1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 759,45 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ bài kết thúc học phần năm 20222023 tài liệu tham khảo thêm

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Hệ thống bầu cử Mã phách: ………………… HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc TRS Phương pháp hai vịng FPTP Phương pháp đích trước AV Phương pháp phiếu thay PBV Phương pháp phiếu khối theo đảng phái trị BV Phương pháp phiếu khối BJP Đảng Bharatiya Janata MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Bầu cử 1.1 Khái niệm bầu cử 1.2 Vị trí, vai trò bầu cử 1.3 Các nguyên tắc bầu cử phổ biến giới Hệ thống bầu cử 11 2.1 Khái niệm hệ thống bầu cử 11 2.2 Bản chất hệ thống bầu cử 12 2.3 Vị trí, vai trị hệ thống bầu cử 12 2.4 Tiêu chí đánh giá hệ thống bầu cử 15 CHƯƠNG HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ 17 Hệ thống bầu cử đa số 17 Hệ thống bầu cử Ấn Độ 21 2.1 Khái quát chung Ấn Độ 21 2.2 Ưu điểm nhược điểm hệ thống bầu cử Ấn Độ 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 Hệ thống bầu cử Việt Nam từ năm 1945 đến 26 Những thành tựu hệ thống bầu cử Việt Nam 30 Một số bất cập, hạn chế hệ thống bầu cử Việt Nam 33 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa mang lại thay đổi nhanh chóng động khơng kinh tế, mà nhiều vấn đề trị - pháp lý khác quốc gia, có bầu cử Trong khoảng thập kỷ gần đây, cách thức tổ chức, quản lý, quy trình, thủ tục phương pháp tổ chức bầu cử nhiều quốc gia giới có thay đổi lớn, phần để đáp ứng yêu cầu ngày cao quyền làm chủ người dân, phần khác để áp dụng thành tựu vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin vào hoạt động tổ chức bầu cử Như vậy, ý chí người dân xem tảng quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân thể ý chí thân để lựa chọn chức danh đại diện cho thực quyền lực máy nhà nước Bầu cử tự công xem tiền đề dân chủ, phương pháp hợp pháp số phương pháp hợp pháp để thành lập quyền Do đó, lựa chọn hệ thống bầu cử phù hợp để đảm bảo ý nguyện người dân định quan trọng nước theo chế độ dân chủ, có ảnh hưởng sâu sắc đến ổn định bền vững thể chế trị Tuy nhiên, nhiều quốc gia giới, hệ thống bầu cử lựa chọn cách ngẫu nhiên, thường ảnh hưởng tổ hợp lịch sử, xu hướng trị tác động nước lân cận Để hiểu bầu cử nói riêng hệ thống bầu cử nói chung Tơi định chọn đề tài “Phân tích hệ thống bầu cử theo đa số Liên hệ với hệ thống bầu cử Ấn Độ” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm làm rõ hệ thống bầu cử theo đa số Liên hệ với hệ thống bầu cử Ấn Độ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Lý luận chung bầu cử hệ thống bầu cử - Làm rõ hệ thống bầu cử theo đa số liên hệ với hệ thống bầu cử Ấn Độ - Tìm hiểu thực trạng hệ thống bầu cử Việt Nam Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Bầu cử - Hệ thống bầu cử - Hệ thống bầu cử theo đa số - Hệ thống bầu cử Ấn Độ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu góc độ giúp người hiểu hệ thống bầu cử theo đa số Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài tiệu Thu thập tài liệu khác (giáo trình/ giảng giảng viên) sản phẩm hoạt động giáo dục (ghi chép sinh viên) theo hệ thống với dấu hiệu để tìm nét đặc thù, phổ biến tài liệu 4.2 Tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp lại nội dung cho phù hợp với nội dung đề tài Đưa ý kiến thân góp phần hồn thiện nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Giúp góp phần hiểu hệ thống bầu cử theo đa số - Giúp người hiểu học phần hệ thống bầu cử - Bổ sung thêm kiến thức thiếu học học phần hệ thống bầu cử PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẦU CỬ VÀ HỆ THỐNG BẦU CỬ Bầu cử 1.1 Khái niệm bầu cử Bầu cử xem “trái tim dân chủ”; chế định trọng tâm thể dân chủ đại diện Có nhiều định nghĩa bầu cử, nhiên, từ góc độ khái quát nhất, hiểu bầu cử quy trình trị - pháp lý người dân tự bỏ phiếu lựa chọn người vào làm việc máy nhà nước để thay mặt quản lý xã hội Hay nói cách đơn giản hơn, bầu cử phương thức để nhân dân lựa chọn người đại diện ủy thác quyền lực cho người đại diện Điều thể góc độ sau: Thứ nhất, bầu cử loại hoạt động xã hội mang tính lựa chọn người Bất quốc gia nào, xã hội giai đoạn nói đến bầu cử nói đến việc lựa chọn Mặc dù vậy, đối tượng lựa chọn không giống Hiện nay, phổ biến hệ thống bầu cử nhiều nước lựa chọn đại biểu quan lập pháp Các nước tư sản tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phân chia quyền lực, vậy, bầu cử khơng phương thức thành lập quan lập pháp mà áp dụng để bầu chức danh nhánh quyền lực khác Tổng thống, Thị trưởng chức danh quan tư pháp Đối với nước xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước thống nhất, thuộc nhân dân bầu cử phương thức để thành lập quan đại diện quyền lực nhà nước Tóm lại, đại biểu, chức danh từ kết bầu cử trở thành người đại diện cho nhân dân họ nhân dân trực tiếp bầu trao quyền Thứ hai, bầu cử việc ủy thác quyền lực nhân dân đến người chọn lựa Điều có nghĩa thông qua hành vi bỏ phiếu, người dân lựa chọn đồng thời trao quyền lực cho người mà lựa chọn Chủ thể lựa chọn thơng qua bầu cử chủ thể nhận quyền lực từ nhân dân Tuy nhiên, mức độ quyền lực mà người đại diện nhân dân ủy quyền không đơn hành vi bỏ phiếu mà liên quan đến việc chủ thể quy định quyền lực quan đại diện quyền hạn, nhiệm vụ đại biểu dân cử Trong dân chủ đương đại vấn đề phân cơng quyền lực nhà nước mức độ trao quyền lực thường quy định Hiến pháp nước Như vậy, phạm vi thẩm quyền người đại diện không cử trị trực tiếp định bầu cử mà Hiến pháp quy định Nói cách khác, bầu cử, cử tri trao quyền cho người đại diện Ai cử tri lựa chọn người nhận quyền lực từ nhân dân cịn vấn đề nhận quyền lực Hiến pháp quy định Như vậy, Hiến pháp - văn phân công quyền lực nhân dân thơng qua nhân dân khơng trực tiếp lựa chọn, trực tiếp trao quyền mà trực tiếp quy định phạm vi thẩm quyền cho người đại diện Trong trường hợp nhân dân không thông qua Hiến pháp nhân dân trao quyền cho người đại diện thông qua bầu cử Phạm vi thẩm quyền bao nhiêu, “nhiều hay ít” Hiến pháp ấn định Tuy thẩm quyền người đại diện quy định Hiến pháp, không người dân chọn qua bầu cử khơng thể tồn quyền lực người đại diện Do vậy, trường hợp nhân dân khơng trực tiếp thơng qua Hiến pháp khẳng định hành vi bỏ phiếu cử tri đồng nghĩa với việc cử tri trao quyền lực cho người chọn Tóm lại, bầu cử trước hết loại hoạt động xã hội mang tính lựa chọn người Nó phát triển với trình phát triển người bầu cử ngày mang tính trị - pháp lý sâu sắc Thông qua bầu cử, ý chí người dân chuyển hóa” sang quan đại diện Có thể nói, bầu cử khơng định ứng cử viên, đảng phái trị, lực lượng xã hội bầu chọn mà cịn định cách thức chuyển hóa quyền lực từ nhân dân sang người đại diện Kết bầu cử phản ánh tỷ lệ “thu phục” niềm tin cử trí đảng phái trị, lực lượng trị “biển” tương quan thành “ghế” quan đại diện 1.2 Vị trí, vai trị bầu cử Thứ nhất, bầu cử tảng dân chủ, có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiến tạo chế độ dân chủ Một chế độ coi dân chủ có bầu cử Đó bầu cử cho phép người dân không trao quyền cho người đại diện thay mặt quản lý xã hội mà cịn cơng cụ quan trọng để nhân dân giám sát quyền lực nhà nước, chế ngự tha hóa, lạm quyền máy nhà nước UNESCO khẳng định có bốn yếu tố cấu thành dân chủ, là: 1) Các quyền tự người; 2) Các bầu cử tự công bằng; 3) Chính quyền cơng khai chịu trách nhiệm giải trình; 4) Có hữu xã hội dân chủ, hay nói cách khác xã hội dân sự” Thơng qua bầu cử, người dân tự lựa chọn người thay mặt thực quyền lực nhà nước người chọn lựa qua bầu cử trở thành đại diện cho nhân dân để thực thi quyền lực thay thể tư khoa học chế độ bầu cử Tuy nhiên, khía cạnh tự dân chủ lại có phần hạn chế so với Tổng tuyển cử 1946 * Giai đoạn 1992 - 2013: Ngày 15/4/1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992 Điều Hiến pháp 1992 quy định ngun tắc bầu cử “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Các nguyên tắc cụ thể hóa đạo luật bầu cử, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm Luật 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001 2010), Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 1994, Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) * Giai đoạn 2013 đến nay: Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp năm 2013 đời đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước nhà Đây Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ Hiến pháp có bố cục gọn kỹ thuật lập hiến chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu đạo luật bản, có tính ổn định lâu dài Điều Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc bầu cử “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Các nguyên tắc 84 thống với nhau, đảm bảo cho bầu cử khách quan, dân chủ, thể nguyện vọng cử tri lựa chọn người đại diện cho Hiến pháp ghi nhận phát triển quyền bầu cử, ứng cử với tư cách quyền trị công dân Đặc biệt, Điều 117 Hiến pháp lần có quy định Hội đồng bầu cử quốc gia – quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp Những quy định khái quát hệ thống bầu cử Hiến pháp 2013 cụ thể hóa Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 Luật Quốc hội 29 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 25 tháng năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 Đây đạo luật hợp Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân nhằm giúp cho công tác lãnh đạo, đạo tổ chức bầu cử thuận tiện khoa học Những thành tựu hệ thống bầu cử Việt Nam Từ năm 1946 đến nay, quy định pháp luật bầu cử nước ta dần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Các bước tiến hành từ khâu chuẩn bị, tổ chức triển khai thực kết thúc bầu cử đảm bảo diễn dân chủ, luật, an tồn tiết kiệm Cơng tác lãnh đạo, đạo tập trung quan Trung ương; nỗ lực, tích cực, sát tổ chức thực cấp uỷ đảng, quyền địa phương tham gia tích cực cử tri nước góp phần tạo nên thành cơng bầu cử Về mặt hình thức, dựa quy định pháp luật quyền bầu cử, ứng cử công dân; nguyên tắc bầu cử; số lượng cử tri tham gia bầu cử tỷ lệ số phiếu trúng cử đại biểu khẳng định chế độ bầu cử Việt Nam dân chủ Những thành tựu hệ thống bầu cử nước ta thể thông qua mặt sau: Một là, việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân Việt Nam tiến hành theo nguyên tắc “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” (Điều Hiến pháp 2013) Đây nguyên tắc bầu cử dân chủ, tiến công mà nước ghi nhận thực Những nguyên tắc thể tinh thần Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Hai là, số người có quyền bầu cử tính theo số lượng dân cư Việt Nam đông Trước đây, Điều 54 Hiến pháp Việt Nam 1992 khẳng định: “Công 30 dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Theo quy định Điều 27 Hiến pháp năm 2013 thì: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định” Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 cụ thể hóa quy định Luật hạn chế quyền bầu cử đối tượng “người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù mà khơng hưởng án treo người lực hành vi dân sự” (khoản Điều 30 Luật bầu cử năm 2015) Luật mở rộng phạm vi cử tri bỏ phiếu bao gồm người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi có người đanh bị tạm giam, giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc Các quy định tạo điều kiện cho lực lượng đơng đảo cơng dân Việt Nam tham gia bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân Đây biểu Nhà nước dân chủ, tiến theo tinh thần tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ba là, số lượng cử tri tham gia bầu cử so với danh sách đăng ký Việt Nam thường chiếm tỷ lệ cao Hầu hết đơn vị bầu cử có số lượng cử tri bầu cử đạt tới 90%, có nơi đạt tỷ lệ 100% Cụ thể bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân 90 cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016, tỷ lệ cử tri nước bầu 99,51% Trong có số tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Hịa Bình, Lạng Sơn đạt tỷ lệ 99,99% Điều nước khác khó, khơng nói khơng thể có Như 31 vậy, số cơng dân có quyền bầu cử nhiều, số cử tri đăng ký thực tế bỏ phiếu đông, chứng tỏ việc tổ chức bầu cử vận động tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cử tri tham gia bỏ phiếu Bốn là, trình độ học vấn đại biểu có xu hướng liên tục nâng lên qua nhiệm kỳ Thành phần cấu đại biểu phản ánh tính đại diện rộng rãi cho tầng lớp nhân dân tham gia quan dân cử; tỷ lệ đại biểu tự ứng cử, đại biểu tái cử đại biểu Quốc hội cao nhiệm kỳ trước Ví dụ: Trong bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, số đại biểu tái cử: 167 người (33,40%) tăng người so với dự kiến, tăng 5,81% so với khoá XII; Tự ứng cử: 04 người (0,8%) tăng người so với khóa XII Mặt khác, ứng cử viên đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân thường trúng cử với số phiếu cao, hầu hết từ 80% số phiếu bầu Điều chứng tỏ ứng cử viên người có uy tín nhận ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân Năm là, công tác chuẩn bị, triển khai bầu cử pháp luật, bảo đảm tiến độ đề Các bầu cử diễn tình hình an ninh ổn định, trật tự, an toàn xã hội bảo đảm, khơng có tình bất thường Những nơi có vụ việc phức tạp nảy sinh khiếu kiện tập trung đông người giải kịp thời, khơng xảy tình rối loạn Sáu là, việc tổ chức đồng thời bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 ngày tạo điều kiện thuận lợi công tác tổ chức cán bộ, tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức nhân dân, gắn công tác bầu cử với việc thực kế hoạch kinh tế xã hội Qua khẳng định tính đắn phù hợp chủ trương với điều kiện đất nước ta 32 Tóm lại, bầu cử thời gian qua đạt kết tích cực thắng lợi nhiều phương diện: phát huy tốt dân chủ từ sở dân chủ bước triển khai thực hiện, tạo khơng khí bầu cử thực đợt sinh hoạt trị dân chủ sâu rộng tầng lớp nhân dân, bước xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cuộc bầu cử ngày bầu cử thực ngày hội toàn dân, kiện có ý nghĩa trị - xã hội rộng lớn Một số bất cập, hạn chế hệ thống bầu cử Việt Nam Bên cạnh ưu điểm, hệ thống bầu cử nước ta tồn bất cập, hạn chế sau đây: - Thứ nhất, hệ thống bầu cử nước ta năm gần nhấn mạnh tính tập trung, hội nghị hiệp thương cịn nặng hợp thức hóa đạo Đảng Biểu rõ nét số lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân chủ yếu bầu theo dự kiến, theo định hướng lãnh đạo Đảng cấp; cử tri sở bị rơi vào tình bị động Vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng cấp vấn đề có tính ngun tắc Tính thống lãnh đạo Đảng công tác cán bầu cử cần thiết phải sở tơn trọng ý chí nhân dân Trên thực tế, khơng trường hợp, cách thức áp dụng cách máy móc, cứng ngắc Vai trị nhân dân thông qua mặt trận tổ quốc thực quyền hiệp thương giới thiệu người ứng cử chưa thực tốt Tình trạng cấp ủy Đảng áp đặt cấu, thành phần đại biểu đơn vị bầu cử phổ biến, làm hạn chế tính tích cực nhân dân q trình giới thiệu nhân sự, hiệp thương bầu cử Việc phân bổ đại biểu số địa phương dựa chủ yếu vào ý kiến chủ quan cấp lãnh đạo Nhiều nơi, người giới thiệu lại không lịng dân, người dân tín nhiệm, đề cử lại không cấp ủy đảng chấp 33 nhận Người dân thường bầu người định hướng trước cấp ủy Có thể nói, kết số lượng, chất lượng cấu đại biểu trúng cử định từ cấp ủy đảng thông qua danh sách bầu cử Và vậy, kết bầu cử định đoạt trước diễn bầu cử Vì thế, nhiều bầu cử diễn cịn hình thức - Thứ hai, tổ chức phụ trách bầu cử Thực tiễn bầu cử có nhiều sai phạm xảy trình bầu cử mà nguyên nhân xuất phát từ tổ chức phụ trách bầu cử Ví dụ: Tại bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XI (ngày 19/5/2002), Hội đồng bầu cử Nghị số 205, ngày 21/5/2002 hủy bỏ kết bầu cử khu vực bỏ phiếu số thôn Dương Lôi, xã Tản Hồng, huyện Từ Sơn, thuộc đơn vị bầu cử số 2, tỉnh Bắc Ninh: “Do khơng làm qui trình nên Tổ bầu cử không xác định thực quyền bầu cử” Trong bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009, ngày 25/4/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị hủy bỏ kết bầu cử số đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu địa phương (Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thanh Hóa, Hà Nam, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc, Đắk Nông) vi phạm nghiêm trọng pháp luật bầu cử Nguyên nhân dẫn đến phải hủy bỏ kết bầu cử phải tiến hành lại chủ yếu cán tổ chức phụ trách bầu cử gây ra, như: gian lận phiếu bầu, phiếu khơng đóng dấu Tổ bầu cử, mở hòm phiếu chưa kết thúc bầu cử; thiếu trách nhiệm việc quản lý phiếu bầu dẫn đến tình trạng số phiếu thu vào nhiều số phiếu phát ra; ghi nhầm họ, nhầm tên ứng cử viên Thực tế thể hạn chế đội ngũ cán phụ trách bầu cử lúng túng tổ chức, điều hành tổ chức phụ trách bầu cử Mặt khác, nhiều bất cập việc quy định thành viên tổ chức phụ trách bầu cử Trong bầu cử vừa qua, thành viên Hội đồng bầu cử trung ương Ủy ban bầu cử thường bao gồm thành viên Quốc 34 hội, ủy ban thường vụ Quốc hội hay Hội đồng nhân dân Do vậy, có nhận định cho rằng: “Vì Hội đồng bầu cử người tham gia trị nắm, nên bầu cử thường có chi phối vài người, hốn đổi vị trí Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tổ chức đoàn thể” Tuy nhiên, dù Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 ban hành chưa thay đổi nhiều cấu thành viên tổ chức phụ trách bầu cử Thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia bao gồm “đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” (điều 12 - Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015) thành viên tổ chức phụ trách bầu cử địa phương bao gồm “đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan” (điều 22, điều 24 - Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015) Luật không đưa sở pháp lý quy định người ứng cử không làm thành viên Ủy ban bầu cử địa phương ứng cử làm thành viên Hội đồng bầu cử Trong đó, Ủy ban bầu cử địa phương Hội đồng bầu cử quốc gia lại quan có quyền nhận xem xét hồ sơ người ứng cử (Điều 36 – Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015) xác nhận tư cách người trúng cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân (Điều 88 – Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015) Có thể nói, hạn chế hệ thống bầu cử nước ta Thực tế bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII cho thấy, có nhiều ứng cử viên lại thành viên Ủy ban bầu cử Thậm chí, có ứng cử viên đồng thời “nằm trong” Hội đồng bầu cử “Không tự ban hành cơng lý cho mình” Rõ ràng cần phải đề cao tính khách quan cấu thành phần tổ chức phụ trách bầu cử, 35 tránh khả xảy tiêu cực làm sai lệch kết bầu cử ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân - Thứ ba, nhiều bất cập việc thiết kế đơn vị bầu cử + Một là, việc phân bổ số lượng đại biểu cho tỉnh, thành chưa hợp lý chưa có rõ ràng Theo Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ 94 sung năm 2001 2010) Điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015, việc phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định chung chung “tính theo số dân đặc điểm địa phương” Năm 2011, tổng số cử tri nước 62.313.605 người, tổng số cử tri bầu 62.010.266 người, số lượng đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu 500 người Như vậy, trung bình nước, khoảng 124.000 người bầu 01 đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh có 7.521.100 người, phân bổ 30 đại biểu Điều có nghĩa, thành phố Hồ Chí Minh trung bình 250.000 người bầu 01 đại biểu Quốc hội – cao so với mức độ trung bình nước Tuy nhiên, với số dân 298.700 người, tỉnh Bắc Kạn lại phân bổ đại biểu Quốc hội Như vậy, trung bình 49.000 người dân Bắc Kạn bầu 01 đại biểu Quốc hội Từ số liệu kể trên, thấy giá trị phiếu cử tri thành phố Hồ Chí Minh 1/5 lần giá trị phiếu cử tri tỉnh Bắc Kạn Có thể thấy, việc phân bổ số lượng đại biểu địa phương phân tích nêu chưa có sở rõ ràng Đối với hệ thống bầu cử nước ta nay, phiếu đơn vị bầu cử có giá trị phiếu cử tri đơn vị bầu cử khác lại có giá trị khác + Hai là, đơn vị bầu cử chia theo tiêu chí địa dư ứng cử viên không bao gồm người cư trú làm việc địa phương mà cịn có ứng cử viên trung ương giới thiệu địa phương để ứng cử 36 Các ứng cử viên trung ương giới thiệu bầu cử địa phương không thực gắn kết với cử tri đơn vị bầu cử, năm tiếp xúc cử tri vài lần Các đại biểu thường không hiểu hết nguyện vọng cử tri, đồng thời cử tri khơng thể biết đại biểu bầu làm việc quan trung ương nào, có sống nếp sống + Ba là, tính đại diện chế độ bầu cử nước ta dàn trải: Đảng, Đảng, trung ương, địa phương, giai cấp, tầng lớp, ngành, khối, dân tộc, giới tính, tơn giáo, quốc doanh, dân doanh chưa xác định đâu tiêu chí mang tính hạt nhân Khi chưa có nhận thức đắn chưa có giải pháp hợp lý, việc đặt nhiều tiêu chí tính đại diện mà khơng xã định rõ đâu tiêu chí “chính”, đâu tiêu chí “phụ” dẫn đến kết “lợi bất cập hại” Nếu đại biểu mang nhiều “cơ cấu”, đại diện cho q nhiều “nhóm” xã hội cuối họ khơng đại diện cho cách đích thực - Thứ tư, công tác vận động tranh cử Vận động tranh cử xem linh hồn hệ thống bầu cử tự do, tiến công Trên giới, việc vận động tranh cử quan trọng, có vai trị định tới việc ứng cử viên có trúng cử hay khơng Các ứng cử viên phải xây dựng chiến lược vận động tranh cử, đề chương trình hành động cụ thể trúng cử, phải có lời hứa hẹn với nhân dân, với cử tri quan trọng phải trung thành với lời hứa Thơng qua tranh cử, cử tri tiếp cận đa chiều đảng phái trị, ứng cử viên tình hình đất nước Nước ta có hệ thống trị ngun, đó, hệ thống bầu cử khơng đề cập đến việc lựa chọn đường lối trị đường lối Đảng Cộng sản ấn định, cụ thể hóa văn kiện Đảng, thể chế hóa Hiến pháp pháp luật Việc vận động bầu cử thường trình bày kế hoạch hành động đơn lẻ 37 cá nhân đại biểu, cạnh tranh “khốc liệt” đảng phái trị Ngay việc sử dụng thuật ngữ nói lên điều Luật bầu cử nước ta khơng sử dụng thuật ngữ “vận động tranh cử” mà “vận động bầu cử” Với tư cách Phó Chủ tịch Quốc hội, thành viên Hội đồng bầu cử trung ương, Trưởng tiểu ban Tuyên truyền bầu cử Quốc hội khóa XII, đối thoại trực tuyến với chủ đề “Một Quốc hội dân, dân, dân” tổ chức sáng ngày 02/5/2007, ông Nguyễn Văn Yểu có nói: “Ở Việt Nam, khơng có tranh cử mà 96 vận động bầu cử theo quy định Vận động bầu cử khác với tranh cử, ứng cử viên khơng tranh ai” Như vậy, khẳng định rằng, nước ta khơng có vận động tranh cử mà có vận động bầu cử Tuy nhiên, cơng tác vận động bầu cử cịn nhiều hạn chế, chưa thực thu hút quan tâm cử tri Các quy định pháp luật vấn đề chung chung, cách thức, trách nhiệm, số lượng tiếp xúc; chưa có chế phát trường hợp vận động bầu cử vi phạm pháp luật; chưa có tiêu chí đánh giá công ứng cử viên chế tài xử lý vi phạm Việc tiếp xúc cử tri cịn hình thức, sơ sài “Nhiều cử tri bầu khơng biết hiểu biết ít, chí khơng cần biết ứng cử viên Những thơng tin ỏi chủ yếu góp nhặt thơng qua trích ngang ứng cử viên nơi bỏ phiếu Điều dẫn đến hệ việc lựa chọn cử tri mang nặng cảm tính, họ thường bầu cho qua chuyện Thậm chí bầu xong, cử tri khơng cịn nhớ bầu cho ai, họ có trúng cử khơng, họ làm gì, hoạt động sao?” Như khó cho người dân bỏ phiếu, lựa chọn Chính điều nguyên nhân làm giảm tinh thần trách nhiệm cán bầu họ khơng cảm thấy có trách nhiệm giải trình cử tri - Thứ năm, ứng cử viên tự ứng cử Nhìn nhận khái qt khẳng định rằng, việc tự ứng cử nước ta nhiều hạn chế Pháp luật bầu cử có qui định cho cơng dân tự ứng cử dường 38 chưa sẵn sàng cho sân chơi bình đẳng, cơng ứng cử viên tự ứng cử với ứng cử viên đề cử, với ứng cử viên Đảng giới thiệu Hành lang pháp lý cho người tự ứng cử chưa cụ thể chặt chẽ, chưa có chế ràng buộc trách nhiệm ứng cử viên biện pháp đảm bảo người tự ứng cử người nhân dân tín nhiệm Người tự ứng cử gặp bất lợi từ vịng hiệp thương: khơng có đại diện cho họ, vậy, họ dễ dàng bị “gạt” khỏi danh sách Trong bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2004-2009, Đồn giám sát cơng tác chuẩn bị bầu cử hai tỉnh Kiên Giang An Giang phát rằng, kết thúc Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất, Thường trực hội đồng nhân dân số địa phương không xếp người tự ứng cử vào cấu, thành phần, số lượng người ứng cử theo Điều 33 - Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 Tình trạng diễn số địa phương khác khiến người tự ứng cử gặp khó khăn từ giai đoạn hiệp thương chưa nói đến việc có tên danh sách ứng cử viên đơn vị bầu cử Việc lấy ý kiến cử tri nơi công tác nơi cư trú ứng cử viên có phân biệt: “Tại điểm lấy ý kiến cử tri, cử tri thường biểu tín nhiệm cách “bỏ phiếu kín” ứng cử viên tự ứng cử; lại “giơ tay” biểu ứng cử viên giới thiệu” Với cách thức tiến hành vậy, ứng cử viên tự ứng cử bất lợi so với ứng cử viên giới thiệu cấu từ trước Thêm vào đó, tư tưởng người dân Việt Nam ngại, chưa thực tin tưởng vào lực, khả lãnh đạo, điều hành đất nước ứng viên tự ứng cử Nói chung, tỷ lệ người tự ứng cử trúng cử thật hoi Đơn cử, hai kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII XIII số người tự ứng cử trúng cử khiêm tốn Cụ thể, có 01 người tự ứng cử trúng cử tổng số 493 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII 04 người 500 người trúng 39 cử đại biểu Quốc hội khóa XIII Như vậy, khẳng định chủ trương, thể chế tâm lý xã hội chưa thật sẵn sàng cho cá nhân tự ứng cử - Thứ sáu, công tác tuyên truyền, phổ biến tầm quan trọng việc bầu cử chưa thực tốt Hiến pháp văn pháp luật Việt Nam quy định bầu cử quyền công dân từ đủ 18 tuổi Tuy nhiên, nhiều năm qua, phương tiện truyền thông tuyên truyền rộng rãi hiệu “Bầu cử quyền nghĩa vụ cơng dân” Chính cách tun truyền khiến phận không nhỏ cử tri có tâm lý “phải bầu cử” để “làm trịn nghĩa vụ cơng dân” Nhiều cử tri hồn tồn khơng hiểu tầm quan trọng bầu cử - quyền trị vơ quan trọng, có vai trị to lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia, gia đình thân họ Mặt khác, thành tích bầu cử đề cao xem quan trọng công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá lực cán phong trào địa phương Điều tạo “áp lực” cho nhân viên phụ trách bầu cử, khiến họ ý đến tỉ lệ cử tri bầu cử có thái độ thờ ơ, “khuất mắt trơng coi” trước hành vi sai phạm Đây nguyên nhân khiến tình trạng bầu dùm, bầu thay diễn phổ biến, vi phạm nguyên tắc bầu cử mà làm kết bầu cử bị sai lệch, ý nguyện lựa chọn cử tri Ví dụ điển hình bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2004-2009, khu vực bỏ phiếu số 3, xã Diễn Hải, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Trong trình tổ chức bỏ phiếu, Tổ bầu cử tiến hành kiểm tra, phát 18 cử tri đăng ký tạm vắng làm ăn xa, 02 cử tri nhập ngũ, khơng có mặt địa phương có tên danh sách cử tri bầu Điều có nghĩa Tổ bầu cử phát thẻ cử tri người nhà người để họ bỏ phiếu thay Ngoài ra, người khơng có tên danh sách cử tri Tổ bầu cử phát phiếu bầu cử bỏ phiếu vào hịm phiếu Có thể nói, nước ta, “tỉ lệ cử tri bỏ phiếu lúc 40 cao, cao đến phát thèm nước phát triển Thế nhưng, điều không cử tri mặn mà với việc bầu cử…trong số người thực soi xét, cân nhắc xem bỏ phiếu, người coi ứng cử viên nhau?” Bên cạnh bất cập nêu trên, hệ thống bầu cử nước ta tồn điểm hạn chế như: tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện ứng cử cịn chung chung, khơng rõ ràng nên q trình hiệp thương gặp khó khăn, chí có nơi khiếu kiện tư cách người ứng cử khó giải được; mẫu phiếu bầu chưa thật hợp lý để cử tri dễ theo dõi, thực việc lựa chọn đại biểu; tỷ lệ trúng cử bầu cử thêm thấp quy định pháp luật hành 41 KẾT LUẬN Hiện nay, bầu cử tự cơng có vai trò quan trọng, xem tảng dân chủ, có vai trị vai trị hợp pháp hóa quyền, bảo đảm tính “chính danh” ổn định quyền Mặt khác, bầu cử phương thức nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân chuyển giao quyền lực cho người quan đại diện nhà nước để họ điều hành quản lý xã hội Có thể khẳng định rằng, chế độ coi dân chủ có bầu cử tự do, cơng bằng, bình đẳng Do khẳng định rằng, việc lựa chọn hệ thống bầu cử phù hợp xem định quan trọng quốc gia theo chế độ dân chủ Một hệ thống bầu cử phù hợp sẽ tạo ổn định xã hội trị, thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường khối đoàn kết toàn dân tộc Ngược lại, hệ thống khơng thích hợp, gây bất ổn trị xã hội, chí có nguy làm lũng đoạn sụp đổ trị quốc gia 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.https://daibieunhandan.vn/che-do-bau-cu che-do-bau-cu-theo-da-so207810 2.https://luatminhkhue.vn/che-do-bau-cu-da-so-va-phan-loai-che-do-bau-cuda-so.aspx 3.https://www.bbc.com/vietnamese/world-47890922 4.https://thegioiluat.vn/uploads/users/2017/05/98/LVTS-2015%20%20H%E1%BB%87%20Th%E1%BB%91ng%20B%E1%BA%A7u%20C% E1%BB%AD%20%E1%BB%9E%20M%E1%BB%99t%20S%E1%BB%91 %20Qu%E1%BB%91c%20Gia%20Tr%C3%AAn%20Th%E1%BA%BF%20 Gi%E1%BB%9Bi%20V%C3%A0%20%E1%BB%9E%20Vi%E1%BB%87t %20Nam%20Hi%E1%BB%87n%20Nay.pdf 5.https://luatminhkhue.vn/bau-cu-la-gi -khai-niem-ve-bau-cu .aspx 6.https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To%20ga p%2012%20-%20Quyen%20BC%20-%20Tieng%20Viet.pdf 7.https://quochoi.vn/uybanphapluat/lapphap/pages/home.aspx?ItemID=119 8.http://m.tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyenhoa/bau-cu-o-viet-nam-dan-chu-va-tien-bo-17211.html 9.Hiến pháp 2013 10 Tập giảng hệ thống bầu cử 43 ... rõ hệ thống bầu cử theo đa số Liên hệ với hệ thống bầu cử Ấn Độ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Lý luận chung bầu cử hệ thống bầu cử - Làm rõ hệ thống bầu cử theo đa số liên hệ với hệ thống bầu cử Ấn. .. trình bầu cử bền vững 16 CHƯƠNG HỆ THỐNG BẦU CỬ THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ Hệ thống bầu cử đa số Nguyên lý hệ thống hệ thống bầu cử đa số đơn giản Sau tổng kết phiếu, ứng cử. .. THEO ĐA SỐ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG BẦU CỬ Ở ẤN ĐỘ 17 Hệ thống bầu cử đa số 17 Hệ thống bầu cử Ấn Độ 21 2.1 Khái quát chung Ấn Độ 21 2.2 Ưu điểm nhược điểm hệ thống

Ngày đăng: 12/10/2022, 13:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w