Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 Phn m u 1. Lý do chn ti: t nc ta sau hn 20 i mi do ng ta khi xng ó t c nhng thnh tu v i, s nghiờp Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc c Ngh quyt i hi ln th X ca ng xỏc nh, vai trũ ca kinh t Nụng nghip chim mt phn cc k quan trong trong nờn kinh t ca nc. Tuy nhiờn, nn nụng nghip nc ta mang tớnh thun nụng, cụng ngh lc hu dn ti c cu nụng nghip núi riờng v c cu kinh t nụng thụn nc ta núi chung cũn nhiu bt cp, nht l trong thi k i mi ton din t nc. Ngh quyt Hi ngh ln th nm Ban Chp hnh Trung ng ng khoỏ IX ó xỏc nh: Trong thi k i mi c cu kinh t nụng thụn nc ta cú nhng bc chuyn dch khỏ, song v c bn cũn chm v cha hiu qu. Vỡ th trong thi gian ti vic y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn theo hng cụng nghip húa hin i hoỏ chuyn dch c cu ngnh, ngh, c cu lao ng, to vic lm thu hỳt nhiu lao ng nụng thụn l nhim v trng tõm v cp bỏch ca cỏc cp ca ng, Nh nc v s vo cuc ca cỏc cp cỏc ngnh v cỏc tng lp nhõn dõn. c sinh ra v ln lờn trờn quờ hng huyn Thanh Chơng giàu truyền thống cách mạng và hiếu học, có 85% dân số chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Từ nhng tim nng, th mnh và nhng hn ch, bt cp hin nay ca huyn. Tụi nhn thy trờn a bn huyn Thanh Chơng, việc chuyn dch c cu kinh t nụng thụn c chỳ trng v din ra vi tc phỏt trin nhanh có tính bền vững . Tuy nhiờn, bờn cnh ú cụng tỏc chuyn i c cu kinh t nụng nghiệp trờn a bn huyn cng cũn gp khụng ớt khú khn, hn ch, ũi hi cn phi cú s xem xột, ỏnh giỏ ỳng n, rỳt ra nhng bi hc kinh nghim trong giai on ti gúp phn hon thnh tt hn nhim v y nhanh quỏ trỡnh 1 Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 chuyn dch c cu kinh t ca Huyện Thanh Chơng núi riờng, v ca Tỉnh Nghệ An trong c cu kinh t c nc núi chung. Huyện Thanh Chơng l mt huyn miền núi ca Tnh Nghệ An , cú nhiu tim nng th mnh phỏt trin kinh t nhng cha c khai thỏc hiu qu, cho nờn vic nghiờn cu thc trng v gii phỏp thỳc y chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn n nm 2020 cú ý ngha thc tin rt quan trng. ú l mt trong nhng lý do tụi chn ti ny lm bỏo cỏo thc tp, hy vng úng gúp c mt s ý kin nh vo vic nghiờn cu chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn Thanh Chơng núi riờng v ca c nc núi chung, gúp phn cựng c nc thc hin thng li Ngh quyt Hi ngh ln th 5 Ban chp hnh Trung ng khoỏ IX. 2. Mc ớch nghiờn cu. Mc ớch nghiờn cu ca ti l xut c mt s gii phỏp ch yu thỳc y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn trờn a bn huyn Thanh Chơng v qua ú úng gúp thờm nhng gii phỏp cho vic tip tc y mnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn trờn phm vi c nc. Vi mc ớch trờn, báo cáo thực tập tt nghip cú nhim v nghiờn cu tng quan v c cu kinh t; c cu kinh t nụng thụn; thc trng chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn Thanh Chơng v trờn c s cỏc ch trng, ng li, chớnh sỏch ca ng, Nh nc v phỏt trin kinh t xó hi, phỏt trin kinh t nụng thụn n nm 2020, a ra nhng nh hng v gii phỏp ch yu thỳc y quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn Thanh Chơng theo hng cụng nghip húa hin i húa. 3. i tng, phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu ca báo cáo thực tập tt nghip l vn c cu kinh t nụng thụn, chuyn dch c cu kinh t nụng thụn theo hng cụng nghip húa hin i hoỏ. i tng nghiờn cu c th l c cu kinh t nụng thụn, chuyn dch Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 c cu kinh t nụng thụn theo phng din ngnh, lnh vc, khụng nghiờn cu theo cỏc phng din khỏc. Phm vi nghiờn cu l thc trng chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn Thanh Chơng t nm 2001 n nay v mt s gii phỏp thỳc y quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t nụng thụn trờn a bn huyn Thanh Ch- ơng n nm 2020 theo hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ. 4. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu. C s lý lun nghiờn cu ca ti l Ch ngha duy vt bin chng v duy vt lch s ca Ch ngha Mỏc Lờ nin, t tng H Chớ Minh v nụng nghip, nụng thụn; cỏc quan im, ng li, chin lc phỏt trin kinh t nụng thụn ca ng ta v lý lun khoa hc v qun lý kinh t núi chung, kinh t nụng thụn núi riờng. Phng phỏp nghiờn cu ca ti l tng hp, phõn tớch, so sỏnh, thng kờ, i chiu, suy din v quy np, tng quỏt hoỏ da trờn s lụgic v mi quan h nhõn qu ca cỏc vn . 5. Kt cu ca báo cáo Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, ph lc, khoỏ lun gm hai phần: -Phần th nhất:Tóm tắt quá trình thực tập -Phần thứ hai: Thc trng chuyn dch c cu kinh t nụng thụn v qun lý Nh nc i vi chuyn dch c cu kinh t nụng thụn ca huyn Thanh Chơng t 2001n nay. Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 Phần thứ nhất Tóm tắt quá trình thực tập 1. Về thời gian thực tập: Từ 15 tháng 05 đến 15 tháng 06 năm 2009 2. Vị trí pháp lý, chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của cơ quan thực tập. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thanh chơng là một bộ phận nằm trong hệ thống của uỷ Ban Nhân Dân. phòng có chức năng là quản lý nhà nớc về lĩnh vực nông nghiệp ( bao gồm nông lâm ngh nghiệp ). - Tham gia xây dựng các chủ trơng chính sách của nhà nớc liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân. - kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng chính sách, pháp luật của nhà n- ớc về lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. - Nhiệm vụ tham mu, chỉ đạo thực hiện các chơng chình, dự án, đề án, chủ trơng phát triển kinh tế trên đia bàn huyện, định hớng cho nhân dân nuôi con gì ? trồng cây gì ? - Làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới, phối hợp với các ban, nghành đoàn thể hớng dẫn, tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống mới. - Tham gia xây dựng đảng chính quyền trong sạch vững mạnh. - Tổ chức các lớp học ngắn hạn và dài hạn về chuyển giao khoa học công nghệ, nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cho nông dân để thực hiện mục tiêu Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa nông nghiệp nông thôn. - Về cơ cấu tổ chức bộ máy : 1 Trởng phòng 2 Phó phòng 3 Kỹ s nông nghiệp 1 Nhân viên hợp đồng. 3. Tình hình cán bộ công chức, viên chức của cơ quan thực tập . Nhìn chung trong những năm gần đây tình hình cán bộ công chức,viên chức tơng đối ổn định.Chỉ có một đồng chí Trởng Phòng đợc sự điều động,sắp xếp, luân chuyển lên làm Phó Chủ Tịch Huyện.Thời gian vừa qua luôn đợc sự quan tâm của Huyện ủy-ủy Ban Nhân Dân cử đi đào tao,bồi dỡng,nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,hiện nay phòng đã có 6 cán bộ đã có trình độ NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 §¹i Häc,1 nh©n viªn hîp ®ång cã tr×nh ®é Cao §¼ng,trong ®ã cã 3 kü s n«ng nghiÖp. NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 PhÇn hai Ch¬ng 1: Những vấn đề lý luận chung vÒ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 1-Những khái niệm cơ bản: 1.1-Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tÕ ®ược dùng để chỉ cách tổ chức, cấu tạo, sự điều chỉnh các yếu tố tạo nên một hình thể, một vật hay một bộ phận. Sự phát triển của sản xuất dẫn đến quá trình phân công lao động xã hội. Tuỳ thuộc vào tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật mà chia thành từng ngành, lĩnh vực khác nhau. Nhưng trong nền sản xuất, các ngành, lĩnh vực này không thể hoạt động một cách độc lập mà phải có sự tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Từ đó đòi hỏi nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa các bộ phận. Sự phân công và mối quan hệ hợp tác trong hệ thống thống nhất là tiền đề cho quá trình hình thành cơ cấu kinh tế. Theo Các Mác: “Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất”. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn đinh giữa chúng hợp thành trong một khoảng thời gian nhất định” Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển của xã hội và các điều kiện phát triển của một quốc gia. Sự tác động từ chiến lược NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 phát triển kinh tế, hay sự quản lý của Nhà nước có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong một thời gian nhất định chứ không thể thay đổi hoàn toàn nó. Mặt khác, cơ cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội nhất định. Cơ cấu kinh tế được hình thành khi quan hệ giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế được thiết lập một cách cân đối và sự phân công lao động diễn ra một cách hợp lý. Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất là xu hướng phổ biến ở mọi quốc gia. Song mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên trong quá trình tái sản xuất mở rộng ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia lại có sự khác nhau. Sự khác nhau đó bị chi phối bởi quan hệ sản xuất, đặc trưng văn hoá- xã hội và các yếu tố lịch sử của mỗi dân tộc. Các nước có hình thái kinh tế- xã hội giống nhau nhưng vẫn có sự khác nhau trong việc hình thành cơ cấu kinh tế, bởi vì điều kiện kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển của mỗi nước có sự khác nhau. Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách hợp lý khi chủ thể quản lý Nhà nước có khả năng nắm bắt các quy luật khách quan, đánh giá đúng nguồn lực trong nước và nước ngoài để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình hình thành cơ cấu kinh tế. Nhưng sự tác động này không mang tính áp đặt ý chí mà là sự tác động mang tính định hướng. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới các góc độ khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Đây là ba bộ phận cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế có vị trí chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia. - Cơ cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các nhóm ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế. NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 Hiện nay cơ cấu ngành kinh tế được phân theo ba nhóm chủ yếu sau: + Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm nông, lâm, ngư nghiệp. + Nhóm ngành công nghiệp: Gồm công nghiệp và xây dựng. + Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại và dịch vụ. - Cơ cấu vùng kinh tế: Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Trong cơ cấu vùng kinh tế có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Tuỳ theo tiềm năng phát triển kinh tế, gắn liền với sự hình thành và phân bố dân cư trên lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên một vài ngành kinh tế nào đó. Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả năng khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế – xã hội của mỗi vùng trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. - Cơ cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu kinh tế gắn với chế độ sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất sẽ hình thành nên cơ cấu thành phần kinh tế. Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất – kinh doanh và mọi nguồn lực phát triển của mọi thành viên xã hội. 1.1.2 Cơ cấu kinh tế hợp lý: Cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng trên địa bàn lãnh thổ trong khoảng thời gian nhất định. Cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: + Cơ cấu kinh tế phải phù hợp với các quy luật khách quan + Cơ cấu kinh tế phản ánh được khả năng khai thác, sử dụng nguồn lực kinh tế trong nước và đáp ứng được yêu cầu hội nhập với quốc tế và khu vực, nhằm tạo ra sự cân đối, phát triển bền vững. + Cơ cấu kinh tế phải phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của khu vực và thế giới. NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn: Cơ cấu kinh tế nông thôn là một phân hệ trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thống nhất. Nó vừa thể hiện cơ cấu kinh tế theo địa bàn lãnh thổ vừa thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực. Như vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định giữa chúng trên địa bàn nông thôn. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng ta tiếp cận khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn theo cấu trúc cơ bản nhất của nền kinh tế, đó là các ngành, lĩnh vực kinh tế trên địa bàn nông thôn. Trong ngành và lĩnh vực thì nông nghiệp theo nghĩa rộng và công nghiệp là quan trọng nhất, song để phát triển được phải có hệ thống dịch vụ phù hợp. 1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều chỉnh để tạo ra cơ cấu kinh tế mới ổn định, cân đối. * Để đánh giá mức độ, kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, người ta thường căn cứ vào các tiêu chí: - Tỷ trọng và vị trí, tác động của các ngành phi nông nghiệp( công nghiệp, xây dựng và dịch vụ) trong nền kinh tế. Tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp càng cao thì cơ cấu kinh tế có trình độ càng cao. Hiện nay, người ta thường cho rằng một nền kinh tế đang phát triển muốn trở thành một nền kinh tế công nghiệp hoá thì phải giảm được tỷ trọng nông nghiệp xuống dưới 20% GDP, nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ mỗi ngành lên mức trên dưới 40% GDP. Đối với các nền kinh tế công nghiệp hoá cao thì tỷ trọng nông nghiệp phải giảm dưới 10%, thậm chí dưới 5%. NguyÔn Duy H¶i Líp KH6 - TC32 - Sự liên kết giữa các ngành, giữa các lãnh thổ: Sự liên kết được thể hiện qua mối quan hệ phối hợp hoặc cung cấp thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, dịch vụ, cũng như kết hợp tạo ra sản phẩm cuối cùng một cách có hiệu quả. Sự thay đổi cơ cấu vùng theo hướng công nghiệp hoá có thể được đo bằng các tiêu chí như : Mức độ đô thị hoá, sự tăng trưởng thực tế của các khu vực công nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu lao động và dân cư. - Trình độ công nghệ và sức cạnh tranh giữa các ngành : Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tính chất công nghiệp hóa nông nghiệp thể hiện ở mức độ chuyển hướng các phương pháp canh tác thủ công cổ truyền, giảm các phương pháp canh tác thô sơ, tăng các hoạt động canh tác bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng cách mạng xanh, cách mạng trắng, cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, vi sinh hoá… Trong công nghiệp, đó là mức độ ứng dụng khoa học – kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào sản xuất. 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong nông nghiệp trên địa bàn nông thôn. Đối với nông thôn của nước ta hiện nay, ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của khu vực nông thôn. Tuy nhiên, mức sống của người dân ở khu vực nông thôn nhìn chung còn thấp và chênh lệch nhiều so với khu vực thành thị. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm dần tỷ trọng và lao động khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng và lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống người dân [...]... Nghệ An, kinh tế xã hội cha phát huy tơng xứng với tiềm năng, cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, gặp nhiều thiên tai nh : Ma bão, lũ lụt, điều đó đã ảnh hởng lớn đến mọi mặt kinh tế xã hội của huyện Thanh Chơng Nhất là trong lĩnh vực phát triển kinh tế của huyện và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Trong khi đó tình hình chính trị thể giới giai đoạn này... chuyển đôỉ kinh tế đất nớc còn năm trong nạn lạm pháp ở Huyện Thanh Chơng kinh tế chủ yếu là nông Nghiệp Trong đó các Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 ban quản lý hợp tác xã không đảm đợc vai trò quản lý của mình trớc đòi hỏi của thời kỳ đổi mới, công nghiệp Dịch vụ phát triển chậm, manh muốn nhỏ lẻ chỉ có một số trung tâm chế biến nguyên liệu nh: Chè, mây tre đan Trong giai đoạn này cơ cấu kinh tế nông. .. huyn Thanh Chơng ó t c nhiu thnh tu to ln trong cỏc lnh vc kinh t xó hi, c bit l trong chuyn dch c cu kinh t nụng thụn theo hng cụng nghip hoỏ hin i hoỏ 2.1 Giai on trc n nm 2001: Huyện Thanh Chơng tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hết sức khó khăn với địa thế là huyện miền núi năm ở phía tây Nghệ An, kinh tế xã hội cha phát huy tơng xứng với. .. toàn tỉnh với tổng dân số là 232.179 ngời Trong những năm gần đây huyện Thanh Ch ơng đã có những đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An nói riêng và khu vực bắc miền trung nói chung Huyện Thanh Chơng có thị trấn Dùng là trung tâm kinh tế văn hoá - chính trị của huyện cách thành phố Vinh 45 km có đờng biên giới Việt Lào và cựa khẩu quốc tế Thanh Thuỷ thông thơng với nớc... giúp Thanh Chơng và tỉnh Nghệ An hội nhập và phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ và toàn diện Huyện Thanh Chơng có 37 xã và 1 thị trấn là trung tâm kinh tế chính trị vừa là mảnh đất địa linh nhân kiệt Về thị trấn tuy đã đợc hình thành từ trớc nhng ngày 27 tháng 10 năm 1984 hội đồng bộ trởng ra quyết định 141 HĐBT tách 64 ha của xã Đồng Văn và 90 ha của xã Thanh Đồng để thành lập thị trấn và huyện. .. Điều kiện kinh tế xã hội: Thanh Chơng là huyện lớn của tỉnh Ngệ An có mật độ dân số trung bình là 860 ngi / km2 giá trị sản xuất năm 2005 đạt 1.470,499 tỷ đồng, tăng trởng kinh tế năm 2005 là 18,2%, từ năm 2001 đến 2005 cơ cấu kinh tế chuyển Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 dịch đúng hớng giảm tỷ trọng ngành nông, Lâm, Nghiệp từ 55,6% giảm xuống 42,4%, tăng tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp và xây dựng từ 18%... tế nông thôn của huyện Thanh Chơng nhu sau: Cơ cấu KT nông thôn của huyện Thanh Chơng năm 2001 Giá trị sản xuất (Triệu đồng) Nông - Lâm - ng nghiệp 345.409.000 Công nghiệp Xây dựng 112.235.000 Thơng mại - dịch vụ 163.428.000 Tổng số 621.072.000 Ngành Cơ cấu (%) 55.6 18 26.4 100 % -Nông Lâm-Ng nghiệp: Giá trị sản xuất Nông Lâm ng nghiệp năm 2001 đạt: 345.409 triệu đồng, tốc độ phát triển Nông Lâm... kinh t Huyn Thanh Chơng tin hnh thc hin cỏc ch tiờu ca i hi ng b huyn, chng trỡnh phỏt trin kinh t xó hi v xõy dng nụng thụn mi huyn Thanh Chơng giai on 2001- 2005, cú nhng bc i ỳng n phự hp vi iu kin, hon Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 cnh mi Giai đoạn này chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội chuyển dịch cơ cấu nông thôn thực hiện kế hoạch 5 năm Nguyễn Duy Hải Lớp KH6 - TC32 Giá trị và cơ cấu. .. gia) Bc đầu cơ sở vật chất, giờng bệnh, đôị ngũ Y bác sỹ đã đáp ứng một phần chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Về giáo dục đào tạo : Toàn huyện có 48 tr ng tiểu học với 883 lớp, trung học cơ sở có 40 trờng với 624 lớp, mẫu giáo và nhà trẻ có 40 trờng với 775 lớp đến nay toàn huyện đã phổ cập xong bậc tiểu học và trung học cơ sở Về dân số lao động : Thanh Chơng là huyện có dân số tơng đối đông so với toàn... 8,6%, dịch vụ từ 26,4% lên 29% - Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng : Huyện Thanh Ch ơng có tuyến đờng Hồ Chí Minh đi qua 12 xã với 52km, quốc lộ 46, đ ng 533 toàn huyện có 137,5 km đng nhựa, hơn 600km đng bê tông nông thôn thuận lợi cho giao lu, tiếp cận với thành phố Vinh và các Huyện bạn, hệ thống thuỷ lợi tơng đối ổn định đợc xây dựng kiên cố, có 10 trạm bơm n c, 5 hồ chứa nớc lớn, đến nay đã cơ bản . Ch¬ng 1: Những vấn đề lý luận chung vÒ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 1-Những khái niệm cơ bản: 1.1 -Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tÕ ®ược dùng. cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến. như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Đây là ba bộ phận cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế có vị trí chủ yếu trong cơ cấu