DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

18 10 0
DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Bài 3 DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ I DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1 1 Vị trí, vai trò của dư luận xã hội trong l.

Bài DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ I DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Vị trí, vai trò dư luận xã hội lãnh đạo, quản lý Dư luận xã hội đối tượng lãnh đạo, quản lý: Tại dư luận xã hội đối tượng lãnh đạo, quản lý cấp, lĩnh vực xã hội?Bởi lãnh đạo, quản lý ln ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ ý kiến người khác, tức tác động tới “ý kiến” (opinion) cá nhân dư luận (ý kiến) xã hội Cán lãnh đạo, quản lý cấp thường xuyên phải đối mặt với luồng ý kiến nhân viên quyền người khác Do đó, cán lãnh đạo quản lý có nhu cầu nắm bắt, hiểu biết có cách ứng xử phù hợp với loại ý kiến để đảm bảo hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Cán lãnh đạo, quản lý cấp vĩ mô thường xuyên phải đối mặt với luồng ý kiến nhóm người từ nhân viên quyền từ giai tầng xã hội khác Do đó, cán lãnh đạo quản lý tất yếu cần nắm có cách ứng xử phù hợp với loại ý kiến, tức nắm bắt, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội nhằm đạt mục đích đề Việc định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội nhằm vào mục đích kép: vừa khuyến khích dư luận xã hội tích cực, tiến vừa kiểm sốt, kiềm chế, ngăn chặn luồng dư luận xã hội tiêu cực, tin đồn thất thiệt Dư luận xã hội phương tiện, công cụ lãnh đạo quản lý:Trên giới dư luận xã hội thường xuyên điều tra, nắm bắt để dự báo, soạn thảo, ban hành đổi đường lối, chủ trương, sách Việt Nam xây dựng luật Trưng cầu dân ý, chứng tỏ xu hướng hội nhập giới áp dụng khoa học dư luận xã hội lãnh đạo quản lý Dư luận xã hội công cụ để định quản lý xã hội Dựa vào ý kiến khác nêu dư luận xã hội để định đắn nhiều người ủng hộ.Dư luận xã hội công cụ để thực định: Dựa vào sư hiểu biết, trí, đồng lịng sẵn sàng hợp tác chia sẻ để thực định quản lý Cán lãnh đạo, quản lý cần nắm bắt thường xuyên, liên tục kịp thời dư luận xã hội cơng cụ để làm việc Lãnh đạo, quản lý dư luận xã hội cần tn theo ngun tắc: “Cung kính khơng tn lệnh”, nghĩa theo nguyên tắc nhấn mạnh vào thực hành công việc, thực định, đề cao suất, chất lượng, hiệu lao động dựa vào lời nói mang tính hình thức Do đó, cần tạo luồng dư luận xã hội tích cực ủng hộ việc thực thành cơng định để lãnh đạo quản lý xã hội Trong công đổi cần tạo dư luận xã hội nhằm thực mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Dư luận xã hội nguồn thông tin công cộng cần cho việc phát vấn đề phương án giải vấn đề Dư luận xã hội loại thiết chế xã hội đặc biệt với nghĩa dư luận xã hộibao gồm máy tổ chức truyền thông đại chúng với quy định liên quan Dư luận xã hội có khả tạo hệ giá trị, quy tắc chuẩn mực tạo dựng, kiến tạo, củng cố, trì, ủng hội, phê phán, xố bỏ hệ giá trị, quy tắc chuẩn mực cũ lạc hậu lỗi thời Cán lãnh đạo quản lý cần có kỹ khai thác đồng thời hai loại khả này, đặc biệt khả kiến tạo xã hội dư luận xã hội Dư luận xã hội nguồn lực to lớn kết hợp yếu tố nhận thức, thái độ hành động vô số người thuộc giai tầng, thành phần xã hội nước quốc tế Do đó, biết cách tạo dựng, định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội loại nguồn lực, loại sức mạnh, loại quyền lực quan trọng cần thiết lãnh đạo, quản lý 1.2 Định nghĩa xã hội học dư luận xã hội Thuật ngữ: Dư luận xã hội từ ghép Public Opinion1, Public có nghĩa cơng chúng, cơng cộng, cơng khai Opinion có nghĩa kiến, quan niệm, quan điểm cá nhân, đám đông, công chúng Dư luận xã hội hiểu ý kiến chung đám đông, dân chúng, xã hội nhiều trường hợp dư luận xã hội ý kiến nhân dân Trong đời sống xã hội, dư luận xã hội tiếng nói cơng khai quần chúng nhân dân vấn đề công cộng Trong xã hội phân chia thành giai cấp thống trị giai cấp bị trị tiếng nói nhân dân tiếng nói ngợi ca đẹp, chân, thiện, mỹ phê phán xấu, ác bảo vệ lợi ích nhân dân chống lại lợi ích giai cấp thống trị Do vậy, dư luận xã hội tồn sớm lâu lịch sử xã hội loài người, đến kỷ ánh sáng khoa học, cách mạng cơng nghiệp trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học Dưới góc độ triết học mác xít, dư luận xã hội phận ý thức xã hội phản ánh thực xã hội Luận điểm triết học cho thấy nguồn gốc dư luận xã hội sống thực người, hành vi, hoạt động người sống, lao động sinh hoạt Dư luận xã hội phản ánh Tiếng Latin OPINO có nghĩa ý kiến với nghĩa “ý kiến ý kiến chứng” xảy đời sống thực Do đó, nói tồn nội dung phản ánh dư luận xã hội bắt nguồn từ thực tiễn Tuy nhiên, hình thức phản ánh xã hội, dư luận xã hội lại, chụp lại có thật cách sống động sơ cứng, cách tích cực tiêu cực, cách chủ động thụ động tồn diện đầy đủ phiến diện, thiếu sót, sai Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà khoa học cụ thể kinh tế học, tâm lý học xã hội học quan tâm nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế học, dư luận xã hội tượng thuộc thị hiếu, nhu cầu khách hàng loại hàng hoá, dịch vụ định Quan niệm kinh tế học cho thấy rõ điểm quan trọng sau đây: thứ dư luận xã hội có chủ thể, nhóm khách hàng, thứ hai dư luận xã hội có đối tượng, đặc điểm, tính chất hàng hố, dịch vụ định thứ ba, dư luận xã hội biểu hình thức trạng thái nhu cầu, thị hiếu xu hướng tiếp cận, kiểm soát sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ định Điều mở hướng nghiên cứu thực nghiệm dư luận xã hội lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Rất nhiều công ty tổ chức doanh nghiệp thường xuyên tổ chức tiến hành thăm dò dư luận xã hội tức tìm hiểu thị hiếu khách hàng Có thể nói dư luận xã hội phận thiếu nghiên cứu thị trường marketing Dưới góc độ tâm lý học, dư luận xã hội trạng thái tâm lý phản ánh tâm tư, nguyện vọng, thái độ tình cảm nhân trực tiếp tác động tới họ Định nghĩa tâm lý học nhấn mạnh khía cạnh tâm lý cá nhân dư luận xã hội Đối với xã hội học, cần ghi nhận mặt mạnh quan niệm tâm lý học dư luận xã hội cần ý điều dư luận xã hội tổng hợp ý kiến cá nhân Mà xã hội học, dư luận xã hội ý kiến nhiều người chia sẻ, đồng tình bày tỏ Từ quan niệm tâm lý học đặt câu hỏi quan trọng đòi hỏi xã hội học phải trả lời, làm mà ý kiến cá nhân lại trở thành dư luận xã hội? Các cách tiếp cận khoa học khác dư luận xã hội thống với điểm là: dư luận xã hội chiếm vị trí định đối tượng nghiên cứu khoa học, dư luận xã hội có sống riêng nó, tức có chất, vai trị quy luật riêng mà khoa học có mục tiêu tìm tịi, nghiên cứu phát để vận dụng thực tiễn Tuy nhiên, khoa học dư luận không trực tiếp tạo dư luận, soi sáng dư luận, làm cho dư luận ý thức Các tri thức khoa học vận dụng vào để suy nghĩ, tìm tịi, phát biện pháp định hướng hay điều tiết dư luận xã hội Các cán lãnh đạo, quản lý dựa vào hiểu biết khoa học dư luận xã hội để sử dụng dư luận xã hội làm công cụ tác động vào trình, tượng xã hội nhằm đạt mục tiêu xác định Quan niệm xã hội học dư luận xã hội: Có thể tổng tích hợp quan niệm nêu để đưa định nghĩa xã hội học dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt gồm phức thể ý kiến phán xét, đánh giá biểu thị quan niệm, thái độ xu hướng hành động nhóm xã hội vấn đề nảy sinh sống họ Dư luận xã hội không thiết xuất cách trực tiếp từ chứng, vật hay kiện xã hội mà dựa vào hiểu biết, niềm tin, tình cảm nguyện vọng vật, tượng xã hội dư luận xã hội sản phẩm trình tâm lý-xã hội phức tạp nhóm người, sản phẩm trình trao đổi, thảo luận xã hội Quan niệm xã hội học dư luận xã hội sở cho khoa học nghệ thuật lãnh đạo, quản lý dư luận xã hội.Cán lãnh đạo quản lý cần đối xử với dư luận xã hội cách khách quan, khoa học với nghĩa phải nhìn thẳng vào thật sống có nhiều vấn đề nhóm người (cán cơng nhân viên ngồi quan nhóm xã hội khác nhau) có quyền trách nhiệm bày tỏ ý kiến Một mặt, ý kiến lãnh đạo, quản lý loại ý kiến (của cá nhân hay tập thể) trở thành dư luận xã hội nhóm xã hội định chia sẻ, đồng tình, ủng hộ Mặt khác, ý kiến lãnh đạo, quản lý đối tượng dư luận xã hội: người có quyền trách nhiệm phán xét, khen chê ý kiến lãnh đạo quản lý! Do lãnh đạo quản lý cần có cách nghe (dựa vào điều tra, nghiên cứu khoa học ) để nắm bắt dư luận xã hội nghệ thuật lắng nghe (kỹ kiềm chế cảm xúc để khơng khó chịu nghe thấy điều nói thật, nói thẳng) Để sử dụng dư luận xã hội làm công cụ quản lý xã hội cần hiểu rõ thành phần cấu trúc dư luận xã hội 1.3 Thành phần cấu trúc dư luận xã hội Thành phần dư luận xã hội Mặc dù hình thức biểu dư luận xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, phát ba thành phần dư luận xã hội Đó là: (i) thành phần nhận thức bao gồm tri thức, hiểu biết, thông tin, giao tiếp Với thành phần dư luận xã hội ln có khả cho ta biết chuyện xảy ra, kiện diễn (ii) thành phần thái độ bao gồm trạng thái xúc cảm, cảm xúc, tình cảm, nhu cầu, động cơ, tâm tư, nguyện vọng Với thành phần dư luận xã hội bao hàm tình cảm ví dụ u hay ghét, quan tâm ý hay thờ không ý, ủng hộ hay phản đối (iii) thành phần hành vi biểu hình thức xu hướng hành động, cư xử, ứng xử, sẵn sàng hành động theo kiểu định Với thành phần dư luận xã hội phản ánh xu hướng hành động ví dụ hành động sẵn sáng bỏ phiếu ủng hộ hay phản đối, sàng sàng lên tiếng khen ngợi hay phê phán Việc phân biệt nắm ba thành phần nàycủa dư luận xã hội cần thiết quan trọng lãnh đạo, quản lý Bởi nắm bắt thơng tin hay nghe người khác nói điều đó, ví dụ “nhất trí, đồng ý” cần thiết chưa đủ Cần phải quan sát để hiểu thái độ gắn với câu nói gì? thực chất xu hướng hành động gắn liền với thơng tin gì, họ ủng hộ hay phản đối Nếu không nắm ba thành phần dư luận xã hội, lãnh đạo quản lý đạt ý kiến, lời nói sng, lời hứa hẹn mà thực tế công việc lại khác hẳn Ngay đạt lãnh đạo, quản lý tạo thái độ tôn trọng từ cấp hay người dân có lẽ chưa đủ Bởi vấn đề hành động, cấp hay người dân có sẵn sàng nghe theo làm theo với với suất, chất lượng hiệu cao khơng Lãnh đạo, quản lý khơng cần lời nói ủng hộ, thái độ ủng hộ mà cần công việc thực hiện, việc làm thiết thực để biến lời nói thái độ thành thực Cấu trúc dư luận xã hội Trên cấp độ vi mô, thành phần dư luận xã hội có cấu trúc phức tạp gồm mối liên hệ biện chứng sau.Dư luận xã hội có thành phần cấu trúc bên gồm hiểu biết, thái độ xu hướng hành động Các thành phần có mối liên hệ quy định lẫn nhau: từ tình cảm đến hành động, từ nhận thức đến hành vivà ngược lại tạo thành chỉnh thể có tính hệ thống Các mối liên hệ ba thành phần có xu hướng tạo thành phức thể thống của yếu tố mâu thuẫn, đối lập nhau, ví dụ, mâu thuẫn lời nói việc làm, suy nghĩ tình cảm Xét từ góc độ tâm lý cá nhân, người ln tìm cách để thiết lập mối quan hệ thống nhất, dung hoà lẫn yếu tố nhận thức, thái độ hành vi thân để tránh cân tâm lý Các nhà khoa học phát nhiều chế tự vệ tâm lý có khả thiết lập trạng thái cân bằng, ổn định, thống yếu tố nhận thức, thái độ hành vi cá nhân Từ góc độ nhóm xã hội, dư luận xã hội tượng xã hội không tránh khỏi mâu thuẫn luồng ý kiến, thái độ hành vi Tuy nhiên, chế đơn giản để đảm bảo thống nhất, ổn định, cân dư luận xã hội chế số đông: ý kiến đa số ủng hộ, chia sẻ ý kiến chiếm vị chủ đạo dư luận xã hội Những ý kiến thiểu số thường chịu áp lực số đông thường phải tồn im lặng Cấu trúc dư luận xã hội tuân theo quy luật cân động, nghĩa yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố lại Theo quy luật này, dư luận xã hộidễ bị thay đổi có thay đổi thành phần, yếu tố hành vi Nói cash khác, hành động hay việc làm thay đổi thường kéo thay thay đổi nhận thức cuối tình cảm toàn dư luận xã hội Điều xảy ý kiến cá nhân Sử dụng dư luận xã hội làm công cụ quản lý có nghĩa sử dụng thành phần dư luận xã hội: thành phần nhận thức, thành phần thái độ thành phần hành vi Cán lãnh đạo quản lý cần cung cấp thông tin xác, đầy đủ, kịp thời để nâng cao nhận thức cho nhóm người tham gia quản lý xã hội Việc độc quyền thơng tin, bưng bít thơng tin yếu tố kích thích tin đồn xuất hạn chế hành vitham gia quản lý bên Cần tạo thái độ tích cực, tạo bầu khơng khí cởi mở, thẳng thắn để tiếp nhận mới, ủng hộ có thực hoạt động phù hợp Cơng cụ dư luận xã hội bao gồm yếu tố hành động: cần hướng dẫn cách làm việc, cần tạo thủ tục tham gia ý kiến, cần tạo chế khuyến khích hành động phù hợp Trên cấp độ vĩ mô, dư luận xã hội ý kiến chung nhiều người, nhiều cá nhân, nhiều nhóm xã hội chia sẻ bày tỏ công khai, tranh luận công khai Cấu trúc dư luận xã hội chịu chi phối yếu tố lợi ích, vị xã hội Dư luận xã hội có nghĩa ý kiến quan có quyền lực xã hội – công luận vấn đề xã hội phát biểu công khai vấn đề xã hội Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày xuất cụm từ “Công luận giới phản đối chiến tranh” hay “Người phát ngôn Bộ ngoại giao X tuyên bố” Đây loại dư luận xã hội – cơng luận thức vấn đề định Dư luận xã hội phản ánh chủ quan (bằng nhận thức, thái độ xu hướng hành vi) nhóm người định vấn đề xã hội Ví dụ dư luận xã hội tài xế thường xuyên lái xe qua trạm thu phí BOT định Dư luận xã hội khơng phải tổng số ý kiến cá nhân Nhưng ý kiến cá nhân trở thành dư luận xã hội hồn cảnh, tình điều kiện định Ví dụ, ý kiến cá nhân nói trúng nói tâm tư, nguyện vọng nhiều người khác, ý kiến người chia sẻ, đồng tình trở thành “dư luận xã hội” Lãnh đạo, quản lýdư luận xã hộicó nghĩa biến ý kiến đắn cá nhân, số người bao gồm ý kiến thân tập thể lãnh đạo quản lý thành dư luận xã hội đơn vị, tổ chức để thực Muốn trước hết lãnh đạo quản lý phải có ý kiến đắn, thái độ tích cực hành vi hợp lý Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Lãnh đạo quản lý liên tục phải tiếp xúc với luồng ý kiến khác Vấn đề nan giải thường xuyên xuất phân biệt thật-giả, đúng-sai phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Cần hiểu rõ tiêu chuẩn để phân biệt ứng xử phù hợp Tiêu chuẩn kiểm chứng: tin đồn dạng dư luận xã hội phi kiểm chứng, khó kiểm chứng Rất khó xác định chủ thể, không rõ nguồn tin, động vật, tượng có thật hay khơng Do vậy, tin đồn gây tổn hại tới uy tín xã hội bóp méo chất, nội dung kiện Tiêu chuẩn xác thực: Tin đồn dư luận giả, ý kiến “giả vấn đề” – khơng có vấn đề, tưởng có vấn đề hố khơng có vấn đề mà ý kiến giả vấn đề luôn ý kiến sai sai lệch, méo mó nghĩa tin đồn thổi Nhưng tin đồn phản ánh trạng thái tâm lý – xã hội tình xã hội định nhóm người Ví dụ, tin đồn ln xuất tình đói thơng tin, bưng bít thơng tin vấn đề liên quan đến lợi ích gây tị mò, ý nhiều người thuộc giai tầng xã hội định Tin đồn với chế truyền tin đặc thù tỉ tê nói chuyện, xì xào bàn tán, đưa chuyện tạo tai tiếng cá nhân, tổ chức định Tiêu chuẩn địa chỉ: Dấu hiệu phân biệt đâu tin đồn đâu dư luận xã hội địa chúng Tin đồn khơng có địa phát tin có địa mù mờ, khơng rõ ràng “nghe nói”, “họ nói”, “có người nói” Trong đódư luận xã hội ln có địa phát tin rõ ràng: ý kiến nghe từ anh A nói, nghe chị B nói Kỹ phân biệtdư luận xã hộivà tin đồn: lãnh đạo, quản lý cần nêu tìm câu trả lời cho câu hỏi ý kiến hay luồng tin ai? Nhằm mục đích gì? Tại lại xuất vào thời điểm mà thời điểm khác? Kỹ đối phó với tin đồn: nguyên tắc khó dập tắt tin đồn mệnh lệnh hành kiểu cấm phát ngơn bịt mồm người khác Do vậy, cách tốt lấy dư luận xã hội hay thông tin thực, thông tin đắn để kịp thời lấn tin đồn Việc lãnh đạo, quản lý bưng bít thơng tin, trì hỗn thơng tin làm tăng lây lan tin đồn Việc người lãnh đạo, quản lý người đại diện có trách nhiệm xuất cơng khai để cung cấp thơng tin thức có hiệu để dập tắt tin đồn Tuy nhiên, muốn hoàn toàn loại bỏ tin đồn thất thiệt biện pháp tốt hành động thực tiễn: ví dụ tin đồn tăng giá xăng thực tế khơng có biểu tăng giá xăng xăng cung cấp bình thường ngày tin đồn biến nhanh chóng Một nguyên tắc khác cần phải rèn luyện lĩnh trị lĩnh khoa học người lãnh đạo, quản lý Đó cần tự ti kiên định theo đuổi mục tiêu định xác định cách khoa học, rõ ràng, đắn để không dao động, không theo đuôi quần chúng, không “đẽo cày đường” 1.4 Chức dư luận xã hội Dư luận xã hội xuất để thoả mãn số nhu cầu quan trọng xã hội Trong số có nhu cầu thơng tin, giao tiếp, đặc biệt nhu cầu kiểm soát xã hội, điều chỉnh hành vi, định hướng hoạt động bày tỏ thái độ, tình cảm người Các nhà nghiên cứu phát nhiều chức dư luận xã hộinhư chức nhận thức, giáo dục tư tưởng, kiểm sốt, quản lý, dự báo, v.v Có thể tóm tắt số chức sau: Chức nhận thức: Dư luận xã hội có chức phản ánh thực xã hội với tượng, kiện, vấn đề, q trình xã hội Xã hội có nhu cầu nhận biết vàdư luận xã hội có chức đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết vật, tượng xảy Nhờ chức mà cần lắng nghe dư luận xã hội biết chuyện gì, vấn đề xã hội quan quan tâm, ý, bàn luận Chức định hướng điều chỉnh hành vi: Chức gắn liền với chức kiểm soát hành vi người xã hội Dư luận xã hội kiểu trọng nam khinh nữ đề cao giá trị trai nên định hướng cho nhiều cặp vợ chồng sinh trai Nhưng nhờ dư luận xã hội bình đẳng giới, coi gái trai nên điều chỉnh hành vi kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng, cụ thể khơng lựa chọn thai nhi theo giới tính Chức giải toả tâm lý-xã hội:Dư luận xã hội phản ánh tâm tư, nguyện vọng tình cảm các nhân Do vậy, thơng qua dư luận xã hội chia sẻ, bày tỏ tình cảm thể xúc, nhờ mà giải tỏa tâm lý – xã hội Từ chức gắn liền với cấu trúc ba thành phần dư luận xã hội phát khai thác chức khác dư luận xã hội chức thực tiễn, chức giáo dục tư tưởng, chức dự báo dư luận xã hội 1.5 Phân loại đặc điểm dư luận xã hội Phân loại dư luận xã hội Dựa vào chủ thể dư luận xã hội phân biệt dư luận xã hội giai tầng xã hội, nhóm xã hội dư luận xã hội cơng nhân, nơng dân, trí thức hay dư luận xã hội tiểu thương Dựa vào tính chất kênh truyền tin phân biệt dư luận xã hội thức dư luận xã hội phi thức, dư luận xã hội thống dư luận xã hội phi thống Dựa vào phương tiện truyền thơng đại chúng phân biệt dư luận xã hội phương tiện truyền thông thức nhà nước dư luận xã hội phương tiện truyền thông cá nhân, tổ chức ngồi nhà nước Ví dụ dư luận xã hội xuất mạng xã hội qua trang facebook cá nhân tổ chức Dựa vào tổ chức phân biệt dư luận xã hội bên tổ chức dư luận xã hội bên ngồi tổ chức Dựa vào phạm vi khơng gian phân biệt dư luận xã hội quốc tế, dư luận xã hội nước, dư luận xã hội địa phương Đặc điểm dư luận xã hội Dư luận xã hội hình thức thuộc loại có số đặc điểm sau: Tính cơng chúng: Dư luận xã hội ln ln ý kiến cơng chúng có nghĩa nhiều người, đông người, vô số người chí đại chúng (mass) Dư luận xã hội xuất phát từ ý kiến cá nhân ý kiến nhiều người nghe, chia sẻ, bày tỏ Tính cơng khai nói tới hình thức biểu dư luận xã hội Dư luận xã hội luôn ý kiến phát biểu, bày tỏ nhiều hình thức khác cho nhiều người, đông người, công chúng biết Theo lý thuyết “vịng xốy im lặng” Elisabeth Noelle – Neumann đưa năm 1972, dư luận xã hội hiểu ý kiến nói cơng khai mà khơng sợ bị trừng phạt1 Tính trao đổi nói tới chế nảy sinh, vận hành dư luận xã hội Thông qua tương tác, trao đổi thông tin, tình cảm mà dư luận xã hội hình thành, biểu thực chức Trao đổi cho dư luận xã hội lan truyền từ người sang người khác, từ nhóm sang nhóm khác, từ nơi sang nơi khác Trao đổi làm cho dư luận xã hội bị biến đổi, bị thêm bớt, bị phân hóa bị tan biến Tính lợi ích nói tới chất, nội dung ý nghĩa dư luận xã hội Dư luận xã hội luôn phản ánh lợi ích cá nhân, nhóm xã hội Dư luận xã hộiđồng thời hình thức, cách thức, hình thức, phương tiện, cơng cụ để bảo vệ lợi ích nhóm người xã hội Tính thống mâu thuẫn:Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến, loại trạng thái xu hướng hành động khác nhau, mâu thuẫn Philippe Breton – Serge Proulx Bùng nổ truyền thông: đời ý thức hệ Nhà xuất Văn hốThơng tin Hà Nội 1996 Tr 276 đối lập nhóm xã hội Ví dụ, tìm thấy dư luận xã hội luồng ý kiến đồng tình phản đối, quan tâm thờ ơ, yêu – ghét hai luồng ý kiến mâu thuẫn luồng ý kiến trung gian, “ba phải”, trung dung Các đặc điểm, tính chất khác: dư luận xã hội có nhiều đặc điểm, tính chất khác tính biến đổi ví dụ dư luận xã hội nhanh chóng biến đổi từ chỗ đa số phản đối sang đa số ủng hộ Đồng thời dư luận xã hội có tính ỳ lớn thể chỗ chậm thay đổi ví dụ dư luận xã hội vị giới, vai trò giới 1.6 Cơ chế hình thành dư luận xã hội Cơ chế truyền tin Theo chế này, dư luận xã hội hình thành trình truyền tin từ người sang người khác Cá nhân thiếu thông tin, ln có nhu cầu tìm kiếm thơng tin bổ sung thông tin, họ phải trao đổi thông tin với học hỏi lẫn kết trình truyền tin hình thành dư luận xã hội Cơ chế truyền tin cho biết dư luận xã hội hình thành qua bốn giai đoạn là: (i) tiếp cận thơng tin, (ii) hình thành ý kiến cá nhân, (iii) trao đổi ý kiến cá nhân, (iv) tổng – tích hợp thể ý kiến chung cá nhân Cụ thể giai đoạn thứ nhất, cá nhân tiếp cận nguồn tin có ý kiến định Ở giai đoạn thứ hai cá nhân có nhu cầu truyền tin, bày tỏ ý kiến cho người khác biết Ở giai đoạn thứ ba cá nhân trao đổi, chia sẻ ý kiến với tạo thành ý kiến chung Ở giai đoạn thứ tư, cá nhân truyền ý kiến chung chia sẻ cho người khác biết Từ hình thành luồng dư luận xã hội định Cơ chế truyền tin cho biết vai trị đặc biệt quan trọng thông tin: không tiếp cận thông tin không truyền thông tin khó hình thành dư luận xã hội Cơ chế giải vấn đề Theo chế này, dư luận xã hội hình thành trình giải vấn đề định mà xã hội quan tâm Cơ chế giải vấn đề cho biết đâu xuất vấn đề xã hội xúc có nhiều khả hình thành dư luận xã hội Bởi dư luận xã hội cách thức giải vấn đề xã hội thông qua dư luận xã hội cá nhân, nhóm xã hội tham gia giải vấn đề xã hội xúc họ Theo Daniel Yankelovich, N Foote C Hart số nhà nghiên cứu 10 khác1, dư luận xã hội cách thức đặc biệt mà cá nhân, nhóm xã hội sử dụng để giải vấn đề nảy sinh sống họ Theo chế giải vấn đề, dư luận xã hội hình thành qua giai đoạn sau: (i) gây ý: giai đoạn vấn đề định gây ý, thu hút ý số người định, đơn giản số người ý đến vấn đề định (ii) tăng cường tính cấp thiết vấn đề Trong giai đoạn người ý đến vấn đề, phát vấn đề định thường tìm cách thu hút người khác quan tâm tới vấn đề Nhờ mà tính cấp thiết phải giải vấn tăng lên lan rộng xã hội (iii) đề xuất lựa chọn giải pháp tối ưu: giai đoạn người bàn bạc, chia sẻ, thảo luận ý kiến khác bao gồm cách giải khác vấn đề cấp thiết đặt Các giải pháp phân tích, đánh giá lựa chọn (iv) định giải vấn đề: giai đoạn ý kiến cực đoan thường tìm cách dung hịa tạm thời nhường chỗ cho ý kiến đưa giải pháp hợp lý, khả thi Giải pháp nhanh chóng đa số chấp nhận, ủng hộ tiếp tục phổ biến xã hội Ở cuối giai đoạn này, vấn đề xã hội cấp thiết giải thỏa đáng khơng cịn dư luận xã hội Nhưng vấn đề chưa giải giải khơng thỏa đáng dư luận xã hội thay hình đổi dạng đơn giản tạm thời lắng xuống chờ điều kiện, hội phù hợp lại bùng phát Như vậy, chế giải vấn đề cho thấy dư luận xã hội xuất để góp phần giải vấn đề xã hội xúc Do vậy, cán lãnh đạo quản lý lắng nghe dư luận xã hội nắm bắt vấn đề xã hội xúc tham khảo biện pháp, giải pháp đề xuất cách giải vấn đề đặt Ví dụ: phân tích luồng dư luận xã hội trạm thu phí BOT để tham khảo cách giải vấn đề đặt trạm thu phí cách thực BOT 1.7 Phương pháp nắm bắt điều tra dư luận xã hội Phương pháp nắm bắt dư luận xã hội Đây phương pháp tiếp cận, tìm hiểu, lắng nghe dư luận xã hội quần chúng nhân dân dư luận xã hội cán bộ, đảng viên Mỗi người ý có nhiều ý kiến khác nhau, cần biết cách thu thập, tập trung ý kiến phân tích, so sánh để rút ý kiến đắn để đưa định giải vấn đề Phương pháp nắm bắt dư luận xã hội Daniel Yankelovich “How public opinion really works” Fortune (October 5, 1992):102-108; N Foote – C.W Hart “Public opinion and collective behavior” in M Sherif and M.O Wilson (Eds) Group relations at the crossroads New York: Harper & Bros 1953 Pp 308-331 Lê Ngọc Hùng “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chất phương pháp tiếp cận dư luận xã hội” Tạp chí Cộng sản Số 11(6) 2006 Tr 27-31 11 Hồ Chí Minh nêu rõ gồm bước cụ thể sau: (i) Thu thập loại ý kiến tầng lớp xã hội khác vấn đề định, (ii) So sánh kỹ, phân tích kỹ nội dung loại ý kiến thu được, (iii) Phát mâu thuẫn ý kiến, Phân biệt sai ý kiến, Lựa chọn ý kiến số ý kiến có, (iv) Đem ý kiến lựa chọn cho người dân bàn bạc, so sánh giải vấn đề Trong bước nắm bắt dư luận xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh bước cuối quan trọng mang tính thực tiễn cao, “Đem ý kiến lựa chọn đến với người dân để họ so sánh, bàn bạc, lựa chọn lại” Điều đó, có nghĩa là, nắm bắt dư luận xã hội chưa đủ, điều cần thiết phải làm cho dân giác ngộ tham gia bày tỏ ý kiến, bàn bạc, lựa chọn, định, thực Trên thực tế phương pháp nắm bắt dư luận xã hội thực thông qua việc tiếp xúc, gặp gỡ hỏi chuyện cá nhân có liên quan Trong trường hợp tốt nên tìm gặp người thạo tin, “thủ lĩnh dư luận xã hội” quan, tổ chức, cộng đồng Trong thời đại công nghệ thông tin nay, việc nắm bắt thơng tin thực nhanh chóng có hiệu thơng qua việc tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng nghe đài, xem tivi, đọc báo chí lướt mạng, truy cập trang tin tìm thơng tin đại chúng Tuy nhiên, phương pháp dễ dàng có q nhiều thơng tin đại chúng để tìm chọn thơng tin cần thiết Phương pháp điều tra dư luận xã hội Đây phương pháp điều tra xã hội học áp dụng để thu thập, xử lý phân tích ý kiến cá nhân nhằm làm rõ dư luận xã hội vấn đề định cần phải giải Phương pháp điều tra dư luận xã hội, mặt, đòi hỏi phải áp dụng tất quy tắc, bước kỹ thuật điều tra xã hội học Cụ thể cần xác định rõ vấn đề cần điều tra, xây dựng giả thuyết khoa học, chọn mẫu, chọn phương pháp xây dựng công cụ thu thập liệu, thực việc thu thập liệu, xử lý phân tích liệu thu được, viết báo cáo công bố kết điều tra Mặt khác, phương pháp điều tra dư luận xã hội địi hỏi phải tính đến đặc thù mục tiêu đối tượng điều tra dư luận xã hội Điều thể rõ qua loại câu hỏi dùng để điều tra dư luận xã hội Ví dụ, đặt câu hỏi xem người trả lời đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay khơng ủng hộ đến mức sách, định định Một đặc trưng điều tra dư luận xã hội kết điều tra chủ yếu nói ý kiến vật, tượng định kết vật, tượng Ví dụ, kết điều tra dư luận xã hội phòng, chống HIV/AIDS xã cho biết có đến 80% số 12 người trả lời “có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS” điều khơng có nghĩa xã có nhiều hay người sống chung với HIV/AIDS Lãnh đạo, quản lý cần tham khảo kết điều tra dư luận xã hội vấn đề định để tìm biện pháp cụ thể khuyến khích luồng ý kiến tích cực kiềm chế luồng ý kiến tiêu cực Ví dụ dựa vào kết điều tra vừa nêu cần đặt vấn đề lãnh đạo, quản lý cho giảm bớt tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS địa phương II TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 2.1 Khái niệm Truyền thông Trong xã hội, tồn mối quan hệ người với người khơng có hoạt động giao tiếp, chủ yếu trao đổi thơng tin cá thể với nhau, cá thể với cộng đồng cộng đồng với Hoạt động giao tiếp có vai trị vơ quan trọng, điều kiện tiên để hình thành nên “xã hội” “cộng đồng” Bởi vì, nhờ có giao tiếp mà người thiết lập trì mối quan hệ xã hội với nhau, hiểu biết lẫn nhau, liên kết, hợp tác với lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội Hoạt động giao tiếp gọi truyền thơng Như vậy, truyền thơng trao đổi thông tin thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn hoạt động nhau1 Truyền thông trước hết thể thông qua lời nói chữ viết, tức thơng qua ngơn ngữ, đồng thời thông qua cử chỉ, điệu bộ, hay hành vi để biểu tỏ thái độ cảm xúc Vì thế, có hai cách thức truyền thơng: truyền thơng lời nói (verbal), truyền thơng khơng lời nói (nonverbal) Căn vào chủ thể tham gia truyền thơng phân biệt ba loại truyền thông sau: - Truyền thông liên cá nhân (giữa người với người khác), - Truyền thông tập thể (tức truyền thông nội quan, cơng ty, tổ chức đồn thể, hay nhóm xã hội đó) - Truyền thơng đại chúng với tham gia vô số người thuộc công chúng Đại chúng Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.8 13 Thuật ngữ “đại chúng” khái niệm “truyền thông đại chúng” dùng để đối tượng công chúng, độc giả hay khán thính giả phương tiện truyền thông đại chúng2 Thực ra, “đại chúng” (mass) khái niệm mơ hồ khó có định nghĩa thật xác, kể mặt định lượng định tính Chẳng hạn, người ta khơng thể xác định phải đông đến số lượng gọi đại chúng Một tờ báo chuyên ngành khoa học chẳng hạn có vài trăm độc giả, “phương tiện truyền thơng đại chúng” bán cơng khai cơng chúng để có nhu cầu có điều kiện tiếp cận Cịn tờ nội san đại cơng ty chẳng hạn, có số ấn lên tới vài chục ngàn tờ, khơng phải “phương tiện truyền thơng đại chúng” lưu hành nội công ty không lưu hành rộng rãi cho cơng chúng tồn xã hội Herbert Blumer phân biệt bốn đặc điểm sau để nhận dạng khái niệm đại chúng: - Đại chúng bao gồm người thuộc thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội (nghĩa có đặc trưng dị biệt nhau) - Nói đến đại chúng nói đến cá nhân nặc danh, nghĩa là: nhắm đến công chúng đông đảo, nên nhà truyền thông biết cụ thể với ai, truyền thông họ ý thức thông tin họ đến với ai, khơng riêng cá nhân hay nhóm người mà thơi - Các thành viên đại chúng thường độc lập nhau, ai, khơng có tương tác hay mối quan hệ gắn bó với (khác với khái niệm “cộng đồng” hay “hiệp hội” chẳng hạn) - Hầu khơng có hình thức tổ chức gì, có lỏng lẻo Truyền thơng đại chúng Nói đến truyền thơng đại chúng trước hết, nói đến đối tượng tham gia cơng chúng thuộc nhóm người khác nhau, cộng đồng xã hội, đại chúng Truyền thông đại chúng giao tiếp xã hội với tham gia đại chúng phạm vi không gian thời gian rộng lớn vượt ngồi khn khổ nhóm xã hội, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội hay quốc gia Truyền thơng đại chúng tiếp cận phạm vi toàn cầu Trần Hữu Quang, Xã hội học truyền thông đại chúng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Tr.13 14 Có thể nêu định nghĩa sau : truyền thông đại chúng (mass communication) hoạt động giao tiếp xã hội cách rộng rãi với công chúng, đại chúng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thơng đại chúng q trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố sau đây: - Hoạt động truyền thông (chẳng hạn hoạt động tìm kiếm thơng tin, làm thơng điệp, quay phim, chụp hình, cơng bố tin, thơng điệp hình thức nghe, nhìn phương tiện truyền thông đại chúng - Các nhà truyền thông (bao gồm quan, tổ chức truyền thông báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, nhà xuất người làm công tác truyền thông nhà báo, phóng viên, biên tập viên, phát viên, nhà văn, nhà thơ, tác giả cá nhân quan tâm tiếp cận, sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để truyền thông), - Đại chúng (bao gồm cơng chúng đâu tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng) 2.2 Các phương tiện truyền thông đại chúng Để thực hoạt động truyền thông phạm vi qui mơ rộng lớn cần phải có phương tiện kỹ thuật thích ứng Khoa học kỹ thuật phát triển tạo phương tiện kỹ thuật đại hơn, có sức mạnh cho hoạt động truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng (hay cịn gọi “các phương tiện thơng tin đại chúng”) (mass media)lànhững công cụ kỹ thuật hay kênh truyền thơng mà phải nhờ vào người ta thực q trình truyền thơng đại chúng, nghĩa tiến hành việc phổ biến, loan truyền thông tin người dân cộng đồng, xã hội1 Phương tiện truyền thông đại chúng loại phương tiện thơng qua diễn q trình truyền thơng đại chúng với nghĩa truyền thông đến với đại chúng đại chúng tiếp cận truyền thông Ở đây, cần phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ “truyền thông đại chúng” “phương tiện truyền thơng đại chúng” Nói tới “phương tiện truyền thơng đại chúng” (mass media) báo chí, phát thanh, truyền hình nói tới cơng cụ kỹ thuật(hay kênh) để nhờ người ta thực q trình truyền thơng đại chúng Cịn nói tới “truyền thơng đại chúng” (mass communication) nói tới trình xã hội, cụ thể trình giao tiếp người với người thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng Trần Hữu Quang, Xã hội học truyền thông đại chúng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Tr.11 15 Truyền thơng đại chúng đời phát triển gắn liền với phát triển xã hội người bị chi phối trực tiếp hai yếu tố nhu cầu thông tin - giao tiếp kỹ thuật - công nghệ thông tin Truyền thông đại chúng phát triển thực loài người phát minh phương tiện, kỹ thuật thông tin in ấn, kỹ thuật truyền phát sóng tín hiệu, máy thu thanh, thu hình, máy điện tử, cáp quang, vệ tinh nhân tạo… Căn vào tính chất kỹ thuật phương thức thực truyền thơng đại chúng, phân loại phương tiện truyền thông đại chúng thành loại hình sau: - Sách, - Báo in, - Điện ảnh, - Phát thanh, - Truyền hình, - Các phương tiện nghe nhìn máy tính điện thoại nối mạng Internet, 2.3 Mối quan hệ truyền thông đại chúng với dư luận xã hội Truyền thông đại chúng: cỗ máy sản xuất, phân phối, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội Truyền thông đại chúng trang bị tri thức phổ thơng có hệ thống, xã hội hóa kinh nghiệm sống, truyền bá tri thức văn hóa dân tộc đến việc phổ biến kiến thức phổ thông khoa học, pháp luật, trị, xã hội… Với việc xuất sử dụng rộng rãi phương tiện, công nghệ thơng tin đại máy tính loại nối mạng Internet thiết bị đại khác gồm điện thoại thông minh, truyền thông đại chúng truyền thông mạng xã hội trở thành cỗ máy khổng lồ sản xuất tái sản xuất dư luận xã hội Truyền thông đại chúng hướng dẫn hình thành dư luận xã hội tích cực, đắn sở thơng tin nhanh chóng, đầu đủ phong phú kiện thời sự, vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Để hình thành dư luận xã hội đắn tích cực, yêu cầu đặt với truyền thông đại chúng phải thông tin đầy đủ, kịp thời phong phú chân thật kiện, tượng, vấn đề thời Hơn nữa, truyền thông đại chúng cịn phải phân tích, lý giải, chất, tính qui luật kiện, biến cố thời sự, giúp nhân dân nhận thức ứng xử hợp lý, tích cực 16 Trong trường hợp này, truyền thơng đại chúng khơng có vai trị người phản biện việc thực thi công vụ quan, cá nhân nắm giữ quyền lực xã hội mà cịn có ý nghĩa tịa án công luận, thứ quyền lực dân chủ nhân dân Nó vừa phát hiện, răn đe, ngăn chặn biểu sai trái, không cho chúng tác động tiêu cực vào xã hội, đồng thời ra, biểu dương, động viên yếu tố tích cực tạo điều kiện cho yếu tố mở rộng phạm vi ảnh hưởng Truyền thông đại chúng: công cụ, phương tiện diễn đàn dư luận xã hội Các ý kiến cá nhân luồng dư luận xã hội truyền tải phương tiện truyền thông đại tạo nên gọi giới ảo, sống ảo dư luận xã hội ảo đan xen, chồng lấn với giới thật, sống thật dư luận xã hội thật Dư luận xã hội phản ánh nhận thức nhân dân trước kiện, tượng thời Dư luận xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ổn định trị - xã hội - điều kiện sống cho phát triển xã hội Xã hội vận động, nhận thức người dịng chảy khơng ngừng yêu cầu dư luận xã hội cần thường xuyên cập nhật Truyền thông đại chúng trở thành diễn đàn dân chủ, động viên, tổ chức cho nhân dân tham gia quản lý xã hội Xã hội đại, đời sống xã hội dân chủ hóa, nhân dân có nhiều quyền lực, có điều kiện để tham gia giải vấn đề chung xã hội Truyền thông đại chúng công cụ quan trọng, có sức mạnh đặc biệt to lớn việc tổ chức thực mục tiêu dân chủ hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực tham gia tiến trình trị - xã hội, góp sức lực để tham gia giải vấn đề chung quốc gia, dân tộc Lãnh đạo, quản lý truyền thông đại chúng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng vừa công cụ, phương tiện lãnh đạo, quản lý vừa đối tượng lãnh đạo, quản lý Do vậy, lãnh đạo quản lý cần phải quan tâm chủ động, tích cực việc tiếp cận, sử dụng kịp thời phát vấn đề nảy sinh để kiểm soát, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội thông qua truyền thông đại chúng Với việc truyền tải lượng thông tin khổng lồ, phong phú đa dạng, tác động ngày, vào đời sống xã hội, truyền thơng đại chúng có tác dụng định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội Việc cung cấp thơng tin xác, kịp thời, đầy đủ công khai, minh bạch phương tiện truyền thông đại chúng cách để định hướng, điều chỉnh có hiệu dư luận xã hội 17 Việc thường xun nâng cao trình độ trị tư tưởng, trách nhiệm xã hội trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người làm công tác truyền thông quan trọng cần thiết Việc giáo dục lối sống thực cách sinh động, đa dạng nhiều hình thức khác Cần chủ động, tích cực đề cao người tốt, việc tốt “chân thiện mỹ” Đồng thời, cần dũng cảm phát công khai đấu tranh phê phán tất thói hư, tật xấu xã hội để góp phần phịng ngừa, kiểm soát, ngăn chặn hành vi suy đồi vi phạm pháp luật Cũng phong phú, đa dạng tạo thêm phần sức mạnh tác động truyền thông đại chúng việc giáo dục, thuyết phục, lôi kéo, hướng dẫn nhân dân hướng theo chuẩn mực, giá trị tích cực lối sống xã hội đại Tinh thần “lấy đại nghĩa để thắng tàn”, lấy thông điệp tốt lấn át thông điệp xấu, lấy gương tốt người tốt, việc tốt để lấn át việc làm xấu CÂU HỎI THẢO LUẬN Dư luận xã hội gì? So sánh dư luận xã hội với tin đồn Dư luận xã hội có vị trí, vai trị lãnh đạo, quản lý? Trên sở nắm chế hình thành dư luận xã hội, làm để định hướng điều chỉnh dư luận xã hội? Trình bày phương pháp nắm bắt điều tra dư luận xã hội Truyền thông đại chúng gì? Truyền thơng đại chúng có vai trị dư luận xã hội? Cách ứng phó lãnh đạo, quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Philippe Breton – Serge Proulx Bùng nổ truyền thông: đời ý thức hệ Nhà xuất Văn hố-Thơng tin Hà Nội 1996 Tr 276 Lê Ngọc Hùng “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chất phương pháp tiếp cận dư luận xã hội” Tạp chí Cộng sản Số 11(6) 2006 Tr 27-31 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Quang, Xã hội học truyền thông đại chúng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Tr.13 18 ... chức dự báo dư luận xã hội 1.5 Phân loại đặc điểm dư luận xã hội Phân loại dư luận xã hội Dựa vào chủ thể dư luận xã hội phân biệt dư luận xã hội giai tầng xã hội, nhóm xã hội dư luận xã hội cơng... dân tộc Lãnh đạo, quản lý truyền thông đại chúng dư luận xã hội Truyền thông đại chúng vừa công cụ, phương tiện lãnh đạo, quản lý vừa đối tượng lãnh đạo, quản lý Do vậy, lãnh đạo quản lý cần phải... hay dư luận xã hội tiểu thương Dựa vào tính chất kênh truyền tin phân biệt dư luận xã hội thức dư luận xã hội phi thức, dư luận xã hội thống dư luận xã hội phi thống Dựa vào phương tiện truyền

Ngày đăng: 16/11/2022, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan