1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dư luận xã hội và tin đồn; Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn

15 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,08 KB

Nội dung

THỨ TỰ TRONG LUẬN VĂN 14 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN XÃ HỘI HỌC BÀI THU HOẠCH MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ “Dư luận xã hội và tin đồn; Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn ”.

0 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN XÃ HỘI HỌC BÀI THU HOẠCH MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ “Dư luận xã hội tin đồn; Phân biệt dư luận xã hội tin đồn.” Học viên: PHẠM MINH TUẤN Mã số học viên: FF171027 Lớp: Hoàn chỉnh CCLLCT, K68-C07(2017-2018) HÀ NỘI – 2018 MỞ ĐẦU Dư luận xã hội tượng đặc biệt đời sống xã hội Trên bình diện chung, biểu thị mối quan tâm, tâm tư, nguyện vọng, thể dạng ý kiến phán xét, đánh giá đông đảo người dân tượng, q trình, kiện xảy xã hội Trong xã hội nào, dư luận xã hội có ảnh hưởng định, nhiều mạnh mẽ đến trình trị – xã hội đất nước, đến việc lãnh đạo quản lý người dân Theo chuyên gia quản trị truyền thông quốc tế, bùng nổ internet, mạng xã hội phương tiện thông tin điện tử trực tuyến ngày mạnh mẽ đặt yêu cầu cần quan tâm phù hợp nghiên cứu kỹ lưỡng dư luận xã hội nhằm phục vụ cho công tác quản lý, lãnh đạo, điều hành đất nước Tại Việt Nam, năm qua, vấn đề dư luận xã hội nhận nhiều quan tâm, song chưa thực trở thành cơng cụ thức hoạt động lãnh đạo, quản lý Thực tế hoạt động lãnh đạo, quản lý điều hành Việt Nam tồn hai thái cực: (i) cán lãnh đạo quản lý, đặc biệt cán bộ, quản lý cấp huyện thờ ơ, vô cảm trước dư luận xã hội; (ii) chạy theo dư luận xã hội mà khơng phân tích, đánh giá chất vấn đề Từ đó, cán quản lý không đưa định lãnh đạo quản lý đắn, kịp thời 2 NỘI DUNG I DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TIN ĐỒN Dư luận xã hội Định nghĩa xã hội học dư luận xã hội: Thuật ngữ: Dư luận xã hội từ ghép Public Opinion Public có nghĩa cơng chúng, cơng cộng, cơng khai Opinion có nghĩa kiến, quan niệm, quan điểm cá nhân, đám đông, công chúng Dư luận xã hội hiểu ý kiến chung đám đông, dân chúng, xã hội nhiều trường hợp dư luận xã hội ý kiến nhân dân Trong đời sống xã hội, dư luận xã hội tiếng nói cơng khai quần chúng nhân dân vấn đề công cộng Trong xã hội phân chia thành giai cấp thống trị giai cấp bị trị tiếng nói nhân dân tiếng nói ngợi ca đẹp, chân, thiện, mỹ phê phán xấu, ác bảo vệ lợi ích nhân dân chống lại lợi ích giai cấp thống trị Do vậy, dư luận xã hội tồn sớm lâu lịch sử xã hội loài người, đến kỷ ánh sáng khoa học, cách mạng cơng nghiệp trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học Dưới góc độ triết học mác xít, dư luận xã hội phận ý thức xã hội phản ánh thực xã hội Luận điểm triết học cho thấy nguồn gốc dư luận xã hội sống thực người, hành vi, hoạt động người sống, lao động sinh hoạt Dư luận xã hội phản ánh xảy đời sống thực Do đó, nói tồn nội dung phản ánh dư luận xã hội bắt nguồn từ thực tiễn Tuy nhiên, hình thức phản ánh xã hội, dư luận xã hội lại, chụp lại có thật cách sống động sơ cứng, cách tích cực tiêu cực, cách chủ động thụ động tồn diện đầy đủ phiến diện, thiếu sót, sai Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà khoa học cụ thể kinh tế học, tâm lý học xã hội học quan tâm nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế học, dư luận xã hội tượng thuộc thị hiếu, nhu cầu khách hàng loại hàng hoá, dịch vụ định Quan niệm kinh tế học cho thấy rõ điểm quan trọng sau đây: thứ dư luận xã hội có chủ thể, nhóm khách hàng, thứ hai dư luận xã hội có đối tượng, đặc điểm, tính chất hàng hoá, dịch vụ định thứ ba, dư luận xã hội biểu hình thức trạng thái nhu cầu, thị hiếu xu hướng tiếp cận, kiểm soát sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ định Điều mở hướng nghiên cứu thực nghiệm dư luận xã hội lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Rất nhiều công ty tổ chức doanh nghiệp thường xuyên tổ chức tiến hành thăm dị dư luận xã hội tức tìm hiểu thị hiếu khách hàng Có thể nói dư luận xã hội phận thiếu nghiên cứu thị trường marketing Dưới góc độ tâm lý học, dư luận xã hội trạng thái tâm lý phản ánh tâm tư, nguyện vọng, thái độ tình cảm nhân trực tiếp tác động tới họ Định nghĩa tâm lý học nhấn mạnh khía cạnh tâm lý cá nhân dư luận xã hội Đối với xã hội học, cần ghi nhận mặt mạnh quan niệm tâm lý học dư luận xã hội cần ý điều dư luận xã hội tổng hợp ý kiến cá nhân Mà xã hội học, dư luận xã hội ý kiến nhiều người chia sẻ, đồng tình bày tỏ Từ quan niệm tâm lý học đặt câu hỏi quan trọng đòi hỏi xã hội học phải trả lời, làm mà ý kiến cá nhân lại trở thành dư luận xã hội? Các cách tiếp cận khoa học khác dư luận xã hội thống với điểm là: dư luận xã hội chiếm vị trí định đối tượng nghiên cứu khoa học, dư luận xã hội có sống riêng nó, tức có chất, vai trị quy luật riêng mà khoa học có mục tiêu tìm tịi, nghiên cứu phát để vận dụng thực tiễn Tuy nhiên, khoa học dư luận khơng trực tiếp tạo dư luận, soi sáng dư luận, làm cho dư luận ý thức Các tri thức khoa học vận dụng vào để suy nghĩ, tìm tịi, phát biện pháp định hướng hay điều tiết dư luận xã hội Các cán lãnh đạo, quản lý dựa vào hiểu biết khoa học dư luận xã hội để sử dụng dư luận xã hội làm công cụ tác động vào trình, tượng xã hội nhằm đạt mục tiêu xác định Quan niệm xã hội học dư luận xã hội: Có thể tổng tích hợp quan niệm nêu để đưa định nghĩa xã hội học dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt gồm phức thể ý kiến phán xét, đánh giá biểu thị quan niệm, thái độ xu hướng hành động nhóm xã hội vấn đề nảy sinh sống họ Dư luận xã hội không thiết xuất cách trực tiếp từ chứng, vật hay kiện xã hội mà dựa vào hiểu biết, niềm tin, tình cảm nguyện vọng vật, tượng xã hội dư luận xã hội sản phẩm trình tâm lý-xã hội phức tạp nhóm người, sản phẩm q trình trao đổi, thảo luận xã hội Quan niệm xã hội học dư luận xã hội sở cho khoa học nghệ thuật lãnh đạo, quản lý dư luận xã hội.Cán lãnh đạo quản lý cần đối xử với dư luận xã hội cách khách quan, khoa học với nghĩa phải nhìn thẳng vào thật sống có nhiều vấn đề nhóm người (cán cơng nhân viên ngồi quan nhóm xã hội khác nhau) có quyền trách nhiệm bày tỏ ý kiến Một mặt, ý kiến lãnh đạo, quản lý loại ý kiến (của cá nhân hay tập thể) trở thành dư luận xã hội nhóm xã hội định chia sẻ, đồng tình, ủng hộ Mặt khác, ý kiến lãnh đạo, quản lý đối tượng dư luận xã hội: người có quyền trách nhiệm phán xét, khen chê ý kiến lãnh đạo quản lý! Do lãnh đạo quản lý cần có cách nghe (dựa vào điều tra, nghiên cứu khoa học ) để nắm bắt dư luận xã hội nghệ thuật lắng nghe (kỹ kiềm chế cảm xúc để khơng khó chịu nghe thấy điều nói thật, nói thẳng Tin đồn Tin đồn khẳng định chung nhóm người vấn đề xã hội có thực khơng có thực, khơng có liệu để kiểm chứng Tin đồn phương thức giao tiếp ngôn ngữ diễn hàng ngày ời sống, thơng tin truyền từ người sang người khác Do mức độ thu nhận thông tin, cá tính cách nhìn nhận vấn đề cá nhân khác dẫn đến đối tượng tiếp nhận nội dung thông tin theo cách hiểu mình, thơng tin thường bị biến dạng, méo mó Theo nhà tâm lý học, cá nhân truyền đạt thông tin cho người khác thường hay lồng vào ý kiến hay xếp thơng tin theo thói quen, sở thích Và để tăng tính ” thuết phục”của thơng tin đưa họ đưa vào tình tiết phụ để thơng tin trở nên hợp lý hấp dẫn Song tin đồn phát ngơn thơng tin bình thường chưa có có phán xét, đánh giá chủ thể vấn đề, tượng xã hội Ví dụ: Trong năm 1942 tin đồn trở thành vấn đề cấp bách mang tầm quốc gia Cuộc thị uy nguy hiểm người cảm nhận thấy sau cú sốc từ vụ Chân Châu Cảng Đó tin hạm đội Hoa Kỳ bị “xố sổ”, Washington khơng dám nói thật phạm vi thiệt hại Hawai bị người Nhật chiếm Những câu chuyện bịa đặt trở nên phổ biến làm hoang mang tinh thần ghê gớm Sự kiện đau buồn mang vào sống điều xa lạ khơng chào đón, làm xáo trộn sống hàng triệu người Đến ngày 23/2/1942, tổng thống Rouzơven phải đọc diễn văn phát tồn nội dung dành trọn để bác bỏ tin đồn Như vậy, tin đồn kết hợp “tin”-một chất liệu hỗn hợp, nhập nhằng mang tính nước đơi với nhu cầu liên kết cảm xúc mang tính tâm lý xã hội cách hợp lý Và sơ dĩ tồn sống phải đáng tin cậy mức độ định, giống thật nhiều người mong đợi Đặc biệt tổ chức hầu hết thông tin truyền qua tin đồn xác ước tính khoảng 75% Tốc độ lây lan tin đồn phụ thuộc vào tính hấp dẫn, tầm quan trọng vấn đề cá nhân mức độ mơ hồ cá nhân Sự mơ hồ việc tiếp nhận thơng tin mâu thuẫn từ nguồn khác mà ta nguồn đáng tin nguồn Và kết thất bại truyền thông vấn đề thiếu thông tin xác thực Điều thường thấy phổ biến quốc gia bị chiến tranh tàn phá người sống biệt lập với xã hội, người có thơng tin đáng tin cậy Các tin đồn dù điều kiện bình thường hay diều kiện chiến tranh có tính chất mang nhiều thông tin bịa đặt thể thù địch chống lại nhóm hay nhóm khác 7 Sở dĩ tin đồn lan truyền thực chức sinh đơi, giải thích giải toả căng thẳng tinh thần mà nhân cảm thấy Bởi nhà nghiên cứu cho rằng, việc qui trách nhiệm cho người khác lời cách giải thích cho nỗi đau buồn người mà đồng thời cách thức giải toả tâm lý Chúng ta biết căng thẳng tinh thần người giải toả sau người tiến hành tra ngơn ngữ đối tượng.Việc liệu nạn nhân tra ngơn từ có lỗi hay khơng vấn đề nhỏ Việc mắng mỏ thẳng vào mặt sau lưng có đặc tính kỳ lạ làm giảm tạm thời thù địch nạn nhân hay điều ấn tượng làm giảm thù hận người vật II PHÂN BIỆT DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI TIN ĐỒN Lãnh đạo quản lý liên tục phải tiếp xúc với luồng ý kiến khác Vấn đề nan giải thường xuyên xuất phân biệt thật-giả, đúng-sai phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Cần hiểu rõ tiêu chuẩn để phân biệt ứng xử phù hợp Tiêu chuẩn kiểm chứng: tin đồn dạng dư luận xã hội phi kiểm chứng, khó kiểm chứng Rất khó xác định chủ thể, khơng rõ nguồn tin, động vật, tượng có thật hay khơng Do vậy, tin đồn gây tổn hại tới uy tín xã hội bóp méo chất, nội dung kiện Tiêu chuẩn xác thực: Tin đồn dư luận giả, ý kiến “giả vấn đề” – khơng có vấn đề, tưởng có vấn đề hố khơng có vấn đề mà ý kiến giả vấn đề luôn ý kiến sai sai lệch, méo mó nghĩa tin đồn thổi Nhưng tin đồn phản ánh trạng thái tâm lý – xã hội tình xã hội định nhóm người Ví dụ, tin đồn ln xuất tình đói thơng tin, bưng bít thơng tin vấn đề liên quan đến lợi ích gây tò mò, ý nhiều người thuộc giai tầng xã hội định Tin đồn với chế truyền tin đặc thù tỉ tê nói chuyện, xì xào bàn tán, đưa chuyện tạo tai tiếng cá nhân, tổ chức định Tiêu chuẩn địa chỉ: Dấu hiệu phân biệt đâu tin đồn đâu dư luận xã hội địa chúng Tin đồn khơng có địa phát tin có địa mù mờ, khơng rõ ràng “nghe nói”, “họ nói”, “có người nói” Trong đódư luận xã hội ln có địa phát tin rõ ràng: ý kiến nghe từ anh A nói, nghe chị B nói Kỹ phân biệtdư luận xã hộivà tin đồn: lãnh đạo, quản lý cần nêu tìm câu trả lời cho câu hỏi ý kiến hay luồng tin ai? Nhằm mục đích gì? Tại lại xuất vào thời điểm mà khơng phải thời điểm khác? Kỹ đối phó với tin đồn: nguyên tắc khó dập tắt tin đồn mệnh lệnh hành kiểu cấm phát ngôn bịt mồm người khác Do vậy, cách tốt lấy dư luận xã hội hay thông tin thực, thông tin đắn để kịp thời lấn tin đồn Việc lãnh đạo, quản lý bưng bít thơng tin, trì hỗn thơng tin làm tăng lây lan tin đồn Việc người lãnh đạo, quản lý người đại diện có trách nhiệm xuất cơng khai để cung cấp thơng tin thức có hiệu để dập tắt tin đồn Tuy nhiên, muốn hoàn toàn loại bỏ tin đồn thất thiệt biện pháp tốt hành động thực tiễn: ví dụ tin đồn tăng giá xăng thực tế khơng có biểu tăng giá xăng xăng cung cấp bình thường ngày tin đồn biến nhanh chóng Một nguyên tắc khác cần phải rèn luyện lĩnh trị lĩnh khoa học người lãnh đạo, quản lý Đó cần tự ti kiên định theo đuổi mục tiêu định xác định cách khoa học, rõ ràng, đắn để không dao động, không theo đuôi quần chúng, không “đẽo cày đường” KẾT LUẬN Hiện nghiệp đổi đất nước diễn nhanh, nhiều vấn đề nảy sinh việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích dư luận xã hội vấn đề giúp cho quan lãnh đạo có thêm sở để đề định thúc đẩy nghiệp đổi hướng đem lại hiệu thiết thực Nghiên cứu dư luận xã hội mặt góp phần nâng cao ý thức giác ngộ trị quần chúng, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Mặt khác góp phần tăng cường mối liên hệ Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân góp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo quản lý xã hội sở khoa học Nắm bắt dư luận xã hội giúp có thơng tin đa chiều mặt hoạt động quan nhà nước giúp cho nhân dân nhận thức thực chủ trương, sách, nghị Đảng, quan nhà nước tổ chức xã hội tốt Những thông tin quan trọng để Đảng nhà nước kiểm tra hoạt động cơng tác để có chủ trương, định cần thiết phù hợp với thực tế Trong xã hội ta việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội đạt hiệu cao Đảng, nhà nước ta coi trọng công tác nắm bắt dư luận xã hội hoạt động Đảng, nhà nước xuất phát từ lợi 10 ích nhân dân lao động dân tộc Qua dư luận xã hội để nắm bắt tâm trạng nhân dân, hiểu nguyện vọng lợi ích họ để đề chủ trương sách phù hợp, “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng lắng nghe ý kiến dân chúng tảng lực lượng đồn thể nhờ mà đồn thể thắng lợi” Việc thường xun nâng cao trình độ trị tư tưởng, trách nhiệm xã hội trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người làm công tác truyền thông quan trọng cần thiết Việc giáo dục lối sống thực cách sinh động, đa dạng nhiều hình thức khác Cần chủ động, tích cực đề cao người tốt, việc tốt “chân thiện mỹ” Đồng thời, cần dũng cảm phát công khai đấu tranh phê phán tất thói hư, tật xấu xã hội để góp phần phịng ngừa, kiểm soát, ngăn chặn hành vi suy đồi vi phạm pháp luật Cũng phong phú, đa dạng tạo thêm phần sức mạnh tác động truyền thông đại chúng việc giáo dục, thuyết phục, lôi kéo, hướng dẫn nhân dân hướng theo chuẩn mực, giá trị tích cực lối sống xã hội đại Tinh thần “lấy đại nghĩa để thắng tàn”, lấy thông điệp tốt lấn át thông điệp xấu, lấy gương tốt người tốt, việc tốt để lấn át việc làm xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng PGS.TS Đặng Thị Ánh Tuyết – Viện Xã hhoij học – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn) 11 Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (http://dangcongsan.vn) 12 13 14 ... lãnh đạo quản lý đắn, kịp thời 2 NỘI DUNG I DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TIN ĐỒN Dư luận xã hội Định nghĩa xã hội học dư luận xã hội: Thuật ngữ: Dư luận xã hội từ ghép Public Opinion Public có nghĩa công... lý cá nhân dư luận xã hội Đối với xã hội học, cần ghi nhận mặt mạnh quan niệm tâm lý học dư luận xã hội cần ý điều dư luận xã hội tổng hợp ý kiến cá nhân Mà xã hội học, dư luận xã hội ý kiến... quản lý dựa vào hiểu biết khoa học dư luận xã hội để sử dụng dư luận xã hội làm công cụ tác động vào trình, tượng xã hội nhằm đạt mục tiêu xác định Quan niệm xã hội học dư luận xã hội: Có thể

Ngày đăng: 18/11/2022, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w