TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

38 27 0
TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần L.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VUA LÊ THÁNH TƠNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ VỚI CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng trị Mã phách: ………………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH DƯỚI CHIỀU VUA LÊ THÁNH TÔNG Hoàn cảnh lịch sử Nội dung cải cách 2.1 Cải cách hành 2.2 Cải cách quân đội củng cố quốc phòng 2.3 Hoàn chỉnh pháp luật 2.4 Cải cách kinh tế, phát triển nông nghiệp 10 2.5 Cải cách văn hóa, giáo dục 13 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG VỚI CƠNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 Ý nghĩa cải cách hành vua Lê Thánh Tông 15 Ý nghĩa cải cách hành thời vua Lê Thánh Tơng với cơng cải cách hành việt nam 20 2.1 Cải cách hành giai đoạn đầu 21 2.2 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 22 2.2.1 Cải cách thể chế 22 2.2.2 Cải cách thủ tục hành 23 2.2.3 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 24 2.2.4 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 25 2.2.5 Cải cách tài cơng 27 2.2.6 Hiện đại hóa hành 28 CHƯƠNG 3: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VỚI NHỮNG THÀNH TỰU VÀ CÁC RÀO CẢN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM………………………………………… 29 Sau 10 năm cải cách hành Việt Nam đạt số thành công định thể qua mặt sau 29 Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiệm vụ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức 31 PHẦN KẾT LUẬN 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng (1460-1497) diễn bối cảnh đất nước sau thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, máy hành nhà nước yếu nhiều mặt Sau chiến tranh, máy hành nhà nước thường quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, hiệu Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước, ơng kiên thực cải cách hành chính, coi điều kiện tiên để đất nước phát triển thực cải cách khác Vận dụng cải cách hành vua Lê Thánh Tông, thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế công cải cách hành nhiệm vụ cấp thiết để thực mục tiêu xây dựng hành dân chủ, vững mạnh, chuyên nghiêp lấy nhân dân làm gốc Nói đến cải cách nói đến việc thay đổi trạng thái, đối tượng, làm cho đối tượng có biến đổi phù hợp với yêu cầu khách quan trình phát triển, làm cho tốt theo nhu cầu người Cơng cải cách hành mà Việt Nam bắt đầu thực từ nhiều năm trước nhằm hướng tới việc thay đổi trạng thái chế hành hành, làm cho thay đổi phù hợp với yêu cầu thời kỳ phát triển đất nước Tất nhiên, cải cách không nhằm thay đổi tảng hành nhà nước Việt Nam mà làm thay đổi chế vận hành theo yêu cầu quản lý đất nước thời kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng tư tưởng cải cách hành vua Lê Thánh Tơng ý nghĩa cơng cải cách hành nước ta nay, em chọn đề tài tiểu luận “tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam nay” làm kết thúc môn học “Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu tư tưởng cải cách hành vua Lê Thánh Tơng + Làm rõ ý nghĩa tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng với cơng cải cách hành Việt Nam Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ làm rõ tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập tài liệu khác (giáo trình/ giảng giảng viên) sản phẩm hoạt động giáo dục (ghi chép sinh viên) theo hệ thống với dấu hiệu để tìm nét đặc thù, phổ biến tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp lại nội dung cho phù hợp với nội dung đề tài Đưa ý kiến thân góp phần hồn thiện nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Giúp góp phần hiểu rõ lịch sử nước nhà, nắm rõ kiến thức bị hổng thân lịch sử - Hiểu Tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng - Làm rõ ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH DƯỚI CHIỀU VUA LÊ THÁNH TƠNG Hồn cảnh lịch sử Trong cải cách hành triều đại phong kiến, cải cách tiêu biểu với quy mô lớn đưa xã hội phát triển lên cải cách triều Lê Sơ Sau đánh bại quân nhà Minh, Lê Lợi thức lên ngơi Hồng đế Đơng Kinh (Thăng Long), ngày 15 tháng năm Mậu Thân (29 tháng năm 1428), khôi phục tên nước Đại Việt mở đầu triều đại Lê Hành Đại Việt thời Lê Sơ, đặc biệt sau cải cách Lê Thánh Tơng, hồn chỉnh so với thời Lý thời Trần, mang tính quan liêu chuyên chế cao độ Từ thời Lê Thánh Tơng, có xếp lại máy nhằm tập trung quyền lực vào tay Hồng đế kiểm sốt chặt chẽ cấp địa phương Bộ máy tổ chức thời Lê Thánh Tông máy quân chủ chuyên chế quan liêu tổ chức chặt chẽ hoàn chỉnh Nội dung cải cách 2.1 Cải cách hành Vào năm 60 đất nước ổn định, vua Lê Thánh Tông lên tiến hành cải cách hành lớn từ trung ương đến địa phương nhằm “cốt lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau, uy quyền không bị lạm dụng, lẽ phải không bị lung lay khiến người có thói quen theo đạo, giữ phép khơng có lầm lỗi làm trái nghĩa, phàm hình, để theo trọn trí Thái Tổ, Thái Tơng ta mà giữ trị an lâu dài” Lê Thánh Tông trước tiên bãi bỏ quan chức quan trung gian vua phận thừa hành, Thượng thư sảnh, Mơn hạ sảnh, Khu mật viện viên quan cao cấp Tướng quốc (Tể tướng), Đại hành khiển, tả, hữu Bộc xạ… Vua trực tiếp nắm quyền kể tổng huy quân đội, đạo công việc trọng yếu làm việc trực tiếp với quan thừa hành Giúp vua bàn bạc đạo công việc cần thiết có đại thần Thái sư, Thái phó, Thái bảo, Thái Úy, Thiếu sư, Thiếu bảo… Tiếp đến, tách Lại, Lễ, Binh, Hình, Hộ, Công khỏi Thượng thư sảnh lập thành quan riêng biệt phụ trách mặt công việc triều đình Đứng đầu chức Thượng thư chịu trách nhiệm trực tiếp với vua hoạt động phụ trách Lê Thánh Tơng đề cao công tác tra, giám sát quan lại Hệ thống tổ chức tra, giám sát quan lại tổ chức chặt chẽ từ triều đình đến địa phương Ở trung ương, để tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động quan lại Bộ, ngồi Ngự đài có từ thời Trần, Lê Thánh Tông đặt thêm Khoa, Khoa chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động quan lại Bộ đó: “Bộ Lễ nghi thức khơng hợp Lễ khoa phép đàn hặc Bộ Hộ có Hộ khoa giúp đỡ, khoa hình xét lại thẩm đốn Hình” Ở địa phương, năm 1466, Lê Thánh Tông bãi bỏ đơn vị trung gian lớn đạo, thống nước chia làm 12 đạo thừa tuyên (Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn) phủ Trung Đô Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đặt thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam; đạo thừa tuyên phủ, châu, huyện, xã Bỏ đơn vị trấn lộ, đổi lộ làm phủ, trấn làm châu Ở đạo thừa tuyên có Tam ti chuyên trách: Đô Tồng binh sứ ty (Đô ty) phụ trách quân Thừa tuyên sứ ti (Thừa ti) trông coi mặt dân sự; Hiến sát sứ ti (Hiến ti) phụ trách công việc tra, giám sát quan lại địa phương mình, thăm nom tình hình đời sống nhân dân Các ti chịu trách nhiệm trực tiếp trước triều đình theo hệ thống dọc Ngồi cịn có Giám sát ngự sử 13 đạo, quan hà đê, khuyến nông ti chuyên chăm lo đê điều sản xuất nông nghiệp Dưới đạo phủ Các phủ có Tri phủ đứng đầu; huyện, châu có Tri huyện, Tri châu Ở xã, chức xã quan đổi gọi Xã trưởng Đơn vị hành xã Nhà nước quy định chặt chẽ cụ thể: Xã lớn (đại xã) có từ 500 hộ dân trở lên bầu xã trưởng; trung xã có từ 300 hộ đến 500 hộ có xã trưởng; xã nhỏ (tiểu xã) có 100 đến 300 hộ có xã trưởng, 60 hộ có xã trưởng Điều thể vai trị Nhà nước mối quan hệ gắn kết trung ương địa phương Ở miền thượng du, mường giao cho tù trưởng, lang đạo cai quản cũ Riêng mạn biên giới phía Bắc, nhà Lê cử thêm số tướng giỏi người miền xuôi lên trấn thị biến thành “phiên thần” đời đời nối cai quản địa phương Như hệ thống hành thời Lê Thánh Tơng gọn gàng, rành mạch, quán, không chồng chéo lẫn nhau, đảm bảo tính thống quyền từ xuống Nếu so sánh máy hành với triều vua Lý, Trần hệ thống hành quốc gia thời Lê sơ đặc biệt thời Lê Thánh Tông thể bước tiến – đạt đến đỉnh cao mơ hình Nhà nước qn chủ chuyên chế trung ương tập quyền Mọi quyền hành tập trung tay vua Hệ thống quan hành từ trung ương đến địa phương xếp đặt rõ ràng, có phân cơng nhiệm vụ, quyền hành cụ thể, khơng dẫm đạp lên nhau, có quan hệ rõ ràng theo chiều dọc, đảm bảo quyền lực nhà vua thống trị nước 2.2 Cải cách quân đội củng cố quốc phịng Cùng với q trình xây dựng máy quyền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, nhà Lê sơ trọng tổ chức xây dựng củng cố lực lượng quốc phịng Sau hồn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, đầu năm 1429 Lê Lợi cho 25 vạn quân trở làm ruộng, giữ lại 10 vạn quân thường trực Số quân lại chia làm quân ngự tiền đóng kinh thành, có nhiệm vụ bảo vệ kinh cung điện nhà vua, quân đạo đóng giữ địa phương Trong số 10 vạn quân, Lê Lợi chia làm phiên, thay làm ruộng lại phiên thường trực Mỗi có việc dụng binh, nhà nước điều động toàn quân đội Đến năm 1466, toàn hệ thống quân đội Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ Quân đội chia làm loại: quân thường trực bảo vệ kinh thành gọi cấm binh hay thân binh quân đạo gọi ngoại binh Về ngoại binh, Lê Thánh Tông bỏ đạo, chia binh làm phủ, phủ gồm vệ, vệ có sở Sau này, Thánh Tông cho đặt thêm vệ quân ti xa Để tăng cường hiệu lực quốc phịng sức mạnh qn đội, Lê Thánh Tơng có cải cách hành quân - quốc phòng Binh chế nhà Lê năm 1467 quy định quân số đơn vị thống sau: ti gồm 100 người, sở gồm 400 người, chia làm 20 đội, đội 30 người Nhà nước thực sách “ngụ binh nơng” qn đội, nghĩa quân đội chia thành – phiên, theo định kì phiên túc trực làm nhiệm vụ luyện tập võ nghệ, lại làm ruộng Với cách tổ chức quân đội vậy, nhà Lê hình thành cấu tổ chức quân đội hồn chỉnh, chặt chẽ, bao gồm qn triều đình quân địa phương, Nhà nước vừa có lực lượng quân đội thường trực mạnh vừa có lực lượng dự bị đơng đảo điều động cần thiết Về chủng loại, quân đội nhà Lê gồm binh, thủy binh, tượng binh, kị binh Ngồi cịn có đơn vị chuyên sử dụng loại súng gọi hỏa đồng Vũ khí đơn giản có đao, kiếm, giáo mác, cung tên, … Nhà Lê ý đến rèn luyện quân đội Hàng năm có ngày duyệt tập kinh thành hay địa phương Năm 1467, Thánh Tông quy định năm tổ chức kì thi khảo võ nghệ quân sĩ định lệ thưởng phạt Chế độ tuyển quân quy định chặt chẽ, thơng thường hộ có đinh lấy người làm lính, người dự bị Vì số lượng qn thường trực khơng nhiều cần huy đơng tập hợp 26 đến 30 vạn quân Thời kì quân đội đặt huy thống triều đình mà người đứng đầu nhà vua; vương hầu q tộc khơng có quyền tổ chức đội qn riêng trước nữa; xu hướng tập trung quyền lực lớn triều đình ngày phát triển Chế độ binh dịch xây dựng quy Quân lính chia ruộng đất công làng xã luân phiên tham gia sản xuất, nhằm đảm bảo nhân lực cho lao động, giảm bớt người thoát li sản xuất, đỡ phần chi phí quân sự, bảo đảm cân đối kinh tế quốc phòng Trên sở đội qn mạnh, nhà Lê có sách biên giới cương Với Cải cách hành thể chế hoạt động Nhà nước nói chung trực tiếp Chính phủ- phận cấu thành quan trọng thể chế trị Cải cách hành bước góp phần làm đổi hệ thống trị phục tùng, phục vụ hệ thống trị, giữ vững ổn định trị 2.1 Cải cách hành giai đoạn đầu Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều điều kiện thuận lợi chủ quan, khách quan có lợi phát triển so với nhiều địa phương khác nước Thành phố trung tâm lớn kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hóa đầu mối giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng khơng, có vị trí thuận lợi giao lưu quốc tế Trong trình phát triển, thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm quan trung ương cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước Từ năm 1982, Nghị 01 NQ/TƯ Bộ Chính trị xác định thành phố Hồ Chí Minh có vị trí quan trọng sau thủ Hà Nội Mặc dù có quan tâm tiềm năng, mạnh, tinh thần động, sáng tạo thành phố chưa khai thác tốt nhất? Nhận điều đó, để đưa chủ trương cải cách hành Đảng Nhà nước vào sống, thành phố Hồ Chí Minh địa phương nước thực thí điểm cải cách hành lĩnh vực thủ tục hành theo mơ hình “một cửa, dấu”, thành phố Hồ Chí Minh nhận thức trách nhiệm quan trọng cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia Cơ chế “một cửa” hình thành trình thực mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, nhằm thay cho chế “nhiều cửa” quan hệ giải thủ tục hành quan công quyền với người dân tổ chức trị xã hội; quan công quyền với Mục tiêu chế “một cửa” đơn giản hóa thủ tục hành chính; giảm bớt phiền hà, sách nhiễu quan công quyền cán bộ, công chức ủy quyền; bảo đảm công khai, rõ ràng, thông suốt quy trình giải thủ tục hành chính; tiết kiệm cơng sức chi phí, tăng cường giám sát người dân quan công quyền, công chức 21 Cơ chế “một cửa, dấu” bước khởi đầu nhằm chấn chỉnh lại hoạt động quản lý nhà nước địa bàn quận, huyện lâu trở nên cồng kềnh, nặng nề, hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực thủ tục hành Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy quyền cấp quận, huyện thay đổi sở phân định rõ chức quản lý nhà nước hoạt động nghiệp, tiến tới cấu lại tổ chức máy ủy ban nhân dân cấp quận, huyện phù hợp với phương thức hoạt động mới, làm điểm tựa cho bước cải cách 2.2 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 2.2.1 Cải cách thể chế - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật sở Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung - Đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định, định, thông tư văn quy phạm pháp luật quyền địa phương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể khả thi văn quy phạm pháp luật - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, chế, sách, trước hết thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công phân phối thành đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội - Hoàn thiện thể chế sở hữu, khẳng định rõ tồn khách quan, lâu dài hình thức sở hữu, trước hết sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu khác kinh tế; sửa đổi đồng thể chế hành sở hữu đất đai, phân định rõ quyền sở hữu đất quyền sử dụng đất, bảo đảm quyền người sử dụng đất - Tiếp tục đổi thể chế doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước; tách chức chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước với chức quản trị kinh doanh doanh nghiệp nhà nước; hoàn thiện thể chế tổ chức kinh doanh vốn nhà nước 22 - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xã hội hóa theo hướng quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế tổ chức hoạt động quan hành nhà nước; sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Chính phủ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp - Xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Nhà nước nhân dân, trọng tâm bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân, lấy ý kiến nhân dân trước định chủ trương, sách quan trọng quyền giám sát nhân dân hoạt động quan hành nhà nước 2.2.2 Cải cách thủ tục hành - Cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nước, thủ tục hành liên quan tới người dân, doanh nghiệp - Trong giai đoạn 2011 - 2015, thực cải cách thủ tục hành để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng nguồn lực xã hội nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện cho kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững Một số lĩnh vực trọng tâm cần tập trung là: Đầu tư; đất đai; xây dựng; sở hữu nhà ở; thuế; hải quan; xuất khẩu, nhập khẩu; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ số lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ định theo yêu cầu cải cách giai đoạn - Cải cách thủ tục hành quan hành nhà nước, ngành, cấp nội quan hành nhà nước - Kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành thủ tục hành theo quy định pháp luật 23 - Công khai, minh bạch tất thủ tục hành hình thức thiết thực thích hợp; thực thống cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ giải thủ tục hành quan hành nhà nước; trì cập nhật sở liệu quốc gia thủ tục hành - Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tăng cường đối thoại Nhà nước với doanh nghiệp nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tổ chức chuyên gia tư vấn độc lập việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia thủ tục hành chính; giảm mạnh thủ tục hành hành; công khai chuẩn mực, quy định hành để nhân dân giám sát việc thực - Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng quy định hành giám sát việc thực thủ tục hành quan hành nhà nước cấp 2.2.3 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước - Tiến hành tổng rà sốt vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế có Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, quan, tổ chức khác thuộc máy hành nhà nước trung ương địa phương (bao gồm đơn vị nghiệp Nhà nước); sở điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, xếp lại quan, đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; chuyển giao công việc mà quan hành nhà nước khơng nên làm làm hiệu thấp cho xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ đảm nhận - Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức chất lượng hoạt động quyền địa phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sát thực tế, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng mơ hình quyền 24 thị quyền nơng thơn phù hợp Hồn thiện chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống tài nguyên, khoáng sản quốc gia; quy hoạch có định hướng phát triển; tăng cường giám sát, kiểm tra, tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao lực cấp, ngành - Tiếp tục đổi phương thức làm việc quan hành nhà nước; thực thống nâng cao chất lượng thực chế cửa, cửa liên thông tập trung phận tiếp nhận, trả kết thuộc Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp huyện; bảo đảm hài lòng cá nhân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước đạt mức 80% vào năm 2020 - Cải cách triển khai diện rộng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp dịch vụ công; chất lượng dịch vụ công bước nâng cao, lĩnh vực giáo dục, y tế; bảo đảm hài lòng cá nhân dịch vụ đơn vị nghiệp công cung cấp lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức 80% vào năm 2020 2.2.4 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thông qua hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, có hiệu - Xây dựng, bổ sung hồn thiện văn quy phạm pháp luật chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức, kể cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý - Trên sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, xây dựng cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm 25 - Hồn thiện quy định pháp luật tuyển dụng, bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù hợp với trình độ, lực, sở trường công chức, viên chức trúng tuyển; thực chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý từ cấp vụ trưởng tương đương (ở trung ương), giám đốc sở tương đương (ở địa phương) trở xuống - Hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá cán bộ, công chức, viên chức sở kết thực nhiệm vụ giao; thực chế loại bỏ, bãi miễn người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm có chế tài nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức - Đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực việc đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức: Hướng dẫn tập thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ tối thiểu trước bổ nhiệm bồi dưỡng hàng năm - Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội ưu đãi người có cơng; đến năm 2020, tiền lương cán bộ, công chức, viên chức cải cách bản, bảo đảm sống cán bộ, cơng chức, viên chức gia đình mức trung bình xã hội Sửa đổi, bổ sung quy định chế độ phụ cấp lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm, độc hại Đổi quy định pháp luật khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chế độ tiền thưởng hợp lý cán bộ, công chức, viên chức hồn thành xuất sắc cơng vụ - Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức 26 2.2.5 Cải cách tài cơng - Động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục hồn thiện sách hệ thống thuế, sách thu nhập, tiền lương, tiền cơng; thực cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích lũy hợp lý cho đầu tư phát triển; dành nguồn lực cho người, cải cách sách tiền lương an sinh xã hội; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách - Tiếp tục đổi chế, sách tài doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế tổng cơng ty; quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ Chính phủ, nợ quốc gia nợ cơng giới hạn an toàn - Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước chế xây dựng, triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục tiêu hiệu ứng dụng tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ, quỹ đổi công nghệ quỹ đầu tư mạo hiểm; xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học công nghệ - Đổi chế phân bổ ngân sách cho quan hành nhà nước, tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay chế cấp ngân sách dựa kết chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ quan hành nhà nước - Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình, thể dục, thể thao Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp dịch vụ cơng; bước thực sách điều chỉnh giá dịch vụ nghiệp công phù hợp; trọng đổi chế tài sở giáo dục, đào tạo, y tế công lập theo hướng tự chủ, cơng khai, minh bạch Chuẩn hóa chất lượng dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế; nâng cao chất lượng sở giáo dục, đào tạo, khám chữa bệnh, bước 27 tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đổi hoàn thiện đồng sách bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh; có lộ trình thực bảo hiểm y tế tồn dân 2.2.6 Hiện đại hóa hành - Hồn thiện đẩy mạnh hoạt động Mạng thông tin điện tử hành Chính phủ Internet Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông hoạt động quan hành nhà nước để đến năm 2020: 90% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan hành nhà nước thực dạng điện tử; cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc; bảo đảm liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động quan; hầu hết giao dịch quan hành nhà nước thực môi trường điện tử, lúc, nơi, dựa ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác - Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng quy trình xử lý cơng việc quan hành nhà nước, quan hành nhà nước với giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt hoạt động dịch vụ hành cơng, dịch vụ cơng đơn vị nghiệp công - Công bố danh mục dịch vụ hành cơng Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ Internet Xây dựng sử dụng thống biểu mẫu điện tử giao dịch quan hành nhà nước, tổ chức cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản cải cách thủ tục hành - Thực có hiệu hệ thống quản lý chất lượng quan hành nhà nước Xây dựng trụ sở quan hành nhà nước địa phương đại, tập trung nơi có điều kiện 28 - Thực Quyết định số 1441/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã, phường bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước CHƯƠNG 3: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VỚI NHỮNG THÀNH TỰU VÀ CÁC RÀO CẢN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Sau 10 năm cải cách hành Việt Nam đạt số thành công định thể qua mặt sau - Tập trung nhiều vào quản lý nhà nước Nói cách khác, Nhà nước khơng cịn trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trước mà bước đầu trọng đến chức quản lý hoạt động sở pháp luật, điều chỉnh định hướng cho kinh tế vận hành theo chế thị trường, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp - Thể chế (nhất thể chế kinh tế) bước đầu đổi Nhiều quy định ban hành theo yêu cầu mở rộng thị trường, xố bó ngăn sơng cấm chợ, cơng nhận kinh tế nhiều thành phần giữ kinh tế nhà nước chủ đạo Nhiều thủ tục hành gây phiền hà cho công dân tổ chức đời sống bãi bỏ theo Nghị 38/CP ngày 4-9-1994 Chính phủ cải cách bước thủ tục hành phục vụ cơng dân tổ chức - Cơ cấu tổ chức quyền cấp hợp lý hoá Hiện nhiều qua địa phương tổ chức theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Nhiều quan xếp lại theo hướng bỏ bớt đầu mối trung gian Hiệu lực, hiệu điều hành nâng lên bước - Quản lý công chức có nhiều tiến so với trước Tuy nhiên, tồn qua 10 năm cải cách hành nhà nước cịn nhiều Có thể kể tồn sau: máy hành mang nặng nhiều dấu ấn cũ q trình điều hành (quan liêu, bao cấp), khơng theo kịp yêu cầu giai đoạn mới, cụ thể: 29 + Chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp chưa rõ ràng, chưa phù hợp với chế thị trường + Hệ thống thể chế không đồng bộ, không thống Thủ tục hành cịn nhiều điều rườm rà, nặng nề Kỷ cương quản lý không nghiêm Nạn lãng phí, tham nhũng khơng bị đẩy lùi, chí có xu hướng trầm trọng + Bộ máy cịn cồng kềnh Phương thức quản lý vừa quan liêu vừa phân tán Không nắm hết yêu cầu dân + Cơ chế tài khơng thích hợp + Cơng chức nhiều người yếu lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất chưa tương xứng với yêu cầu thời kỳ mới, xử lý tình phức tạp lúng túng Qua 10 năm cải cách hành nhà nước Việt Nam rút số kinh nghiệm thực tiễn ban đầu bổ ích, là: ~ Phải tiến hành cải cách đồng tổng thể hệ thống trị, xây dựng Đảng, cải cách máy nhà nước ~ Phải kết hợp cải cách hành với cải cách kinh tế ~ Phải có quan điểm, nguyên tắc quán, xây dựng chương trình hành động cụ thể ~ Phải có đạo tập trung, thống kiên quyết, giám sát chạt chẽ ~ Phải có thống từ xuống Trong khâu cần có thử nghiệm trước triển khai đồng loạt để tránh làm làm lại nhiều lần Phải tìm khâu đột phá cho giai đoạn, tạo động lực cho trình cải cách ~ Phải từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời cần vận dụng thêm kinh nghiệm nước Việc tiếp tục công cải cách hành nhà nước Việt Nam có nhiều thuận lợi, cụ thể là: ~ Cải cách hành nhà nước góp phần thúc đẩy trình hội nhập đổi mới, tạo luồng sinh khí điều hành đất nước 30 ~ Sự tâm cao lãnh đạo kịp thời Đảng yếu tố quan trọng bảo đảm cho cải cách thắng lợi Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiệm vụ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức + Sức ỳ máy lớn Nạn quan liêu, tham nhũng nặng nề, bám rễ sâu vào hành Việt Nam, việc loại bỏ cần phải kiên trì, phải có thời gian + Sự lạc hậu lý luận tư duy, phương pháp điều hành lớn, cần có thời gian để điều bước + Cịn nhiều vướng mắc q trình giải vấn đề cách tổng thể chế chưa thiết lập đồng + Việt Nam thiếu kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho cải cách hành Trình độ cán lạc hậu so với yêu cầu chung Những tồn rào cản mà cơng cải cách hành nhà nước Việt Nam gặp Chúng ngăn cản công việc cải cách, làm chậm trình đổi đất nước Đặc biệt chúng có nguy xói mịn thêm lịng tin người dân vào máy điều hành đất nước trình đổi Cần nhấn mạnh rào cản có nguồn gốc sâu xa mà vượt qua chúng không đơn giản Một nguồn gốc chế điều hành khơng thích hợp, thiếu khoa học hữu hầu hết quan máy nhà nước Trên nhiều mặt chế tác động cách tiêu cực vào đời sống xã hội Việt Nam đương đại Ví dụ, xúc người dân, doanh nghiệp xử lý chậm chạp, nhiều dẫm chân chỗ; trách nhiệm công vụ không rõ ràng nên không chịu trách nhiệm công việc cụ thể sẵn sàng đùn đẩy cho tổ chức cá nhân có sai lầm… Có thể xem việc xử lý ô nhiễm môi trường nóng bỏng nhiều nơi nay, việc gây khó khăn cho q trình đầu tư vào dự án… minh họa điển hình cho tình hình nói đến Khơng thay đổi chế vận hành tồn tại, Việt Nam khó vượt qua khó khăn 31 nay, chí nói khó khăn ngày lớn Muốn cải cách thành công, Việt Nam rõ ràng phải vượt qua thách thức với nhiều giải pháp thích hợp, việc thay đổi chế vận hành máy nhà nước xem then chốt Đất nước cần chế điều hành động với trách nhiệm giải trình rõ ràng Cần nói rằng, trách nhiệm giải trình quan máy nhà nước, nhiều người làm việc máy hành cấp, từ trung ương đến địa phương, thường hiểu cách không đầy đủ trách nhiệm giải thích cơng việc với dân, chí cần với đại diện dân đủ Thật ra, vấn đề cho dù có giải thích cơng việc khơng nhờ mà tiến lên thêm chút nào, chi nhiều công việc bị giải thích sai lệch để nhằm che dấu thực tế sai lầm trình điều hành Ví việc giải thích cắt điện thường xuyên thiếu điện, thiếu điện quy hoạch kém… Cho nên, cần thiết phải nhấn mạnh rằng, nói đến trách nhiệm giải trình quan nhà nước thước đo quan trọng để đánh giá có quan tâm hay khơng chỗ quan quản lý nhà nước có chịu tiếp thu đầy đủ ý kiến dân sẵn sàng thay đổi lối làm việc khơng có trách nhiệm rõ ràng hay không, mức độ sửa chữa thiếu sót, sai lầm để phục vụ u cầu dân đến đâu Q trình giám sát trực tiếp người dân tốt nhiều Nếu đo thước đo rõ ràng trách nhiệm giải trình quan nhà nước Việt Nam thời gian qua nhiều điểm đáng bàn, nhiều hạn chế Có nhiều ví dụ thực tế cho thấy điều mà vừa qua nhiều quan báo chí nêu lên khơng lần Cho nên nói nhiệm vụ khó khăn rào càn lớn công đổi đất nước, vơ luận cần có giải pháp để vượt qua Hiện Đảng Cộng sản Việt Nam thí điểm số giải pháp nhằm nâng cao uy tín máy nhà nước trước dân với hy vọng tạo chế vận hành mới, trách nhiệm giải trình máy quyền cấp nâng cao Dần dần, nhận điều quan trọng là, lãnh đạo quyền cấp có thành cơng hay khơng tín nhiệm 32 người dân với quyền cao hay thấp, không lệ thuộc vào quyền quan mà lâu bị lạm dụng Cho nên, việc sửa đổi chế để máy có uy tín cao với nhân dân điều hành công việc, rõ ràng đáng để làm nhiều người kỳ vọng công cải cách hành nhà nước 33 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại năm qua Đảng Nhà nước xác định Cải cách hành trọng tâm để phát triển kinh tế xã Những năm qua Cải cách hành đóng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nhưng bên cạnh hành nhà nước cịn nhiều hạn chế, yếu Cơ cấu tổ chức máy cịn cồng kềnh, chưa phù hợp Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức nhân dân Cải cách hành q trình khó khăn, lâu dài phải có lộ trình, khơng thể nóng vội Tuy nhiên, thời đại hội nhập nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khơng thể trì trệ Bởi lịch sử dịng chảy khách quan, vơ tận Quy luật lịch sử loại bỏ chậm chân lội ngược dòng Đảng dẫn dắt dân tộc ta nhận thức quy luật, đạt thành tựu giới thừa nhận, khơng lẽ khơng lãnh đạo thành cơng cải cách hành 34 Danh mục tài liệu tham khảo Tập giảng lịch sử tư tưởng trị, Hà Nội 2018 Website:http://tailieuhoctapsinhvien.blogspot.com/2016/06/cuoc-cai-cach-cuanha-le-so-le-thanh.html 3.Website:https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/chuyen-de-cai-cach-cua-le-thanh-tongnhan-to-quyet-dinh-dan-toi-su-hung-thinh-cua-trieu-dai-le-so-120964.html Website:https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-cai-cach-hanh-chinh-duoitrieu-vua-le-thanh-tong.htm Website:https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/chuong-tinh-tong-the-cai-cach- hanh-chinh-nha-nuoc-giai-doan-2011-2020.htm 35 ... 2: Ý NGHĨA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG VỚI CƠNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 Ý nghĩa cải cách hành vua Lê Thánh Tông 15 Ý nghĩa cải cách hành. .. rõ tư tưởng cải cách hành Lê Thánh Tơng ý nghĩa với cơng cải cách hành việt nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu tư tưởng cải cách hành vua Lê Thánh Tơng + Làm rõ ý nghĩa tư tưởng cải cách hành. .. kiến đương thời 14 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG VỚI CƠNG CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ý nghĩa cải cách hành vua Lê Thánh Tông Đã xây dựng chế độ quân

Ngày đăng: 12/10/2022, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan