Quan điểm, định hướng và mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của huyện Thanh Chương đến năm 2020:

Một phần của tài liệu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện thanh chương từ 2001đến nay (Trang 29 - 32)

- Về cơ sở hạ tầng nụng thụn, trong giai đoạn này cũng cú những

1.Quan điểm, định hướng và mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của huyện Thanh Chương đến năm 2020:

nụng thụn của huyện Thanh Chương đến năm 2020:

a. Quan điểm về phỏt triển kinh tế – xó hội huyện Thanh Chương đến năm 2020:

Cần ưu tiờn đầu tư để huyện Thanh Chương phỏt huy được thế mạnh kinh tế rừng – biển và giữ vững an ninh – quốc phũng, bảo vệ biờn giới đất nước. Đồng thời phỏt triển kinh tế – xó hội huyện Thanh Chương cần đặt trong mối quan hệ hữu cơ, tận dụng cỏc cơ hội để hoà nhập vào quỏ trỡnh phỏt triển chung của tỉnh Nghệ An, vựng kinh tế Bắc trung bộ và cả nước.

Phỏt huy cỏc thế mạnh và lợi thế so sỏnh, hướng trọng tõm phỏt triển kinh tế của huyện vào phỏt triển toàn diện kinh tế, gồm: cỏc loại hỡnh du lịch, thương mại – dịch vụ du lịch, thuỷ hải sản, Đương bộ, Đương thuỷ…để nghành Thương mai,Du Lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành động lực thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển trờn địa bàn của huyện, của tỉnh.

Khai thỏc tiềm năng thế mạnh, phỏt triển toàn diện ngư – lõm – nụng nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo mụ hỡnh trang trại vườn rừng, nuụi trồng thuỷ hải sản gắn với chế biến nhằm tạo ra sự phõn cụng lao động mới ở nụng thụn. Đa dạng hoỏ ngành nghề, trước hết là phỏt triển cỏc nghờ và dịch vụ nghề chề biếm nụng sản, nghề rừng, đầu tư phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến thuỷ sản, lõm sản và dịch vụ du lịch, vận tải đường sụng.

tuyến quốc lộ 46,Dương Hồ Chớ Minh và cơ sở hạ tầng đồng bộ ở cỏc xó đảo nhằm tạo lợi thế giao lưu, tăng cơ hội và mụi trường đầu tư.

Kết hợp phỏt triển kinh tế với phỏt triển xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Từng bước nõng cao chất lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dõn cư, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, phỏt triển con người toàn diện, xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm cho người lao động. Tập trung giải quyết những vấn đề bức xỳc trờn địa bàn huyện, thực hiện dõn chủ ở cơ sở, thu hẹp dần khoảng cỏch chờnh lệch về mức sống của dõn cư trong huyện so với tỉnh Nghệ An và cả nước.

Phỏt triển kinh tế - xó hội kết hợp với đảm bảo an ninh - quốc phũng, giữ vững ổn định chớnh trị và Trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn huyện. Xõy dựng kết cấu hạ tầng xó hội gắn với quy hoạch tổ chức và phõn bố lại cỏc điểm dõn cư trờn địa bàn huyện như cỏc xó ở biờn giới,tỏi đinh cư thuỷ điện Bản Vẽ.

b. Quan điểm chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn huyện Thanh Chương đến năm 2020:

Mục tiờu tổng quỏt của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn trờn địa bàn huyện Thanh Chương là nhằm tạo ra cơ sở vững chắc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn. Chỉ khi xõy dựng được một cơ cấu kinh tế nụng thụn hợp lý và hiện đại thỡ mới đảm bảo tăng trưởng bền vững và lõu dài.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn huyện Thanh Chương cần phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của cỏc khu vực lõn cận như: huyện Đụ Lương,Nam Đàn,Hương Nguyờn,…đảm bảo vai trũ hỗ trợ, thỳc đẩy kinh tế vựng phỏt triển. Đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn huyện Thanh Chương cũng phải gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của tỉnh Nghệ An và cả vựng Bắc Trung bộ.

Tập trung phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn của huyện như: Chế biến nụng sản, thương mại – dịch vụ du lịch, giao thụng đường Sụng… phỏt huy cú hiệu quả cỏc thế mạnh và lợi thế so sỏnh của huyện.

vụ – nụng nghiệp – cụng nghiệp, từ năm 2011 trở đi sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng dịch vụ – cụng nghiệp – nụng nghiệp.

Để thực hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, huyện tạo mọi điều kiện cho tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh chuyển dịch, đảm bảo sự cụng bằng và bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dõn và toàn xó hội, Nhà nước tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi để thực hiện sự nghiệp này.

1.3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn huyệnThanh Chương đến năm 2020 Thanh Chương đến năm 2020

Xuất phỏt từ thực tế phỏt triển kinh tế nụng thụn huyện, trờn cơ sở tầm nhỡn và quan điểm phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Thanh Chương trong giai đoạn sắp tới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của huyện đến năm 2020 được định hướng là sẽ tập trung phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn của huyện như:cụng nghiệp chế biờn, dịch vụ du lịch, cụng nghiệp xõy dựng, …nhằm khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng thế mạnh, phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh của huyện.

Tốc độ tăng trưởng GDP trờn địa bàn huyện đạt mức bỡnh quõn từ 12% đến 14%/năm. Về cơ cấu, tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - cụng nghiệp -nụng nghiệp để đến năm 2020, nụng- lõm - ngư nghiệp chiếm 4,1%, cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 27,4% và dịch vị chiếm 68,5% trong tổng giỏ trị GDP.

a) Về Nụng - Lõm - Ngư nghiệp:

Phỏt triển nụng - lõm - ngư nghiệp của Thanh Chương theo hướng tập trung khai thỏc cỏc thế mạnh của vựng. Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu giống cõy trồng, vật nuụi phự hợp với điều kiện sinh thỏi của từng xó. Chuyển dần nền sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ cú chất lượng cao, đa dạng hoỏ ngành nghề, bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.

Phỏt triển nụng - lõm - ngư nghiệp và kinh tế nụng thụn làm nền tảng ổn định đời sống dõn cư nụng thụn, thỳc đẩy kinh tế - xó hội, ổn định chớnh trị, an ninh, quốc phũng.

Phấn đấu đưa GDP nụng- lõm- ngư nghiệp trong tổng GDP của huyện lờn 489 tỷ đồng vào năm 2010, với tốc độ tăng bỡnh quõn là 7,9%/năm. Trong đú tỷ trọng từng ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp trong cơ cấu nụng - lõm - ngư nghiệp vào năm 2010 là: nụng nghiệp :8%; lõm nghiệp:22%; ngư nghiệp: 70%.

b) Về Cụng nghiệp - Xõy dựng:

Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện hướng vào phục vụ cỏc ngành kinh tế, nụng - lõm - ngư nghiệp, cỏc ngành nghề truyền thống như mõy tre đan xuất khẩu,chế biến nụng sản, xõy dựng nụng thụn mới…

Hỡnh thành cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu: cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, chế biến gỗ, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, khai thỏc,(cỏt, cỏt thuỷ tinh, đỏ vụi), cơ khớ đúng và sửa chữa tàu thuyền…

c) Về Thương mại - Dịch vụ:

Phỏt triển toàn diện cỏc hoạt động kinh doanh thương mại, đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu, phục vụ sản xuất và tiờu dựng của nhõn dõn, nhất là ở cỏc xó đảo và vựng đồng bào dõn tộc đặc biệt khú khăn. Tăng giỏ trị doanh thu bỡnh quõn năm từ 11% - 14%.

Phỏt triển cỏc ngành dịch vụ cao cấp đem lại giỏ trị kinh tế lớn, văn minh, hiện đại. Ưu tiờn phỏt triển cỏc lĩnh vực như: viễn thụng, tài chớnh, thương mại…

Mục tiờu đến năm 2010, thương mại - dịch vụ chiếm 54,2% GDP toàn huyện, đến năm 2015 sẽ là 58,8% GDP và 68,5% vào năm 2020.

Một phần của tài liệu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện thanh chương từ 2001đến nay (Trang 29 - 32)