PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ HIỆN NAY RÚT RA NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

43 13 0
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ HIỆN NAY RÚT RA NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ HIỆN NAY RÚT RA NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Quan hệ chính trị quốc tế Mã phách HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT USD Đơn vị tiền tệ thế giới NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương APEC Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự do DFC Cơ quan Phát triển tài chính quốc tế Mỹ ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu FDI nguồn đầu tư t.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ HIỆN NAY RÚT RA NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quan hệ trị quốc tế Mã phách: ………………… HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT USD Đơn vị tiền tệ giới NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương APEC Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự DFC Cơ quan Phát triển tài quốc tế Mỹ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh châu Âu FDI nguồn đầu tư trực tiếp nước WHO Tổ chức Y tế Thế giớ WTO Tổ chức Thương mại giới COP Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN NAY Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1945 – 1973 Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1973 – 1991 Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1991 – 2000 Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 2000 đến CHƯƠNG 12 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TỔNG THỐNG JOE BIDEN VÀ NGƯỜI TIỀN NHIỆM 12 Những điểm tương đồng sách đối ngoại quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden người tiền nhiệm 12 Những điểm khác biệt sách đối ngoại quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden người tiền nhiệm 18 CHƯƠNG 24 QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TÂN TỔNG THỐNG MỸ 24 Quan hệ Việt Nam với Mỹ thời gian 24 Nhận xét đánh giá quan hệ Việt - Mỹ sách đối ngoại Tân Tổng thống Mỹ 26 Dự báo triển vọng quan hệ Việt - Mỹ vài khuyến nghị sách Việt Nam với Mỹ 29 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ lập quốc, nước Mỹ kinh tế với doanh nghiệp tư nhân thành phần chủ đạo nên quyền tiểu bang dành khu vực phúc lợi cho sáng kiến tư nhân địa phương Nhìn chung, Chính phủ Mỹ chấp nhận hệ thống doanh nghiệp tư chống lại chủ trương chi tiêu rộng rãi nhằm hỗ trợ người dân, kinh nghiệm có từ Đại Suy thoái thách thức hai quan điểm Kết là, mặt ý thức hệ, nước Mỹ có khuynh hướng thiên chủ nghĩa tư dân chủ, đối nghịch với văn hoá thiên khuynh hướng dân chủ xã hội Âu châu Canada Trước Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ theo đuổi sách lập vấn đề đối ngoại cách không đứng phe xảy tranh chấp Mặc dù từ bỏ chủ trương sau trở nên siêu cường, người Mỹ tỏ hoài nghi với chủ nghĩa quốc tế Ý thức hệ tổng thống đương nhiệm cố vấn ông yếu tố định cho thái độ quyền lĩnh vực ngoại giao Chính sách đối ngoại Mỹ hướng đến việc mang lại lợi ích cho người lao động gia đình nước mấu chốt cách tiếp cận quyền “Chúng đấu tranh cho người Mỹ, bảo vệ quyền lợi ích tất người lao động Mỹ”, ơng Blinken nói The New York Times nhận định, phát biểu kéo dài 28 phút Ngoại trưởng Mỹ nhằm chứng tỏ vấn đề cấp bách ngoại giao vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến người dân nước Thông điệp “Nước Mỹ trở lại” Tổng thống Joe Biden khơng thể qua sách đối ngoại mà bộc lộ rõ tài liệu dài 24 trang có tên “Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời” Nhà Trắng công bố ngày Trong tài liệu, Tổng thống Joe Biden nhấn mạnh: “Tôi cam kết can dự trở lại với giới, không đương đầu với thách thức ngày hơm qua, mà cịn thách thức hơm ngày mai" Ông Joe Biden lưu ý, Mỹ thành công việc thúc đẩy lợi ích gìn giữ giá trị hợp tác với đồng minh đối tác gần gũi bối cảnh thách thức toàn cầu ngày gia tăng Ngoài ra, Mỹ tăng cường xây dựng quan hệ với đối tác giới để giải thách thức chung Rõ ràng, cách tiếp cận quyền Tổng thống Joe Biden khác biệt với sách "Nước Mỹ hết" cựu Tổng thống Donald Trump Trái với hoài nghi đồng minh tổ chức đa phương người tiền nhiệm, nhà lãnh đạo Joe Biden tập trung vào việc thúc đẩy hợp tác để giải vấn đề mang tính tồn cầu, từ khơi phục vị Mỹ trường quốc tế Để làm rõ đề nói riêng học phần quan hệ trị quốc tế nói chung tơi định chọn đề tài “Phân tích sách đối ngoại Mỹ Rút nhận xét đánh giá” đê nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ sách đối ngoại Mỹ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chính sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh giới II đến - Điểm giống khác sách đối ngoại J Biden với người tiền nhiêmh - quan hệ Việt Nam – Mỹ sách đối ngoại tân tổng thống Mỹ Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách đối ngoại Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ giúp người hiểu sách đối ngoại Mỹ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu Thu thập tài liệu khác (giáo trình/ giảng giảng viên) sản phẩm hoạt động giáo dục (ghi chép sinh viên) theo hệ thống với dấu hiệu để tìm nét đặc thù, phổ biến tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp lại nội dung cho phù hợp với nội dung đề tài Đưa ý kiến thân góp phần hồn thiện nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Giúp góp phần hiểu sách đối ngoại Mỹ - Hiểu học phần quan hệ trị quốc tế - Nắm bắt mối quan hệ Việt Nam – Mỹ - Chỉ triển vọng Mỹ Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN NAY Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1945 – 1973 Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới Chiến lược toàn cầu Mỹ thực điều chỉnh qua nhiều chiến lược cụ thể, tên gọi học thuyết khác nhau, nhằm thực ba mục tiêu chủ yếu: + Một là, ngăn chặn tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội giới; + Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hồ bình, dân chủ giới; + Ba là, khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mỹ Mĩ khởi xướng Chiến tranh lạnh, đồng thời trực tiếp gây ủng hộ hàng chục chiến tranh xâm lược bạo loạn, lật đổ quyền nhiều nơi giới, tiêu biểu việc tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975), dính líu vào chiến tranh Trung Đơng v.v… Tháng – 1972, Tổng thống Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở thời kì quan hệ hai nước Năm 1979, quan hệ ngoại giao Mỹ Trung Quốc thiết lập Đến tháng – 1972, Níchxơn tới thăm Liên Xơ, thực sách lược hịa hỗn với hai nước lớn để trống lại phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1973 – 1991 Năm 1973, tác động khủng hoảng lượng giới, kinh tế Mi lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài tới năm 1982 Năng suất lao động từ năm 1974 đến năm 1981 giảm xuống cịn 0,43%/năm Hệ thống tài – tiền tệ, tín dụng bị rối loạn; năm 1974, dự trữ vàng Mỹ 11 tỉ USD Từ năm 1983, kinh tế Mỹ bắt đầu phục hồi phát triển trở lại Tuy nước đứng đầu giới sức mạnh kinh tế - tài chính, tỉ trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới giảm sút nhiều so với trước Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ phải kí Hiệp định Pari (1973) rút quân nước, quyền Mỹ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” Với học thuyết Rigân, Mỹ tăng cường chạy đua vũ trang Sự đối đầu Xơ – Mỹ làm suy giảm vị trí kinh tế trị Mỹ Tây Âu Nhật Bản lại có điều kiện vươn lên Từ năm 80, xu hướng đối thoại hoà hoãn ngày chiếm ưu giới Trong bối cảnh đó, tháng 12 – 1989, Mỹ Liên Xơ thức tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở thời kì trường quốc tế Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1991 – 2000 Trong thập kỷ 90, quyền B Clinton theo đuổi ba mục tiêu chiến lược “Cam kết mở rộng” Đó là: luật, hợp tác xuyên biên giới khu vực, thực công ước tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam đối tác chế chống phổ biến vũ khí hạt nhân, bao gồm Sáng kiến Tồn cầu Chống Khủng bố Hạt nhân, tận dụng chuyên mơn, thiết bị chương trình đào tạo sẵn có chương trình Kiểm sốt xuất an ninh biên giới liên quan Năm 2016, Mỹ Việt Nam ký thư thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực thực thi pháp luật tư pháp, hai quốc gia phối hợp để triển khai thỏa thuận Mỹ Việt Nam thường xuyên tổ chức đối thoại lao động, an ninh, lượng, khoa học công nghệ nhân quyền Việc tìm kiếm cách đầy đủ qn nhân Mỹ tích chưa tìm thấy Đông Dương ưu tiên hàng đầu Mỹ Việt Nam Hàng năm Bộ Chỉ huy Hỗn hợp tìm kiếm Tù binh Quân nhân tích thực bốn giai đoạn tìm kiếm khai quật lớn Việt Nam, cán quân dân đào tạo đặc biệt Mỹ điều tra khai quật hàng trăm trường hợp để thống kê cách đầy đủ trường hợp Kể từ tháng năm 2011, đội khai quật Việt Nam thường xuyên tham gia vào khai quật Việt Nam bị ô nhiễm nặng vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh, chủ yếu dạng vật liệu chưa nổ, bao gồm nhiều diện tích ô nhiễm bom chùm từ chiến tranh với Mỹ Mỹ nhà tài trợ riêng lẻ lớn cho hoạt động khắc phục hậu vật liệu chưa nổ/bom mìn Việt Nam, theo Mỹ đóng góp 140 triệu USD từ năm 1994, vào tháng 12 năm 2013, hai quốc gia ký kết biên ghi nhớ việc tiếp tục hợp tác xử lý bom mìn, vật liệu chưa nổ Những nỗ lực Mỹ giải vấn đề chiến tranh để lại, xử lý bom mìn vật liệu nổ, tìm kiếm qn nhân tích xử lý dioxin tạo tảng cho quan hệ quốc phòng Mỹ – Việt Nam Mỹ 25 Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác quốc phòng hai nước đề cập Bản ghi nhớ Thúc đẩy Hợp tác Quốc phòng Song phương năm 2011 Tun bố Tầm nhìn chung Quan hệ Quốc phịng Mỹ – Việt Nam ký kết năm 2015, ưu tiên hợp tác nhân đạo, vấn đề chiến tranh để lại, an ninh hàng hải, gìn giữ hịa bình, trợ giúp nhân đạo cứu trợ thiên tai Vào tháng năm 2016, Mỹ dỡ bỏ hoàn tồn lệnh cấm bán vũ khí sát thương Việt Nam tiếp tục hỗ trợ Việt Nam an ninh hàng hải – bao gồm thông qua Sáng kiến an ninh Hàng hải, chương trình Hợp tác Giảm thiểu Đe dọa quỹ Hỗ trợ tài Quân Đối ngoại Mỹ bàn giao tàu tuần duyên lớp Hamilton cho Việt Nam vào năm 2017 2020 để giúp Việt Nam nâng cao lực thực thi luật hàng hải Mỹ tái khẳng định ủng hộ nỗ lực gìn giữ hịa bình Việt Nam thông qua hỗ trợ Việt Nam lần triển khai lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc Nam Sudan vào năm 2018 Mối quan hệ nhân dân Mỹ Việt Nam phát triển nhanh chóng Hàng chục ngàn du học sinh Việt Nam học tập Mỹ, đóng góp gần tỷ USD cho kinh tế Mỹ Đại học Fulbright Việt Nam, với khóa đại học khai giảng vào mùa thu năm 2019, đưa giáo dục đẳng cấp, độc lập, mang phong cách Mỹ đến Việt Nam Ngoài ra, 25.000 niên Việt Nam thành viên mạng lưới Sáng kiến Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á Việt Nam Năm 2020, Mỹ Việt Nam ký thỏa thuận triển khai chương trình Tổ chức Hịa bình Nhận xét đánh giá quan hệ Việt - Mỹ sách đối ngoại Tân Tổng thống Mỹ Đánh giá vị trí Việt Nam sách đối ngoại ơng Biden sau thức nắm quyền, cựu Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, cựu Đại 26 sứ Mỹ Việt Nam David Shear nhận định Việt Nam đối tác mạnh sách ngoại giao ông Biden liên quan đến vấn đề Biển Đông, cạnh tranh với Trung Quốc, nhân quyền biến đổi khí hậu Về dân chủ, nhân quyền, ông Biden coi ưu tiên số sách đối ngoại Mỹ ưu tiên thúc đẩy cam kết quốc gia ba lĩnh vực: chống tham nhũng, phòng vệ chống lại chủ nghĩa độc tài thúc đẩy nhân quyền quốc gia So sánh cách tiếp cận với dân chủ, nhân quyền ông Trump ông Biden, ông David Shear, cho rằng: "Khác biệt to lớn Chính quyền ơng Trump quyền ơng Biden vấn đề nhân quyền Tôi tin ông Biden khôi phục mối quan tâm Mỹ vào dân chủ, nhân quyền, không Mỹ mà nước ngồi; thực sách mạnh mẽ vấn đề này" Dưới thời Tổng thống Obama, Mỹ Việt Nam có đối thoại xây dựng nhân quyền thời Tổng thống Biden, hai nước tiến hành đối thoại mang tính xây dựng tương tự Về cạnh tranh với Trung Quốc, viết tựa đề "Vì nước Mỹ phải lãnh đạo trở lại" đăng Foreign Affairs vào tháng 3-4, ông Joe Biden viết "Mỹ chắn cần phải cứng rắn với Trung Quốc" đánh giá Trung Quốc "là thách thức đặc biệt" Mỹ đồng minh Theo ông David Shear, thông điệp thể quán chiến dịch tranh cử, nhấn mạnh đến việc Mỹ cần làm việc chặt chẽ với đồng minh đối tác, mà theo ông Shear, bao gồm Việt Nam Ơng Shear nói: "Việt Nam chắn đối tác mạnh Chính quyền muốn tăng cường quan hệ song phương, mở rộng củng cố hợp tác đa phương Chính quyền nhắm đến làm việc chặt chẽ với Việt Nam mặt ngoại giao Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lẫn Diễn đàn an ninh Khu vực thuộc ASEAN" 27 Ông Shear cho rằng: "Chính quyền ơng Biden tiếp tục nhiều việc quyền ơng Trump kiểm sốt cơng nghệ, cần thiết phải kiểm sốt dịng chảy cơng nghệ sang Trung Quốc Có đồng thuận mạnh mẽ Đảng viên Cộng hòa Dân chủ vấn đề Tôi nghĩ ta thấy Tổng thống Biden nhắm đến tăng cường nỗ lực Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc đánh cắp tài sản trí tuệ làm biến chất mạng internet" quyền ơng Biden nhấn mạnh vào phần "đấu tranh" nhiều Về Ần Độ Dương-Thái Bình Dương, chiến lược ngoại giao, ông Biden nhấn mạnh nước Mỹ tái đầu tư vào đồng minh theo hiệp ước gồm Australia, Nhật Bản Hàn Quốc, đồng thời làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác với Ấn Độ Indonesia, không nhắc đến Biển Đông Cựu Đại sứ Shear nói việc Biển Đơng khơng đề cập không đồng nghĩa ông Biden xem nhẹ tuyến đường thủy chiến lược này: "Tơi nghi ngờ chuyện quyền ông Biden lại tảng lờ Việt Nam Biển Đông Có thể họ có cách tiếp cận khác vấn đề Tôi dự báo Biển Đông, mối quan hệ với nước ASEAN có tuyên bố chủ quyền vùng biển, có Việt Nam điều quan trọng quyền ơng Biden" Ơng Shear nói thêm: "Về Biển Đơng, tơi nghĩ tân Tổng thống nhắm đến tăng cường quan hệ ngoại giao an ninh với Việt Nam, đồng thời tìm cách củng cố quan hệ kinh tế" Ơng Shear tiên liệu tính nối tiếp sách cịn thể qua việc nhiều khả số quan chức cao cấp quyền ơng Biden có số khn mặt quen thuộc với Việt Nam, bạn Việt Nam, Tony Blinken, cựu Thứ trưởng Ngoại giao; Michelle Flournoy, cựu Phó Trợ lý Bộ trưởng Quốc phịng; hay Susan Rice, cựu Đại sứ Mỹ Liên Hiệp Quốc 28 Về Biến đổi khí hậu, ơng Shear lưu ý đến Đồng Sông Cửu Long Việt Nam nơi chịu ảnh hưởng nặng nề từ tình trạng nước biển dâng cao biến đổi khí hậu; nhận định: "Đó điều thu hút quan tâm quyền ơng Biden lĩnh vực Việt Nam Mỹ hợp tác với nhau, tìm tịi xem hai bên làm để giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, khơng Đồng Sơng Cửu Long mà nơi khác Việt Nam khu vực" Dự báo triển vọng quan hệ Việt - Mỹ vài khuyến nghị sách Việt Nam với Mỹ Trước hết cần lưu ý quan hệ Việt - Mỹ vận động thập niên đầu kỷ XXI không tuỳ thuộc vào vận động nhân tố trị, kinh tế - xã hội bên nước Việt - Mỹ, vào ý muốn chủ quan hay ý chí lãnh đạo nhân dân hai nước, mà phụ thuộc vào diễn biến tình hình giới, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực Đông Nam Á Thế mà tất nhân tố bên nước nhân tố quốc tế nhân tố động, nghĩa nhân tố vận động biến đổi, thay đổi nhiều hay tuỳ thuộc vào mức độ tương tác chúng Do vậy, dự báo triển vọng vận động quan hệ Việt - Mỹ cần phải xem xét thực trạng xu hướng vận động nhân tố bên nước Việt - Mỹ xu hướng vận động nhân tố quốc tế Về phần mình, sau phân tích thực trạng nhân tố nêu vào xu hướng vận động nhân tố này, tác giả xin đưa số dự báo triển vọng quan hệ Việt - Mỹ thập niên đầu kỷ XXI sau: Thứ nhất, quan hệ Việt - Mỹ vận động theo hướng thiết lập “quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng 29 lẫn có lợi” với tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hay xác thơng qua hợp tác đấu tranh Cần thấy mơ hình tính chất quan hệ Việt - Mỹ cam kết hay tâm lãnh đạo hai nước Việt - Mỹ nay, chưa phải thực Nóimột cách cụ thể xác hơn, quan hệ với Việt Nam, Mỹ chưa thật “dựa sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Điều thuộc chất trị Mỹ nói chung, giới cầm quyền Mỹ nói riêng tất thời đại, nên nói khó thay đổi Hơn nữa, thẳng thắn mà nói, thực chất khó có bình đẳng nước lớn, mạnh với nước nhỏ, yếu Vì vậy, có lẽ trước nhỏ yếu phải đấu tranh cho công quan hệ với nước lớn mạnh Đối với Việt Nam, Mỹ tiếp tục vừa đối tượng mà Việt Nam phải đấu tranh, trước hết lĩnh vực trị - tư tưởng, vừa đối tác hợp tác nhiều lĩnh vực, trước hết kinh tế - thương mại Hơn nữa, đặc thù mối quan hệ Việt - Mỹ, nên lĩnh vực quan hệ song phương tồn hai mặt hợp tác đấu tranh Nghĩa quan hệ Việt - Mỹ tương lai mang tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh (của Việt Nam) hay kiềm chế (của Mỹ) Song dự báo tổng thể, xu hướng vận động quan hệ Việt - Mỹ vài thập niên tới hướng tới xây dựng khung quan hệ ổn định dựa sở lợi ích song trùng, điều đáp ứng mong muốn hai bên, có lợi cho hai bên Thứ hai, quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Mỹ tiếp tục phát triển ngày ổn định nhờ Hiệp định kinh tế - thương mại, đầu tư, hai nước ký kết chắn ký thêm Hiệp định Đây ràng buộc pháp lý đưa quan hệ Việt - Mỹ vào nề nếp phát triển ổn định Quan hệ kinh tế đã, trục trung tâm toàn quan hệ Việt Nam Mỹ Hợp tác kinh tế trụ cột quan trọng, lợi ích kinh tế động lực chủ yếu thúc đẩy 30 phát triển quan hệ đối tác Việt - Mỹ lên tầm cao Sự ràng buộc ngày chặt chẽ lợi ích kinh tế Việt Nam Mỹ trở thành nhân tố quan trọng góp phần hố giải bất đồng, mâu thuẫn hai nước Có thể dự báo quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực trị - ngoại giao cởi mở hơn, thân thiện hơn; mặt hợp tác lĩnh vực giáo dục – đào tạo, khoa học - kỹ thuật, công nghệ tăng cường bề rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, tất điều nêu dự báo, triển vọng, nhiều ước mơ Để dự báo hay ước mơ trở thành thực, cần phải có chiến lược, sách vừa thể tầm nhìn chiến lược, dài hạn, vừa mang tính cụ thể, thiết thực Sau vài khuyến nghị sách Việt Nam với Mỹ: - Do vai trò, vị trí quan trọng Mỹ cục diện trị, an ninh, kinh tế giới, nên Việt Nam cần trọng biện pháp thúc đẩy mặt hợp tác với Mỹ trênmọi lĩnh vực qua tất kênh đối ngoại Cần xem việc thúc đẩy tăng cường quan hệ hợp tác có lợi với Mỹ nước lớn khác định hướng chiến lược đối ngoại hàng đầu đất nước Tuy nhiên, cần tỉnh táo q đề cao lợi ích mà Việt Nam có từ quan hệ với Mỹ, lĩnh vực kinh tế - thương mại, sai lầm ảo tưởng Những thách thức Việt Nam đã, lớn lĩnh vực kinh tế tuý, chưa nói đến lĩnh vực khác Do vậy, Việt Nam vừa phải coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với Mỹ, vừa phải tăng cường ngoại giao đa phương, đồng thời cố gắng tìm cách tạo lập, củng cố nâng cao vai trò, vị quan hệ song phương khác, tổ chức hợp tác, liên kết quốc tế lớn nhỏ, trước hết ASEAN Việt Nam phải tích cực, chủ động việc thúc đẩy trình hợp tác, liên kết ASEAN nhằm xây dựng 31 ASEAN thành tổ chức liên kết khu vực chặt chẽ hiệu Đứng mình, Việt Nam dù phát triển khó trở thành cực, ASEAN vững mạnh, liên kết chặt chẽ chắn trở thành cực quan trọng trật tự đa cực hình thành xác lập tương lai Điều có lợi cho Việt Nam lẫn ASEAN quan hệ với Mỹ - Trong sách cụ thể lĩnh vực khác với Mỹ, cần trọng biện pháp, giải pháp khai thác hiệu mạnh Mỹ mạnh mà Việt Nam có quan hệ với Mỹ Để có giải pháp, biện pháp, sách đắn hiệu quả, cần đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu đối tác để hiểu rõ ý đồ, mục tiêu, mục đích, thủ thuật, thủ đoạn ngoại giao đối tác, từ có phương sách ứng xử, ứng phó đắn lĩnh vực cụ thể, trường hợp cụ thể Phải tích cực cách thức, biện pháp tháo gỡ bế tắc, trở ngại từ phía Việt Nam, có sách lược mềm dẻo, linh hoạt “ứng vạn biến” vấn đề cụ thể Cần chủ động tích cực việc đưa thoả thuận gần (6/2008) Thủ tướng Việt Nam Tổng thống Mỹ “mở rộng, tăng cường, nâng cấp chế đối thoại quan chức cấp cao hai bên vấn đề trị, quốc phịng, an ninh lĩnh vực khác” vào hoạt động thực tiễn quan hệ song phương Chỉ có thơng qua hoạt động chế đối thoại hố giải thơng tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc, bóp méo, hiểu lầm nghi kỵ khơng đáng có quan hệ Việt - Mỹ Mặt khác, phải thận trọng, tỉnh táo, nhìn xa trơng rộng việc thơng qua sách, chủ trương, sách lớn với Mỹ, tránh lợi ích trước mắt lợi ích kinh tế cục mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài, lợi ích cao dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 32 - Điều vô quan trọng “Mỹ kinh tế hàng đầu, có vai trị dẫn dắt chi phối tiến trình phát triển giới”, nên “quan hệ với Mỹ ý nghĩa đó, đồng nghĩa với quan hệ quốc tế tổng thể”, Việt Nam nên xác lập cho mối quan hệ cân Mỹ nước lớn khác, không “nhất biên đảo” ngả theo Mỹ nước lớn khác đó, không với nước để chống lại nước Bài học từ quan hệ với nước lớn khứ Việt Nam đến mang ý nghĩa thời cấp thiết Thực sách cân quan hệ với nước lớn hoàn toàn khơng có nghĩa đánh đồng mối quan hệ với tất nước lớn, thực sách trung lập, theo “chủ nghĩa trung dung”, có thái độ “ba phải”, mà không thụ động chịu tác động hay lôi kéo nước lớn nào, cố gắng tránh cho việc trở thành tay nước lớn - Để thực phương châm cân quan hệ với nước lớn, cần quán triệt thấu đáo tinh thần độc lập tự chủ, đổi nhận thức độc lập tự chủ Độc lập tự chủ sách đối ngoại tự chủ định đường lối (chính trị - ngoại giao, kinh tế đối ngoại), chủ trương, ưu tiên quan hệ đối ngoại, thứ bậc ưu tiên, hành động, biện pháp đối ngoại, nhân lực đối ngoại, hay tự chủ lộ trình, bước, lĩnh vực tham gia trình hội nhập quốc tế, v.v… Độc lập tự chủ phải thể chỗ tất hoạt động phải dựa sở đặt lợi ích quốc gia lên vị trí hàng đầu cho bảo đảm mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ phương châm cân quan hệ với nước lớn trở nên cần thiết bối cảnh quan hệ nước lớn thường không ổn định, thường diễn biến phức tạp, khó dự báo Những thay đổi, điều chỉnh quan hệ nước lớn kéo theo hệ mức độ tác động, 33 mức độ ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại họ thay đổi, gây khó khăn, chí nguy cho nước nhỏ yếu Vì vậy, quan hệ với nước lớn nói chung, với Mỹ nói riêng, Việt Nam dù nước nhỏ yếu phải luôn nêu cao cờ độc lập tự chủ, phải đặt lợi ích quốc gia lên vị trí hàng đầu, “lấy lợi ích dân tộc làm sở cho sách đối ngoại”,16 đồng thời cố gắng tìm mẫu số chung lợi ích nước ta nước lớn - Suy cho cùng, điều mang ý nghĩa quan trọng định Việt Nam phải cách, biện pháp, huy động nguồn lực để trước hết gia tăng nội lực, sức mạnh quốc gia tổng hợp (cả “sức mạnh cứng” lẫn “sức mạnh mềm”), để cho phát huy tối đa mặt thuận lợi, tận dụng tối ưu hội, giảm thiểu khó khăn, đẩy lùi nguy đến từ quan hệ với Mỹ Nói cách khác, hiệu hoạt động nhân tố chủ quan Việt Nam khắc phục khó khăn, đẩy lùi triệt tiêu nguy biến hội thuận lợi quan hệ với Mỹ thành thực 34 KẾT LUẬN Với vị nước lớn, tư tưởng bá chủ, lãnh đạo giới, Mỹ thực chiến lược an ninh, qn sự, kinh tế, mang tính tồn cầu, quan hệ với nhiều nước, nên đặc biệt quan tâm đến đối ngoại tiềm lực đối ngoại Mỹ cho rằng: “Sức mạnh quốc gia - dân tộc không cốt lực lượng vũ trang, mà cốt nguồn lực kinh tế, kỹ thuật; tài khéo léo, nhìn xa thấy trước tính tâm sách ngoại giao” Thực tiễn hoạt động đối ngoại Mỹ phần lớn gắn với hoạt động quân sự, chiến tranh, nhằm đạt mục tiêu trị, kinh tế Mỹ quan niệm, Chiến tranh giới thứ hai trường hợp “ngoại giao phương tiện khác” cho rằng: “Chiến tranh không đơn giản để đánh bại kẻ thù mà để tạo tảng địa trị cho trật tự giới sau chiến tranh họ xây dựng lãnh đạo” Để phục vụ hoạt động đối ngoại, ngoại giao, trước hết, Mỹ tập trung đạo nghiên cứu, xây dựng, hoạch định, thực thi chiến lược, kế hoạch ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân, học thuyết quân sự, gắn với nhiệm kỳ tổng thống Điển hình, như: Học thuyết Truman, Kế hoạch Marshall nhằm thực Chiến lược “ngăn chặn” Liên Xô nước Đông Âu thời kỳ Chiến tranh Lạnh; Học thuyết Eisenhower nhằm tăng cường vai trị Washington Trung Đơng học thuyết domino, Kennedy,… nhằm đánh đổ “quân Cộng sản chủ nghĩa”, đẩy nhanh Chiến lược “ngăn chặn”, v.v Cùng với đó, Mỹ thực nhiều sách, phương thức ngoại giao, có ngoại giao “đơ la”, ngoại giao “pháo hạm”, nhằm ràng buộc, điều chỉnh quan hệ, răn đe đối phương sức mạnh kinh tế, quân sự; linh hoạt điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại Trong thời Chiến tranh Lạnh, nước chuyển từ Chiến lược “ngăn chặn” sang “vượt ngăn chặn” nhằm xây dựng “trật tự 35 giới mới” - trật tự đơn cực Mỹ lãnh đạo; tăng cường “diễn biến hịa bình” chống phá nước xã hội chủ nghĩa, chia sẻ trách nhiệm với đồng minh, ngăn chặn đối thủ tiềm tàng đe dọa vị trí bá chủ Mỹ Để thực hóa mục tiêu đối ngoại đề ra, Mỹ tập trung xây dựng, phát triển quan đối ngoại nhằm tổng kết, phân tích thơng tin, tình hình quốc tế, tham mưu cho phủ sách đối ngoại; quan hệ, thiết lập quản lý hoạt động đại sứ quán, lãnh quán nước ngoài, liên hệ với quan ngoại giao nước; thực chương trình huấn luyện quân ngoại quốc, v.v Cùng với đó, Mỹ trọng đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng lực lượng làm công tác đối ngoại, tập hợp, sử dụng nhà ngoại giao giỏi, linh hoạt, sắc bén, như: George Marshall, Wiliam L Clayton, George F Kennan, vào trình tham mưu, đạo, thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược đối ngoại quốc gia Cơ quan đối ngoại nhà ngoại giao lực lượng đắc lực, nòng cốt tham mưu cho hệ Tổng thống Mỹ xây dựng, hoạch định thực thi sách đối ngoại Ngoài ra, Mỹ đặc biệt quan tâm bảo đảm tài chính, vật chất phục vụ hoạt động đối ngoại thơng qua viện trợ kinh tế, vũ khí, trang bị, phương tiện quân sự, cho nước đồng minh, tạo sức mạnh “mềm” răn đe, khống chế, đè bẹp đối phương, khẳng định vai trò lãnh đạo giới 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình quan hệ trị quốc tế, Dương; Xuân Ngọc Lưu; Văn An, Chính trị Quốc gia,2008 2.https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-12/chinh-sach-doi-ngoai-cua-mi-tu-1945den-1973-faq266706.html 3.https://loigiaihay.com/neu-nhung-net-chinh-trong-chinh-sach-doi-ngoaicua-mi-tu-nam-1945-den-nam-2000-c87a6310.html 4.https://drive.google.com/file/d/1GBr9zPH8IAYZy36e7mw7w6SIfT4XA5e u/view 5.https://doctailieu.com/tra-loi-cau-2-trang-46-sgk-lich-su-12 6.http://m.tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/vai-net-ve-doingoai-va-xay-dung-tiem-luc-doi-ngoai-cua-my-nga-trung-quoc-17225.html 7.https://tuoitre.vn/the-gioi-hau-11-9-ky-cuoi-20-nam-chinh-sach-doi-ngoaicua-my-20210914200806916.htm 8.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/824260/nhung-diem-tuong-dong-va-khac-biet-trong-chinh-sach-doingoai%C2%A0cua-chinh-quyen-tong-thong-my-joe-biden-va-nguoi-tiennhiem.aspx# 9.https://www.vietnamplus.vn/my-chuyen-gia-danh-gia-ve-chinh-sach-doingoai-cua-tong-thong-biden/691987.vnp 37 10.http://tapchimattran.vn/the-gioi/chinh-sach-doi-ngoai-cua-chinh-quyentong-thong-my-joe-biden-doi-voi-khu-vuc-dong-nam-a-mot-so-danh-giabuoc-dau-39482.html 11.https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-luon-coi-hoa-ky-la-doi-tac-hangdau-trong-chinh-sach-doi-ngoai-586744.html 12.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/823434/chinh-sach-doi-ngoai-cua-my-duoi-thoi-tong-thong-joebiden.aspx 13.https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/dong-nam-a-trong-chinh-sach-cua-myduoi-thoi-tong-thong-biden-862267.vov 14.https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nhanuoc/-/2018/487/chinh-sach-cua-my-doi-voi-khu-vuc-dong-nam-a.aspx 15.http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid= 27a112ae-1037-4676-9db7-ab0049d353c1&groupId=13025 16.http://songoaivu.tiengiang.gov.vn/hoi-nhap-quoc-te-va-cong-tac-oi-ngoai//asset_publisher/QSpp7P8RukDa/content/binh-luan-ve-quan-he-viet-mytrong-chinh-sach-oi-ngoai-cua-tan-tong-thongmy?_101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_redirect=http%3A%2F%2Fsongoai vu.tiengiang.gov.vn%2Fhoi-nhap-quoc-te-va-cong-tac-oingoai%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa%26p_p_lifecycle% 3D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3D_ 118_INSTANCE_DWWcQabZ7r4c column1%26p_p_col_pos%3D1%26p_p_col_count%3D2%26_101_INSTANCE_QS pp7P8RukDa_advancedSearch%3Dfalse%26_101_INSTANCE_QSpp7P8Ru kDa_keywords%3D%26_101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_delta%3D10%2 38 6p_r_p_564233524_resetCur%3Dfalse%26_101_INSTANCE_QSpp7P8Ruk Da_cur%3D4%26_101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_andOperator%3Dtrue &redirect=http%3A%2F%2Fsongoaivu.tiengiang.gov.vn%2Fhoi-nhap-quocte-va-cong-tac-oingoai%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa%26p_p_lifecycle% 3D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id%3D_ 118_INSTANCE_DWWcQabZ7r4c column1%26p_p_col_pos%3D1%26p_p_col_count%3D2%26_101_INSTANCE_QS pp7P8RukDa_advancedSearch%3Dfalse%26_101_INSTANCE_QSpp7P8Ru kDa_keywords%3D%26_101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_delta%3D10%2 6p_r_p_564233524_resetCur%3Dfalse%26_101_INSTANCE_QSpp7P8Ruk Da_cur%3D4%26_101_INSTANCE_QSpp7P8RukDa_andOperator%3Dtrue 17.https://vn.usembassy.gov/vi/our-relationship-vi/policy-history-vi/usvietnam-relations-vi/ 18.Tập giảng quan hệ trị quốc tế 39 ... CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN NAY Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1945 – 1973 Chính sách đối ngoại Mỹ từ năm 1973 – 1991 Chính sách đối. .. VIỆT NAM – MỸ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TÂN TỔNG THỐNG MỸ 24 Quan hệ Việt Nam với Mỹ thời gian 24 Nhận xét đánh giá quan hệ Việt - Mỹ sách đối ngoại Tân Tổng thống Mỹ ... rõ sách đối ngoại Mỹ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chính sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh giới II đến - Điểm giống khác sách đối ngoại J Biden với người tiền nhiêmh - quan hệ Việt Nam – Mỹ sách đối

Ngày đăng: 28/06/2022, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan