Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
497,28 KB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN CHỬ HOÀNTHIỆNNỘIDUNGQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆPỞVIỆTNAMHIỆNNAYChuyên ngành: Quảnlý hành công Mã số: 62 34 82 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢNLÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI, 2016 i Công trình hoàn thành tại: Học viện Hành Quốc gia thuộc Bộ Nội vụ Người hướng dẫn khoa học: - Người hướng dẫn khoa học thứ nhất: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Trưởng Khoa Hành học - Học viện Hành Quốc gia - Người hướng dẫn khoa học thứ hai: TS Lương Minh Việt, Phó trưởng khoa Phụ trách Khoa QuảnlýnhànướcKinhtế - Học viện Hành Quốc gia Phản biện 1: .…………… Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, tầng nhà , Học viện Hành Quốc gia Số 77, đường Nguyễn Chí Thanh - quận Đống Đa – thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia ViệtNam Hoặc thư viện Học viện Hành Quốc gia; số 77, đường Nguyễn Chí Thanh, thành phố Hà Nội ii DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ, THAM GIA Các công trình khoa học công bố (bài báo khoa học, báo cáo hội nghị khoa học, sách chuyên khảo, …) TT Tên công trình Thể loại Năm công bố Một số giải pháp nâng cao vai trò quảnlýNhànước hội nhập Bài báo kinhtế quốc tế thúc đẩy chuyểndịch khoa học cấukinhtếnôngnghiệpcó hiệu Tiếp tục khẳng định phát huy vai Bài báo trò quảnlýnhànướcchuyển khoa học dịchcấukinhtếnôngnghiệp 2015 Báo cáo Chuyên đề nghiên cứu 2014 Tổng quanlý luận dịch vụ công nôngnghiệp 2015 Nơi công bố Tạp chí Giáo dục lý luận (số 233, tháng năm 2015) Tạp chí Giáo dục lý luận (số 231, tháng năm 2015) Chuyên đề thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ (Học viện Chính trị Hành Khu vực I chủ trì) Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia: TT Tên đề tài nghiên cứu / lĩnh vực ứng dụng Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đầu tư công, dịch vụ công có hiệu nôngnghiệp (theo nghĩa rộng gồm: Nông, Lâm, Thủy sản Diêm nghiệp) Xây dựngnộidung tổ chức đào tạo thí điểm nguồn nhân lực chỗ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá công nghiệpnông thôn Xây dựng dự án Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản huyện ven biển tỉnh Nam Định thời kỳ 2001-2010 iii Nămhoàn thành Đề tài cấp Trách nhiệm tham gia đề tài 2014 (NN, Bộ, Ngành, trường) Cấp Bộ 2003 Cấp Bộ Thành viên 2002 Cấp ngành Thành viên Thành viên PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp (CDCCKTNN) nhiều quốc gia giới ViệtNam nhiệm vụ quan trọng, làm gia tăng nguồn lực cho phát triển nôngnghiệp góp phần thúc đẩy kinhtế -xã hội vùng nông thôn phát triển ổn định bền vững vấn đề thực cấp thiết, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng nghiệpđổi đất nước, điều kiện sản xuất nôngnghiệp (SXNN) manh mún, công nghệ lạc hậu, suất thấp, chất lượng nông sản hạn chế, bình quân diện tích đất SXNN lao động thấp; Thứ hai, cạnh tranh mạnh mẽ chất lượng nông sản hàng hoá thị trường quốc gia cónôngnghiệp phát triển, đòi hỏi ViệtNam cần nhanh chóng đổi phương thức quảnlý (từ tầm vĩ mô), thiết lập mối liên kết sản xuất bền vững để kịp thời thích ứng hội nhập kinhtế quốc tế sâu, rộng Việc tạo nông sản hàng hóa thực trực tiếp từ sở địa bàn cấp xã, nhiên vấn đề quảnlýnhànước (QLNN) nôngnghiệp cấp xã nhiều bất cập, hạn chế thiếu nguồn lực (về lực cán quản lý, thông tin thiếu, thiếu kinh phí,…); Thứ ba, nhiều chủ trương sách Nhànước ban hành để thúc đẩy SXNN phát triển, nhiên thực lại gặp nhiều bất cập, hạn chế thiếu giám sát, kiểm tra; phối hợp ngành, cấp thiếu chặt chẽ; tham gia tổ chức, đoàn thể chưa mạnh; thiếu nguồn lực tài nhân lực tương ứng, Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Hoàn thiệnnộidungquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Hoànthiện sở khoa học (lý luận thực tiễn) CDCCKTNN QLNN CDCCKTNN ViệtNam nay, làm sở đề xuất số giải pháp hoànthiện QLNN CDCCKTNN ViệtNam theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Các nhiệm vụ nghiên cứu chính: (i) Hệ thống lý thuyết QLNN CDCCKTNN; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN CDCCKTNN số nước, để rút học cho Việt Nam; (iii) Phân tích thực trạng CDCCKTNN QLNN CDCCKTNN Việt Nam, để hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế QLNN CDCCKTNN; (iv) Đề xuất số giải pháp hoànthiệnnộidung QLNN CDCCKTNN ViệtNam nhằm đáp ứng yêu cầuđổikinhtế theo hướng CNH, HĐH bối cảnh hội nhập kinhtế quốc tếĐối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu - Chủ thể quản lý: Luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động quanNhànướccó chức năng, có thẩm quyền quảnlý CDCCKTNN ViệtNam - Khách thể quản lý: (i) Hệ thống văn chủ trương Đảng, chế sách Nhànước CDCCKTNN; (ii) Hoạt động sản xuất hàng hoá nông sản theo yêu cầu thị trường hội nhập, gắn với phát triển bền vững b) Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung vào quan QLNN tác động trực tiếp đến đối tượng quảnlý tổ chức, cá nhân tham gia vào trình CDCCKTNN; nghiên cứu QLNN chuyểndịchcấu theo ngành sản xuất KTNN, gồm ngành: Nôngnghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thủy sản - Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN CDCCKTNN cấp từ trung ương tới cấp quyền địa phương ViệtNam - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động QLNN SXNN từ nămđổi (1986) đến (tập trung giai đoạn từ năm 2006 đến 2014, định hướng phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) Giả thuyết khoa học vấn đề mà luận án nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài Luận án, tác giả nhận thấy để sớm đạt mục tiêu CNH, HĐH nôngnghiệpViệt Nam, dựa sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Nhànước đề vùng, địa phương cần xác định cụ thể nội dung, bước công việc thực CDCCKTNN, mô khung phân tích cho vấn đề nghiên cứu đề tài sau: Hình Khung phân tích vấn đề hoànthiệnnộidungquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam Diễn giải sơ bước triển khai khung phân tích đề tài sau: Thứ nhất, xây dựng chế, nguyên tắc quản lý: Xây dựng chế quảnlý thống nhất, tạo sở pháp lý để phân định rõ trách nhiệm thực cho cấp, đơn vị, tổ chức cá nhân Thứ hai, việc đầu tư: Trên sở xác định, lựa chọn vùng, dự án sản xuất thực CDCCKTNN, quan, đơn vị QLNN theo nhiệm vụ phân công, thực tính toán xây dựng phương án quảnlý tổ chức sản xuất có tính khả thi cao để tạo giá trị gia tăng cao cho SXNN vùng, địa phương Thứ ba, vận hành quản lý, tổ chức sản xuất- Thương mại nông sản: Trong trình triển khai, hoạt động SXNN cụ thể hóa sở chế quảnlý mức độ nguồn lực đầu tư; việc hàng nông sản thâm nhập sâu, rộng vào thị trường quốc tếcó sức cạnh tranh mạnh thị trường nội địa (sân nhà) để bán nhiều định việc phát triển SXNN bền vững Thứ tư, tạo hiệu chuyểndịchcấukinhtếnông nghiệp: Đó kết từ trình thực SXNN, tạo giá trị gia tăng cao hơn, nâng cao thu nhập mức sống người dân nông nghiệp; khai thác sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư nguồn tài nguyên hữu, gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái, thực CDCCKTNN đạt mục tiêu đề Thứ năm, thực CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn: Là mục tiêu, đích cần đến trình CDCCKTNN, việc chuyểndịch hợp lý CCKTNN gắn với hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, thực xây dựngnôngnghiệp công nghệ cao, sản xuất theo hướng đại, thích ứng yêu cầu hội nhập kinhtế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển để xem xét trình CDCCKTNN QLNN CDCCKTNN 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Tra cứu tài liệu nghiên cứu có: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh,… việc tham khảo tài liệu, số kết nghiên cứu trong, nướccó liên quan; tài liệu, văn QLNN liên quan đến quảnlý ngành Nôngnghiệp PTNT - Nghiên cứu qua thực tiễn: Vận dụng kiến thức học, thu thập phân tích liệu thông tin hoạt động có thực tiễn vấn đề phát sinh trình CDCCKTNN, nghiên cứu thực tế hoạt động QLNN Bộ Nôngnghiệp PTNT số bộ, ngành, địa phương liên quan Những đóng góp Luận án 6.1 Đóng góp lý luận Một là, bổ sung hoànthiện sở lý luận QLNN CDCCKTNN làm thay đổi phương thức SXNN ViệtNam thích ứng kinhtế thị trường hội nhập; luận án đưa vấn đề nhận thức tư công tác QLNN CDCCKTNN, vấn đề cần xuất phát từ: Sản xuất cho ? Sản xuất ? Sản xuất ? (sản xuất, bán mà thị trường cần) Hai là, từ kinh nghiệm QLNN số nước phát triển KTNN luận án đề cập nhằm làm phong phú thêm sở lý luận công tác QLNN CDCCKTNN ViệtNam Ba là, luận giải nộidung mang tính khoa học mối quan hệ biện chứng QLNN với CDCCKTNN nêu khái niệm QLNN CDCCKTNN Bốn là, sở chức năng, nhiệm vụ QLNN Nôngnghiệp PTNT, đề xuất việc CDCCKTNN theo mô hình liên kết cộng sinh “5 Nhà” nhằm phát huy tối đa lực, tạo hiệu cao nâng cao trách nhiệm “Nhà” tham gia vào trình CDCCKTNN, đáp ứng yêu cầukinhtế thị trường hội nhập 6.2 Đóng góp thực tiễn Một là, đánh giá thực trạng công tác QLNN với phát triển KTNN Việt Nam, thành công, hạn chế phân tích nguyên nhân gây hạn chế Hai là, luận án đề xuất QLNN theo mô hình liên kết cộng sinh “5 Nhà” tham gia phát triển SXNN (gồm: Nhà nước, nhà Nông, nhà Doanh nghiệp, nhà Khoa học, nhà Ngân hàng), làm rõ vai trò, trách nhiệm quyền lợi “Nhà”, thực cung ứng dịch vụ công nôngnghiệp Ba là, luận án đưa giải pháp thiết thực nhằm hoànthiệnnội dung, phương pháp QLNN kiện toàn, nâng cao lực máy QLNN SXNN cấp xã, giải pháp hoànthiệnnộidung QLNN CDCCKTNN Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Luận án bổ sung, hoànthiện sở lý luận QLNN CDCCKTNN Việt Nam; đồng thời nghiên cứu đưa mô hình liên kết “5 Nhà” áp dụng vào trình CDCCKTNN, bảo đảm KTNN phát triển bền vững, thích ứng hội nhập kinh tế; Luận án tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nôngnghiệp PTNT, đồng thời nguồn tư liệu tham khảo có giá trị việc hoàn thiện, xây dựng văn quảnlý ngành Nôngnghiệp PTNT Kết cấu Luận án Nộidung luận án kết cấu Chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Cơ sở khoa học quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Chương 3: Thực trạng quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtnam Chương 4: Phương hướng giải pháp hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệt Nam, cụ thể: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu nước công bố có liên quan 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu công tác quảnlýnhànướcnông nghiệp, nông thôn Trong công trình nghiên cứu hệ thống lý thuyết QLNN nông nghiệp, có tài liệu đề cập đến vấn đề QLNN lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu viếtquảnlý diễn hoạt động SXNN mang tính đơn lẻ, chưa có tài liệu nghiên cứu viết đầy đủ, mang tính hệ thống QLNN CDCCKTNN; điều đặt nội dung, lý luận mà tác giả cần nghiên cứu để giải đáp luận án 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp góc độ lý luận thực nghiệm Hiện nay, hệ thống lý thuyết vấn đề CDCCKTNN chưa có đầy đủ thống chung để so sánh, đánh giá trình CDCCKTNN Do vậy, việc nâng cao hiệu dự án đầu tư phát triển SXNN, thực CDCCKTNN cần cólý luận giải pháp thiết thực để triển khai cụ thể cho điều kiện phát triển vùng KTNN 1.1.3 Nhóm công trình nghiên cứu tổ chức triển khai liên quanquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Việc nghiên cứu cách có hệ thống QLNN CDCCKT nội hàm ngành kinhtếnôngnghiệp chưa có nhiều, riêng vớinội dung“Hoàn thiệnnộidungquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam nay” chưa có đề tài nghiên cứu cách xuyên suốt tổng thể; điều đặt nội dung, lý luận mà tác giả cần nghiên cứu để giải đáp phần luận án 1.1.4 Nhóm công trình nghiên cứu số tác giả nước phát triển kinhtếnôngnghiệp Những công trình nghiên cứu CDCCKTNN số nước dựa sở nghiên cứu khách quan đầu tư công cho nông nghiệp, nguồn lực đầu tư đóng vai trò định thúc đẩy CDCCKTNN để tạo phát triển bền vững cho nông nghiệp, nông thôn 1.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu mà công trình chưa giải - Các nghiên cứu chưa nhiệm vụ QLNN mối tương quanvới hoạt động CDCCKTNN để thúc đẩy phát triển KTNN; chưa nêu rõ cần thiết vai trò QLNN việc triển khai đồng hai vấn đề để thực trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Một số nghiên cứu nêu góc độ tổng quan, chưa phản ánh cụ thể tác động công tác QLNN hoạt động SXNN, chưa vướng mắc hoạt động QLNN trình CDCCKTNN, từ thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch, triển khai đầu tư, đánh giá kết thực hiện,… - Các nghiên cứu chưa có tiếp cận sâu QLNN CDCCKTNN, vấn đề liên quan đến khía cạnh thể chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện, tra kiểm tra, giám sát đánh giá,… 1.3 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống lý thuyết CCKTNN, CDCCKTNN QLNN CDCCKTNN tảng khoa học hành công khoa học có liên quan Thứ hai, phân tích thực trạng CDCCKTNN QLNN CDCCKTNN ViệtNam để kết quả, hạn chế nguyên nhân chủ quan, khách quan hạn chế QLNN CDCCKTNN Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoànthiệnnộidung QLNN CDCCKTNN ViệtNam bối cảnh hội nhập kinhtế quốc tế Chương CỞ SỞ KHOA HỌC QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆP 2.1 Cơcấukinhtếnôngnghiệpchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 2.1.1 Cơcấukinhtếnôngnghiệp phát triển kinhtế - xã hội quốc gia 2.1.1.1 Khái niệm cấukinhtếCơcấukinhtế tổng thể mối quan hệ tác động lẫn yếu tố mối quan hệ LLSX QHSX với điều kiện kinhtế xã hội cụ thể giai đoạn phát triển định Khái niệm cấukinhtế nêu sau: “Cơ cấukinhtế tổng thể phận hợp thành kinhtế nước,các phận gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn biểu quan hệ tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian định, phù hợp với điều kiện kinhtế - xã hội cụ thể, nhằm đạt hiệu kinhtế - xã hội cao” 2.1.1.2 Khái niệm cấukinhtếnôngnghiệpCơcấukinhtếnôngnghiệp phận hệ thống cấukinhtế quốc dân, phụ thuộc vào cấukinhtế quốc dân, mang tính độc lập tương đối; khái niệm cấukinhtếnông nghiệp, sau: “Là tổng thể mối quan hệ theo tỷ lệ số lượng chất lượng tương đối ổn định yếu tố kinhtế xã hội liên quan đến sản xuất nôngnghiệp khoảng thời gian không gian định” 2.1.1.3 Khái niệm cấu ngành kinhtếnôngnghiệpCơcấu ngành KTNN thể mối quan hệ tỷ lệ lĩnh vực gồm: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ nôngnghiệpCơcấu ngành KTNN, gồm: Nôngnghiệp (theo nghĩa rộng) tổ hợp ngành sản xuất gắn liền với trình sinh học, bao gồm: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; ngành lớn có phân ngành lĩnh vực (theo cách xếp chiều ngang/dọc), gồm: (i) Nôngnghiệp (theo nghĩa hẹp: Ngành Trồng trọt Chăn nuôi); (ii) Lâm nghiệp (iii) Thuỷ sản 2.1.2 Chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 2.1.2.1 Khái niệm chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpChuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp là: “Quá trình làm biến đổicấu trúc mối quan hệ tương tác hệ thống sản xuất nôngnghiệp theo định hướng mục tiêu định”, nghĩa đưa hệ thống SXNN từ trạng thái định (chậm phát triển) tới trạng thái phát triển tối ưu để đạt hiệu mong muốn cao hơn, thông qua điều khiển có ý thức người, sở vận dụng hợp lý quy luật khách quan 2.1.2.1 Đặc điểm cấukinhtếnôngnghiệp a) Cơcấukinhtếnôngnghiệp mang tính lịch sử: Cơcấukinhtếnôngnghiệp phản ánh quy luật chung trình phát triển kinhtế - xã hội, có khác biệt tương đối địa phương, vùng miền giai đoạn lịch sử phát triển b) Cơcấukinhtếnôngnghiệp mang tính khách quan: Cơcấukinhtếnôngnghiệp tồn phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển LLSX phân công lao động xã hội, tuỳ thuộc vào điều kiện kinhtế - xã hội tự nhiên định, mà phụ thuộc vào ý chí chủ quan người c) Cơcấukinhtếnôngnghiệp vận động: Sự vận động biến đổi CCKTNN gắn liền với điều kiện kinhtế - xã hội, tự nhiên tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới; điều kiện làm cho phận kinhtế hệ thống KTNN biến đổi, tác động lẫn tạo CCKTNN 2.1.3 Sự cần thiết chuyểndịchcấunôngnghiệp để hội nhập kinhtế quốc tế 2.1.3.1 Sự cần thiết chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp theo yêu cầu hội nhập kinhtế Thứ nhất, để gia tăng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất Thứ hai, tạo giá trị gia tăng, tăng thu ngoại tệ từ xuất hàng hóa nông sản, tạo tăng trưởng cho nôngnghiệp gia tăng GDP cho kinhtế Thứ ba, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao mức sống cho nông dân Thứ tư, nâng cao lực QLNN CDCCKTNN đáp ứng theo yêu cầu hội nhập kinhtế 2.1.3.2 Yêu cầu khách quanchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp theo kinhtế hội nhập a) Yêu cầukinhtế thị trường chuyểndịchcấukinhtếnông nghiệp: ViệtNam cần tuân thủ nguyên tắc tự hóa thương mại theo hiệp định FTA ký kết, chủ động phát triển mối quan hệ song phương, đa phương với quốc gia, mở rộng thị trường xuất, nhập loại nông sản hàng hóa có nhiều lợi thế; tạo hội cho người tiêu dùngnước sử dụng sản phẩm đa dạng, có chất lượng với giá mua hợp lý; tạo sức ép nhà SXNN nước nỗ lực đổi để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sản xuất b) Yêu cầu hội nhập kinhtếchuyểndịchcấukinhtếnông nghiệp, gồm: Mở cửa thị trường, thực lộ trình cắt giảm thuế theo quy định WTO hiệp định thương mại ký kết; thực thi Hiệp định vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật (SPS); thực sách hỗ trợ nôngnghiệp phù hợp; thực quyền sở hữu trí tuệ 2.2 Mục tiêu, yêu cầunộidungquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 2.2.1 Khái niệm quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 2.2.1.1 Khái niệm quảnlýnhà nước: Là dạng quảnlý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhànước sử dụng pháp luật nhànước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy Nhànước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội 2.2.1.2 Khái niệm quảnlý hành nhà nước: Là hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhànước trình xã hội hành vi hoạt động người quan hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ nhà nước, nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.2.1.3 Khái niệm quảnlýnhànướckinhtếnông nghiệp: Là quảnlý vĩ mô Nhànướcnôngnghiệp thông qua công cụ kế hoạch, pháp luật sách để tạo điều kiện tiền đề, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh nôngnghiệp nhằm hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững cho ngành nôngnghiệp 2.2.1.4 Khái niệm quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnông nghiệp: Là hoạt động mang tính quyền lực quanNhànướcquảnlý lĩnh vực nông nghiệp, tổ chức trình sản xuất làm biến đổicấu trúc mối quan hệ tương tác theo định hướng mục tiêu phát triển kinhtếnôngnghiệp đặt 2.2.2 Mục tiêu quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp - Tạo đột phá để tăng suất sản lượng nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnông sản ngày tăng xã hội; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao mức sống cho người dân - Phát triển nôngnghiệp đại, thúc đẩy chuyểndịchcấukinh tế, thực CNH, HĐH đất nước 2.3.4 Bài học quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp cho ViệtNam Thứ nhất, trình thực CDCCKTNN nước bước thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, nghiên cứu CDCCKTNN nước cho thấy, vốn đầu tư trình then chốt phát triển, Chính phủ có biện pháp hỗ trợ cung ứng kịp thời vốn đầu tư cho nông dân sản xuất Thứ ba, kinhtếnôngnghiệp tăng trưởng thành phần kinhtế vùng nông thôn hướng vào sản xuất hàng hoá, LLSX chủ yếu nông dân tham gia SXNN Thứ tư, thực đô thị hoá nông thôn, ưu tiên xây dựng sở hạ tầng, giúp nông dân có thu nhập ngày cao cóđời sống văn hoá, xã hội môi trường văn minh Tiểu kết Chương Chuyểndịchcấukinhtếnói chung CCKTNN nói riêng diễn theo trình, giai đoạn yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp; sở khoa học QLNN CDCCKTNN nêu ra, quan điểm, lý luận, khái niệm tương đối đưa từ giai đoạn đầu phát triển nông nghiệp, công nghiệpnhàkinhtế học, triết học giới (như AdamSmith, David Ricacdo, Thomas Malthus, C.Mác,…), đến giai đoạn phát triển từ cuối kỷ 20 tới lý luận, sở khoa học đúc rút từ trình phát triển KTNN, gắn với điều tiết chủ trương, sách quảnlýNhànước Thực tiễn cho thấy nôngnghiệp phát triển cần có định hướng chiến lược sách thiết thực Nhànước hỗ trợ cho số đông người dân sống vùng nông thôn (khoảng 70% người dân ViệtNam sống vùng nông thôn) gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; để họ có điều kiện phát triển, nâng cao mức sống hàng ngày điều đặc biệt quan trọng bảo đảm cho ổn định kinh tế, văn hóa xã hội vùng nông thôn để ổn định kinh tế, trị đất nước Do trình CDCCKTNN, sở khoa học QLNN có giá trị quan trọng cho việc xây dựng chiến lược phát triển KTNN, giúp cho công tác QLNN nôngnghiệp ngày hoàn thiện, hiệu đáp ứng yêu cầu hội nhập kinhtế quốc tế; ngành nôngnghiệp ngày gia tăng đóng góp GDP cho kinh tế, góp phần quan trọng vào phát triển ổn định, bền vững kinhtế - xã hội đất nước Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚC VỀ CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆPỞVIỆTNAM 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội ảnh hưởng tới chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam Sự đổi KTNN từ năm 1986 đến tạo đột phá làm thay đổi phương thức SXNN, ViệtNam trở thành nướccó lượng gạo xuất đứng hàng đầu giới Hiện nay, với điều kiện khả SXNN theo yêu cầu thị trường hội nhập trước cạnh tranh mạnh mẽ, đặt thách thức lớn, cần có nguồn lực đầu tư lớn (về chế quản lý, vốn, đào tạo kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, thị trường, ) cho nôngnghiệpViệtNam 10 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 3.1.1.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý quy định đặc điểm khí hậu ViệtNam mang tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nôngnghiệp nhiệt đớivới sản phẩm nông sản đa dạng Tuy nhiên, ViệtNam chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, bị nhân tố bất lợi làm hạn chế phát triển nôngnghiệp 3.1.1.2 Địa hình đất đai thổ nhưỡng Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp, cấu trúc địa hình đa dạng; địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinhtế vùng Khu vực đồng mạnh sở để phát triển nôngnghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa loại nông sản, đặc biệt gạo; cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản lâm sản,… 3.1.1.3 Khí hậu thời tiết Điều kiện khí hậu thời tiết với địa hình, thổ nhưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa sản phẩm nôngnghiệpViệtNam 3.1.1.4 Nguồn nướcVới đường bờ biển dài 3.200 km, ViệtNamcó vùng đặc quyền kinhtế biển rộng 01 triệu km2, với vùng mặt nướcnội địa lớn rộng 1,4 triệu nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp ViệtNamcó nhiều mạnh trội diện tích mặt nước để phát triển ngành thủy sản tưới tiêu cho ngành trồng trọt,… phát triển 3.1.2 Điều kiện kinhtế - văn hóa xã hội ảnh hưởng đến chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 3.1.2.1 Trình độ phát triển kinhtếnôngnghiệp Nhìn chung trình độ LLSX nôngnghiệp tình trạng chậm phát triển, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn, do: Ruộng đất manh mún (khó thực giới hóa nông nghiệp), công cụ sản xuất phần lớn thô sơ, trình độ dân trí thấp, khoa học phục vụ sản xuất yếu chưa áp dụng rộng rãi; lao động nghề nôngnghiệp nhiều bất cập, công nghệ sản xuất dịch vụ lạc hậu, thị trường bị cạnh tranh khốc liệt 3.1.2.2 Dân số lao động nôngnghiệp vùng nông thôn Lao động nôngnghiệp chiếm 3/4 lao động nước, có khoảng 10 triệu hộ nông dân với gần 30 triệu lao động SXNN độ tuổi có 17% có đào tạo thông qua lớp tập huấn khuyến nông sơ cấp, nên chưa tạo thay đổi đáng kể cho phát triển kinhtếnông thôn suốt thập kỷ qua 3.1.2.3 Văn hoá xã hội Tập quán SXNN người dân vùng nông thôn cóchuyển biến với trình phát triển kinhtế thị trường; phát triển hài hòa KTNN thực xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào thực mục tiêu “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đến hết năm 2014 có 56,5% số xã đạt tiêu chí số 16 văn hóa, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 66,8% 11 3.1.2.4 Cơ sở hạ tầng Nhànước ban hành nhiều chế, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng nông nghiệp; nhờ tập trung đầu tư Nhà nước, với đóng góp nhân dân tạo dựng sở hạ tầng nông thôn ngày cải thiện đáng kể, mặt kinhtế - xã hội nông thôn có thay đổi rõ rệt 3.1.3 Tác động hội nhập kinhtếchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Một số tác động ảnh hưởng tới CDCCKTNN, như: Mở cửa thị trường chấp nhận cạnh tranh; xây dựng, hoànthiện hệ thống luật pháp, tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng; nguồn nhân lực quảnlýnông nghiệp; 3.2 Thực trạng cấukinhtếnôngnghiệpViệtNamHiện nay, việc chuyểnđổicấu SXNN nhiều vùng, địa phương nước ta gặp nhiều lúng túng việc xây dựng điều chỉnh quy hoạch sản xuất chưa kịp thời theo yêu cầu phát triển, dẫn tới hiệu sản xuất nông, lâm, thủy sản thấp; 3.2.1 Thực trạng chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtnam 3.2.1.1 Tăng trưởng thương mại đa dạng hóa thị trường, sản phẩm nôngnghiệp xuất - Tăng trưởng thương mại: Kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2007 đạt 10,7 tỷ USD, đến năm 2014, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt mức 30,86 tỷ USD, tăng 2,88 lần so vớinăm 2007, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nướcNôngnghiệp ngành xuất siêu thị trường giới với mức xuất siêu 8,5 tỷ USD (năm 2013) 9,5 tỷ USD (năm 2014) - Đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất khẩu: Kể từ tham gia hội nhập vào kinhtế khu vực giới, ViệtNamcóquan hệ thương mại ổn định với 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tăng gấp lần so với thời kỳ trước Năm 2014, có tới 16 thị trường ViệtNam xuất siêu tỷ USD; 3.2.1.2 Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa nông sản Việc ứng dụng KHCN SXNN nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường tạo bứt phá suất, sản lượng số mặt hàng xuất chủ lực như: Gạo, thủy sản, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, gỗ, cao su,… 3.2.1.3 Đầu tư phát triển nôngnghiệp Đầu tư cho nôngnghiệp ngày giảm so với yêu cầu (đáp ứng khoảng 65% vốn yêu cầu đầu tư phát triển SXNN), không tương xứng với đóng góp nôngnghiệp cho kinhtế Nếu năm 2000, tỷ trọng đầu tư vào ngành nôngnghiệp chiếm 13,85% tổng đầu tư xã hội, tới năm 2005 7,5%; năm 2008 6,45%; năm 2009 6,26% năm 2010 6,2% 3.2.1.4 Cơcấu sản xuất thay đổi việc phát huy lợi ngành hàng sản xuất nôngnghiệp Trong trình mở cửa hội nhập trước áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, cấu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản chuyểndịch theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản tính theo giá hành GDP nước giảm từ 38,06% năm 1986 xuống 20,08% năm 2011 tiếp tục giảm xuống 17,7% năm 2014 (Tổng cục Thống kê, 2015) 12 3.2.2 Kết sản xuất ngành nôngnghiệpViệtNam Đánh giá trình đổi mới, gia tăng giá trị ngành nôngnghiệpcó dấu hiệu chậm lại, tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng giá trị SXNN có xu hướng giảm, từ 66,35% (năm 2000) xuống 58,8% (năm 2010) tính theo giá thực tế 45,6% (năm 2000) xuống 38,8% (năm 2010) tính theo giá so sánh Tuy nhiên ngành nôngnghiệp tiếp tục thể vai trò cột trụ, "Bệ đỡ" kinh tế; nôngnghiệp đóng góp khoảng 20% GDP chiếm 30% kim ngạch xuất ViệtNam 3.2.3 Thực trạng chuyểndịchcấukinhtếnội ngành 3.2.3.1 Chuyểndịch ngành sản xuất nôngnghiệp (lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi): a) Đốivới lĩnh vực Trồng trọt: Công tác đạo sản xuất lĩnh vực Trồng trọt triển khai đồng sở thực tiễn điều kiện sản xuất vùng, địa phương theo diễn biến thời tiết; sản lượng nhiều loại trồng tăng, đáp ứng dồi cho nhu cầu tiêu dùng nước, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất (năm 2013: Tổng diện tích gieo trồng lúa khoảng 7,9 triệu ha, suất đạt 55,8 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 44,1 triệu tấn; tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 49,3 triệu tấn) b) Đốivới lĩnh vực chăn nuôi: Chăn nuôi lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, giá bán sản phẩm chăn nuôi liên tục giảm, giá loại thức ăn biến động mạnh mức cao, cạnh tranh hàng nhập lậu nên sản phẩm nước khó tiêu thụ Chính phủ ban hành sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ đạo liệt ngăn chặn tình trạng nhập lậu nên tháo gỡ phần khó khăn cho doanh nghiệp người dân (năm 2013, tổng sản lượng thịt loại đạt 4,33 triệu tăng 1,5%, trứng sữa tươi sản phẩm có tăng trưởng mạnh, 10,3% 10,5%) 3.2.3.2 Trong ngành Lâm nghiệp: Hoạt động sản xuất ngành Lâm nghiệp tạo việc làm, cải thiệnđời sống cho gần 25% dân số ViệtNam sống địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh, trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nướcnăm qua Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều chuyển biến tích cực (năm 2013, diện tích rừng trồng tập trung đạt 205,1 ngàn ha, tỷ lệ che phủ từ rừng có tán rừng đạt 41,1%) 3.2.3.3 Trong ngành Thuỷ sản: Thủy sản có nhiều lợi để tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững, góp phần trì tốc độ tăng trưởng ngành nôngnghiệp (năm 2013 tổng sản lượng thủy sản đạt 5.919 ngàn tấn, nuôi trồng đạt 3.210 ngàn tấn, sản lượng khai thác thủy sản đạt 2.709 ngàn tấn) 3.3 Tổ chức hoạt động quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 3.3.1 Xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển nôngnghiệpchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Theo yêu cầu thời kỳ phát triển, Bộ Nôngnghiệp PTNT ban hành chiến lược phát triển ngành theo giai đoạn, sau: 3.3.1.1 Chiến lược phát triển 10 năm, giai đoạn năm 2011 - 2020 ngành Nôngnghiệp Phát triển nông thôn đề mục tiêu chiến lược là: - Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; 13 - Lao động nôngnghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% 3.3.1.2 Việc tổ chức xây dựng quy hoạch phát triển ngành Nôngnghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nôngnghiệp PTNT tổ chức rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch phục vụ tái cấuvới quy mô mang tính toàn quốc liên vùng; kết có 42 quy hoạch phục vụ tái cấucó 24 quy hoạch phạm vi nước; 18 quy hoạch vùng, khu vực địa bàn cụ thể Bộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ phê duyệt, đạo thực theo thẩm quyền; quy hoạch xây dựng sở phát huy lợi địa phương, theo nhu cầu thị trường ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.1.3 Kết thực kế hoạch phát triển giai đoạn năm 2006-2010 ngành Nôngnghiệp Phát triển nông thôn: Giai đoạn này, kinhtế chịu nhiều tác động bất lợi; vậy, thông qua việc thực chương trình chuyểndịchcấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, nên đạt mức tăng trưởng cao, bình quânnăm 2006 - 2008 3,84%/năm vượt tiêu kế hoạch năm mà Chính phủ đề cho ngành - 3,2% Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành Nôngnghiệp PTNT đạt mức cao, bình quânnăm (2009- 2010) 5,55% vượt nhiều so với tiêu kế hoạch 4,5% 3.3.1.4 Kết thực kế hoạch phát triển giai đoạn năm 2011 - 2015 ngành Nôngnghiệp Phát triển nông thôn Năm 2011-2013, tốc độ tăng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt trung bình 3,12%/năm; giá trị sản xuất toàn ngành (theo giá so sánh 2010) tăng bình quân 3,86% Ước thực bình quân giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,9%/năm, đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng XI đề (2,6 – 3,0%) 3.3.1.5 Kế hoạch phát triển thực giai đoạn năm 2016 - 2020 ngành Nôngnghiệp Phát triển nông thôn Mục tiêu kế hoạch giai đoạn đề là: (i) Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ - 3,5%/năm; (ii) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 3,5-4,0%/năm; (iii) Độ che phủ rừng đạt 43-44% vào năm 2020; (iv) Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 39 - 40 tỷ USD, nôngnghiệp 21 - 22 tỷ USD, lâm nghiệp 8,0 tỷ USD, thủy sản 10,0 tỷ USD; (v) Tỷ lệ số xã đạt tiêu chí nông thôn đạt 50% 3.3.2 Ban hành thực thi sách pháp luật liên quan đến chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 3.3.2.1 Tạo lập môi trường pháp lý thực thi hệ thống pháp luật liên quan đến chuyểndịchcấukinhtếnông nghiệp: Những văn Luật Quốc Hội, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư Bộ Nôngnghiệp PTNT, Thông tư liên tịch Bộ Nôngnghiệp PTNT với bộ, ngành ban hành, hướng dẫn, quy định vấn đề liên quan đến SXNN; nhiên, để hội nhập kinhtế quốc tế đặt việc cấp thiết cần rà soát, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầuquảnlý nhu cầu phát triển SXNN 14 3.3.2.2 Tạo lập sách thực thi sách liên quan đến chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Trong hành trình tìm lối thoát cho nôngnghiệp phát triển, tâm đổi mới, phá rào cản tư SXNN lạc hậu, Nhànước ban hành sách nôngnghiệp phù hợp để đưa ViệtNam trở thành nướccó lượng gạo xuất đứng thứ giới; đến nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nôngnghiệp rà soát, sửa đổi bổ sung ban hành kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý để phát huy lợi so sánh nông, lâm, thuỷ sản, nâng cao sức cạnh tranh thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, tranh thủ viện trợ, vốn vay ưu đãi,… để phát triển nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinhtế quốc tếViệtNam đạt thành tích nỗ lực kết giảm nghèo hai thập kỷ qua; tỷ lệ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 6% năm 2014 3.3.2.3 Tổ chức liên kết sản xuất thúc đẩy chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Sau 10 năm triển khai sách liên kết SXNN (Quyết định 80/2002/QĐ-TTg), thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế, không phát huy tính liên kết, hợp tác phát triển SXNN; để khắc phục hạn chế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Quyết định quy định số sách ưu đãi hỗ trợ Nhànước nhằm khuyến khích liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản thuộc dự án cánh đồng lớn theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; đối tượng thực doanh nghiệp nước, hộ gia đình, cá nhân, trang trại, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 3.3.3 Tổ chức máy quảnlýđội ngũ công chức quảnlýnhànước thực trình chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 3.3.3.1 Đốivớicấu tổ chức máy quảnlý theo chức nhiệm vụ, quyền hạn phân công Theo chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Chính phủ giao (tại Nghị định số 199/2013/NĐ-CP, nay, đơn vị thuộc Bộ Nôngnghiệp PTNT xếp, hoạt động hiệu quả; Bộ phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quanchuyên môn nôngnghiệp PTNT thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; ban hành Thông tư Bộ hướng dẫn nhiệm vụ chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc Sở Nôngnghiệp PTNT (sau tổ chức lại, số lượng tổ chức hành thuộc 63 Sở Nôngnghiệp PTNT tinh gọn đáng kể: Giảm 159 đơn vị, có 69 Chi cục, 90 phòng) 3.3.3.2 Đội ngũ công chức làm công tác quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Bộ Nôngnghiệp PTNT Bộ lớn, đa ngành, vớiđội ngũ công chức, viên chức làm việc quan, đơn vị trực thuộc Bộ khoảng 20.000 người, khoảng 1.700 công chức; công chức lãnh đạo, quảnlý thuộc diện Bộ trưởng bổ nhiệm gần 500 người Đội ngũ cán làm công tác QLNN phân công thực theo nhiệm vụ quan, đơn vị hành nhà nước, đơn vị nghiệp công lập để triển khai hoạt động tổ chức quản lý, nhằm phục vụ phát triển sản xuất nôngnghiệp xây dựngnông thôn mới; lực lượng quan trọng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo chủ trương, đường lối Đảng Nhànước 15 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Do thiếu theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra theo quy định hoạt động QLNN, từ doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để cung cấp VTNN không đảm bảo chất lượng, không bảo đảm vệ sinh ATTP, dẫn tới kết SXNN người dân bị thất thu, hiệu kém.Nhà nước cần tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung để hoànthiện hệ thống sở pháp lý cho hoạt động quảnlý giám sát, kiểm tra, tra chất lượng VTNN, vệ sinh ATTP xây dựng lực lượng, tăng cường lực quảnlý để nâng cao hiệu công tác QLNN nhằm kịp thời tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ xuất nông sản; giải xúc xã hội vấn đề ATTP, bảo vệ sản xuất người tiêu dùng 3.4 Đánh giá công tác quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam 3.4.1 Những kết đạt Trên sở mục tiêu chiến lược phát triển ngành đề ra, Bộ Nôngnghiệp PTNT thực kế hoạch xây dựng đề án, văn quy phạm pháp luật nhằm rà soát, sửa đổi, bổ sung văn luật ban hành cho phù hợp với yêu cầuquảnlý xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động quảnlý lĩnh vực Nôngnghiệp PTNT có hiệu lực, hiệu quả; đồng thời tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh nôngnghiệp thuận lợi Theo số liệu Tổng cục Thống kê Bộ Nôngnghiệp PTNT, năm 2014 tốc độ tăng GDP toàn ngành đạt 3,3%, giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) tăng 3,6%, tổng kim ngạch xuất đạt 30,86 tỷ USD, số xã đạt tiêu chí nông thôn tăng thêm 718 xã, số tiêu chí bình quân/xã; tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 57% năm 2010 lên 67,8% năm 2014 3.4.2 Những hạn chế chủ yếu quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Một là, phối hợp cấp, ngành liên quan tới nôngnghiệp thiếu kịp thời, chặt chẽ; hệ thống QLNN lĩnh vực Nôngnghiệp PTNT từ cấp tỉnh tới cấp xã nhiều hạn chế, thông tin thiếu, lực cán yếu, thiếu kinh phí,… Hai là, việc bố trí nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN, chưa tương xứng với đóng góp tiềm phát triển ngành nông nghiệp; việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phát triển nôngnghiệp hạn chế Ba là, lực công chức, viên chức nhiều quan, đơn vị QLNN yếu, thiếu kinh nghiệm tham mưu quản lý; phận lãnh đạo thiếu tầm nhìn phát triển tổ chức, phương pháp làm việc thiếu chuyên nghiệp, thiếu kỹ lãnh đạo ngại áp dụng công nghệ quảnlý Bốn là, công tác xây dựng văn pháp luật, chương trình, đề án, tiêu chuẩn, quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QLNN ngành Nôngnghiệp PTNT chậm, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng theo yêu cầu phát triển nôngnghiệpNăm là, vai trò “Nhạc trưởng” Nhànước chưa phát huy hiệu quả, việc xây dựng chế, sách triển khai thực tiễn hạn chế, vướng mắc; dẫn tới việc quản lý, tổ chức gắn kết “Nhà” liên kết SXNN tiêu thụ sản phẩm nông sản nhiều bất cập 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Biến đổi khí hậu bất thường, thiên tai ngày khắc nghiệt, mức độ ảnh hưởng lớn tác động mạnh đến trình thực CDCCKTNN 16 - Do sức ép thị trường hội nhập kinhtế quốc tế tạo nên cạnh tranh khốc liệt hàng hóa nông sản nướccó lợi SXNN - Do nướccó điều kiện phát triển SXNN với công nghệ vượt bậc - Sự chuyển biến nhận thức chưa theo kịp thực tiễn, chí lúng túng CDCCKTNN - Vướng mắc chế sách, sách đất đai - Thu nhập đời sống người dân, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện 3.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan a) Nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập ảnh hưởng đến trình ban hành triển khai thực sách Nhận thức quyền số ngành, địa phương yêu cầu đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp theo hướng CNH, HĐH chưa đủ chưa sâu sắc, nên chưa cóquan tâm đạo đủ mạnh để thực tạo kết mong muốn; b) Đầu tư cho nôngnghiệp thấp nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn, khai thác vượt ngưỡng cho phép Đầu tư cho nôngnghiệp thời gian qua thấp nhiều so với vị trí, tiềm nhu cầu phát triển; đầu tư từ ngân sách Nhànước trái phiếu Chính phủ cho nông nghiệp, nông thôn giảm, từ 21,5% năm 2006 xuống 21,3% năm 2010 (nếu tính riêng đầu tư từ ngân sách Nhànước tỷ lệ giảm mạnh, từ 20% GDP năm 1990 xuống 13,8% năm 2000, đến năm 2010 6,26%) c) Khoa học công nghệ phát triển chậm, chất lượng nguồn nhân lực nôngnghiệp hạn chế trước yêu cầu sản xuất nông sản hàng hóa: Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ chậm, chưa tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng giá trị tăng thêm cho sản phẩm; nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm tỷ lệ thấp, việc đưa sản xuất đại trà nhiều khó khăn chưa có sách “đủ mạnh” để phát triển Nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ cho quản lý, sản xuất kinh doanh thiếu nhiều năm gần đây, xu hướng người học chuyên ngành thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản ngày giảm; tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo thấp (đến năm 2014 có 17% số lao động nôngnghiệp đào tạo); d) Cải cách hành chậm, quảnlýNhànước nhiều bất cập Quá trình cải cách hành diễn chậm so với nhu cầu thực tế phát triển người dân, doanh nghiệp yêu cầu thị trường hội nhập; máy quảnlý chưa tinh gọn, hiệu lực quảnlý chưa cao; phối hợp bộ, ngành hoạt động liên ngành bất cập, phối hợp quan trung ương quyền địa phương hiệu (như: Bảo vệ rừng, quảnlý vệ sinh ATTP, quảnlý vật tư nông nghiệp, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, phòng chống dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu, ), chưa mở rộng xã hội hóa cung cấp dịch vụ công nông nghiệp, … Tiểu kết chương Việc đánh giá thực trạng công tác QLNN CDCCKTNN ViệtNam cần thiết, nhằm thấy kết quả, thành tựu đạt công tác đạo điều hành QLNN đạo tổ chức SXNN; đồng thời xác định rõ yếu tồn để đề giải pháp khắc phục khó khăn, tìm cách thức quảnlý đạo hiệu để thúc đẩy CDCCKTNN, phát triển SXNN bền vững 17 Trên sở đánh giá thực trạng, công tác QLNN xác định rõ việc xây dựng chế, sách thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết phát triển SXNN ViệtNam nhằm tạo nhiều sản phẩm nông sản có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu tiêu dùngnước xuất khẩu; tăng cường xúc tiến chương trình hợp tác quảng bá thương hiệu xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt, tham gia chuỗi cung ứng quốc gia giới Để thực mục tiêu đề ra, giải pháp cần quan tâm đến gồm: Nghiên cứu, đánh giá, dự báo tác động thị trường hội nhập; nâng cao lực cạnh tranh nông sản doanh nghiệp Thực cải cách thể chế quảnlý tăng cường lực hội nhập máy QLNN ngành Nông nghiệp; tuyên truyền, nâng cao nhận thức hội nhập, đặc biệt hàng rào kỹ thuật cho chủ thể tham gia trình hội nhập quốc tế, sở thúc đẩy CDCCKTNN, tạo đà cho nôngnghiệpViệtNam phát triển bền vững Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚICHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆPỞVIỆTNAM 4.1 Định hướng hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 4.1.1 Quan điểm hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam - Một là, xây dựng chế, sách thúc đẩy CDCCKTNN thực SXNN hàng hóa - Hai là, CDCCKTNN theo hướng khai thác lợi so sánh vùng kinhtếnôngnghiệp - Ba là, CDCCKTNN theo hướng CNH, HĐH nôngnghiệpViệtNam - Bốn là, CDCCKTNN để huy động tham gia thành phần kinhtế vào SXNN - Năm là, CDCCKTNN để đẩy nhanh mở rộng hoạt động cung ứng dịch vụ công nôngnghiệp 4.1.2 Định hướng hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpViệtNam Đẩy nhanh thực tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng chuỗi sản xuất gắn với chế biến thị trường tiêu thụ nông sản; xây dựng định hướng phát triển vùng SXNN công nghệ cao để sản xuất sản phẩm chủ lực nông nghiệp: - Đốivới ngành Trồng trọt: Hình thành vùng trồng theo phương thức sản xuất hàng hóa tập trung, thực đầu tư thâm canh, sử dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến để tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao; - Đốivới ngành Chăn nuôi: Phát triển nhanh theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp; đảm bảo an toàn dịch bệnh, nâng cao chất lượng giống tốt, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; - Đốivới ngành Lâm nghiệp: Tăng cường phát triển toàn diện từ khâu quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái rừng - Đốivới ngành Thủy sản: Tổ chức triển khai có hiệu chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinhtế biển, gắn nhiệm vụ bảo đảm an ninh, quốc phòng Phát triển mạnh NTTS đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường 18 4.2 Giải pháp hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.1 Xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổ chức thực chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.1.1 Đốivớiquanquảnlýnhànước Trung ương - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển bố trí nguồn lực, tổ chức thực CDCCKTNN theo hướng chuyểndịch nhanh cấu sản xuất trồng, vật nuôi tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường - Quy hoạch, bố trí ngành SXNN phù hợp vớiđối tượng có lợi sản xuất theo phát triển kinhtế thị trường, khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất nước - Quy hoạch vùng SXNN chuyên canh, sản xuất tổng hợp (kết hợp hình thức sản xuất), phát triển vùng sản xuất có lợi loại (cây, con, ), khuyến khích tập trung ruộng đất (sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn), phát triển kinhtế trang trại (VAC), phát triển doanh nghiệpnôngnghiệp công nghệ cao - Quảnlý giám sát chặt chẽ quy hoạch chuyểnđổi đất nôngnghiệp sử dụng vào mục đích khác, khuyến khích lựa chọn chuyểnđổi sang trồng có giá trị kinhtế cao, có sức tiêu thụ mạnh phát triển bền vững (quy hoạch đất lúa Quốc hội phê chuẩn đến năm 2020 3,8 triệu ha) 4.2.1.2 Đốivớiquanquảnlýnhànước địa phương (cấp tỉnh) - Quảnlý giám sát chặt chẽ quy hoạch chuyểnđổi đất nôngnghiệp sử dụng vào mục đích khác, khuyến khích lựa chọn chuyểnđổi sang trồng có giá trị kinhtế cao, có sức tiêu thụ mạnh phát triển bền vững - Xây dựng chiến lược, quy hoạch sở chế biến nông sản địa phương - Tổ chức liên kết phát triển sản xuất, kinh doanh nôngnghiệp theo chuỗi sản phẩm địa phương vùng kinhtế 4.2.2 Xây dựng thực thi pháp luật chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.2.1 Đốivớiquanquảnlýnhànước Trung ương - Rà soát, sửa đổi bổ sung, hoànthiện hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quảnlýnhànước ngành Nôngnghiệp PTNT - Xây dựnghoànthiện văn luật cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Nâng cao chất lượng xây dựng dự án Luật văn quy phạm pháp luật - Tăng cường theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật lĩnh vực Nôngnghiệp PTNT 4.2.2.2 Đốivớiquanquảnlýnhànước địa phương (cấp tỉnh) - Thực thi hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quảnlýnhànước ngành Nôngnghiệp PTNT theo thẩm quyền địa phương - Tổ chức thực thi văn luật cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản sản xuất địa phương 4.2.3 Xây dựng thực thi sách phát triển, thúc đẩy chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.3.1 Đốivớiquanquảnlýnhànước Trung ương - Sớm sửa đổi, ban hành sách sử dụng đất nôngnghiệp theo hướng tích tụ, tập trung ruộng đất, phát triển sản xuất nôngnghiệp quy mô lớn - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung đổi chế, sách về: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nôngnghiệp 19 - Ban hành chế, sách phù hợp với yêu cầukinhtế thị trường hội nhập tạo điều kiện tối đa cho tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh nôngnghiệp 4.2.3.2 Đốivớiquanquảnlýnhànước địa phương (cấp tỉnh) - Tổ chức triển khai có hiệu sách Trung ương ban hành, đồng thời nghiên cứu, ban hành chế, sách đặc thù địa phương thúc đẩy CDCCKTNN - Khuyến khích phát triển hình thức tín dụng địa bàn sở khuôn khổ pháp luật để huy động vốn nhàn rỗi dân cư cho phát triển SXNN - Khai thác lợi sẵn có, xây dựng dự án đầu tư theo quy định để thu hút nguồn vốn, tập trung khai thác có hiệu tiềm nôngnghiệp - Nghiên cứu, đề xuất sách đất đai "thực dồn điền đổi thửa" tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình có đất, tổ chức thuê đất; miễn thuế đất với sở SXNN hình thành địa phương - Ban hành sách hỗ trợ kịp thời mô hình sản xuất nôngnghiệp hiệu để nhân rộng, phù hợp với điều kiện địa phương 4.2.4 Kiện toàn tổ chức máy quảnlýNhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.4.1 Đốivớicấu tổ chức máy quanquảnlýnhànước Trung ương - Làm rõ nhiệm vụ quảnlý hành nhànước Bộ, ngành Nôngnghiệp PTNT - Thực phân cấp, giao trách nhiệm giao quyền quảnlý cụ thể cho quan, đơn vị QLNN để chủ động công việc kịp thời, hạn chế việc gây phiền hà cho cá nhân tổ chức, thực công tác cải cách hành có hiệu - Rà soát, kiện toàn quan, đơn vị quảnlý hành thuộc Bộ, ngành Nôngnghiệp PTNT theo hướng đồng bộ, tinh gọn, chủ động CDCCKTNN có hiệu - Rà soát, xếp hệ thống tổ chức đơn vị nghiệp khoa học công nghệ thuộc Bộ Nôngnghiệp PTNT đáp ứng yêu cầuquảnlý cung ứng dịch vụ công hiệu - Ban hành chế vận hành, quy chế phối hợp chặt chẽ quy định rõ trách nhiệm để tổ chức thực CDCCKTNN có hiệu - Xây dựng chế mở rộng triển khai xã hội hóa cung ứng dịch vụ công nôngnghiệp 4.2.4.2 Đốivớiquanquảnlýnhànước địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) - Triển khai thực Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNV-BNNPTNTBNV ngày 25/3/2015, tổ chức hệ thống quảnlý ngành theo hướng tinh gọn, thống địa phương, phù hợp vớicấu tổ chức Bộ Nôngnghiệp PTNT - Rà soát, kiện toàn tổ chức đổi hoạt động QLNN cấp xã theo hướng giao nhiệm vụ quyền tự chủ hoàn toàn cho HTX nôngnghiệp thực cung ứng dịch vụ công phục vụ SXNN địa bàn xã quảnlý 4.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát Nhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.2.5.1 Đốivớiquan tra, kiểm tra, giám sát nhànướcquan Trung ương - Rà soát, hoànthiện ban hành chế tra, kiểm tra, giám sát chuyên đề, theo lĩnh vực chuỗi sản phẩm nông nghiệp, quảnlý chặt chẽ hoạt động SXNN - Hoànthiện hệ thống sở pháp lý, xây dựng đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đáp ứng yêu cầuquảnlý chất lượng vệ sinh ATTP - Ban hành quy chế phối hợp chặt chẽ quan QLNN cấp hệ thống cấp trung ương với địa phương công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh nôngnghiệp 20 - Tăng cường tổ chức tra, kiểm tra đột xuất giám sát chặt chẽ việc cung cấp VTNN đầu vào chất lượng sản phẩm đầu giá thành chất lượng vệ sinh ATTP - Xử lý nghiêm công bố công khai hành vi gian lận, vi phạm qui định chất lượng, vệ sinh ATTP sản phẩm nông, lâm, thủy sản ViệtNam - Tổ chức quản lý, tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ trình SXNN theo chuỗi sản phẩm “Quản lý từ ao nuôi đến bàn ăn”, nhằm bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP sản phẩm nông sản - Áp dụng phương thức quảnlý theo chuẩn mực quốc tế công tác tra, kiểm tra, giám sát, truy xuất nguồn gốc, xử lý vi phạm quy định vệ sinh ATTP theo yêu cầu thị trường người tiêu dùng 4.2.5.2 Đốivớiquanquảnlýnhànước địa phương (cấp tỉnh) - Rà soát, kiện toàn tổ chức đổi hoạt động QLNN cấp xã theo hướng giao nhiệm vụ quyền tự chủ hoàn toàn cho HTX nôngnghiệp thực cung ứng dịch vụ công đáp ứng yêu cầu SXNN địa bàn xã quảnlý - Xử lý nghiêm công bố công khai hành vi gian lận, vi phạm qui định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh đe dọa đến sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái làm uy tín sản phẩm nông, lâm, thủy sản ViệtNam - Tổ chức quản lý, tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ trình SXNN, bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP sản phẩm nông sản sở sản xuất địa phương 4.3 Một số giải pháp cụ thể hoànthiệnquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp 4.3.1 Thống nhận thức chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Từ thực tiễn khách quan, phân tích yếu tố tạo hiệu kinh tế, cung cầu thị trường; để phát triển nhanh, hiệu bền vững CDCCKTNN vùng nông nghiệp, nông thôn vấn đề phải xuất phát từ: “Sản xuất cho ? Sản xuất ? Sản xuất ?”; 4.3.2 Cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầuquảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Một là, sách xây dựng cần bám sát điều kiện cụ thể vùng, địa phương, gắn với thực tiễn SXNN để phát huy tối đa lợi đối tượng lựa chọn để sản xuất có hiệu quả; xuất phát từ hưởng lợi người dân, lợi ích quốc gia trình CDCCKTNN Hai là, CDCCKTNN theo yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tình huống, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu ngày diễn bất thường có tính khắc nghiệt gia tăng Ba là, đẩy mạnh CDCCKTNN sở lựa chọn lợi so sánh vùng để phát triển sản xuất, nhằm xây dựngnôngnghiệp hàng hoá theo hướng sản xuất đại, SXNN công nghệ cao; lựa chọn hàng hoá sản xuất theo chiến lược “Hướng xuất khẩu” Bốn là, phát triển mạnh sản xuất hàng hóa loại nông sản chủ lực Năm là, phát triển mạnh ngành nghề có sử dụng nhiều lao động nông thôn để người dân sớm có sống ổn định bảo đảm vật chất tinh thần Sáu là, tăng mức đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông thôn tương ứng với tỷ lệ đóng góp GDP nôngnghiệp cho kinhtế để phát triển nhanh, hiệu bền vững kinhtế - xã hội nông thôn 21 Sáu là, tăng mức đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông thôn tương ứng với tỷ lệ đóng góp GDP nôngnghiệp cho kinhtế để phát triển nhanh, hiệu bền vững kinhtế - xã hội nông thôn Bảy là, ưu tiên tăng đầu tư phát triển KHCN, Nhànước xây dựng chế đặt hàng sản phẩm KHCN để phát huy tối đa lực đội ngũ nhà khoa học tham gia phát triển nôngnghiệp Tám là, thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với thực tiễn vùng, địa phương để bảo đảm ổn định cho SXNN phát triển Tám là, thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với thực tiễn vùng, địa phương để bảo đảm ổn định cho SXNN phát triển Tám là, thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với thực tiễn vùng, địa phương để bảo đảm ổn định cho SXNN phát triển Mười là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra chất lượng vệ sinh ATTP hàng hóa nông sản quảnlý VTNN, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Mười hai là, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ lãnh đạo công chức, viên chức quan hành nhànước đơn vị nghiệp công lập; thực đơn giản hoá TTHC, công khai minh bạch quy trình giải TTHC 4.3.3 Thực liên kết “5 Nhà” chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp để tạo phát triển bền vững Xây dựng chế minh bạch, phân định rõ vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm – quyền lợi “Nhà” mối quan hệ liên kết cộng sinh “Nhà” (Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà Ngân hàng, Nhà khoa học, Nhà nông) thực CDCCKTNN, phát triển nôngnghiệp bền vững; sơ đồ mô hình mối liên kết sau: 4.3.4 Phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ nông sản Tập trung nghiên cứu, nâng cao lực tháo gỡ rào cản thị trường, tích cực khai thác hội từ hiệp định FTA mà ViệtNam ký kết; đổi đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tổ chức kết nối thị trường nước; trọng xây dựng thương hiệu cho loại nông sản Việt Nam: - Đốivới Trung ương: Xây dựng chế tổ chức hệ thống quanchuyên trách triển khai nhiệm vụ xúc tiến thương mại, khai thác thị trường nông sản quốc tế; gắn nhiệm vụ xúc tiến thương mại nông sản cho bộ, ngành liên quancó trụ sở, quan đại diện ViệtNam quốc gia giới 22 - Đốivới địa phương: Thiết lập Trung tâm xúc tiến thương mại, làm đầu mối giao tiếp quan hệ chặt chẽ vớiquanchuyên trách quảnlý xúc tiến thương mại Trung ương tổ chức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo vùng; 4.3.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xã hội hóa dịch vụ công thúc đẩy chuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệpNhànước tăng cường đạo việc xây dựng, triển khai thực nhiệm vụ cải cách hành chính; cải cách chế độ công vụ, công chức; ứng dụng công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ công trực tuyến; đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập; đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh hàng hóa nông sản, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lĩnh vực Nôngnghiệp PTNT Đẩy mạnh xã hội hoá cung cấp dịch vụ công, khuyến khích thành phần kinhtế tham gia vào hoạt động SXNN, áp dụng mô hình liên kết “Nhà” CDCCKTNN; tăng cường vai trò QLNN phát triển SXNN; việc cung ứng dịch vụ công theo hình thức Nhànước cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn mà thành phần kinhtế khác không đủ sức làm không muốn làm 4.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thực quảnlýnhànướcchuyểndịchcấukinhtếnôngnghiệp Một là, bố trí người lãnh đạo quan, đơn vị phải người có lực lãnh đạo quảnlý tốt, có trình độ chuyên môn sâu kinh nghiệm thực tiễn SXNN Hai là, thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực đội ngũ công chức thực nhiệm vụ QLNN lĩnh vực Nôngnghiệp PTNT Ba là, đổi công tác đánh giá thực thi nhiệm vụ công chức, việc đánh giá vào hiệu công tác công chức theo nhiệm vụ giao Bốn là, nâng cao chất lượng công chức từ khâu tuyển dụng, sở điều kiện, tiêu chuẩn xây dựng rõ ràng, làm sở cho việc tổ chức tuyển dụng/thi tuyển công chức Năm là, nâng cao lực công chức quảnlý cấp xã thực thi quy định theo luật, chế, sách Nhànước Sáu là, định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao lực kỹ tra, kiểm tra, giám sát chuyên ngành nghiệp vụ xử lý vi phạm theo quy định cho công chức quanquảnlý ngành Nôngnghiệp PTNT trung ương địa phương KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: - Hệ thống hoá, bổ sung hoànthiệnlý thuyết nghiên cứu CDCCKTNN để sản xuất nông sản hàng hóa, vai trò “Nhạc trưởng nhà nước” tổ chức thực quảnlý nhằm đạt mục tiêu phát triển kinhtế - xã hội đất nước - Đánh giá thực trạng công tác QLNN CDCCKTNN phân tích hướng phát triển SXNN theo thị trường hội nhập - Đề xuất số giải pháp nhằm hoànthiện QLNN việc CDCCKTNN Việt Nam: i) Đưa vấn đề nhận thức phát triển kinh tế, “Sản xuất cho ? Sản xuất ? Sản xuất ?”, vấn đề then chốt để xác định sản xuất hàng hoá kinhtế thị trường ii) Nêu bất cập QLNN nôngnghiệp cấp xã nay, đề xuất giải pháp đột phá nâng cao vai trò QLNN lực quảnlý cho đội ngũ lãnh đạo cấp xã cấp sở trực tiếp cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp 23 iii) Đề xuất xây dựng mô hình liên kết cộng sinh “Nhà” phát triển SXNN bền vững, giải pháp nhằm thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, thích ứng hội nhập kinhtế quốc tế; cách thức triển khai xã hội hóa cung cấp dịch vụ công nông nghiệp; tạo phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững kinhtế - xã hội vùng nông nghiệp, nông thôn ViệtNamCâunói Bác Hồ “Dân có giàu Nước mạnh” “Nông nghiệp thịnh Nước thịnh” nguyên giá trị KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Quốc hội Quốc hội ưu tiên phân bổ ngân sách, tăng gấp đôi vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 cho phát triển ngành nôngnghiệp so với giai đoạn 2011-2015 theo Nghị Trung ương 7, Khóa X “Nông nghiệp, nông dân nông thôn” Kiến nghị với Chính phủ - Rà soát, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ xác định trách nhiệm QLNN ngành Nôngnghiệp PTNT quan QLNN cấp Bộ vùng, địa phương - Đánh giá tác động sách thương mại hành, đề biện pháp nâng cao khả cạnh tranh nôngnghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế; bố trí đại diện thương mại nông sản quan ngoại giao ViệtNamnước gới - Rà soát, hoànthiện sách liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp - Sớm ban hành chế, sách xã hội hóa việc cung ứng dịch vụ công nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực kiểm nghiệm, kiểm dịch - Ban hành chế thực mô hình liên kết cộng sinh “5 Nhà” phát triển SXNN cho địa phương triển khai nhân rộng Kiến nghị với Bộ Nôngnghiệp Phát triển nông thôn - Rà soát quy định, phân cấp triệt để quy định rõ trách nhiệm thực nhiệm vụ QLNN nôngnghiệp cho đơn vị địa phương quảnlý - Nâng cao lực tra, kiểm tra chuyên ngành nông nghiệp, tổ chức kiểm tra, giám sát công vụ, chấn chỉnh kịp thời việc thực thi nhiệm vụ công chức - Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban ahnhf chế triển khai áp dụng mô hình liên kết cộng sinh “5 Nhà” để phát triển SXNN bền vững - Tham mưu cho Chính phủ sớm kiện toàn tổ chức đổi hoạt động QLNN cấp xã theo hướng giao nhiệm vụ quyền tự chủ hoàn toàn cho HTX nôngnghiệp thực cung ứng dịch vụ công phục vụ SXNN địa ban xã Kiến nghị với địa phương (UBND cấp tỉnh, huyện, xã) - Thực thi đầy đủ nhiệm vụ QLNN ngành nông nghiệp, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị quảnlý địa bàn SXNN - Triển khai áp dụng mô hình liên kết cộng sinh “5 Nhà” vào SXNN; tổ chức hoạt động HTX nôngnghiệp theo kiểu đa năng, tuyển chọn người giỏi vào lãnh đạo HTX, điều hành Giám đốc doanh nghiệp - Tổ chức phát triển SXNN bảo đảm minh bạch, dân chủ hóa để có đồng thuận cao người dân, doanh nghiệp, theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân làm dân hưởng” Nghiên cứu sinh mong nhận ý kiến đóng góp Nhà Khoa học, NhàQuản lý, quý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để nộidung Luận án hoànthiện hơn./ 24