Nam dự kiến giảm 8% phát thải khí nhà kính vào năm 2030 tăng lên 25% có hỗ trợ quốc tế Chất thải từ hoạt động sản xuất, đặc biệt từ hoạt động giết mổ chiếm tỷ trọng đáng kể Nƣớc thải chất thải rắn giết mổ có hàm lƣợng chất hữu cơ, nitơ, phốt-pho đồng thời chứa số lƣợng vi khuẩn vi rút nƣớc thải hệ thống đạt yêu cầu đề ra, với hiệu kinh tế cao, so sánh tổng chi phí cho hệ thống để xử lý chất dinh dƣỡng chất thải Tuy nhiên, việc áp dụng đề xuất luận văn để xử lý nguồn thải lò mổ Việt Nam gặp phải số rào cản định Đầu tiên, chi phí đầu tƣ lắp đặt hệ thống cao Ví dụ nhƣ, mức đầu tƣ 1,5 tỷ đồng cho hệ thống xử lý 20m3/ngày đêm cao chƣa hấp dẫn chủ lò mổ Ngoài ra, tiêu thụ lƣợng cho hệ thống xử lý nguồn thải lò mổ cơng nghệ màng khí nâng cao Theo nhƣ số liệu đo đạc đánh giá từ hệ thống xử lý 20m3, điện sử dụng khoảng 52 kWh/ngày khoảng 1688 kWh/tháng Lƣợng khí sinh học thu đƣợc cho phát điện bù đƣợc khoảng 16% nhu cầu điện hệ thống Nhƣ vậy, ngồi chi phí đầu tƣ, q trình vận hành hệ thống đòi hỏi thêm chi phí Một rào cản quan trọng khác việc xử lý nguồn thải lò mổ nói chung áp dụng cơng nghệ màng khí nâng xử lý nguồn thải lò mổ nói riêng chƣa đƣợc hỗ trợ tài cơng nghệ Theo số liệu thống kê thực tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2014, có khoảng 34000 lò giết mổ với quy mơ lớn nhỏ khác Nhƣ vậy, khả nhân rộng áp dụng mơ hình lớn Với lò giết mổ quy mơ trung bình nhỏ, việc lắp đặt hệ thống xử lý chất thải tập trung giúp làm giảm chi phí, tăng hiệu suất xử lý hiệu kinh tế Đối với sở giết mổ quy mơ lớn tập trung, xây dựng sở xử lý nguồn thải riêng biệt Khả ứng dụng hệ thống tốt, chi phí vận hành thấp, khơng đòi hỏi lực, trình độ chun mơn cao Vì thế, tƣơng lai, hệ thống nên đƣợc nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm quy mơ lớn Trong đó, cần có tham gia, liên kết nhiều bên liên quan, nhƣ Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở xử lý chất thải, nƣớc thải tƣ nhân để đƣợc nghiên cứu, phát triển tính hiệu hệ thống Về vấn đề tài chính, chi phí vận hành thấp, nên sở tƣ nhân hồn tồn có đủ kinh phí để vận hành, nhiều sở tƣ nhân hồn tồn có 46 thể xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải Điều giúp mang lại lợi ích mặt mơi trƣờng Tuy nhiên, chi phí đầu tƣ ban đầu cao, nên cần có hỗ trợ tài định từ phía Sở, Ban ngành liên quan, kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc a Mục tiêu nhân rộng Từ vấn đề nêu trên, đề tài kiến nghị số mục tiêu cho việc nhân rộng xử lý nguồn thải lò mổ quy trình cơng nghệ đề tài nhƣ sau: - Đến năm 2020: 5% số lƣợng lò giết (1400 lò) áp dụng hệ thống xử lý nguồn thải cơng nghệ màng khí nâng có tận thu khí sinh học cho phát điện; - Đến năm 2030: 30% số lƣợng lò giết mổ (8500 lò) áp dụng hệ thống xử lý nguồn thải cơng nghệ màng khí nâng có tận thu khí sinh học cho phát điện b Nhu cầu tài Với giả định rằng, lƣu lƣợng nguồn thải lò mổ trung bình lò 10m3/ngày đêm thời gian vận hành hệ thống xử lý 20 năm, nhu cầu tài ƣớc tính để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020 2030 Bảng3.6: Nhu cầu tài cho xử lý nguồn thải lò mổ Chi phí Chi phí đầu tƣ vận ban đầu hành (tỷ (tỷ VNĐ) VNĐ) Mục tiêu Số lƣợng lò mổ Lƣu lƣợng nguồn thải TB (m3/ngày.đêm) Thời gian vận hành hệ thống xử lý (năm) 2020: 5% số lƣợng lò mổ đƣợc xử lý cơng nghệ màng khí nâng 1400 10 20 770 599,5 13,700 2030: 30% số lƣợng lò mổ đƣợc xử lý cơng nghệ màng khí nâng 8500 10 20 4.675 3.640 13,700 47 Chi phí xử lý/m3 (VNĐ) Nhƣ vậy, chi phí trung bình để xử lý m3 nguồn thải lò mổ khoảng 13,700 VNĐ Theo đó, để đạt đƣợc mục tiêu 5% số lƣợng lò mổ áp dụng cơng nghệ đến năm 2020 cần khoảng 770 tỷ VNĐ chi phí đầu tƣ ban đầu 599 tỷ VNĐ chi phí vận hành 20 năm Để đạt đƣợc mục tiêu 30% cần 4.675 tỷ chi phí đầu tƣ ban đầu 3.640 tỷ chi phí vận hành 20 năm c Mơ hình đầu tư triển khai thực Cơng nghệ đƣợc nhân rộng với hỗ trợ nhà nƣớc theo hình thức BOT (Build – Operation – Transfer) Theo đó, bên đầu tƣ thứ bỏ chi phí lắp đặt và vận hành hệ thống khoảng thời gian định Sau có lãi chuyển giao lại hệ thống cho sở giết mổ Cơ sở giết mổ khơng phải bỏ chi phí đầu tƣ ban đầu nhƣng phải trả khoản phí xử lý nguồn thải thời gian định Nhà nƣớc đóng vai trò bên tham gia với hỗ trợ vốn vay ƣu đãi thông qua Quỹ bảo vệ mơi trƣờng Theo nhƣ ƣớc tính, phí xử lý nguồn thải khả thi để thực mơ hình khoảng 21.000 VNĐ/m3, với lãi suất ƣu đãi vốn vay từ – 6%/năm thời gian vận hành 10 năm sau chuyển giao hệ thống cho sở giết mổ Về vấn đề khấu hao máy móc thiết bị, hệ thống có số thiết bị có khấu hao chu kỳ 10 năm, nhƣ máy phát điện, máy bơm, hệ thống dây, ống dẫn Những thiết bị có tuổi khấu hao khoảng 10 năm, khấu hao hết toàn giá trị; tức số năm sử dụng khoảng 10 năm, (trên thực tế hơn) Khi đó, sở giết mổ cần chi phí định để bảo dƣỡng, bảo trì thay thiết bị, ƣớc tỉnh khoảng xấp xỉ 120 tr.đ/ cho chu kỳ sau 10 năm sử dụng Cơ chế đầu tƣ thực công nghệ xử lý nguồn thải theo hình thức BOT đƣợc thực theo bƣớc sau: Bước 1: Nhà đầu tƣ khảo sát trạng sở giết mổ, xây dựng hồ sơ dự án, đăng ký đầu tƣ ký hợp đồng nguyên tắc chi phí xử lý nguồn thải với chủ sở giết mổ; Bước 2: Nhà đầu tƣ nộp hồ sơ dự án văn liên quan lên Quỹ bảo vệ môi trƣờng để xin vay vốn ƣu đãi; 48 Bước 3: Vốn ƣu đãi đƣợc giải ngân cho nhà đầu tƣ thông qua Quỹ bảo vệ môi trƣờng; Bước 4: Nhà đầu tƣ xây dựng, lắp đặt vận hành hệ thống xử lý nguồn thải sở giết mổ; Bước 5: Cơ sở giết mổ chi trả phí xử lý nguồn thải định kỳ; Bước 6: Chủ đầu tƣ toán nợ gốc lãi vay, phí phát sinh cho Quỹ bảo vệ môi trƣờng; Bước 7: Chủ đầu tƣ chuyển giao lại hệ thống cho sở giết mổ Nhƣ vậy, đề tài đƣợc đánh giá có hiệu mặt kinh tế hiệu mặt xử lý Các tính tốn chi phí đƣợc áp dụng tính tốn thực tế cho mơ hình xử lý 20 m3 thực nghiệm, với đề xuất nhân rộng mô hình Tuy nhiên, theo nhƣ nghiên cứu Christoph Brepols, 2011 nghiên cứu so sánh tỷ suất đầu tƣ hệ thống xử lý MBR sở xử lý quy mơ lớn (khoảng 400 m3/ ngày), có đƣợc với hệ thống công nghệ biến đầu vào không đổi, sở xử lý quy mơ lớn tiết kiệm chi phí đầu tƣ xử lý Dựa kết nghiên cứu Christoph Brepols, 2011, rút kết luận hệ thống đƣợc mở rộng với công suất lớn 20 m3/ngày, tiết kiệm đƣợc chi phí cách đáng kể Việc áp dụng nhân rộng công nghệ xử lý hỗn hợp chất thải rắn – lỏng lò giết mổ cơng nghệ bể sinh học kết hợp với màng khí nâng có tận thu lƣợng từ xử lý chất thải rắn đƣợc thực theo chế Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (BOT) nhằm huy động nguồn lực tƣ nhân vào xử lý môi trƣờng Tuy nhiên, phạm vi đề tài, vấn đề chi phí nhân rộng mơ hình đƣợc tạm tính, chƣa xét đến yếu tố khấu hao, khấu trừ chi phí giảm đƣợc xây dựng quy mơ lớn Để tính tốn xác cần có nghiên cứu xây dựng hệ thống quy mô lớn đƣợc thực với thời gian dài để kiểm chứng làm sở cho việc nhân rộng 49 3.2.2 Hình thành mơi trường pháp lý điều kiện hỗ trợ để triển khai hoạt động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia a Hành lang pháp lý Gia tăng phát thải KNK đƣợc khẳng định nguyên nhân chủ yếu tƣợng nóng lên tồn cầu Những hoạt động ngƣời lĩnh vực sản xuất sinh hoạt làm phát thải lƣợng lớn KNK vào bầu khí Việt Nam nƣớc có lƣợng phát thải KNK thấp so với nƣớc khác giới, nƣớc không thuộc Phụ lục Nghị định thƣ Kyoto Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng phát thải nhanh thời gian vừa qua, đòi hỏi Việt Nam phải có nhìn nhận có biện pháp để kiềm chế tốc độ gia tăng phát thải KNK Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến giảm nhẹ phát thải KNK, thể qua văn quy phạm pháp luật sau đây: - Nghị số 24/NQ-TW Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cƣờng quản lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng; - Chiến lƣợc quốc gia Biến đổi khí hậu (Quyết định số 2139/QĐ-TTg, ngày 5/12/2011); - Chiến lƣợc quốc gia Tăng trƣởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012); - Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trƣờng giới (Quyết định số 1775/QĐTTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ); - Chƣơng trình hành động quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lƣợng các-bon rừng giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) Những văn nêu có đề cập đến chủ trƣơng, định hƣớng giảm phát thải KNK mối quan hệ với khai thác, sử dụng tài nguyên, BĐKH, 50 tăng trƣởng xanh, Tuy nhiên, để thực mục tiêu giảm phát thải KNK Việt Nam đến năm 2020 dài hạn, trƣớc tiên cần thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng, vững giảm phát thải KNK Muốn vậy, cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chế, sách đồng quản lý gắn liền với mục tiêu giảm phát thải KNK ngành/lĩnh vực phù hợp với điều kiện Việt Nam quy định quốc tế Giảm nhẹ phát thải KNK vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ chiến lƣợc quan trọng Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu Do đó, việc tạo hành lang pháp lý rõ ràng vững giảm phát thải KNK cần đƣợc thực sở luật hóa vấn đề BĐKH Việt Nam, nhƣ xây dựng Luật Biến đổi khí hậu; lồng ghép nội dung, yêu cầu giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu (giảm phát thải KNK) vào thành quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật (luật, nghị định, thông tƣ) điều chỉnh hoạt động ngành/lĩnh vực có gây phát thải KNK nhƣ lƣợng, công nghiệp, AFOLU, quản lý chất thải Bên cạnh đó, cần lồng ghép yêu cầu giảm phát thải KNK từ nguồn phát thải lĩnh vực lƣợng, công nghiệp, AFOLU, quản lý chất thải vào chƣơng trình hành động, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, ngành/lĩnh vực từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; tiến tới áp dụng tiêu chí giảm phát thải KNK nhƣ tiêu chí bắt buộc thẩm định, phê duyệt chƣơng trình, nhiệm vụ, dự án phát triển ngành/lĩnh vực Ngồi ra, cần rà sốt, bổ sung sở pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trƣờng cácbon tự nguyện Việt Nam b Cơ chế MRV MRV khái niệm tích hợp ba trình độc lập: đo đạc (Measuring), báo cáo (Reporting) thẩm định (Verifying) Mặc dù trình hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định trình độc lập, nhiên, hệ thống với biện pháp đo đạc hay báo cáo không đƣợc coi hệ thống MRV đầy đủ Theo quy định Công ƣớc khung LHQ biến đổi khí 51 hậu (UNFCCC), hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK nhằm hạn chế tác động BĐKH cần đƣợc thực cách "đo đạc, báo cáo thẩm định” đƣợc Các mục tiêu giảm phát thải KNK nƣớc phát triển cần có chế MRV Do đó, xét phạm vi quốc gia, hệ thống MRV công cụ thiết yếu hữu hiệu quản trị hoạt động giảm phát thải KNK quốc gia nhƣ ngành/lĩnh vực; đồng thời thông qua MRV, quốc gia phát triển có nhiều hội để thu hút nguồn hỗ trợ cơng nghệ, tài chính, tăng cƣờng lực từ quốc gia phát triển cho nỗ lực giảm phát thải KNK, hƣớng tới phát triển bền vững quốc gia MRV ngày thể vai trò bật đàm phán quốc tế BĐKH Một khung thực MRV bảo đảm với bên liên quan dự án chƣơng trình đáp ứng tiêu chuẩn rõ ràng, đƣợc theo dõi cách cẩn thận, tiến độ thực kết hành động đƣợc báo cáo tới quan hữu quan thẩm định Tại Việt Nam nay, hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK có tiềm điều kiện trở thành hội lớn không nỗ lực giảm nhẹ phát thải KNK mà tạo động lực thay đổi công nghệ, tăng cƣờng hiệu kinh tế ngành/lĩnh vực nhằm triển khai công nghệ các-bon thấp tiên tiến nhằm hƣớng tới kinh tế các-bon thấp tăng trƣởng xanh Do đó, để thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK Việt Nam việc thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng chắn, cần phải thiết lập vận hành chế MRVrõ ràng thống cho hoạt động giảm phát thải KNK phạm vi quốc gia ngành/lĩnh vực Cơ chế đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) giảm phát thải KNK Việt Nam cần đƣợc xây dựng để đạt đƣợc hệ thống minh bạch tạo nguồn thông tin so sánh đƣợc Trƣớc hết, cần xây dựng thí điểm hệ thống MRV cấp quốc gia cấp ngành/lĩnh vực phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam quy định UNFCCC Để thiết lập vận hành hệ thống MRV cần xây dựng quy định, quy trình đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) cụ thể, rõ ràng phù hợp với điều kiện Việt Nam cho cấp quốc gia lĩnh vực: lƣợng, q trình cơng nghiệp, AFOLU quản lý chất thải Đồng thời cần thành lập cấu tổ chức 52 chế vận hành MRV, có nghĩa đƣa chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan Chính phủ, địa phƣơng hoạt động đo đạc, báo cáo thẩm định Các hoạt động có mối liên kết khơng thể tách biệt, đo đạc điều kiện tiên cho trình báo cáo thẩm định Với hệ thống MRV cấp ngành/lĩnh vực quốc gia, cần xây dựng lộ trình cụ thể cho hoạt động, chức nhiệm vụ đo đạc, báo cáo thẩm định Cơ cấu tổ chức quản lý Nhà nƣớc hệ thống MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK tác động lên toàn hệ thống với mục tiêu đƣa mức phát thải KNK tới giới hạn định Ở Việt Nam nay, có phân cơng tổ chức nhƣ sau: (1) Ủy ban đạo liên Ủy ban Quốc gia BĐKH; (2) Cơ quan điều phối Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; (3) Điều phối kỹ thuật: chƣa hình thành thức nhóm/cơ quan kỹ thuật trực thuộc Bộ, ngành; (4) Nhóm cơng tác liên ngành: cấp quốc gia có Ủy ban Quốc gia BĐKH, nhiên chƣa có ban cơng tác phụ trách cụ thể MRV Tại Bộ, ngành có số dự án, chƣơng trình hoạt động lĩnh vực giảm nhẹ thành lập nhóm cơng tác tƣ vấn cho cấp Bộ sách kỹ thuật, nhiên nhóm cơng tác chƣa có liên kết để hình thành nhóm cơng tác liên ngành Do đó, để thiết lập vận hành MRV cần phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ hợp lý chặt chẽ Bộ, ngành, địa phƣơng nhằm liên kết phối hợp đối tƣợng bị quản lý Việc phân cấp phải gắn trách nhiệm với quyền hạn rõ ràng bảo đảm tính thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng c Các điều kiện thuận lợi khác Ngoài việc thiết lập hành lang pháp lý vững chắc, chế MRV rõ ràng minh bạch cho giảm phát thải KNK, điều kiện thuận lợi khác quy định, chế, sách điều chỉnh lĩnh vực khác ngồi KNK nhƣng có mang lại tác động tích cực đến mục tiêu giảm phát thải KNK nhƣ sách thích ứng với BĐKH, bảo vệ mơi trƣờng, quản lý chất thải, phòng chống thiên tai, Do đó, cần có hợp tác, gắn kết hài hồ chế, sách 53 giảm phát thải KNK với chế, sách khác cho ln tạo hiệu ứng tích cực Bản thân việc áp dụng cơng nghệ MBR nhƣ tồn hệ thống xử lý nƣớc thải có lợi ích khác việc giảm phát thải KNK Đỗ Nam Thắng (2014) lợi ích kép bao gồm: - Doanh thu từ bán chứng giảm phát thải; - Tiết kiệm chi phí mua nhiên liệu đốt; - Cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Thị trƣờng các-bon, nguồn thu hút chứng giảm phát thải, đƣợc xem cơng cụ để giảm phát thải KNK Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, tham gia vào thị trƣờng các-bon hội để Việt Nam tiếp cận công nghệ đại, tạo nguồn thu tài chung tay với giới mục tiêu giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với BĐKH Muốn vậy, Việt Nam cần tiếp tục củng cố thúc đẩy khai thác chế đầu tƣsong phƣơng đa phƣơng giảm phát thải KNK, bao gồm chế ngồi khn khổ Nghị định thƣ Kyoto Cơ chế phát triển (CDM) - chế theo khuôn khổ Nghị định thƣ Kyoto (KP) để nƣớc phát triển tham gia vào hoạt động giảm phát thải KNK với hỗ trợ tài từ nƣớc phát triển Cơ chế CDM mang lại cho Việt Nam hỗ trợ đáng kể để nâng cao lực, đổi cơng nghệ sản xuất, góp phần xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững; đến 2013, Việt Nam triển khai thực 160 dự án, với tổng số chứng nhận giảm phát thải (CER) đƣợc cấp đạt khoảng triệu CER, đứng thứ giới số lƣợng dự án thứ tổng số CER đƣợc cấp Tuy nhiên, vào thời điểm sau giai đoạn cam kết (31/12/2012), thị trƣờng CDM giới sụt giảm mạnh mẽ với sụt giá mạnh CER đến mức hầu nhƣ khơng hội phát triển CDM, tƣơng lai gần Điều phần hạn chế phát triển hoạt động giảm phát thải KNK Việt Nam thiếu kinh phí hỗ trợ dẫn đến nguy Việt Nam khó 54 đạt đƣợc tiêu giảm phát thải KNK đề đƣợc phê duyệt văn Nhà nƣớc Do đó, ngồi chế CDM, Việt Nam cần tận dụng hội để thúc đẩy khai thác chế hợp tác song phƣơng đa phƣơng khuôn khổ KP nhƣ REDD+ (giảm phát thải KNK rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lƣợng các-bon rừng); chế BOCM (cơ chế Chính phủ Nhật Bản hợp tác với quốc gia phát triển, hỗ trợ tài để phát triển cơng nghệ có mức thải các-bon thấp; nhờ công nghệ mà quốc gia tham gia loại bỏ hay giảm bớt lƣợng KNK mức giảm bớt đƣợc tính ngƣợc lại cho Nhật Bản) Bên cạnh đó, với nhiều dự án giảm phát thải KNK thông qua việc xây dựng dự án phát triển lƣợng mới, lƣợng tái tạo theo kế hoạch NAMA Việt Nam cần tiếp tục mở rộng dự án sang lĩnh vực khác nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, thu hồi khí thải bãi rác,… Để tiếp cận, tham gia hội nhập sâu vào thị trƣờng các-bon toàn cầu mà xu hƣớng phát triển thị trƣờng các-bon tự nguyện Việt Nam cần phải thúc đẩy hoạt động xúc tiến thƣơng mại Một hoạt động quan trọng xúc tiến thƣơng mại quảng bá sản phẩm hàng hố Khơng giống nhƣ loại hàng hố bình thƣờng, hàng hố thị trƣờng các-bon tín các-bon, quảng bá hàng hố trƣờng hợp cho quốc gia, tổ chức giới thấy đƣợc khả giảm phát thải nhƣ khả hấp thụ KNK Việt Nam nhƣ nào? Việt Nam có bƣớc quan trọng cho việc xúc tiến thƣơng mại, tiếp cận thị trƣờng các-bon tồn cầu, là: xây dựng Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trƣờng giới (Quyết định số 1775/QĐ-TTG ngày 21/11/2012); xây dựng kế hoạch hành động giảm phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA), ; hoạt động cần thiết là: đánh giá tiềm giảm phát thải, hấp thụ KNK ngành/lĩnh vực Việt Nam, xây dựng dự 55 án giảm phát thải cho thị trƣờng các-bon tự nguyện, nâng cao lực, quy định MRV cho dự án giảm phát thải KNK Bên cạnh đó, cần xác định rõ quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ xúc tiến thƣơng mại hàng hóa tín các-bon thị trƣờng mua bán phát thải các-bon tƣơng tự nhƣ Cục Xúc tiến thƣơng mại thuộc Bộ Công thƣơng hay Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại thuộc Sở Cơng thƣơng Ngồi ra, cần xây dựng sách phát triển thị trƣờng các-bon nƣớc, thúc đẩy việc áp dụng giải pháp kỹ thuật - công nghệ giảm phát thải KNK ngành/lĩnh vực, tạo điều kiện cho phát triển thị trƣờng các-bon tự nguyện Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý, chế MRV, phát triển sách khuyến khích, hỗ trợ, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, để thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK ngành/lĩnh vực cần phải thực giải pháp sách khác, là: - Tăng cƣờng cơng tác tun truyền để cấp, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, hiểu vai trò, ý nghĩa, tác dụng quan trọng hoạt động giảm phát thải nhƣ chƣơng trình phát triển bền vững - Mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức KNK, tác động phát thải KNK BĐKH, phát triển bền vững cho cán cấp, ngành - Đào tạo để nâng cao lực kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng hoạt động giảm phát thải KNK ngành/lĩnh vực - Nâng cao dân trí phát huy quyền làm chủ nhân dân biện pháp lâu dài để nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm ngƣời dân giảm phát thải KNK nói riêng, phát triển bền vững đất nƣớc nói chung - Tăng cƣờng hợp tác, học tập trao đổi kinh nghiệm với quốc gia giới quản lý phát thải KNK tất ngành/lĩnh vực 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua tổng quan, tìm hiểu cơng nghệ xử lý nƣớc thải lò giết mổ gia súc tập trung, luận văn đánh giá đƣợc mức độ tiềm giảm phát thải KNK sử dụng hệ thống MBR, cụ thể: - Nếu tính hiệu xử lý nƣớc thải, hệ thống giảm đáng kể lƣợng phát thải KNK sau xử lý (hơn 90%); - Bên cạnh đó, việc kết hợp xử lý kỵ khí chất thải rắn nhằm cung cấp lƣợng góp phần giảm lƣợng điện tiêu thụ, giảm phát thải KNK Việc áp dụng cơng nghệ MBR đƣợc thực nhƣ NAMA, góp phần giảm đáng kể lƣợng phát thải KNK, đặc biệt đƣợc hỗ trợ nhóm sách chuyển giao cơng nghệ sách ƣu đãi liên quan đến giảm phát thải KNK cụ thể Khuyến nghị Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, kết nghiên cứu hạn chế, để đánh giá đƣợc cụ thể khả giảm phát thải KNK hệ thống MBR, cần sâu nghiên cứu thêm nội dung sau: - Thực nghiệm, đánh giá toàn diện phát thải KNK từ tất nguồn liên quan đến hệ thống MBR, qua xác định xác tiềm giảm phát thải hệ thống; - Đối với việc đáng giá mức độ tiêu thụ lƣợng, cần tính toán phát thải từ nguồn lƣợng khác đƣợc sử dụng (dầu diesel, sinh khối…); - Cần thử nghiệm hệ thống quy mô rộng điều kiện khí hậu, loại gia súc khác để đánh giá toàn diện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tiến Anh (2016) Nghiên cứu ứng dụng phát triển mơ hình cơng nghệ tích hợp tiên tiến có tận thu sử dụng lượng tái tạo để xử lý hiệu quả, bền vững nguồn thải hỗn hợp rắn - lỏng từ lò giết mổ tập trung Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KC.08.31/11-15 Bộ TN&MT (2014) Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Hà Nội: Nhà xuất Tài nguyên-Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ TN&MT (2017) Báo cáo kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2013 Chính phủ (2014) Nghị số 08/NQ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2014 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 24/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Chính phủ (2016) Nghị số 93/NQ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2016 việc phê duyệt Thỏa thuận Paris thực Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Cục BĐKH (2017) Văn số 315/KTTVBĐKH-GSPT ngày 17 tháng năm 2017 hệ số phát thải lưới điện Việt nam năm 2015 Đào Minh Hồng (2013) Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TpHCM Nguyễn Xuân Nguyên (2003) Nước thải công nghệ xử lý nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Hồng Thái (2013) Việt Nam ứng phó với Biến đổi khí hậu 10.Đỗ Nam Thắng (2014) Nghiên cứu, đánh giá tiềm lợi ích kép mơi trường hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc BDKH.09 thuộc Chƣơng trình KHCN-BĐKH/11-15 58 11.Thủ tƣớng Chính phủ (2008) Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 12.Thủ tƣớng Chính phủ (2011) Quyết định số 2139/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 13.Thủ tƣớng Chính phủ (2012a) Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 14.Thủ tƣớng Chính phủ (2012b) Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 15.Thủ tƣớng Chính phủ (2012c) Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21 tháng 11 năm 2012 phê duyệt Đề án Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới 16.Thủ tƣớng Chính phủ (2015a) Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25 tháng năm 2015 tăng cường cơng tác kiểm sốt, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản 17.Thủ tƣớng Chính phủ (2015b) Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18.Thủ tƣớng Chính phủ (2016) Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2016 việc ban hành Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu 19.Thủ tƣớng Chính phủ (2017) Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 20.Trần Thục (2016) Đàm phán quốc tế Hiệp định Paris Biến đổi khí hậu Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu 21.Lâm Minh Triết (2006) Xử lý nước thải công nghiệp đô thị 59 22.Viện KTTVBĐKH (2018) Tài liệu hướng dẫn xây dựng thực NAMA GIZ Tiếng Anh 23.IPCC (1997) Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories 24.IPCC (2013) Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Stocker, T.F., D Qin, G.-K Plattner, M Tignor, S.K Allen, J Boschung, A Nauels, Y Xia, V Bex and P.M Midgley (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 1535 pp 25.UNEP (2017) The Emissions Gap Report 2017 26.UNFCCC (1997) Kyoto Climate Change Conference Paper presented at the Conference of the Parties, Third Session, Kyoto 27.UNFCCC (2007) Bali Action Plan Paper presented at the Conference of the Parties 13, Bali, Indonesia 28.UNFCCC (2009) 15th Conference of the Parties Paper presented at the Conference of the Parties, Copenhagen 29.UNFCCC (2012) 18th Conference of the Parties 30.United Nations (1992) United Nation Framework Convention on Climate Change Paper presented at the United Nations Conference on Environment and Development 31.WMO (1988) Intergovernmental Panel on Climate Change IPCC United Nations 60 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH BÙI THỊ PHƢƠNG TRINH NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA CHO NƢỚC THẢI Ở CÁC LÒ GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG. .. Các hành động giảm phát thải khí nhà kính cộng đồng quốc tế Việt Nam 1.2.1 Các hành động giảm phát thải khí nhà kính cộng đồng quốc tế 1.2.2 Các hành động giảm phát thải khí nhà. .. niệm Hành động giảm phát thải khí nhà kính phù hợp điều kiện quốc gia (NAMA) sách hành động mà quốc gia tự nguyện thực nhằm giảm phát thải KNK đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững Các hành động

Ngày đăng: 25/05/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan