1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố tác động đến cơ cấu xã hội giai cấp ở nông thôn việt nam hiện nay

137 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HUẤN NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HUẤN NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CNXHKH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Trần Hùng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tác giả PHẠM ĐÌNH HUẤN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 TÍNH QUY LUẬT CỦA XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1.1 Quan niệm cấu xã hội - giai cấp .5 1.1.2 Tính quy luật biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.3 Xu hướng chung biến đổi cấu xã hội-giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 1.2 CƠ CấU XÃ HộI - GIAI CấP NÔNG THÔN VIệT NAM HIệN NAY 11 1.2.1 Khái quát nông thôn Việt Nam 11 1.2.2 Đặc trưng cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam 14 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 20 2.1.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 20 2.1.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất nơng thơn 37 2.1.3 Q trình tích tụ ruộng đất nông thôn 48 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 54 2.2.1 Sự phát triển văn hóa, xã hội nơng thơn 54 2.2.2 Đường lối sách Đảng Nhà nước nông thôn 67 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ CƠ CẤU XÃ HỘI-GIAI CẤP Ở NƠNG THƠN BIẾN ĐỔI PHÙ HỢP VỚI TÍNH QUY LUẬT CỦA NÓ 79 2.3.1 Những quan điểm đạo cần nắm vững 79 2.3.2 Những giải pháp 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công xây dựng đổi đất nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thực chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ chủ nghĩa Sự chuyển đổi có tác động lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hiện nước ta tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa tương ứng với tồn nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác giai cấp, tầng lớp có biến đổi cho phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đẩy mạnh với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, phát triển theo hướng đại Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nhằm xây dựng sản xuất hàng hóa lớn, bền vững, xây dựng nơng thơn giàu mạnh văn minh Q trình có tác động lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nơng thơn, đồng thời có tác động làm biến đổi mạnh mẽ cấu xã hội - giai cấp nông thôn Sự chuyển dịch cấu kinh tế tác động mạnh mẽ đến cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nơng thơn Việt Nam nói riêng Trong q trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định khâu đột phá kinh tế nông nghiệp, nông thôn Do cấu xã hội - giai cấp nơng thơn Việt Nam có vận động biến động mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải nghiên cứu xem nhân tố tác động đến vận động biến đổi cấu xã hội - giai cấp nơng thơn cần thiết Để góp phần riêng vào cơng việc quan trọng cấp thiết này, tác giả chọn vấn đề “Những nhân tố tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu viết cơng trình luận văn 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài -2- Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn thời gian gần Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhiệm vụ chiến lược đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế xã hội Vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Những năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Đức Chung, Học viện Nguyễn Ái Quốc năm 1991, tác giả giới thiệu khái quát biến đổi giai cấp nông dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Cơ cấu xã hội giai cấp-lý luận thực tiễn” tập thể tác giả Viện chủ nghĩa xã hội khoa học, thuộc viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin lý luận năm 1991 Các tác giả luận giải biến đổi nội cấu xã hội - giai cấp nói chung thành tố nói riêng “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn” PGS.TS Chu Hữu Quý- PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Tác giả đánh giá khái quát thực trạng nông nghiệp, nông thôn, nhân tố tác động nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đường bước đi” tác giả GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006, tác giả luận giải đường, biện pháp phát triển rút ngắn nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, xác định nội dung, mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung nông nghiệp, nông dân nông thơn khía cạnh biến đổi giai cấp nông dân, đến nhân tố, đường biện pháp để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, mà chưa đề cập nhiều đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn, nhân tố tác động đến biến đổi 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn sở phân tích vận động, biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nơng -3- thơn nói riêng, luận văn làm rõ nhân tố tác động đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Hai là: Phân tích nhân tố khách quan nhân tố chủ quan tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Ba là: Đề xuất số phương hướng, giải pháp để cấu xã hội giai cấp nông thôn biến đổi phù hợp với tính quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố tác động đến cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Sự biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam, đặc biệt trình đổi từ năm 1986 đến 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu; phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp lôgic - lịch sử, phương pháp lý luận - thực tiễn, phương pháp so sánh - đối chiếu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu Luận văn làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên, giảng viên q trình học tập giảng dạy mơn khoa học Mác-Lênin trường Cao đẳng, Đại học 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết -4- Chương CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.TÍNH QUY LUậT CủA XU HƯớNG BIếN ĐổI CƠ CấU XÃ HộI - GIAI CấP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG CHủ NGHĨA XÃ HộI 1.1.1 Quan niệm cấu xã hội – giai cấp Trong xã hội người tồn mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn tác động khơng mang tính cá nhân mà cịn mang tính cộng đồng Cộng đồng xã hội phận người có chung số dấu hiệu, nguyên tắc Tuỳ theo cách xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta xác định cộng đồng với tên gọi khác (dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động, ) Có hai loại cộng đồng; cộng đồng khách quan hình thành cách tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý muốn người cộng đồng chủ quan hình thành từ ý đồ, mục đích người Cơ cấu xã hội tất cộng đồng người toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên Đó cộng đồng hình thành cách khách quan như: dân tộc, giai cấp, tôn giáo… Cơ cấu xã hội - giai cấp hệ thống giai cấp, tầng lớp xã hội mối quan hệ chúng Đó mối quan hệ sở hữu, quản lý, địa vị trị - xã hội, Cơ cấu xã hội - giai cấp vừa phản ánh tồn xã hội vừa tác động lại phát triển xã hội C Mác nói rằng: "lịch sử xã hội có giai cấp lịch sử đấu tranh giai cấp" [41, 74] V.I Lênin cho rằng; “kết cấu xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng tìm hiểu biến đổi khơng thể tiến bước lĩnh vực hoạt động nào”[31, 108] Trong xã hội có giai cấp, cấu xã hội - giai cấp loại hình có vị trí định nhất, chi phối loại hình cấu xã hội khác, quan hệ mặt giai cấp xã hội quy định khác địa vị kinh tế, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, mối quan hệ xã hội người với người hệ thống sản xuất, tổ chức lao động phân phối thu nhập Ở loại hình cấu xã hội khác khơng có mối quan hệ quan trọng định -5- Từ cho thấy cấu xã hội - giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực trị định đến chất xu hướng vận động loại hình cấu xã hội khác Mỗi xã hội có phân chia giai cấp có cấu xã hội - giai cấp đặc trưng mình, thể cho khác chất cấu xã hội với cấu xã hội khác Xuất phát từ cấu xã hội - giai cấp mà người ta xây dựng sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá xã hội giai đoạn cụ thể Vị trí cấu xã hội - giai cấp có ý nghĩa quan trọng, song khơng tuyệt đối hố, tức thấy dựa vào cấu xã hội - giai cấp, coi nhẹ loại cấu xã hội khác; khơng thể tuỳ tiện xố bỏ nhanh chóng giai cấp, tầng lớp xã hội biện pháp giản đơn theo ý muốn chủ quan Khi nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp V.I.Lênin đưa định nghĩa khoa học giai cấp “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đồn người, mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” [37, 17] Dựa vào định nghĩa giai cấp Lênin, nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp dựa hình thái kinh tế - xã hội định, dựa vận động biến đổi cấu kinh tế Từ định nghĩa V.I.Lênin thấy cấu xã hội - giai cấp hình thành xã hội có giai cấp Trong xã hội chiếm hữu nô lệ cấu xã hội giai cấp bao gồm: giai cấp bản; giai cấp chủ nô, giai cấp nô lệ Giai cấp không bản; nông dân tự do, địa chủ, thương nhân Các tầng lớp trung gian; trí thức giới tu hành Trong xã hội phong kiến có giai cấp, tầng lớp như: giai cấp bản; giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông nô Giai cấp không bản; giai cấp tư - 31 - 2.1.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất nông thôn Theo quan điểm Đảng ta phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam gắn liền với q trình cơng nhiệp hóa - đại hóa đất nước, nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, nhằm xây dựng tảng sở vật chất để nguyên tắc chủ nghĩa xã hội xây dựng lên Với đất nước mà nông nghiệp chủ yếu Đảng xác định cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu sang sản xuất lớn, tập trung đại Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế theo hướng đại Do đó, phát triển kinh tế nơng thơn điều kiện cơng nghiệp hố - đại hố có nội dung quan trọng: Thứ nhất, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn Nơng thơn Việt Nam có đặc thù gắn với sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước từ xa xưa ơng cha ta quan tâm đến công tác trị thủy, để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Việt Nam nước nơng nghiệp nhiệt đới, nắng lắm, mưa nhiều, đó, hạn hán úng lụt thường xuyên xảy Để hạn chế tác động tiêu cực thiên nhiên, việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi để chủ đong tưới tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đảng chủ trương phát triển thủy lợi, kết hợp đầu tư Nhà nước với phong trào quần chúng, Nhà nước nhân dân làm, 2005 “chương trình kiên cố hóa kênh mương, nước có 15.000 km kênh mương kiên cố hóa, làm tăng lực tưới 350.000 ha, tiêu 400.000 Các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Tuyên Quang, Sơn La… địa phương thực tốt chương trình kiên cố hóa kênh mương theo phương châm Nhà nước nhân dân làm”[4, 10] Cùng với sách nhiều năm qua Đảng Nhà nước đầu tư khối lượng vốn lớn cho công tác thủy lợi “Trong năm từ năm 2000 đến 2005 Nhà nước đầu tư 21.511 tỷ đồng… thực 244 cơng trình, có 156 cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, tăng thêm diện tích tưới 94.000 ha, tăng lượng cấp nước triệu ha” [4, 9], - 32 - việc kết hợp thủy lợi với gia cố đê điều, phòng chống lụt bão hàng năm quan tâm đến trở thành trọng điểm đầu tư thiết để bảo vệ sản xuất đời sống nhân dân, “trong năm vốn đầu tư vốn đầu tư Bộ nông nghiệp quản lý 896 tỷ đồng để tu bổ he thống đê điều cho 19 tỉnh Bắc bộ, Bắc Trung hỗ trợ phần cho tỉnh Duyên hải miền Trung; với khối lượng đào đắp 10 triệu m3 đá Vốn nghiệp cho tu bảo dưỡng đê 197 tỷ đồng… hệ thống đê miền Bắc Bắc Trung củng cố nâng cấp Chương trình kiểm sốt lũ Đồng sơng Cửu Long giai đoạn ngắn hạn triển khai tích cực, bảo đảm vụ lúa đơng xn hè thu; đồng thời góp phần quan trọng việc phát triển nông thôn vùng lũ giảm bớt thiệt hại người vùng lũ gây ra” [4, 11] Với quan tâm phát triển hệ thống thủy lợi Đảng, Nhà nước với hệ thống kênh mương nội đồng nhân dân làm tạo điều kiện cho nơng dân thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng vật nuôi, tạo điều kiện để thau chua, rửa mặn mở rộng diện tích đất sản xuất ni trồng thủy sản Cùng với hệ thống nước cung cấp cho cư dân vùng nông thôn, tạo điều kiện cho người dân có nước sinh hoạt, sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nông nghiệp nước ta nhu cầu thủy lợi vô to lớn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa chưa có nước sinh hoạt, với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn làm cho nhiều nguồn nước bị ô nhiễm Mặc dù nhà nước đầu tư nhiều cho hệ thống thủy lợi, hiệu sử dụng thấp quản lý yếu, phát huy khoảng 70% công suất thiết kế cơng trình có Các hoạt động sản xuất nơng thơn ngồi đặc trưng nơng nghiệp lúa nước hình ảnh “chồng cày vợ cấy trâu bừa” hình ảnh trình độ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, suất lao động chất lượng sản phẩm thấp Vì muốn chuyển sang sản xuất hàng hóa lớn phải đầu tư trang bị máy móc phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn, sức máy móc thay cho sức lao động người, nhằm nâng cao suất hiệu sản xuất, kinh doanh Trong năm gần đây, tốc độ giới hóa nơng nghiệp tăng lên nhanh chóng thay lao động chân tay trở thành phổ biến nơng thơn - 33 - Tính đến hết tháng năm 2002, tỷ lệ giới hóa khâu làm đất đạt 67%, tăng lần so với năm 1994; giới hóa tưới tiêu nước đạt 80,3%; vận chuyển giới đạt 65,5%, đập lúa đạt 83,6% yêu cầu sản xuất, đặc thù tự nhiên kinh tế xã hội vùng khác nên tỷ lệ giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp khâu vùng khác nhau: cao vùng Đồng sông Cửu Long (làm đất đạt 92,1%, tưới tiêu đạt 84,9%, vận chuyển đạt 81,7%, tuốt lúa đạt 97,5%, xay xát đạt 98,4%), thấp vùng núi phía Bắc (làm đất đạt 16,6%, tưới tiêu đạt 47%, vận chuyển đạt 32,9%, tuốt lúa đạt 55,7%, xay xát đạt 63,3%) [48, 96] Số máy móc khơng phục vụ cho nhu cầu canh tác việc làm hộ, mà sử dụng kinh doanh qua hình thức thuê trở thành loại hình dịch vụ mẻ ngày sâu rộng nơng thơn Tuy nhiên, “cơ giới hố phải đặc biet ý đặc điểm riêng sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn”[50, 86], giới hố nơng nghiệp phải tập trung vào khâu lao động nặng nhọc (chẳng hạn làm đất) khâu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất, kinh doanh (chế biến) Bên cạnh cịn có số khó khăn cản trở việc giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn là; sản xuất loại máy thích hợp chưa nhiều, giá bán chưa phù hợp với khả vốn có nơng dân, số lao động dôi dư nông thôn ngày lớn Tổ chức đồng ruộng manh nhún, nhỏ bé, chưa có sách khuyến khích nhằm mục tiêu giới hóa nơng nghiệp người sản xuất chế tạo máy lẫn người mua sử dụng máy, Đảng Nhà nước tạo điều kiện để hộ sản xuất kinh doanh giỏi tích tụ ruộng đất, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, thu hút thành phần kinh tế khác vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đầu tư cho cơng nghiệp sửa chữa khí, giai cấp cơng nhân phải thể vai trị khối liên minh Để nâng cao khả người việc chế ngự tự nhiên, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, vừa tạo điều kiện cho cư dân nông thôn tiếp cận với văn minh nhân loại, vừa phát triển văn hoá-xã hội nơng thơn lượng điện Vì điện khí hố điều kiện khơng thể thiếu để phát triển nông thôn Vấn đề xác định tổ chức triển khai thực - 34 - từ nhiều năm trước đây, hệ thống cơng trình truyền tải điện nơng thơn cung nguồn điện cung cấp cho nông nghiệp, nông thôn cải thiện nâng cao “đến năm 2005 có 90% số xã có điện” [1, 11] Ở nơng thôn điện sử dụng chủ yếu để sinh hoạt, điện sử dụng sản xuất chủ yếu phục vụ vận hành trạm tưới tiêu nước Tuy nhiên mức độ điện khí hóa nơng thơn cịn nhiều hạn chế tỷ lệ hộ dùng điện có chênh lệch lớn vùng, mạng lưới điện nông thôn thiếu quy hoạch nên chắp vá, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn sử dụng, giá bán điện cao, hiệu sử dụng điện cho sản xuất cịn thấp Để nơng thơn có điều kiện phát triển bên cạnh việc xây dựng hệ thống thủy lợi, lượng điện phát triển giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng kinh tế-xã hội, giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa vùng miền, tiện lợi cho việc giao lưu, sinh hoạt văn hóa…vv xét cách khái quát hệ thống giao thông nông thôn Việt Nam phát triển nhanh chóng mở rộng đến tận huyện, xã vùng, nhiều địa phương đường giao thông liên thôn, liên xã bê tơng hóa Tuy nhiên tình trạng giao thơng nơng thơn nhiều nơi cịn khó khăn cịn 357 xã chưa có đường tơ tới trung tâm, nhiều nơi đường giao thông bị xuong cấp, hệ thống cầu cống yếu, hẹp, phần lớn bảo đảm vận tải nhỏ Thứ hai, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thực chất xây dựng lực lượng sản xuất đại nông thôn, mà lực lượng sản xuất yếu tố giữ vai trị định người Nguồn lực người nông thôn chủ yếu nơng dân, trình độ thấp, lệ thuộc nặng vào mùa vụ Vì cần phải nang cao trình độ chun mơn, lực người lao động tương ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, theo hướng ngày tăng cường vai trị lao động trí thức Bên cạnh xây dựng người lao động nông thôn cường tráng thể lực, nâng cao độ dẻo dai bắp, tuổi thọ Xây dựng đội ngũ lao động nơng thơn có sức khỏe, có trí tuệ tư lý luận - 35 - Thứ ba, giai đoạn với phát triển khoa học - cơng nghệ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa học xâm nhập vào tất yếu tố lực lượng sản xuất Vì q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động đời sống kinh tế - xã hội nông thôn từ sử dụng lao động thủ công phương pháp truyền thống sang sử dụng cách phổ biến sức lao động công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, dựa sở tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động cao Do khoa học - cơng nghệ nhân tố khách quan tác động đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Với phát triển khoa học - công nghệ thành tựu trước áp dụng nhanh chóng trở thành lạc hậu cần có thay đổi, chuyển sang sản xuất hàng hóa tính cạnh tranh ngày cao gay gắt hơn, để giảm giá thành cạnh tranh thị trường địi hỏi phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mặt khác tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ vào khâu, lĩnh vực lạc hậu để khai thác tiềm lợi Những khâu, lĩnh vực trước áp dụng đến có phát triển cần phải áp dụng cho phù hợp Trong năm qua việc áp dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực nông thôn chủ yếu phát triển công nghệ sinh học, lĩnh vực khoa học - công nghệ bao gồm nhiều ngành khoa học kỹ thuật mà trước hết vi sinh học, di truyền học, hố sinh học Cơng nghệ sinh học "mọi kỹ thuật sử dụng chế hay trình sống để tạo hay thay đổi sản phẩm, để tăng chất lượng hay con, hay phát triển vi sinh vật cho ứng dụng đặc biệt"[58,177], năm gần đây, công nghệ sinh học đạt thành tựu to lớn: nông phẩm biến đổi gien có suất chất lượng cao; lai tạo trồng có khả kháng virút, sâu bệnh, tự tổng hợp nitơ tự nhiên thành phân đạm, sinh sản vơ tính Những thành tựu công nghệ sinh học đem lại lợi ích to lớn, khơng tạo sản phẩm mới, làm cho sản xuất có suất cao chất lượng tốt hơn, mà tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Phát triển công nghệ sinh học đòi hỏi tất yếu nơng nghiệp đại đồng thời tính xã hội hóa - 36 - khoa học - cơng nghệ như; sản xuất giống vật nuôi chuyển giao cho nơng dân, hình thành nhiều sở sản xuất giống trồng vật ni, tính chất xã hội hóa thể khâu lưu thơng, sở có liên kết nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Sự gắn kết sở sản xuất giống Trung ương với chương rình, dự án với tổ chức khuyến nông tỉnh Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ sinh học vào san xuất hạn chế như: chuyển tải tập trung trung tâm khoa học thành phố lớn, chưa tới vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Chưa tạo giống co tính đột phá suất chất lượng Tính xã hội hóa cịn tự phát sản xuất lưu thơng, phạm vi áp dụng cịn hạn chế ngành, lĩnh vực Thiếu đồng xử lý quy hoạch, đào tạo nhân lực Cùng với ứng dụng, phát triển khoa học - cơng nghệ hình thành nên đội ngũ trí thức nơng thơn, với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đội ngũ ngày nhiều, đồng thời diễn q trình nơng dân hóa trí thức thành tựu khoa học - công nghệ người dân làm chủ Đây quy luật tất yếu trình liên minh Cơng – Nơng - Trí thức nơng thơn Việt Nam Như kết cau hạ tầng, người lao động khoa học - công nghệ nông thôn có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu xã hội - giai cấp nông thôn Trên thực tế, vai trò yếu tố có tác động tổng hợp thơng qua tồn phát huy tác dụng ảnh hưởng nhiều phương diện khác chúng Nó tạo điều kiện bản, cần thiết cho sản xuất thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Vai trò tác động thể số mặt chủ yếu như: Cung cấp dịch vụ yếu tố đầu vào sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất tái sản xuất diễn thường xuyên, liên tục cung cấp điện, nước tưới, giống, phân bón… cho sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp, cho hoạt động phi nông nghiệp, nguyên liệu, lượng, thiết bị công nghệ - kỹ thuật, phương tiện, kho tàng bến bãi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nông thôn Vai trò cung cấp dịch vụ đầu vào trước hết cơng trình hệ - 37 - thống thủy lợi, mạng lưới điện, sở hệ thống cung cấp vật tư, phân bón… nơng nghiệp, nơng thơn Đảm bảo dịch vụ đầu sản xuất kinh doanh như; bảo quản, cất giữ, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa (trước hết sản phẩm nơng nghiệp) trang trại, hộ gia đình Đồng thời phục vụ cho hoạt động giao lưu, trao đổi hàng hóa nói chung (bao gồm việc cung cấp thông tin dự báo thị trường) Ở hệ thống kho tàng, bến bãi, đường giao thông, cơng trình chợ, sở thương mại dịch vụ công cộng … v v yếu tố điều kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng trực tiếp Phục vụ cho việc bảo vệ cải tạo đất đai (chống xói mịn, sụt lở, rửa trơi độ màu mỡ, chống phèn mặn…), phòng chống thiên dịch bệnh, bảo vệ sản xuất, bảo vệ cải tạo hệ sinh thái nơng nghiệp mơi trường sống nói chung nông thôn Trong công việc này, công trình kết cấu hạ tầng đê biển, đê sơng, kênh đào, hồ chứa nước hệ thống trạm trại kỹ thuật, sở khuyến nông, nghiên cứu chuyển giao công nghệ… vv thể cần thiết vai trò đặc biệt quan trọng chúng Sự tác động tổng hợp không tạo điều kiện cung cấp dịch vụ đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp, nông thôn diễn cách thuận lợi mà mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô lớn sản xuất hàng hóa, với tư kinh tế thị trường người dân phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình tăng vụ, đa dạng hóa sản xuất; tạo điều kiện cho trang trại, hợp tác xã, nơng trường, lâm trường có khả khai thác vùng đất hoang hóa, nhiễm mặn, nhiễm phèn để đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo điều điều kiện cho doanh nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh dịch vụ nông thôn, mở rộng thị trường (đến vùng sâu, vùng xa ) Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, vai trị lực lượng sản xuất có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện cho việc khai thác thành tựu khoa học-kỹ thuật cơng nghệ đại, mà từ trình độ người nông dân nâng lên, công nghệ sinh học công nghệ giới sử dụng rộng rãi hình thành nên nơng dân cơng nhân hóa, trí thức hóa, - 38 - làm cho cấu xã hội - giai cấp nông thôn thêm đa dạng vận động tất yếu hợp quy luật Lực lượng sản xuất nơng thơn có tác động mạnh mẽ tích cực đến q trình thay đổi cấu kinh tế nông thôn, thông qua việc bảo đảm điều kiện bản, cần thiết cho sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển, nhân tố điều kiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tác động mạnh mẽ đến trình làm thay đổi cấu kinh tế khu vực Trước hết việc mở rộng hệ thống giao thơng, thủy lợi, cung ứng phân bón dịch vụ kỹ thuật … không tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích tăng suất sản lượng trồng mà dẫn tới q trình đa dạng hóa nơng nghiệp, với thay đổi lớn cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cấu loại trồng cấu lao động phân bố nguồn lực khác nông nghiệp Tác động mạnh đến phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp như; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khai thác, chế biến nhỏ, vận tải, thương nghiệp, dịch vụ… Đường giao thông, mạng lưới điện, sở cung cấp vật tư, ngun liệu, cơng trình chợ, cơng trình vươn tới đâu lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng tới i Thị trường đầu vào đầu nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đảm bảo tốt Việc áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ, sử dụng lượng điện cho phép nhiều sở sản xuất, dịch vụ đổi kỹ thuật công nghệ, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Do nguồn vốn, vật tư, lao động đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp thu nhập từ hoạt động ngày gia tăng Mặt khác, thân hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn địi hỏi phải đầu tư ngày nhiều để đảm bảo cho việc trì, vận hành tái tạo chúng Tất tác động dẫn đến thay đổi đáng kể cấu kinh tế nơng thơn Trong chuyển dịch theo xu hướng Công nghiệp - Dịch vu - Nông nghiệp Lực lượng sản xuất nông thơn tiền đề điều kiện cho q trình phân bố lại dân cư, lao động nông nghiệp, nơng thơn, phát triển giao thơng, thủy lợi, điện khí hóa cho phép khai thác vùng đất hoang hóa, vùng sâu - 39 - vùng xa, mở rộng thị trường nông thôn, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Sự phát triển giao thông, sở buôn bán, tụ điểm giao lưu hoạt động thương nghiệp nói chung làm tăng đáng kể khối lượng cung - cầu hàng hóa thị trường khả trao đổi thực tế chúng Một mặt thực phẩm từ vô số trang trại nhanh chóng đưa thị trường Mặt khác, loại vật tư, nguyên liệu, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng thành thị có điều kiện thuận lợi để vươn tới vùng nông thôn, làm thay đổi tập quán nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư rộng lớn Lực lượng sản xuất nơng thơn có vai trị quan trọng việc phát triển văn hóa xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cư dân nông thơn Tạo điều kiện nâng cao trình độ học vấn, dân trí; pháp luật xã hội… dân cư người lao động, đáp ứng lợi ích nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày cao Đồng thời góp phần thúc đẩy việc tơn tạo phát triển cơng trình giá trị văn hóa truyền thống nông thôn Đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ cơng cộng giao lưu lại, thông tin, liên lạc… loại hàng hóa phục vụ sinh hoạt cá nhân gia đình Mở rộng nâng cao khả cung cấp, dịch vụ nông thôn y tế, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, cải thiện điều kiện làm việc, nghỉ ngơi, giải trí, sinh hoạt xã hội sinh hoạt cộng đồng Cung cấp cho nông thôn nguồn nước sinh hoạt đảm bảo tốt điều kiện vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, làm tăng phúc lợi xã hội chất lượng sống cư dân nông thôn, từ tạo khả làm giảm bớt chênh lệch, khác biệt thu nhập hưởng thụ vật chất, văn hóa tầng lớp, nhóm dân cư nơng thơn 2.1.3 Q trình tích tụ ruộng đất nơng thơn Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đất đai tư liệu sản xuất quan trọng có ý nghĩa định Ruộng đất nông dân sử dụng ruộng đất với tư cách nào, điều phụ thuộc vào hình thái kinh tế-xã hội cụ thể Với thắng lợi cách mạng tháng - 40 - năm 1945, ước mơ hàng ngàn năm nhân dân ta trở thành thực “người cày có ruộng”, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện sở hữu Khi nghiên cứu điều kiện đời sản xuất hàng hóa C.Mác thấy có hai điều kiện là: phải có phân công lao động xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Để người dân lao động hăng hái sản xuất ruộng đất khơng phải quyền tư hữu ruộng đất mà phương thức sử dụng ruộng đất đó, điều thể rõ qua chủ trương Đảng “Khốn 100” thức chủ trương khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động; Ngày 18/01/1984, Ban bí thư ban hành thị 38 khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, cho phép hộ gia đình nơng dân tận dụng nguồn đất đai mà hợp tác xã, nông, lâm trường chưa sử dụng hết để sản xuất Đối với Miền núi, Ban bí thư có hai thị quan trọng: Chỉ thị 29 ngày 21/11/1983 Chỉ thị 56 ngày 29/01/1985 giao đất, giao rừng cho hộ nông dân việc củng cố quan hệ sản xuất Miền núi, Trung ương chủ trương thực giao đất, giao rừng đến hộ nông dân, gắn quyền hạn, trách nhiệm lợi ích vật chất để khuyến khích nơng dân trồng rừng đất trống núi trọc, nông dân quyền thừa kế tài sản đất trồng rừng cơng nghiệp dài ngày “ Khốn 10” “ Nghị TW6 khóa VI” có bước tiến dài việc định vị lại vị trí kinh tế hộ gia đình vai trị quyền lợi người lao động quan hệ kinh tế nông thôn, cổ vũ hàng triệu hộ nông dân bỏ vốn, bỏ sức phát triển sản xuất, xây dựng nơng thơn, nhờ có quyền sử dụng đất nên người lao động làm chủ thực ruộng đất, đất đai canh tác, bảo vệ, sử dụng tiết kiệm Đất hoang hóa, bãi bồi, đất nhiễm phèn, nhiễm mặn khai thác sử dụng triệt để [ 29, 215] Trong Hiến pháp năm 1992, quy định quan hệ đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà người sử dụng đất quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Tiếp theo luật Đất đai có hiệu lực năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 1998 Năm 2003 luật Đất đai Quốc Hội thông qua, với quy định pháp luật, Nhà nước hoàn thiện - 41 - dần qua việc xác định đồng thời quyền sử dụng lâu dài người dân ruộng đất, đồng thời tạo điều kiện sử dụng đất đai đạt lợi ích cao nhất, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội “Để tạo điều kiện cho đất đai có sức sống phù hợp với trình phát triển xã hội, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Đất đai khơng thể nằm tay sử dụng hộ gia đình, gia đình hộ nơng dân Ruộng đất tích tụ tập trung nhiều vào số hộ nơng dân có khả tạo sinh lợi từ đất cao nhất, làm nhiều hàng hóa nơng sản, q trình tích tụ đất đai để tập trung sản xuất hàng hóa lớn tất yếu khách quan xã hội ngăn được” [29, 222], tính khách quan thể chỗ đất canh tác manh nhún mâu thuẫn với nhu cầu sản xuất hàng hóa cần tập trung; tiềm đất không khai thác hết hộ nghèo không đủ lao động, tiền vốn kinh nghiệm sản xuất, ngược lại hộ giàu có vốn, có kinh nghiệm lao động sản xuất lại thiếu đất… Do tình trạng đất đai phân tán manh nhún nên khó khăn cho việc áp dụng tiến khoa học - cơng nghệ phát triển kinh tế hàng hóa nông thôn Phong trào dồn điền đổi thiết thực, đem lại lợi ích lớn, tạo điều kiện cải tạo lại đồng ruộng với quy mô lớn hơn, thực giới hóa, sinh học hóa, thủy lợi hóa, theo hướng cơng nghiệp hóa, tạo điều kiện phát triển cho hợp tác hóa nơng nghiệp “Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tích tụ ruộng đất để tập trung sản xuất hàng hóa Đảng Nhà nước chủ trương thừa nhận quyền như: quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê, quyền chấp, cho thừa kế đất đai Các quyền thực tốt khắc phục tình trạng đất đai manh nhún số địa phương cho phép tích tụ ruộng đất đến mức cần thiết” [27, 339] Nhà nước hạn mức giao đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân không ba héc ta loại đất Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân khơng q mười héc ta xã phường thị trấn đồng bằng; không ba mươi héc ta xã, phường, thị trấn Trung du Miền núi Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân khơng q ba mươi héc ta loại đất Trường hợp hộ gia đình cá nhân giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng - 42 - hàng năm, đất ni trồng thủy sản, đất làm muối tổng hạn mức giao đất không năm héc ta, trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất trồng lâu năm hạn mức giao đất trồng lâu năm không năm héc ta xã phường, thị trấn đồng bằng; không hai mươi lăm héc ta xã, phường, thị trấn Trung du, Miền núi Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao thêm đất rừng sản xuất tổng hạn mức giao đất rừng sản xuất không hai mươi lăm héc ta[16,47] Với hạn mức trên, không ngại xuất tầng lớp địa chủ mới, mà hình thành trang trại với nông dân sản xuất giỏi, chủ doanh nghiệp, hộ làm ăn giàu có Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn dẫn đến chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, q trình dẫn đến việc thu hồi đất dành cho quỹ công nghiệp Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 Bộ tài ngun Mơi trường, diện tích đất nông nghiệp tăng từ 8.973.783 héc ta (năm 2000) lên 9.363.063 héc ta (năm 2010) Tuy nhiên, dân số nước ta tăng lên khoảng 86,5 triệu người vào năm 2010 Như vậy, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người nước giảm từ 0.113 héc ta (năm 2000) xuống 0.108 héc ta (năm 2010) vịng 10 năm, bình qn đất nơng nghiệp đầu người giảm 50m2, trung bình năm giảm khoảng 5m2… từ năm 2000 đến 2006 với việc mở rộng khu công nghiệp thị mới, diện tích đất trồng lúa nước 314.400 héc ta [39, 1] Q trình thu hồi đất có nhiều nơng dân khơng có đất để sản xuất, q trình đền bù giải tỏa hình thành nên hộ nơng dân giàu có có tiền đền bù họ dùng vào trình kinh doanh loại hình dịch vụ mở rộng sản xuất trở thành tỷ phú giá đất tăng, hình thành nơng dân khơng có tư liệu sản xuất, nhận tiền lớn đền bù giải tỏa họ khơng biết làm ngồi việc mua sắm vật dụng gia đình xây dựng nhà cửa đến hết tiền đồng thời chẳng có ruộng để sản xuất - 43 - Khi thu hồi đất để chuyển đổi sang công nghiệp dẫn đến dư thừa lao động khu vực nông nghiệp, vấn đề giải cách chuyển lao động sang lĩnh vực cơng nghiệp có phận làm công nhân, phận làm thuê mảnh đất nông nghiệp Tuy nhiên phận lao động chuyển sang lao động lĩnh vực công nghiệp phải địi hỏi có tay nghề, trình độ định, đa số họ nông dân em nơng dân nên trình độ yếu khơng có, khó kiếm việc làm kiếm việc làm lương thấp, khơng có chế độ ưu đãi Có phận nơng dân đặc biệt lớp trẻ sau ruộng, họ bị thải loạt nên không lo công ăn việc làm cho họ, thân họ tự xoay sở được, ngày nhàn rỗi dẫn đến tệ nạn xã hội phát sinh cờ bạc, đề đóm, ma túy, trộm cắp… Đồng thời thu hồi đất để xây dựng nhà máy, khu cơng nghiệp, chủ đầu tư hứa hẹn đào tạo ưu tiên tuyển dụng em có đất bị thu hồi, thu hồi có nhiều dự án, nhiều cơng trình khơng xây dựng mà nằm giấy, đồng thời phải thời gian để san lấp mặt bằng, xây dựng nhà máy xí nghiệp, việc giải việc làm cho nông dân thêm khó khăn Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giá đất tăng nhanh làm cho nông dân chuyển sang làm nghề khác muốn giữ ruộng đất trở thành nguồn lời quan trọng, đồng thời làm phát sinh tệ nạn đầu tích trữ đất để bán kiếm lời Sẽ có phận nông dân chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp trở thành người làm thuê có đất đai bị thu hồi bán có chênh lệch mức sống Tuy nhiên cấp, ngành không thấy nghĩa to lớn nó, nên khơng tích cực hỗ trợ xúc tiến đến mức cần thiết, nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân thấy hết lợi ích, chủ trương hỗ trợ cho nơng dân Bởi đất đai tư liệu sản xuất nông nghiệp Cần có sách ưu đãi, cam kết cho cá nhân tổ chức, quyền khai khẩn đất hoang hóa sử dụng lâu dài để tạo lập trang trại vùng có quy hoạch với mức hạn phù hợp Khuyến khích xây dựng khu kinh tế liên hoàn (sản xuất - chế - 44 - biến - thương mại) nhằm tạo dựng vùng sản xuất hàng hóa nơng - cơng nghiệp lớn, tạo thêm việc làm, chấn hưng kinh tế-xã hội địa phương Việc quy hoạch sử dụng đất cần có ý thức dành diện tích cần thiết cho phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn khu vực định có nhu cầu Đây việc làm quan trọng có tính chiến lược Khơng thiếu đất mà chặn đứng thời tạo lập ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Khi ngành thu hút nhiều lao động, diện tích ruộng đất tính theo đầu người không bị giảm Việc công nghiệp dịch vụ nông thôn chiếm phần đất đai sản xuất nông nghiệp xu hướng cưỡng lại được, chí cịn điều đáng mừng làm Vấn đề giành phân bổ loại đất cho mục đích đó, khơng hại đến mơi trường sản xuất nông nghiệp Bảo vệ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản nội địa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thị hóa Nỗi lo lắng lớn diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp số diện tích mặt nước ni trồng thủy sản nội địa bị lấn chiếm mức lớn, gây tác hại đến tài ngun nơng nghiệp Cần bảo vệ diện tích quy hoạch cho lương thực, đặc biệt lúa, ngô, tăng cường khả cho thâm canh loại đất Ngồi kiên trì chủ trương thâm canh diện tích khác trồng công nghiệp, ăn quả, rừng, nuôi trồng thủy sản Không chấp nhận xâm lấn cách bừa bãi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, giá hấp dẫn yêu cầu xuất Như vậy, với q trình tích tụ đất đai nơng thơn có tác động khách quan đến chuyển đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Sẽ hình thành nên người cơng nhân làm th nhà máy, xí nghiệp quê hương, mảnh ruộng Sẽ có nơng dân chuyển sang loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống cư dân nông thôn, phục vụ cho q trình sản xuất cơng nghiệp địa bàn nơng thơn Sẽ có tầng lớp người trung lưu, giàu có biết thâm canh tăng vụ, đầu tích trữ đền bù giải tỏa bị thu hồi đất Sẽ có người khơng ruộng đất để sản - 45 - xuất phải làm thuê, trở thành người nghèo đói sa vào tệ nạn xã hội Do Đảng Nhà nước cần nhận thức rõ vấn đề để giải kịp thời khơng tình trạng phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn lợi ích kinh tế lợi ích xã hội làm ảnh hưởng đến khối liên minh Cơng - Nơng - Trí thức nông thôn 2.2 NHữNG NHÂN Tố CHủ QUAN TÁC ĐộNG ĐếN CƠ CấU XÃ HộI – GIAI CấP NƠNG THƠN VIệT NAM 2.2.1 Sự phát triển văn hóa, xã hội nông thôn Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, trình độ kinh tế - kỹ thuật mức sống vật chất cịn thấp cịn nhiều khó khăn việc thực nội dung văn hóa xã hội Tuy vậy, chế độ trị xã hội chủ nghĩa, hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, truyền thống cách mạng lối sống, đạo đức người giác ngộ xã hội chủ nghĩa… có vai trị độc lập tương đối, tác động tích cực trở lại kinh tế, định hướng đắn cho kinh tế phát triển Đảng Nhà nước chủ trương; bước phát triển kinh tế, đời sống vật chất đồng thời ý phát hiện, giải kịp thời đắn vấn đề văn hóa, xã hội, thực sách văn hóa, xã hội cơng xã hội Đường lối văn hóa Đảng từ Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam dân tộc, khoa học, đại chúng Đến cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại Hội lần thứ VII Đảng ( 1991) đề thể phát triển bước, cụ thể hóa thêm đường lối văn hóa giai đoạn mới, phù hợp với tình hình đất nước thời đại: xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đại Hội X Đảng tiếp tục khảng định nâng tầm văn hóa lên bước “phát triển văn hóa, tảng tinh thần xã hội”[17, 106] Xây dựng phát triển văn hóa cần thiết tất yếu nơng thơn theo quan điểm Đảng xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần xã hội Đặc biệt bối cảnh mà đất nước trình hội nhập sâu rộng với khu vực, Quốc tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển biến cấu kinh tế nông thôn từ sản xuất hàng ... 2: NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU XÃ HỘI -GIAI CẤP Ở NÔNG THÔN... nghĩa xã hội 10 1.2 CƠ CấU XÃ HộI - GIAI CấP NÔNG THÔN VIệT NAM HIệN NAY 11 1.2.1 Khái quát nông thôn Việt Nam 11 1.2.2 Đặc trưng cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt Nam. .. vận động, biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp nói chung cấu xã hội - giai cấp nơng -3 - thơn nói riêng, luận văn làm rõ nhân tố tác động đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp nông thôn Việt

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w