1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,59 KB

Nội dung

THỨ TỰ TRONG LUẬN VĂN 3 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN “Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Việt.

0 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN “Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay” Học viên: PHẠM MINH TUẤN Mã số học viên: FF171027 Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K68-C07(2017-2018) HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mục lục Phần Mở đầu Phần Nội dung NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nguồn lực 1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế II 2.2.1 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA Đặc điểm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Việt Nam hiên Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Việt Nam Tình hình chung 2.2.2 Những vấn đề đặt 2.2.3 Giải pháp khắc phục PHẦN KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I 2.1 2.2 5 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 331.698km2, bờ biển dài 3.260km, xếp quy mơ trung bình, đứng thứ 59 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Tuy nhiên, dân số đông (hơn 90 triệu người, xếp thứ 13 giới) nên bình quân diện tích tự nhiên đầu người thấp (khoảng 0,38 ha), 1/5 mức bình quân giới (1,96 ha) Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài ngun khống sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng, tiềm tài nguyên lớn phát triển thành ngành cơng nghiệp, dầu khí, bơ-xít, ti-tan, than, đất ; tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh khối Mặc dù tổng lượng nước mặt (khoảng 830 tỷ m3/năm), nước đất (khoảng 63 tỷ m3/năm) lớn, địa hình hẹp, nhiều vùng dốc biển, 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi, nên tình trạng thiếu nước cục theo vùng theo mùa xảy ra, có lúc, có nơi gay gắt Trải dài nhiều vĩ tuyến, từ nhiệt đới ẩm đến nhiệt đới, với nhiều vùng núi cao, Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng với đa dạng phong phú lồi động vật, thực vật Với diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán triệu km2, Việt Nam thực quốc gia biển với nhiều loại hình tài nguyên đa dạng phong phú, nguồn lợi thủy sản, tiềm vị phát triển giao thông, cảng biển, du lịch Ý thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên phát triển thịnh vượng đất nước, từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác quản lý tài nguyên Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, văn kiện kỳ Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề quản lý tài nguyên, đất đai, khoáng sản Trung ương ban hành số nghị chuyên nhóm tài nguyên, Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường định hướng tồn diện cơng tác quản lý tài ngun đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Hệ thống tổ chức máy nhà nước quản lý tài nguyên hình thành đồng từ Trung ương đến địa phương Nhà nước bố trí vốn từ ngân sách, ban hành nhiều chế huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên, công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, đánh giá nguồn tài nguyên Chủ trương, sách, pháp luật quản lý tài nguyên liên tục đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu trình phát triển, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cơ chế, công cụ, biện pháp quản lý tài nguyên có bước chuyển đổi tích cực, chế tiếp cận nguồn tài nguyên Các quan hệ cung cầu, chế định giá, đấu giá, đấu thầu bước đầu hình thành, tạo bước chuyển biến công tác quản lý tài nguyên phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua học tập nghiên cứu học phần Kinh tế phát triển Em lựa chọn nội dung “Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay” để làm thu hoạch cho môn học Do cịn có hạn chế nhận thức nguồn tài liệu thời gian thực thu hoạch, chất lượng thu hoạch khơng cao em kính mong thầy giáo lượng thứ PHẦN NỘI DUNG I NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ thống tài sản quốc gia nguồn nhân lực đường lối sách vốn thị trường nước nước ngồi khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Nguồn lực bất biến Nó thay đổi theo khơng gian thời gian Con người làm thay đổi nguồn lực theo hướng có lợi cho 1.2 Phân loại nguồn lực Căn vào phạm vi lãnh thổ phân chia nguồn lực thành hai loại: - Nguồn lực nước: Nguồn lực nước (còn gọi nội lực) bao gồm nguồn lực tự nhiên nhân văn hệ thống tài sản quốc gia đường lối sách khai thác Nguồn lực nước đóng vai trị quan trọng có tính chất định việc phát triển kinh tế quốc gia - Nguồn lực nước ngồi: Nguồn lực nước ngồi (cịn gọi ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ thuật công nghệ nguồn vốn kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh từ nước ngồi Nguồn lực nước ngồi có vai trị quan trọng chí đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia phát triển giai đoạn lịch sử cụ thể 1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia - Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn việc trao đổi tiếp cận hay phát triển vùng nước quốc gia với Trong xu hội nhập kinh tế giới vị trí địa lí nguồn lực góp phần định hướng có lợi phân cơng lao động quốc tế - Nguồn lực tự nhiên sở tự nhiên q trình sản xuất Đó nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho sống vừa phục vụ cho phát triển kinh tế Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển - Nguồn lực kinh tế - xã hội dân cư nguồn lao động nguồn vốn khoa học - kỹ thuật cơng nghệ sách tồn cầu hố khu vực hố hợp tác có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn II QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA 2.1 Đặc điểm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Việt Nam hiên - Việt nam có đa dạng tài nguyên thiên nhiên Ở trình độ phát triển kinh tế tài nguyên đất giữ vị trí quan trọng Việt Nam có khoảng triệu đất nông nghiệp bao gồm đất đồng bồn địa núi đồi núi thấp cao nguyên Nguồn nhiệt ẩm lớn tiềm nước dồi số lượng giống loài động thực vật biển cạn phong phú nguồn khoáng sản đa dạng v.v thuận lợi mà thiên nhiên dành cho 5 - Khoáng sản loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế - xã hội nhìn chung nước ta nhiều loại khống sản phân tán theo không gian phân bố không trữ lượng Một số khoáng sản với trữ lượng đáng kể như: boxit vật liệu xây dựng dầu khí sắt v.v khai thác bước đầu tỏ có hiệu Việc khai thác sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có quan hệ mật thiết với trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư Trên đơn vị diện tích số lượng tài nguyên nhiều trữ lượng nhỏ lại phân tán điều kiện khó khăn Song áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên tiên tiến quan điểm kinh tế tổng hợp mức độ tập trung tài nguyên nêu lại coi mạnh - Thực trạng khai thác tài nguyên Việt Nam khác Trong tài nguyên biển chưa sử dụng nhiều loại tài nguyên khác lại bị khai thác mức Tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng Hiện độ che phủ rừng mức báo động Đất đai nhiều vùng bị sói mịn diện tích đất trồng đồi trọc tăng lên đáng kể Nhiều hệ sinh thái rừng khu vực ven biển đầu nguồn cửa sông bị phá hoại nặng nề Nguồn gen động vật thực vật bị giảm sút mạnh Sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên trước hết hậu trực tiếp việc khai thác bừa bãi không theo chiến lược định Sau trình độ cơng nghệ khai thác nước ta cịn lạc hậu Vì tài ngun bị lãng phí mà chi phí khai thác lại cao - Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Do vấn đề sử dụng hợp lí đơi với việc bảo tái tạo tài nguyên thiên nhiên đặt nhằm đảm bảo điều kiện tốt cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai 2.2 Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.1 Tình hình chung Tài nguyên thiên nhiên có thành phần mơi trường, tồn dạng tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí người Tài ngun thành phần khơng thể thiếu, khai thác, sử dụng phục vụ sống phát triển xã hội loài người Vì vậy, với quốc gia, dân tộc, tài nguyên nguồn tài sản, nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để xây dựng phát triển đất nước Đất đai, khoáng sản, nguồn nước, rừng, nguồn lợi thủy sản điều tra, đánh giá, quy hoạch, cân đối phục vụ mục đích, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo kỳ, giai đoạn phát triển Nguồn thu từ tài nguyên đóng góp quan trọng cho ngân sách năm Nhà nước Hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên tạo nên việc làm, thu nhập cho số đông người dân nước Việc khai thác, sử dụng tài nguyên có chuyển biến theo hướng hợp lý, hiệu bền vững Vấn đề bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn tài nguyên ý; đầu tư phát triển nguồn nguyên, nhiên liệu thay quan tâm 2.2.2 Những vấn đề đặt Trước yêu cầu giai đoạn phát triển mới, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao chất lượng phát triển, nhiều vấn đề thực tiễn đặt thách thức ngày lớn công tác quản lý tài nguyên Một là, hiểu biết tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài ngun đất nước cịn hạn chế; thơng tin, liệu nguồn tài nguyên không đầy đủ, thiếu tồn diện, khơng thống chưa chuẩn hóa Tài ngun đất, nước, khống sản, hệ sinh thái, cảnh quan, tiềm vị chưa điều tra, đánh giá đầy đủ, toàn diện tiềm năng, trữ lượng, giá trị Địa chất khoáng sản chủ yếu điều tra phần bề mặt đến độ sâu 100m 60% diện tích; địa chất khoáng sản biển điều tra khu vực có độ sâu đến 100m nước Hoạt động điều tra, thăm dò nguồn nước hạn chế, nguồn nước đất; thông tin, liệu tài nguyên nước thiếu Phần lớn hệ sinh thái tự nhiên chưa điều tra, đánh giá đầy đủ, toàn diện, kiểm kê định kỳ Số liệu rừng cịn nhiều bất cập, khơng thống Thơng tin, liệu nguồn lợi thủy sản chưa đủ độ tin cậy Việc điều tra, đánh giá, lượng hóa giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thử nghiệm số nhóm, loại Định giá tài nguyên thực số nhóm tài ngun, cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Việc thiết lập tài khoản quốc gia nguồn tài nguyên chưa nghiên cứu xây dựng Nguồn lực tài nguyên chưa hạch toán đầy đủ kinh tế 7 Thông tin, liệu nguồn tài ngun chưa chuẩn hóa, độ tin cậy khơng cao, không quản lý thống nên gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng Thơng tin, số liệu đầu vào chất lượng thấp dẫn đến việc đánh giá, dự báo thiếu xác vấn đề lớn hoạch định sách quản lý tài ngun nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung nước ta Hai là, nguồn lực tài nguyên chưa cân đối, phân bổ hợp lý, sát với yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xung đột mục tiêu, lợi ích khai thác, sử dụng, cân đối cung cầu nguồn tài nguyên gia tăng Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển mạnh, động, đa dạng, nhu cầu sử dụng không gian, mặt bằng, tài nguyên đất, nước, lượng, ngun nhiên, vật liệu để thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển hạ tầng kỹ thuật, giao thông, bảo đảm an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh sinh thái, nâng cao chất lượng sống nhân dân ngày lớn không gian, mặt bằng, nguồn lực tài nguyên có hạn, chí giảm dần, đặt vấn đề cân đối, phân bổ nguồn lực tài nguyên trước thách thức lớn Thực tế cho thấy, công tác chưa thực bản, thiếu chuẩn mực, nhiều lúng túng, bất cập, chưa tính hết lợi ích tổng thể, hài hòa trước mắt lâu dài dẫn đến mâu thuẫn, chí xung đột ngành, lĩnh vực, nhóm xã hội, tương lai; có lúc, có nơi cản trở phát triển, gây hệ lụy sinh thái, môi trường Trong đó, nhiều nơi đất đai, nguồn lực tài ngun khơng sử dụng mục đích, chí khơng sử dụng gây lãng phí, thất Ba là, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý, hiệu không bền vững dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, số nguồn tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt Nguồn lực tài ngun cịn bị sử dụng lãng phí, hiệu quả, hạn chế khả đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Đất giao, cho thuê chậm sử dụng; sử dụng đất nơng, lâm trường hiệu quả; tình trạng thối hóa đất, đất bị hoang mạc hóa ngày gia tăng Khống sản cịn bị khai thác manh mún, nhỏ lẻ, trái phép; xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thơ; cơng nghệ khai thác, chế biến cịn lạc hậu, chậm đổi dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài ngun khơng tái tạo quan trọng Tài nguyên nước chưa khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu thấp; tình trạng thiếu nước theo mùa, cục theo vùng nghiêm trọng Diện tích che phủ rừng có tăng chất lượng rừng giảm, rừng tự nhiên xuống cấp mạnh Nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm, suất, hiệu khai thác thấp Tài nguyên chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh Bốn là, nguồn thu từ tài nguyên chưa sử dụng cách bền vững, lợi ích từ tài nguyên chưa phân bổ hợp lý, hài hòa; chưa trọng mức đến công tác bảo vệ, tái tạo, phục hồi phát triển nguồn tài nguyên tái tạo Cùng với việc kiểm soát hoạt động khai thác nhằm bảo đảm nguồn tài nguyên tái tạo khai thác giới hạn phục hồi, khả tái tạo, cần ý đến công tác bảo vệ, phục hồi, tái tạo nhằm phát triển nguồn lực tài nguyên đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác chưa quan tâm mức, chưa đầu tư hợp lý nên nhiều nguồn tài nguyên tái tạo đất nước đà suy giảm mạnh số lượng chất lượng Nguồn nước, tài nguyên rừng, nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm, chí với tốc độ nhanh Một số nguồn tài nguyên tái tạo bị suy thoái, cạn kiệt mức dẫn đến khả tái tạo, phục hồi 2.2.3 Giải pháp khắc phục Để khắc phục tình trạng này, sở thể chế hóa đồng kịp thời chủ trương, định hướng Đảng nêu văn kiện qua kỳ Đại hội, nghị Trung ương, Nghị số 24-NQ/TW Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, cần thực đồng nhiều giải pháp, cụ thể là: Thứ nhất, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên Tài nguyên cần nhìn nhận, đánh giá vai trị nguồn vốn, đầu vào kinh tế, tài sản quốc gia có hạn, phải khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững; coi việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thước đo đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế để khắc phục tình trạng chạy theo thành tích tăng trưởng việc khai thác mức nguồn tài nguyên Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên; thiết lập chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát, quản lý tài nguyên, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối tài ngun Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, hạch toán, thiết lập sở liệu, tài khoản nguồn tài nguyên đất nước Quán triệt quan điểm điều tra phải trước bước, cần tập trung đẩy mạnh điều tra bản, đánh giá chất lượng, tiềm loại tài nguyên đất nước; bước xác định, đánh giá giá trị kinh tế loại tài nguyên; thực việc hạch toán tài nguyên đầu vào cho tăng trưởng kinh tế bước thiết lập tài khoản quốc gia tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Thông qua tiếp tục đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế sở phát huy lợi vị trí địa lý tài nguyên tái tạo, phát triển ngành kinh tế xanh, loại bỏ dần ngành có cơng nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên; khuyến khích, thúc đẩy đầu tư, đổi mới, áp dụng công nghệ sạch, công nghệ cao, thân thiện môi trường ngành khai thác, chế biến tài nguyên; đẩy mạnh thực biện pháp giảm chất thải sản xuất, tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải sau sản xuất tiêu dùng; thực thống kê, kiểm kê đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên kinh tế năm lần nhằm bảo đảm cung cấp thơng tin tình hình hiệu khai thác, sử dụng; thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất sử dụng lượng theo hướng tăng mạnh tỷ trọng lượng mới, lượng tái tạo; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lượng mới, lượng tái tạo, nguyên nhiên vật liệu Thứ tư, hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội Tập trung nâng cao chất lượng quy hoạch tài nguyên bảo đảm gắn kết với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xác định rõ tiềm năng, lợi tài nguyên đất nước, làm sở, tiền đề cho việc lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng; lồng ghép tiêu chí sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ giai đoạn 2016 - 2020; thử nghiệm phân vùng 10 chức dựa đặc tính sinh thái vùng, tiềm tài nguyên tác động biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực ưu tiên, khu vực hạn chế cấm khai thác tài nguyên, hoạt động kinh tế nhằm giảm xung đột quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sử dụng đất đến năm 2050, tầm nhìn đến năm 2100 làm cho việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn tới Thứ năm, tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu bối cảnh Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế độ sở hữu, quyền khai thác, sử dụng loại tài nguyên; chế tiếp cận, định giá, hạch toán tài nguyên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề chia sẻ lợi ích, đền bù, hỗ trợ bên liên quan khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nhiều bất cập, cần phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, đổi mới, bổ sung cho phù hợp Thứ sáu, tăng cường lực tổ chức thực chế giám sát, đánh giá việc thực thi chiến lược, quy hoạch, sách, pháp luật quản lý tài nguyên Kiện toàn máy quản lý nhà nước, nâng cao lực đội ngũ cán nhà nước quản lý tài nguyên Trung ương địa phương Khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp khơng phù hợp; hình thành chế phối hợp liên ngành hiệu sở phân công trách nhiệm rõ ràng hợp lý bộ, ngành hoạt động điều tra bản, quản lý, sử dụng tài nguyên Tăng cường đào tạo, phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao quản lý tài nguyên góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Phát huy vai trò tổ chức xã hội người dân giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên 11 PHẦN KẾT LUẬN Được quan tâm Đảng Nhà nước, công tác quản lý tài nguyên bước chấn chỉnh, tăng cường, góp phần cân đối nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời bảo vệ, phục hồi tái tạo nguồn tài nguyên đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu, thách thức đặt từ chủ trương chuyển đổi mô hình tăng trưởng, giai đoạn phát triển cịn nhiều vấn đề đặt cơng tác quản lý tài nguyên từ thiếu hiểu biết đầy đủ, thông tin, liệu nguồn tài nguyên, bất cập chế phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề bất hợp lý, hiệu thiếu bền vững việc khai thác, sử dụng việc chưa quan tâm mức đến bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn tài nguyên đất nước Các giải pháp cho vấn đề phải thực đồng bộ, bao gồm: nâng cao nhận thức, đẩy mạnh điều tra bản, thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc ngành kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đổi mới, hồn thiện sách pháp luật tăng cường lực tổ chức thực Nhận thức vấn đề đặt có giải pháp đồng bộ, phù hợp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng quản lý tài nguyên, đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng GS TS Võ Văn Đức – Viện Kinh tế – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghiquyet-dai-hoi-dang-XI/2014/29369/Cong-tac-quan-ly-va-su-dung-tai-nguyeno-nuoc-ta.aspx http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2016/40556/Quyhoach-nguon-luc-cho-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.aspx https://ngkt.mofa.gov.vn/vai-tro-cua-tai-nguyen-trong-tang-truongkinh-te-phan-cuoi/ 12 5.http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx? portalid=52&tabid=108&catid=434&distid=3202 13 14 15 ... THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA Đặc điểm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Việt Nam hiên Quản lý, sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Việt Nam Tình hình chung... II QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA 2.1 Đặc điểm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Việt Nam hiên - Việt nam có đa dạng tài nguyên thiên nhiên. .. Mở đầu Phần Nội dung NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nguồn lực 1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế II 2.2.1 QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Ngày đăng: 18/11/2022, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w