Mối quan hệ giữa dư luận xã hội với truyền thông đại chúng trong lãnh đạo, quản lý

10 7 0
Mối quan hệ giữa dư luận xã hội với truyền thông đại chúng trong lãnh đạo, quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 Xã hội học và vai trò xã hội học trong quản lý 2 1 Mở đầu Sức mạnh của dư luận xã hội và truyền thông đại chúng từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con người Rất ít người phủ nh.

1 Mở đầu Sức mạnh dư luận xã hội truyền thơng đại chúng từ lâu đóng vai trò quan trọng đời sống người Rất người phủ nhận tác động dư luận truyền thông đại chúng đến việc điều chỉnh hành vi cá nhân, nhóm người xã hội Vai trị dư luận xã hội, truyền thơng đại chúng đặc biệt quan trọng nhà lãnh đạo quản lý việc hoạch định chiến lược, đường lối, chủ trương đưa định quản lý nhằm đạt mục đích đề Vậy dư luận xã hội gì? Truyền thơng đại chúng gì? Giữa chúng có mối quan hệ nào? Công tác lãnh đạo, quản lý dư luận xã hội truyền thông đại chúng cần phải ý đến vấn đề để phát huy tính tích cực tượng này? Những vấn đề trình bày tiểu luận “Mối quan hệ dư luận xã hội với truyền thông đại chúng lãnh đạo, quản lý”, chương trình hồn thiện Cao cấp lý luận trị Dù có nhiều cố gắng song tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, mong thầy góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Nội dung 2.1 Dư luận xã hội 2.1.1 Khái niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội xem xét nhiều góc độ khác nhau: Triết học; Kinh tế học; Tâm lý học; Xã hội học Tuy nhiên, cách tiếp cận khoa học khác dư luận xã hội thống với điểm là: dư luận xã hội chiếm vị trí định đối tượng nghiên cứu khoa học, có sống riêng nó, tức có chất, vai trị quy luật riêng mà khoa học cần nghiên cứu phát để vận dụng thực tiễn 2 Dưới góc độ xã hội học, dư luận xã hội định nghĩa sau: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt gồm phức thể ý kiến phán xét, đánh giá biểu thị quan niệm, thái độ xu hướng hành động nhóm xã hội vấn đề nảy sinh sống họ 2.1.2 Đặc điểm dư luận xã hội Dư luận xã hội hình thức thuộc loại có số đặc điểm sau: Tính cơng chúng: Dư luận xã hội luôn ý kiến cơng chúng có nghĩa nhiều người, đơng người, vơ số người chí đại chúng Tính công khai: Dư luận xã hội luôn ý kiến phát biểu, bày tỏ nhiều hình thức khác cho nhiều người, đông người, công chúng biết Tính trao đổi: Thơng qua tương tác, trao đổi thơng tin, tình cảm mà dư luận xã hội hình thành Trao đổi làm cho dư luận xã hội lan truyền từ người sang người khác, từ nhóm sang nhóm khác, từ nơi sang nơi khác; làm cho dư luận xã hội bị biến đổi, thêm bớt, bị phân hóa bị tan biến Tính lợi ích: Dư luận xã hội ln ln phản ánh lợi ích cá nhân, nhóm xã hội Dư luận xã hộiđồng thời hình thức, cách thức, hình thức, phương tiện, cơng cụ để bảo vệ lợi ích nhóm người xã hội Tính thống mâu thuẫn: Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến, loại trạng thái xu hướng hành động khác nhau, mâu thuẫn đối lập nhóm xã hội 2.1.3 Chức dư luận xã hội Chức nhận thức: Dư luận xã hội có chức phản ánh thực xã hội với tượng, kiện, vấn đề, trình xã hội Xã hội có nhu cầu nhận biết dư luận xã hội có chức đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết vật, tượng xảy Nhờ chức mà cần lắng nghe dư luận xã hội biết chuyện gì, vấn đề xã hội quan quan tâm, ý, bàn luận Chức định hướng điều chỉnh hành vi: Chức gắn liền với chức kiểm soát hành vi người xã hội Dư luận xã hội kiểu trọng nam khinh nữ đề cao giá trị trai nên định hướng cho nhiều cặp vợ chồng sinh trai Nhưng nhờ dư luận xã hội bình đẳng giới, coi gái trai nên điều chỉnh hành vi kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng, cụ thể không lựa chọn thai nhi theo giới tính Chức giải toả tâm lý - xã hội: Dư luận xã hội phản ánh tâm tư, nguyện vọng tình cảm các nhân Do vậy, thơng qua dư luận xã hội chia sẻ, bày tỏ tình cảm thể xúc, nhờ mà giải tỏa tâm lý - xã hội Ngoài chức nêu trên, dư luận xã hội cịn có chức khác chức thực tiễn, chức giáo dục tư tưởng, chức dự báo 2.1.4 Vị trí, vai trò dư luận xã hội lãnh đạo, quản lý * Dư luận xã hội đối tượng lãnh đạo, quản lý: Lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ ý kiến người khác, tức tác động tới “ý kiến” cá nhân dư luận (ý kiến) xã hội 4 Cán lãnh đạo, quản lý cấp thường xuyên phải đối mặt với luồng ý kiến nhân viên quyền người khác Do đó, cán lãnh đạo quản lý có nhu cầu nắm bắt, hiểu biết có cách ứng xử phù hợp với loại ý kiến để đảm bảo hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Cán lãnh đạo, quản lý cấp vĩ mô thường xuyên phải đối mặt với luồng ý kiến nhóm người từ nhân viên quyền từ giai tầng xã hội khác Do đó, cán lãnh đạo quản lý tất yếu cần nắm có cách ứng xử phù hợp với loại ý kiến, tức nắm bắt, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội nhằm đạt mục đích đề Việc định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội nhằm vào mục đích kép: vừa khuyến khích dư luận xã hội tích cực, tiến vừa kiểm sốt, kiềm chế, ngăn chặn luồng dư luận xã hội tiêu cực, tin đồn thất thiệt * Dư luận xã hội phương tiện, công cụ lãnh đạo quản lý: Trên giới dư luận xã hội thường xuyên điều tra, nắm bắt để dự báo, soạn thảo, ban hành đổi đường lối, chủ trương, sách Việt Nam xây dựng luật Trưng cầu dân ý, chứng tỏ xu hướng hội nhập giới áp dụng khoa học dư luận xã hội lãnh đạo quản lý Dư luận xã hội công cụ để định quản lý xã hội Dựa vào ý kiến khác nêu dư luận xã hội để định đắn nhiều người ủng hộ Dư luận xã hội cịn cơng cụ để thực định: Dựa vào sư hiểu biết, trí, đồng lịng sẵn sàng hợp tác chia sẻ để thực định quản lý 2.2 Truyền thông đại chúng 2.2.1 Khái niệm truyền thơng đại chúng Nói đến truyền thơng đại chúng trước hết, nói đến đối tượng tham gia công chúng thuộc nhóm người khác nhau, cộng đồng xã hội, đại chúng Truyền thông đại chúng giao tiếp xã hội với tham gia đại chúng phạm vi không gian thời gian rộng lớn vượt ngồi khn khổ nhóm xã hội, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội hay quốc gia Truyền thơng đại chúng tiếp cận phạm vi tồn cầu Có thể định nghĩa sau: Truyền thông đại chúng hoạt động giao tiếp xã hội cách rộng rãi với công chúng, đại chúng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thơng đại chúng q trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố sau đây: - Hoạt động truyền thông (chẳng hạn hoạt động tìm kiếm thơng tin, làm thơng điệp, quay phim, chụp hình, cơng bố tin, thơng điệp hình thức nghe, nhìn phương tiện truyền thông đại chúng - Các nhà truyền thông (bao gồm quan, tổ chức truyền thông báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, nhà xuất người làm công tác truyền thông nhà báo, phóng viên, biên tập viên, phát viên, nhà văn, nhà thơ, tác giả cá nhân quan tâm tiếp cận, sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để truyền thông), - Đại chúng (bao gồm công chúng đâu tiếp cận phương tiện truyền thơng đại chúng) 2.2.2 Các phương tiện truyền thông đại chúng Để thực hoạt động truyền thông phạm vi qui mơ rộng lớn cần phải có phương tiện kỹ thuật thích ứng Khoa học kỹ thuật phát triển tạo phương tiện kỹ thuật đại hơn, có sức mạnh cho hoạt động truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng (hay gọi “các phương tiện thông tin đại chúng”) công cụ kỹ thuật hay kênh truyền thơng mà phải nhờ vào người ta thực q trình truyền thông đại chúng, nghĩa tiến hành việc phổ biến, loan truyền thông tin người dân cộng đồng, xã hội Phương tiện truyền thông đại chúng loại phương tiện thơng qua diễn q trình truyền thơng đại chúng với nghĩa truyền thơng đến với đại chúng đại chúng tiếp cận truyền thông Cần phân biệt rõ hai thuật ngữ “truyền thông đại chúng” “phương tiện truyền thông đại chúng” Nói tới “phương tiện truyền thơng đại chúng” báo chí, phát thanh, truyền hình nói tới cơng cụ kỹ thuật(hay kênh) để nhờ người ta thực q trình truyền thơng đại chúng Cịn nói tới “truyền thơng đại chúng” nói tới q trình xã hội, cụ thể q trình giao tiếp người với người thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng đời phát triển gắn liền với phát triển xã hội người bị chi phối trực tiếp hai yếu tố nhu cầu thông tin giao tiếp kỹ thuật - công nghệ thông tin Truyền thông đại chúng phát triển thực loài người phát minh phương tiện, kỹ thuật thông tin in ấn, kỹ thuật truyền phát sóng tín hiệu, máy thu thanh, thu hình, … Căn vào tính chất kỹ thuật phương thức thực truyền thơng đại chúng, phân loại phương tiện truyền thông đại chúng thành loại hình như: Sách; báo in; điện ảnh; phát thanh; truyền hình; phương tiện nghe nhìn máy tính điện thoại nối mạng Internet… 2.3 Mối quan hệ truyền thông đại chúng với dư luận xã hội 2.3.1 Truyền thông đại chúng: cỗ máy sản xuất, phân phối, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội Truyền thông đại chúng trang bị tri thức phổ thơng có hệ thống, xã hội hóa kinh nghiệm sống, truyền bá tri thức văn hóa dân tộc đến việc phổ biến kiến thức phổ thơng khoa học, pháp luật, trị, xã hội… Với việc xuất sử dụng rộng rãi phương tiện, công nghệ thông tin đại máy tính loại nối mạng Internet thiết bị đại khác gồm điện thoại thông minh, truyền thông đại chúng truyền thông mạng xã hội trở thành cỗ máy khổng lồ sản xuất tái sản xuất dư luận xã hội Truyền thơng đại chúng hướng dẫn hình thành dư luận xã hội tích cực, đắn sở thơng tin nhanh chóng, đầu đủ phong phú kiện thời sự, vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Để hình thành dư luận xã hội đắn tích cực, yêu cầu đặt với truyền thông đại chúng phải thông tin đầy đủ, kịp thời phong phú chân thật kiện, tượng, vấn đề thời Hơn nữa, truyền thơng đại chúng cịn phải phân tích, lý giải, chất, tính qui luật kiện, biến cố thời sự, giúp nhân dân nhận thức ứng xử hợp lý, tích cực 8 Trong trường hợp này, truyền thông đại chúng vai trị người phản biện việc thực thi công vụ quan, cá nhân nắm giữ quyền lực xã hội mà cịn có ý nghĩa tịa án cơng luận, thứ quyền lực dân chủ nhân dân Nó vừa phát hiện, răn đe, ngăn chặn biểu sai trái, không cho chúng tác động tiêu cực vào xã hội, đồng thời ra, biểu dương, động viên yếu tố tích cực tạo điều kiện cho yếu tố mở rộng phạm vi ảnh hưởng 2.3.2 Truyền thông đại chúng: công cụ, phương tiện diễn đàn dư luận xã hội Các ý kiến cá nhân luồng dư luận xã hội truyền tải phương tiện truyền thông đại tạo nên gọi giới ảo, sống ảo dư luận xã hội ảo đan xen, chồng lấn với giới thật, sống thật dư luận xã hội thật Dư luận xã hội phản ánh nhận thức nhân dân trước kiện, tượng thời Dư luận xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ổn định trị - xã hội - điều kiện sống cho phát triển xã hội Xã hội vận động, nhận thức người dịng chảy khơng ngừng u cầu dư luận xã hội cần thường xuyên cập nhật Truyền thông đại chúng trở thành diễn đàn dân chủ, động viên, tổ chức cho nhân dân tham gia quản lý xã hội Xã hội đại, đời sống xã hội dân chủ hóa, nhân dân có nhiều quyền lực, có điều kiện để tham gia giải vấn đề chung xã hội Truyền thông đại chúng công cụ quan trọng, có sức mạnh đặc biệt to lớn việc tổ chức thực mục tiêu dân chủ hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực tham gia tiến trình trị - xã hội, góp sức lực để tham gia giải vấn đề chung quốc gia, dân tộc 9 2.4 Lãnh đạo, quản lý truyền thông đại chúng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng vừa công cụ, phương tiện lãnh đạo, quản lý vừa đối tượng lãnh đạo, quản lý Do vậy, lãnh đạo quản lý cần phải quan tâm chủ động, tích cực việc tiếp cận, sử dụng kịp thời phát vấn đề nảy sinh để kiểm soát, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội thông qua truyền thông đại chúng Với việc truyền tải lượng thông tin khổng lồ, phong phú đa dạng, tác động ngày, vào đời sống xã hội, truyền thơng đại chúng có tác dụng định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội Việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ công khai, minh bạch phương tiện truyền thông đại chúng cách để định hướng, điều chỉnh có hiệu dư luận xã hội Việc thường xuyên nâng cao trình độ trị tư tưởng, trách nhiệm xã hội trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người làm công tác truyền thông quan trọng cần thiết Việc giáo dục lối sống thực cách sinh động, đa dạng nhiều hình thức khác Cần chủ động, tích cực đề cao người tốt, việc tốt “chân thiện mỹ” Đồng thời, cần dũng cảm phát công khai đấu tranh phê phán tất thói hư, tật xấu xã hội để góp phần phịng ngừa, kiểm sốt, ngăn chặn hành vi suy đồi vi phạm pháp luật Cũng phong phú, đa dạng tạo thêm phần sức mạnh tác động truyền thông đại chúng việc giáo dục, thuyết phục, lôi kéo, hướng dẫn nhân dân hướng theo chuẩn mực, giá trị tích cực lối sống xã hội đại Tinh thần “lấy đại nghĩa để thắng tàn”, lấy thông điệp tốt lấn át thông điệp xấu, lấy gương tốt người tốt, việc tốt để lấn át việc làm xấu Kết luận 10 Dư luận xã hội loại thiết chế xã hội đặc biệt với nghĩa dư luận xã hội bao gồm máy tổ chức truyền thông đại chúng với quy định liên quan Dư luận xã hội có khả tạo hệ giá trị, quy tắc chuẩn mực tạo dựng, kiến tạo, củng cố, trì, ủng hội, phê phán, xoá bỏ hệ giá trị, quy tắc chuẩn mực cũ lạc hậu lỗi thời Cán lãnh đạo quản lý cần có kỹ khai thác đồng thời hai loại khả này, đặc biệt khả kiến tạo xã hội dư luận xã hội Dư luận xã hội nguồn lực to lớn kết hợp yếu tố nhận thức, thái độ hành động vô số người thuộc giai tầng, thành phần xã hội nước quốc tế Do đó, biết cách tạo dựng, định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội loại nguồn lực, loại sức mạnh, loại quyền lực quan trọng cần thiết lãnh đạo, quản lý Trong công đổi cần lãnh đạo, quản lý sử dụng hiệu dư luận xã hội truyền thông địa chúng nhằm thực mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cùng với tiến trình lên nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề nảy sinh phong phú đa dạng, vấn đề nghiên cứu dư luận xã hội việc dụng truyền thông đại chúng cần trọng nhằm góp phần nâng cao ý thức giác ngộ, ý thức trị quần chúng, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đồng thời tăng cường mối liên hệ Đảng nhà nước với quần chúng góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo quản lý xã hội sở khoa học ... 2.4 Lãnh đạo, quản lý truyền thông đại chúng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng vừa công cụ, phương tiện lãnh đạo, quản lý vừa đối tượng lãnh đạo, quản lý Do vậy, lãnh đạo quản lý cần phải quan. .. Internet… 2.3 Mối quan hệ truyền thông đại chúng với dư luận xã hội 2.3.1 Truyền thông đại chúng: cỗ máy sản xuất, phân phối, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội Truyền thông đại chúng trang bị... nhân luồng dư luận xã hội truyền tải phương tiện truyền thông đại tạo nên gọi giới ảo, sống ảo dư luận xã hội ảo đan xen, chồng lấn với giới thật, sống thật dư luận xã hội thật Dư luận xã hội phản

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan