Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

10 4 0
Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I Phần mở đầu Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người Nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa” Thấm nhu.

I Phần mở đầu Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Thấm nhuần quan điểm, tư tưởng Người, Đảng Nhà nước ta coi việc giải phóng phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, nhấn mạnh thực bình đẳng nam nữ Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” khẳng định Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa năm 1946 Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, nhấn mạnh thực bình đẳng nam nữ Điều thể rõ nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới Trong năm qua, việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới Việt Nam đạt số kết tích cực Điều thể rõ việc nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội như: thực đầu đủ quyền bầu cử vào quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội; bình đẳng thực công tác cán đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm cán … Tuy nhiên xét thời điểm định, lĩnh vực số địa phương cụ thể việc thực bình đẳng giới cịn có tồn tại, hạn chế định (trong tư hành động cụ thể) Sau nghiên cứu, học tập môn học Giới lãnh đạo, quản lý, em lựa chọn chuyên đề: “Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay” để viết thu hoạch kết thúc môn học II Phần nội dung Giới bình đẳng giới Theo khoản 1, khoản 3, Luật Bình Đẳng Giới năm 2006 thì: - Giới khái niệm để đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Như vậy, giới là khác biệt mặt xã hội nam nữ (hành vi ứng xử, vai trò, vị thế, trách nhiệm…) xã hội quy định - Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Như vậy, bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, phụ nữ nam giới tôn trọng ngang nhau; tiếp cận nguồn lực ngang nhau; thụ hưởng thành nhau; có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước Vai trị, vị trí người phụ nữ đời sống trị - xã hội Trong sống phụ nữ Việt Nam khơng đơn giữ vai trị “nội trợ”, “giữ lửa” gia đình mà họ khẳng định vai trị, vị trí khả tất lĩnh vực xã hội Đối với gia đình, từ xưa đến khơng phủ nhận vai trị người phụ nữ Nếu gia đình coi “tế bào xã hội” người phụ nữ coi “hạt nhân” tế bào Với vai trò thiên bẩm làm mẹ, người phụ nữ sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục từ bé lớn “Khơng có mặt trời hoa khơng nở,… khơng có người mẹ nhà thơ anh hùng khơng có” (Macxim Giocki ) Bên cạnh vai trò làm mẹ, từ xưa đến người phụ nữ khẳng định hậu phương vững chắc, động viên, giúp đỡ chồng vượt qua khó khăn, áp lực sống, bến đỗ bình an, chỗ dựa tinh thần cho thành viên sau học tập, làm việc vất vả Không phải tự nhiên mà người cho “Đằng sau người đàn ông thành đạt người phụ nữ biết hy sinh” Khơng có vậy, người phụ nữ cịn giữ vai trò quan trọng việc điều hòa mối quan hệ gia đình Gia đình có ấm êm, hạnh phúc, tràn ngập tiếng cười nhờ khéo léo người phụ nữ Người phụ nữ khơng chăm lo cho gia đình vật chất mà người thắp lên lửa tình yêu, niềm tin, ước mơ hi vọng cho thành viên gia đình “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Trong xã hội đại, tiếp xúc với tri thức, khoa học, kỹ thuật… người phụ nữ Việt Nam khơng cịn bị trói buộc công việc nội trợ, mà biết nâng giá trị, dần khẳng định tất lĩnh vực, trở thành nhà khoa học, nhà lãnh đạo tài năng, cán có lực… Những gương phụ nữ điển hình “Giỏi việc nước đảm việc nhà” hàng năm không ngừng tăng lên, đồng nghĩa với việc thăng tiến, địa vị người phụ nữ khẳng định xã hội Với tầm vóc cao đẹp tình cảm, đức hạnh trí tuệ người phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” làm lên tượng đài đẹp nhất, thiêng liêng người mẹ, người phụ nữ thời đại Ở khu vực Á Đông, có dân tộc phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng xã hội Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngay từ buổi đầu lập nước, gặp nạn ngoại bang xâm lược, bà Trưng bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ 20, qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ, chị, mẹ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến khơng đời mà em cho độc lập tự Tổ quốc Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi đất nước khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Quan điểm Đảng Nhà nước tham gia phụ nữ hệ thống trị Trong Di chúc để lại cho Đảng, nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đảng ta phải tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi” Quan điểm bình đẳng giới thể từ Hiến pháp nước ta quán triệt quán trình xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ nhân dân Quan điểm tiếp tục kế thừa phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại qua lần sửa đổi Hiến pháp năm 1959, 1980 đặc biệt, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, quan điểm lại khẳng định điều 63: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình” Thấm nhuần tư tưởng bình đẳng giới, suốt trình cách mạng, Đảng ta quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Ngay từ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), quyền bình đẳng nam - nữ đề cập tới mục tiêu cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương cơng tác phụ nữ bình đẳng giới thể xuyên suốt văn kiện, thị, nghị Đảng như: Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993, Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới; Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình mới; Nghị số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiếp tục … Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp” Đặc biệt, vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý quy định Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: Nam nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; Nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Thực bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Sự tham gia phụ nữ máy lãnh đạo, quản lý thể số thông tin sau: Đến thời điểm tại, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp uỷ đảng từ trung ương tới địa phương chưa đạt 15% (trừ cấp sở đạt 15,08%) Cấp trung ương, tỷ lệ uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII 20/200 =10% đó17/180 (ủy viên Bộ Chính trị); 3/20 (ủy viên dự khuyết) Nhìn chung, số phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt cấp trung ương có xu hướng ngày giảm, tuổi đời cao, báo động hẫng hụt đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Ở cấp địa phương, tỷ lệ uỷ viên ban chấp hành đảng nhiệm kỳ 2005-2010: cấp tỉnh 11,75% (tăng 0,43% so với nhiệm kỳ trước), nữ bí thư có 5/63 (chiếm 7,93%), tỷ lệ nữ phó bí thư 7,04%; cấp trưởng ban Đảng tỉnh, thành ủy phụ nữ chiếm tỷ lệ thấp: trưởng ban dân vận 18%, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra 22%, ban tuyên giáo 6,55%, ban tổ chức 8%; cấp huyện, tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành 14,74% (tăng 1,85% so với nhiệm kỳ trước) cấp xã 15,08% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ trước) Đánh giá tổng quát tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ là: cấp trung ương giảm, cấp địa phương tăng không đáng kể Điều đặc biệt nơi khó khăn miền núi tỷ lệ cán nữ cao đồng Trong quan dân cử, tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam đánh giá cao so với khu vực giới Tỷ lệ trung bình suốt năm 1976-2007 khoảng 23% Nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 27,3%, tính khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng vị trí thứ hai, sau Niu Dilân (29,2%) Tuy nhiên, trừ Quốc hội khoá V (1975-1976) đạt 32%, chưa có khố tỷ lệ đại biểu nữ đạt 30% Nhiệm kỳ khoá XII, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam 25,76%, giảm 1,55% so với khoá trước song xếp vào loại cao khu vực châu Á Hiện nay, có 1/4 phó chủ tịch Quốc hội nữ (chiếm 25%), tỷ lệ phụ nữ chủ nhiệm uỷ ban Quốc hội chiếm 22,22% phó chủ nhiệm uỷ ban 6,45% Đáng mừng tất uỷ ban Quốc hội có thành viên nữ Trong quan dân cử địa phương, tỷ lệ cán nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ vừa qua có xu hướng tăng dần song chưa có nhiệm kỳ đạt 25% Nhiệm kỳ 2004-2009, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh đạt 23,83%, cấp huyện đạt 22,94% cấp xã đạt 20,10%, tỷ lệ ba cấp tăng so với nhiệm kỳ trước xuống cấp dưới, tỷ lệ nữ giảm Tính đến đầu năm 2009, chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố nữ có 3/63 (chiếm 4,76%, tăng 3,2% so với khố trước), phó chủ tịch nữ có 16 chị 63 tỉnh, thành So với nhiệm kỳ gần đây, tỷ lệ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp có xu hướng tăng, nhiên cịn khiêm tốn, tiếng nói phụ nữ so với nam giới hạn chế chưa đại diện cho lực lượng phụ nữ đông đảo xã hội Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng khiến việc hoạch định sách thiếu tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Tuy nhiên, theo đánh giá Văn phòng Quốc hội, việc tham gia xây dựng luật pháp, sách đóng góp ý kiến, toạ đàm với cử tri nữ đại biểu Quốc hội ngày có chất lượng Trong quan quản lý nhà nước cấp, nay, nhiều khố liền có nữ phó chủ tịch nước, nữ trưởng có 1/22 chiếm 4,55%; nữ thứ trưởng 4/99 chiếm 4,03%, giảm so với khoá trước; tỷ lệ nữ vụ trưởng, theo số liệu 33 quan ngang bộ, 9,87%, nữ vụ phó 20,74% Các bộ, ban, ngành đơng nữ Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Bộ Thơng tin Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc… khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Đối với quan thuộc Chính phủ, 8/8 cấp trưởng nam có 1/24 cấp phó nữ (chiếm 4,17%); Tịa án nhân dân tối cao khơng có lãnh đạo chủ chốt nữ; khối Mặt trận đoàn thể, trừ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 5/5 cấp trưởng quan trung ương Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội nam có 4/21 cấp phó bí thư Trung ương Đoàn nữ Đối với cấp địa phương, cấp tỉnh, 1/63 tỉnh/thành có nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân (chiếm 1,59%), 31/36 tỉnh/thành có nữ phó chủ tịch (riêng thành phố Hồ Chí Minh có nữ phó chủ tịch) Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,54% Ở cấp huyện, nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân 3,62% (giảm 1,65% so với nhiệm kỳ trước); phó chủ tịch uỷ ban nhân dân 14,48% (tăng 6,05% so với nhiệm kỳ trước); lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 13,9% Ở cấp xã, tỷ lệ nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân 3,42%, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân 8,84% Với tỷ lệ phụ nữ tham gia quan quản lý nhà nước trên, thấy, vai trò định đạo thực phụ nữ quan hành pháp cấp hạn chế * Liên hệ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Trong năm qua, việc đề chủ trương, áp dụng biện pháp liệt triển khai thực Nghị 11/NQ-TW, Tỉnh ủy Ninh Bình tạo chuyển biến tích cực cơng tác phụ nữ bình đẳng giới địa bàn tỉnh Hiện nay, Ninh Bình thuộc nhóm có tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy, Quốc hội, HĐND, lãnh đạo, quản lý cấp cao so với mặt chung nước như: tỷ lệ nữ ĐBQH cao nước với tỷ lệ 50%; nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh đạt 30%; 30 trưởng, phó sở, ngành, đồn thể tương đương nữ; có 01 nữ Bí thư Tỉnh ủy; 01 nữ Bí thư Huyện ủy; nữ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND cấp huyện; 27 nữ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND cấp xã; tỷ lệ nữ kết nạp Đảng từ năm 2010 đến đạt 55.7%… Tỷ lệ cán nữ quy hoạch giai đoạn 20152020 thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đạt 24.7%; thuộc diện Ban Thường vụ cấp huyện quản lý đạt 29.7%; thuộc diện lãnh đạo sở, ban, ngành quản lý 47.1% Từ năm 2010 đến nay, tồn tỉnh có 151/424 nữ cán công chức, viên chức cử đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; 116 nữ cán công chức, viên chức cử đào tạo cao cấp lý luận trị… Những số thống kê cho thấy tỷ lệ cán nữ không ổn định lúc tăng, giảm, tăng không đáng kể, chủ yếu cấp phó, song nhìn chung thường giảm; cịn nhiều vị trí ngành, cấp khơng có nữ đảm nhận nên việc định thiếu tiếng nói hai giới Điều giải thích việc lồng nghép giới lĩnh vực có nhiều khó khăn Mặc dù tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị cịn hạn chế song nhìn chung, gia tăng số lượng cán nữ tham gia quản lý nhà nước hoạt động trị năm qua chứng tỏ lực cán nữ ngày nâng cao Những nguyên nhân hạn chế tham gia phụ nữ hệ thống trị Thứ nhất, phải kể tới nguyên nhân nhận thức Định kiến giới tồn nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, gia đình xã hội Nhiều cấp uỷ quyền cấp, ngành nhận thức chưa đầy đủ quan điểm công tác cán nữ phận quan trọng công tác cán Đảng, yêu cầu khách quan nghiệp đổi Thứ hai, chế, sách tạo nguồn, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ chưa có tính chiến lược lâu dài thiếu tính đột phá Cụ thể, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán chưa thể quan điểm giới khơng phù hợp với Luật bình đẳng giới (phụ nữ sinh nuôi nhỏ phải từ năm đến năm nghỉ hưu sớm nam tuổi song tuổi quy hoạch giống nam giới, tuổi đào tạo thấp nam giới), hầu hết đơn vị phân biệt tuổi đề bạt, bổ nhiệm nam nữ Quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ, đặc biệt cán công chức, thấp nam giới tuổi nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị cịn hạn chế Thứ ba, hệ thống sách phụ nữ nói chung cơng tác cán nữ nói riêng chưa kịp thời thiếu đồng nên chưa động viên, khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động trị, xã hội nắm giữ vị trí cao xã hội Thứ tư, phận phụ nữ cịn biểu tự ti, an phận, chưa có ý chí phấn đấu vươn lên Có tình trạng phận phụ nữ có tâm lý e ngại ln chuyển cơng tác xa gia đình, cá biệt cịn tượng phụ nữ khơng ủng hộ Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Để nâng cao lực phát huy tham gia phụ nữ hệ thống máy đảng, nhà nước đồn thể nước ta tình hình mới, cần quan tâm số biện pháp sau: - Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới cơng tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi, ủng hộ chung - Tiếp tục nghiên cứu, đổi công tác cán bộ, sách cán Quan tâm xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quan hệ thống trị; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, đảm bảo yêu cầu phát triển liên tục bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ công nhiệp hố, đại hố đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn - Rà soát, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán nữ học có nhỏ Xem xét sửa đổi Bộ luật lao động luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức - Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát; việc thực biểu dương khen thưởng cần trọng Công tác cán phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vai trị người đứng đầu quan trọng III Phần kết luận Bình đẳng giới nội dung, nhiệm vụ quan trọng quốc gia Việc tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động đời sống trị - xã hội lồi người khơng biểu quan tâm “một nửa giới” mà thể xã hội văn minh, tiến Bình đảng giới xu hướng nhân loại, điều kiện để xây dựng xã hội hài hòa, phát triển hạnh phúc Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nay, bình đẳng giới góp phần thực tốt sách nhân quyền, mục tiêu lực thù địch; đồng thời nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo an ninh trật tự xa bảo vệ chế độ trị Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng thực bình đẳng giới Kết thực bình đẳng giới quốc tế đánh giá thành tựu bật Việt Nam thời kỳ đổi Hiện nay, Việt Nam đứng trước hội thách thức mới, có vấn đề nâng cao lực tham gia phụ nữ hệ thống trị Nhằm hướng đến mục tiêu bình đẳng giới công xã hội, lý luận thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải đặt vấn đề nâng cao vai trị phụ nữ trị đại coi phận khơng tách rời nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh./ 10 ... xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp” Đặc biệt, vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý quy định Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: Nam nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng... mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Thực bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Sự tham gia phụ nữ máy lãnh đạo, quản lý thể số thông tin sau: Đến thời điểm... xa bảo vệ chế độ trị Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng thực bình đẳng giới Kết thực bình đẳng giới quốc tế đánh giá thành tựu bật Việt Nam thời kỳ đổi Hiện nay, Việt Nam đứng trước hội thách

Ngày đăng: 14/11/2022, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan