DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ

27 16 0
DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Dư luận xã hội Mã phách HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2 1 Mục đích nghiên cứu 2 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 3 3 1 Đối.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG/ CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Dư luận xã hội Mã phách: ………………… HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI Khái niệm “dư luận xã hội” Quá trình hình thành dư luận xã hội Ý nghĩa dư luận xã hội…………………………………… …11 CHƯƠNG 13 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG/ CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ 13 Sự cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý 13 Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý tỉnh Nam Định 14 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN NỘI DUNG Lý chọn đề tài Việc sử dụng dư luận xã hội để phân tích vấn đề quản lý lãnh đạo Việt Nam coi trọng Trong quản lý lãnh đạo nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, việc phân tích dư luận xã hội có khả cho thấy tương tác xã hội mối quan hệ yếu tố Dư luận xã hội tác động nhạy bén đến cơng tác lãnh đạo quản lý Nghiên cứu dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý xuất phát từ nhu cầu nhận thức khoa học mối quan hệ nội dung công tác quản lý lãnh đạo, xuất phát từ nhu cầu nhà lãnh đạo Việt Nam Đây cách làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý lãnh đạo Ở nước ta nay, việc nghiên cứu dư luận xã hội nhằm phục vụ cho hoạt động nhà lãnh đạo quản lý bước quan tâm Trong năm gần đây, báo chí tuyên truyền phản ánh nhiều thơng tin sách nhà quản lý lãnh đạo, nhiều hình thức báo chí, qua nhiều kênh truyền tải khác Đồng thời báo chí diễn đàn thể ý chí tâm tư nguyện vọng nhà lãnh đạo quản lý với sách, định mà nhà lãnh đạo quản lý ban hành Đảng Nhà nước công nhận vai trị truyền thơng báo chí hoạt động quản lý lãnh đạo - vai trị khơng thể thay việc hình thành thể dư luận xã hội, tạo nên lợi ích to lớn việc ban hành, triển khai phổ biến, giám sát ghi nhận hiệu sách lãnh đạo quản lý Và đến lượt mình, dư luận xã hội lại có tác động lớn việc điều hòa mối quan hệ xã hội, việc kiểm soát xã hội, tạo hiệu cao cho hoạt động quản lý lãnh đạo Dư luận xã hội nhìn từ góc độ xã hội học hướng tiếp cận để phân tích chế tác động, sức mạnh dư luận rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn hoạt động quản lý lãnh đạo công tác tư tưởng công xây dựng phát triển đất nước Theo chuyên gia phân tích dư luận xã hội, điều kiện Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân nên cần nhận thức sử dụng có hiệu dư luận xã hội với tính chất cơng cụ đặc biệt q trình lãnh đạo, quản lý đất nước Hiện nay, kỹ nắm bắt dư luận xã hội cán lãnh đạo, quản lý địa phương, đặc biệt cấp huyện, cấp tỉnh cần coi tiêu chuẩn cần thiết để đánh giá lực lãnh đạo, quản lý Thậm chí, việc quan tâm, tiếp cận nắm bắt dư luận xã hội truyền thông đại chúng thực chất thước đo mức độ “gần dân, bám sát thực tiễn” cán Vì vậy, để hiểu rõ dư luận xã hội nói chung học phần dư luận xã jhội nói riêng Tơi lựa chọn đề tài “dư luận xã hội, ý nghĩa dư luận xã hội cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý địa phương/ quan đơn vị cụ thể” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu dư luận xã hội - Ý nghĩa dư luận xã hội - Sự cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý - Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý địa phương/ quan đơn vị cụ thể 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu dư luận xã hội + Làm rõ ý nghĩa dư luận xã hội + Chỉ cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý + Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý địa phương/ quan đơn vị cụ thể Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Dư luận xã hội - Ý nghĩa dư luận xã hội - Sự cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu góc độ giúp người hiểu dư luận xã hội, ý nghĩa dư luận xã hội, cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý địa phương/ quan đơn vị cụ thể Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu Thu thập tài liệu khác (giáo trình/ giảng giảng viên) sản phẩm hoạt động giáo dục (ghi chép sinh viên) theo hệ thống với dấu hiệu để tìm nét đặc thù, phổ biến tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp lại nội dung cho phù hợp với nội dung đề tài Đưa ý kiến thân góp phần hồn thiện nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Nắm vững kiến thức học phần dư luận xã hội - Tìm hiểu dư luận xã hội cách chi tiết - Hiểu ý nghĩa dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý - Nhận biết cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DƯ LUẬN XÃ HỘI, Ý NGHĨA CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI Khái niệm “dư luận xã hội” Khái niệm “dư luận xã hội” xuất lần triết học trị tiếng Anh tiếng Pháp kỷ XVIII Các khái niệm “dư luận xã hội” tương đối khác phát triển nhà khoa học xã hội giới, theo chu trình thời gian Cụ thể, như: Jean-Jacques Rousseau (17121778) người sáng lập phổ biến thuật ngữ dư luận với tác phẩm L’opinion publique viết vào khoảng năm 1774, nhấn mạnh xem xét khía cạnh trị dư luận coi dư luận với tư cách tượng xã hội (Rousseau J.J, 1774) Vào kỷ XIX, Wiliam Alexander Makinnon (1784 - 1870) nêu quan điểm: “Dư luận coi dạng tình cảm chủ thể định Chúng quan tâm người có hiểu biết nhất, thơng minh có đạo đức cộng đồng Chúng lan truyền chấp nhận hầu hết người trình độ giáo dục cảm xúc riêng tư quốc gia văn minh” Abbot Lawrence Lowell (18561943) viết: “Dư luận xác định chấp nhận hai hay nhiều quan điểm trái ngược nhau, chúng chấp nhận ý nghĩ hợp lý xem thực” Theo Young (1923), dư luận xã hội (public opinion) “Sự phán xét, đánh giá cộng đồng xã hội vấn đề có tầm quan trọng, hình thành sau có tranh luận công khai” Folsom (1931) cho rằng: “Dư luận xã hội ý kiến nhóm thứ cấp” có tham gia cơng chúng hay nhóm thứ cấp nhóm sơ cấp, nhóm giao tiếp trực diện, có dư luận xã hội” Trong số Tạp chí The Public Opinion Quartely (năm 1937), Floyd H Allport (1890 -1979) định nghĩa dư luận sau: “Dư luận xã hội có nghĩa hàm ý tới tình có nhiều cá nhân mà cá nhân bộc lộ thân họ, hay yêu cầu bày tỏ ý kiến họ - tán thành, ủng hộ số điều kiện, số người xác định đó, hay đề xuất quan trọng phổ biến, tương xứng với số lượng, cường độ kiên trì, khiến cho hành động tác động trực tiếp gián tiếp tới đối tượng liên quan xảy ra” Warner (năm 1939) cho rằng: “Dư luận xã hội kết tổng hợp ý kiến trả lời người câu hỏi định, điều kiện vấn” Cũng có định nghĩa khác dư luận xã hội như: “Dư luận xã hội tập hợp ý kiến cá nhân nơi đâu mà tìm (Childs, 1956) Mekvin Richter (năm 1977) cơng trình nghiên cứu “The political theory of Monterquieu” viết: “Dư luận hình thức luật pháp mà nhà quản lý kiểm duyệt vị trí xã hội đặc biệt, áp dụng trường hợp cụ thể” Valdimer Orlando Key (1908-1963) cho rằng: “Dư luận xã hội ý kiến nắm giữ người cá nhân, điều mà phủ tìm thấy cần lưu ý thận trọng, khôn ngoan” Barbara A.Bardes Robert W.Oldendick (2007) sau tổng hợp nhiều định nghĩa dư luận xã hội, đề xuất: “Dư luận xã hội tập hợp quan điểm cá nhân trưởng thành vào vấn đề công chúng quan tâm” Ở Việt Nam, quan điểm Nho giáo thực tiễn xã hội thời phong kiến, chưa có khái niệm thức dư luận xã hội Các học giả, nhà tư tưởng thời điểm nói đến khái niệm, thuật ngữ tương tự “lòng dân”, “ý dân”, “dân gốc” Quan điểm dư luận xã hội thời kỳ đánh giá thông qua quan điểm vai trị người dân đời sống trị - xã hội Chẳng hạn, sách Thượng Thư có viết: “dân vi bang bản”; Mạnh Tử nói: “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dịch giả Lương Khắc Hiếu, 2014) Hiện nay, quan niệm, định nghĩa dư luận xã hội nhà khoa học, người có quan tâm đến khái niệm “dư luận xã hội” nhiều điểm khác Một số học giả quan niệm có ý kiến đa số coi “dư luận xã hội” Tuy nhiên, số học giả khác lại cho rằng, dư luận xã hội bao gồm ý kiến khơng đa số, mà cịn thiểu số Một số nhà khoa học Việt Nam định nghĩa “dư luận xã hội” sau: Vào năm 1995, tác giả Mai Quỳnh Nam “Dư luận - Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu”, đưa định nghĩa “dư luận xã hội”: “Dư luận xã hội thể tâm trạng xã hội, phản ánh đánh giá nhóm xã hội lớn, nhân dân nói chung tượng đại diện cho lợi ích xã hội cấp bách sở quan hệ tồn tại” Trong đó, vào năm 1999, tác giả Phạm Chiến Khu định nghĩa “dư luận xã hội”: “Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự”, nhấn mạnh phải lưu ý đến nội hàm sau: Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau, dư luận xã hội bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến; dư luận xã hội tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…); dư luận xã hội phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát, mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định; có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (động chạm đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người) có q trình nảy sinh, hình thành nó, biết điều chỉnh theo hướng lợi cho phát triển xã hội - Những yếu tố tác động đến dư luận: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt đời sống, thể quan tâm người vấn đề, kiện sống xã hội Không phải vấn đề xuất tạo thành sóng dư luận mà có kiện tượng bắt đầu chìm dần vào qn lãng khơng để lại dấu vết nếp suy nghĩ người dân Muốn hình thành phát triển dư luận xã hội phải trải qua nhiều “biến cố” Chính vậy, dư luận xã hội chịu ảnh hưởng nhiều tác động chủ quan khách quan Dư luận xã hội hình thành phụ thuộc nhiều vào tính chất, quy mô kiện, tượng xã hội Trong đó, vấn đề lợi ích số lượng công chúng quan trọng Dư luận xã hội hình thành nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào tác động thực tế nhu cầu, lợi ích người mang dư luận Dư luận xã hội phụ thuộc mạnh vào trình độ văn hóa, hệ tư tưởng, trình độ hiểu biết v.v chủ thể dư luận xã hội Nó tác động trực tiếp đến khả tiếp nhận xử lý thông tin nhận theo chiều hướng nào, mức độ nông sâu Dư luận xã hội phụ thuộc vào điều kiện trị mức dân chủ hóa cá nhân khả người dân tham gia thực tế vào lĩnh vực quốc gia Dư luận xã hội xuất cần có chỗ đứng vị riêng cho Một quốc gia có đời sống trị rối reng, khơng dân chủ ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành dư luận Ngược lại, đời sống 10 trị ổn định, người dân công khai lên tiếng kiện xảy dư luận xã hội hình thành cách tích cực kèm theo phán xét chân thật khách quan Trạng thái tâm xã hội có tác động đến hình thành dư luận xã hội Tâm xã hội biểu tích cực hay tiêu cực, lạc quan hay chán nản, nồng nhiệt hay ức chế Tâm xã hội không phản ứng trước kiện mà biểu đạt trạng thái tâm lý người dân vấn đề hình thành Ngồi cịn có nhiều yếu tố khác có tác động đến hình thành dư luận xã hội như: nhân tố tâm lý truyền thống đạo đức, tinh thần lao động, thói quen; tâm lý xã hội cộng đồng người; công tác tuyên truyền vận động quyền v.v Ý nghĩa dư luận xã hội - Dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, trình xã hội, chuẩn mực xã hội Dư luận xã hội đánh giá hành vi hay sai, tốt hay xấu Những chuẩn mực xã hội mà dư luận xã hội dựa vào để đánh giá điều luật chuẩn mực chung đông đảo công chúng Sự đánh giá thường khác nhóm xã hội khác khoảng thời gian khác - Dư luận xã hội phán xét đánh giá (cũng tức khen chê) có tác dụng khuyến khích tốt, ngăn ngừa xấu đồng thời giữ gìn bảo vệ đúng, đẹp phê phán tiêu cực - Dư luận xã hội bên cạnh cịn góp phần xếp, điều chỉnh quan hệ xã hội cho mục đích chuẩn mực Dư luận xã hội nêu chuẩn mực việc nên làm hay nên tránh điều chỉnh hành vi cách cư xử người dựa sở đánh giá kiện, tượng 11 Đặc biệt có biến cố xã hội lớn đụng chạm trực tiếp mạnh mẽ đến cộng đồng dư luận xã hội hình thành nhanh chóng rộng rãi, từ tạo sức mạnh lớn hướng cho hoạt động quần chúng, cổ vũ cho hành vi phù hợp với lợi ích chung lên án hành vi không phù hợp - Dư luận xã hội cịn có khả kiểm sốt thơng qua phán xét, bên cạnh đánh giá có tác dụng giám sát hoạt động tổ chức xã hội quan nhà nước có phù hợp với lợi ích xã hội hay không Mọi hoạt động người xã hội vid có đánh giá giám sát xã hội mà buộc người phải tn theo chuẩn mực xã hội - Thông qua nội dung dư luận xã hội góp ý kiến kiến nghị giải đáp vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm giúp cho tổ chức, Đảng quan nhà nước giải vấn đề quan trọng xã hội, nhờ mà xã hội phát triển, trình độ văn hóa nhân dân cao dân chủ mở rộng sức mạnh dư luận xã hội lớn có tác dụng đến xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển 12 CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG/ CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ Sự cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý Nắm vững dư luận xã hội yêu cầu khách quan hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, Đảng Nhà nước ta coi trọng - Thông qua nghiên cứu tiếp thu dư luận xã hội xu hướng biến đổi luồng ý kiến tồn cộng đồng dân cư giúp cho nhà quản lý hoạch định sách biết thực trạng khuynh hướng diễn biến trạng thái tâm lý, tư tưởng, tình cảm người dân trước biến đổi đời sống xã hội - Trong công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động, kết điều tra sử dụng phương tiện hữu hiệu để định hướng dư luận xã hội Nhà truyền thông biết thông tin mà công chúng chờ đợi, kênh thông tin công chúng tin tưởng, phương thức truyền tin có hiệu nhóm cơng chúng khác Tất kết tổng hợp, phân tích sử dụng để triển khai thực đợt tuyên truyền, vận động có hiệu - Kết việc nhận biết điều tra dư luận xã hội xác định định tính định lượng coi kênh thông tin phản hồi 13 có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý xã hội Một mặt, kết điều tra cho phép máy nhà nước nhận thức phản ứng hành động tương xứng nhóm xã hội việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực kinh tế – trị – văn hóa – xã hội, từ có điều chỉnh, bổ sung cần thiết để định thực thuận lợi Mặt khác, việc thăm dò ý kiến trước đưa định cuối cùng, nhà hoạch định sách dự đốn phản ứng hành động chủ trương sách máy nhà nước cấp Đặc biệt bối cảnh cải cách phương thức hoạt động máy nhà nước, biện pháp quan trọng nhằm tiết kiệm nguồn lực, tăng cường tính khoa học, mức độ khả thi sách tầm vĩ mô đổi với kinh tế – xã hội vi mơ có liên quan trực tiếp đến đời sống người - Thông qua kết điều tra, nắm bắt khuyến nghị, đề xuất người dân việc giải vấn đề tồn Các giải pháp dư luận xã hội đưa khơng phải lúc thực được, mang yếu tố hợp lý, hợp tình quan trọng bao hàm chờ đợi người dân Chính vậy, nhiệm vụ nhà lãnh đạo, quản lý phải biết lựa chọn hạt nhân hợp lý để sử dụng trình thực định có biện pháp tuyên truyền, vận động để giải tỏa xúc người dân trước việc khuyến nghị họ chưa thực Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý tỉnh Nam Định Thời gian qua, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh quan tâm, đạo, nâng cao chất lượng, hiệu việc điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư 14 luận xã hội tình hình thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh… Qua cấp ủy Đảng đề biện pháp lãnh đạo, đạo kịp thời, hiệu việc thực nhiệm vụ trị địa phương Hàng năm, cơng tác xây dựng, kiện toàn mạng lưới cộng tác viên dư luận xã hội triển khai đồng bộ, thống từ tỉnh đến sở Đến mạng lưới cộng tác viên dư luận xã hội cấp tỉnh gồm 35 đồng chí; cấp huyện có 284 đồng chí gồm cán đương chức, cán nghỉ hưu ban, ngành, đoàn thể; đặc biệt cựu chiến binh, cán mặt trận tổ quốc, chức sắc tôn giáo Phần lớn cộng tác viên dư luận xã hội cấp tỉnh người có mối quan hệ rộng, có uy tín xã hội, có tâm huyết, trách nhiệm với cơng tác nắm bắt dư luận xax hội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cấp ủy cấp thường xuyên tổ chức tập huấn bồi dưỡng phương pháp nghiệp vụ nắm, phân tích, tổng hợp tình hình dư luận cho đội ngũ cộng tác viên dư luận cấp; trì giao ban tháng, quý để trực tiếp nắm bắt, định hướng tình hình dư luận xã hội, hoạt động cộng tác viên dư luận xã hội Cùng với nâng cao chất lượng đội ngũ, việc nắm bắt, tập hợp, phản ánh kịp thời tình hình dư luận, định hướng dư luận xã hội cấp ủy Đảng thường xuyên quan tâm, trì triển khai nếp Tại hội nghị giao ban báo chí, hội nghị báo cáo viên hàng tháng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy mời đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân huyện, thành phố tới cung cấp thông tin vấn đề dư luận xã hội địa bàn tỉnh; đồng thời định hướng để quan báo chí làm tốt cơng tác tun truyền, thơng tin hai chiều khách quan, xác tạo dư luận đồng thuận cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh địa phương, đơn vị Các cấp ủy Đảng đạo quan, đơn vị địa bàn tổ chức chương trình phối hợp để nắm bắt 15 thông tin, xử lý giải vấn đề nhân dân quan tâm, tạo dư luận tốt xã hội Trong trình thực hiện, nhiều địa phương, đơn vị chủ động, sáng tạo công tác nắm bắt dư luận xã hội đạt hiệu cao Ban Tuyên giáo Thành ủy lập nhóm Zalo để thông tin định hướng dư luận xã hội, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm Huyện Xuân Trường chủ động mời đại diện lãnh đạo, cán phụ trách công tác dư luận xã hội tham dự hội nghị liên quan đến vấn đề gây xúc dư luận Bộ huy quân tỉnh tổ chức sinh hoạt “Ngày trị văn hóa tinh thần hàng tuần” để nắm thơng tin tình hình tư tưởng, nguyện vọng cán bộ, đảng viên, chiến sĩ Liên đoàn lao động tỉnh tổ chức hội nghị đối thoại lãnh đạo tỉnh với người lao động để nắm tâm tư nguyện vọng người lao động, lựa chọn cộng tác viên dư luận xã hội doanh nghiệp có từ 1.000 lao động trở lên… Hầu hết đơn vị cấp huyện trì chế độ báo cáo tình hình dư luận xã hội hàng tuần để kịp thời nắm bắt thông tin, đạo định hướng dư luận xã hội Từ năm 2018 đến nay, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy nhận 2.000 báo cáo văn hàng nghìn điện thoại Email báo cáo nhanh cộng tác viên dư luận xã hội cấp tỉnh; tổng hợp gần 100 báo cáo gửi Ban thường vụ tỉnh ủy Ban Tuyên giáo Trung ương Nội dung báo cáo tập trung phản ánh tồn diện tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước nói chung tình hình tỉnh, vấn đề cán bộ, đảng viên nhân dân quan tâm, như: Việc thực kỷ luật, kỷ cương đạo đức cơng vụ quan hành cấp Cơng tác giải phóng mặt số dự án, cơng trình trọng điểm Những vấn đề liên quan đến giáo dục đào tạo, y tế, môi trường, tôn giáo, lễ hội đầu năm địa bàn Các vi phạm kỷ luật cán bộ, đảng viên, vụ án gây xúc xã hội Dư luận đại hội đảng cấp, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 Tình 16 hình dịch bệnh COVID-19… Tình trạng khiếu kiện nhân dân thôn Dương Hồi, Tam Quang, xã Yên Thắng (Ý Yên) việc xây dựng cổng làng; khiếu kiện nhân dân xã Nghĩa An (Nam Trực) việc xây dựng trường trung học sở địa bàn; tình trạng lái xe khơng chịu nộp phí qua trạm BOT Mỹ Lộc; nhân dân xã Lộc Hịa (thành phố Nam Định) phản đối Cơng ty cổ phần Môi trường Nam Định không xử lý rác thải kịp thời gây ô nhiễm môi trường… tổng hợp, báo cáo kịp thời, giúp cấp ủy Đảng, quyền có giải pháp giải kịp thời vấn đề phát sinh từ sở Ngoài ra, từ năm 2018 đến nay, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Viện dư luận xã hội (Ban Tuyên giáo Trung ương) tiến hành 10 điều tra, khảo sát dư luận việc triển khai nghị quyết, thị, kết luận Trung ương thu nhận nhiều kết tích cực Với việc thực giải pháp tích cực, cơng tác theo dõi, nắm bắt, phản ánh định hướng dư luận xã hội địa bàn tỉnh bước vào nếp, phục vụ ngày tốt cho công tác tham mưu, định hướng dư luận cán bộ, đảng viên nhân dân Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác nắm bắt dư luận xã hội, cấp ủy Đảng cần tiếp tục quán triệt thực Kết luận số 100-KL/TW Ban Bí thư (khóa XI) nhằm nâng cao trách nhiệm cấp ủy nhận thức cán bộ, đảng viên vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác nắm bắt định hướng dư luận xã hội Cấp ủy, bí thư cấp ủy, thủ trưởng quan, địa phương, đơn vị phải thường xuyên nắm bắt tình hình dư luận xã hội, đạo giải kịp thời vấn đề xúc phát sinh từ sở Tăng cường tổ chức hội nghị cung cấp thông tin, tuyên truyền, định hướng tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân chủ trương, sách lớn, vấn đề thời nước quốc tế 17 dư luận quan tâm, tạo thống nhận thức, hành động đồng thuận xã hội Nâng cao trách nhiệm Ban Tuyên giáo cấp phối hợp ban, ngành có liên quan cơng tác dư luận xã hội Ban Tuyên giáo cấp chủ động tham mưu giúp cấp ủy cấp xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội cấp Tổ chức điều tra, nắm bắt dư luận xã hội chủ trương, sách lớn tỉnh để giúp cấp ủy có biện pháp kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách, góp phần tổ chức thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đề 18 KẾT LUẬN Dư luận xã hội phương diện thể quan điểm nhận thức thực xã hội người Dù phản ánh dư luận xã hội ln có giá trị định việc cải tạo xã hội theo hướng tích cực Vậy nên dư luận xã hội cần nghiên cứu nghiêm túc sây rộng để góp phần vào việc định hướng phát triển đất nước nhận thức giải vấn đề bất cập xã hội nhiều người quan tâm Xét góc độ đó, dư luận xã hội đầu kỷ XXI lĩnh vực mẻ Việt Nam Vẫn chưa có nhiều người xem dư luận xã hội lĩnh vực, vấn đề cần nghiên cứu Phần lớn xem phần công việc người làm tuyên giáo, vốn người xem dư luận xã hội đối tượng để theo dõi, điều chỉnh, định hướng giải Người ta quên rằng, dư luận xã hội thực xã hội, tồn mãnh liệt chịu tác động nhiều yếu tố Việc định hướng dư luận xã hội nhiều thể chế trị quan tâm thành công Bởi xét cho cùng, thực xã hội Trong vài năm gần đây, dư luận xã hội vượt qua ngồi mối quan tâm cuả báo chí lẫn tun giáo, trở thành đối tượng cuả nhiều ngành khoa học xã hội Điều thể khuynh hướng đa dạng hoá tiếp cận nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam bối cảnh Từ nhiều năm nay, dư luận xã hội nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực báo chí, xã hội học, nhân học, trị học, quan tâm nghiên cứu Với nhiều góc độ khác nhau, nghiên cứu dư luận xã hội góp phần làm cho nguời nhận thức rõ thực sống, vấn đề bất cập nguời dân phản ánh Qua góp phần vào việc cải tạo xã hội xây dựng đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường 19 Thực tiễn cho thấy, hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp huyện mang tính chất phức tạp, chuyên biệt vị trí, chức điều kiện thực tiễn địa phương quy định đặc điểm đối tượng quản lý với ngành nghề khác (nông, lâm, ngư nghiệp …); vấn đề nhân nguồn nhân lực địa phương…Trên thực tế, khơng người cán quản lý lại chuẩn bị sẵn đầy đủ phương án để giải tình phát sinh Vì vậy, đòi hỏi người cán quản lý chủ chốt cấp huyện phải có nhạy bén, sáng tạo, đốn hồn cảnh cụ thể để đưa định lãnh đạo đắn, phù hợp với quy định pháp luật Thực tiễn yêu cầu người cán quản lý cấp huyện phải có trình độ chuyên môn, am hiểu khoa học quản lý có kỹ quản lý, biết phát huy tối đa tiềm vốn có người, khiến họ hoạt động cách tích cực góp phần thực mục tiêu chung toàn địa phương Trong kỹ quản lý đó, nắm bắt dư luận xã hội việc hình thành định quản lý cán chủ chốt cấp huyện cần thiết yếu tố mang đến thành công đạo, điều hành người lãnh đạo, quản lý Trong thời đại bùng nổ thông tin từ mạng Internet toàn cầu, vấn đề quản lý lĩnh vực thông tin đại chúng Việt Nam đặt cách cấp bách nhìn từ giác độ dư luận xã hội Truyền thông tự (facebook cá nhân, website, blog cá nhân…) “kiểu” dư luận xã hội thời kỹ thuật số phát triển trở thành xu khác Bên cạnh đó, đời sống ngày nước ta xuất khơng nơi xảy tình trạng dư luận xã hội thờ với quyền, khơng quan tâm đến hoạt động quyền, người dân hành xử kiểu đối phó với sách quyền Ngồi ra, có khơng trường hợp xuất tình trạng đề cao mức vai trị dư luận xã hội dẫn đến tình trạng chạy theo theo dư luận xã hội Đa số 20 người dân, kể cấp quản lý không phân biệt rõ ranh giới dư luận xã hội tin đồn Đã có nhiều trường hợp người ta đồng chúng với nhau, biến tin đồn thành dư luận xã hội, tức nhiều gây ảnh hưởng xấu đến cá nhân tổ chức… Theo nhà nghiên cứu, trạng thái khơng bình thường dư luận xã hội Do Nhà nước cần phải lường trước đóng vai trị thực chức xem xét, chấn chỉnh, kiện tồn… nhằm thúc đẩy tính tích cực lành mạnh hoá tác động dư luận xã hội đời sống xã hội Theo đó, cần coi dư luận xã hội công cụ quản lý phát triển xã hội Các nhà lãnh đạo, quản lý, đặc biệt cán bộ, quản lý chủ chốt cấp huyện cần phải nắm bắt dư luận xã hội, để từ đề xuất sáng kiến, đường lối chủ trương sách pháp luật cho phù hợp với nhu cầu xã hội Dư luận xã hội giúp người cán bộ, lãnh đạo địa phương phát khiếm khuyết, bất cập, kẽ hở đường lối sách pháp luật, sở đó, đưa khuyến cáo với quan chức để bổ sung, hồn thiện điều chỉnh Thơng qua kết điều tra dư luận xã hội, cán quản lý biết người dân suy nghĩ phản ứng trước sách trăn trở, băn khoăn người dân trước vấn đề địa phương hay quốc gia… Đặc biệt, việc nghiên cứu dư luận xã hội giúp nhà quản lý, lãnh đạo phát giải điểm nóng, giải tỏa căng thẳng xung đột xã hội tiềm tàng Thông qua việc tham khảo dư luận xã hội, nhà hoạch định sách tìm kiếm cách trung hoà ý nguyện người dân với mục tiêu sách Nhà nước, họ tính đến dư luận xã hội 21 hoạch định sách họ, từ họ cố gắng tránh định mà họ tin nhận phản đối mạnh mẽ từ phía dư luận xã hội Hiện nay, Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân, phải nhận thức sử dụng có hiệu dư luận xã hội với tính chất cơng cụ đặc biệt trình lãnh đạo, quản lý đất nước Việc quan tâm nắm bắt sử dụng dư luận xã hội cách thường xuyên thấu đáo hoạt động lãnh đạo, quản lý phương thức tốt để phát huy chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” thực tế quan, địa phương cụ thể Việc thực thường xuyên điều tra dư luận xã hội Đảng, Quốc hội Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tăng cường dân chủ việc tạo điều kiện cho người dân tham gia ý kiến vào vấn đề quan trọng đất nước Chính văn pháp luật, sách hình thành từ ý nguyện người dân có khả áp dụng vào thực tiễn cao Điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan công quyền Việt Nam, đặc biệt cấp huyện Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội người dân giúp người lãnh đạo, quản lý kịp thời phát sơ hở, hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, quản lý mình, sở đó, kịp thời đề giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu việc đưa định điều hành cán bộ, quản lý địa phương 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://namdinh.gov.vn/portal/Pages/2021-6-16/Nang-cao-chat-luong-hieuqua-cong-tac-du-luan-xa-hwr8hv6.aspx 2.https://text.123docz.net/document/4860033-du-luan-xa-hoi-va-truyenthong-dai-chung-voi-lanh-dao-quan-ly-o-viet-nam-hien-nay.htm 3.http://dhannd.edu.vn/tinh-tao-de-canh-giac-voi-du-luan-xa-hoi-a-1382 4.https://binhdinh.dcs.vn/chinh-tri/-/asset_publisher/content/nam-bat-dinhhuong-du-luan-xa-hoi-bao-dam-dong-thuan-xa-hoi?p_p_auth=02aX9teH 5.https://soctrang.dcs.vn/Default.aspx?sname=tinhuy&sid=4&pageid=469&c atid=54320&id=289230&catname=Bao-ve-nen-tang-tu-tuong&title=Chudong-nam-bat dinh-huong-du-luan-xa-hoi-tao-su-thong-nhat-trong-noi-bo-su-dong-thuan-trong-nhan-dan ngan-chan-thong-tin-xau-doc xuyen-tac 6.http://tuyengiao.bacgiang.gov.vn/bantuyengiao/3701/Cong-tac-nam-tutuong,-du-luan-xa-hoi-co-nhieu-doi-moi,-bam-sat-yeu-cau-thuc-tien,-cotrong-tam,-gop-phan-quan-trong-vao-cong-tac-lanh-dao,-chi-dao,-to-chucthuc-hien-hieu-qua-nhiem-vu-chinh-tri-o-dia-phuong,-don-vi.html 7.http://mattran.org.vn/hoat-dong-mat-tran-dia-phuong/ban-ve-khai-niem-vachi-bao-do-luong-du-luan-xa-hoi-19692.html 8.https://luatduonggia.vn/du-luan-xa-hoi/ 9.https://luatduonggia.vn/du-luan-xa-hoi-la-gi/ 23 10.https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/cac-yeu-to-tac-dong-den-su-hinhthanh-du-luan-xa-hoi.aspx 11.https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/cac-yeu-to-tac-dong-den-su-hinhthanh-du-luan-xa-hoi.aspx 12.https://123docz.net/document/260851-du-luan-xa-hoi.htm 13.https://binhdinh.dcs.vn/chinh-tri/-/asset_publisher/content/nam-bat-dinhhuong-du-luan-xa-hoi-bao-dam-dong-thuan-xa-hoi?p_p_auth=02aX9teH 14.https://www.elib.vn/huong-dan/bai-1-du-luan-xa-hoi-30084.html 15.https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tinh-loi-ichtrong-du-luan-136 16.https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/van-denam-bat-du-luan-xa-hoi-trong-qua-trinh-quan-ly-cua-can-bo-chu-chot113300.html 17 Tập giảng dư luận xâx hội 24 ... SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG/ CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ Sự cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội. .. 13 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NẮM VỮNG DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ LIÊN HỆ VỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG/ CƠ QUAN ĐƠN VỊ CỤ THỂ 13 Sự cần thiết phải nắm vững dư luận. .. dư luận xã hội, ý nghĩa dư luận xã hội, cần thiết phải nắm vững dư luận xã hội công tác lãnh đạo quản lý Liên hệ với công tác lãnh đạo quản lý địa phương/ quan đơn vị cụ thể Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 28/06/2022, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan