1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa Dư luận xã hội và truyền thông xã hội

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 2 KHÁI QUÁT VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 2 1 1 Một số khái niệm 2 1 2 Dư luận xã hội 3 1 3 Truyền thống xã hội 5 Chương 2 6 MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI.Trong bối cảnh hiện nay, với hàng tỷ người sử dụng, các mạng xã hội đang trở thành một kênh thông tin quan trọng, thiết yếu, có sức lan truyền rất nhanh chóng và diện bao phủ vô cùng rộng lớn. Nhiều thông tin trở thành dư luận xã hội tích cực, nhưng cũng có không ít thông tin trở thành dư luận xã hội tiêu cực, đi ngược lại với lợi ích của tập thể, của cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc quản lý, điều hành của nhà nước. Có thể nói, dư luận xã hội là nguồn thông tin phản hồi có vai trò rất quan trọng đối với mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Để có được những quyết định đúng đắn, các cơ quan lãnh đạo, quản lý trước hết phải nắm được tâm trạng, suy nghĩ, nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân để từ đó có sự định hướng dư luận xã hội tích cực. Dư luận xã hội là một hiện tượng phức tạp, có mối liên hệ mật thiết với nhiều yếu tố khác của đời sống xã hội, đặc biệt là mối quan hệ với truyền thông. Do đó cần phải xác định rõ tầm quan trọng của công tác nắm bắt dư luận xã hội, vai trò vị trí của nó đối với sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, qua đó định hướng dư luận xã hội thông qua truyền thông đại chúng để góp phần ổn định tình hình chính trị trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế của đất nước; đặc biệt trong thời điểm hiện nay, các thế lực thù địch phản động không ngừng từ bỏ âm mưu chống phá cách mạng nước ta bằng chiến lược Diễn biến hoà bình.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - BÀI THU HOẠCH MÔN: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Tên đề tài: MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Người thực : Lê Minh Trí Mã số học viên : FF200856 Lớp : Hồn chỉnh chương trình CCLLCC, hệ KTT K71-C11 (2020-2021) Cơ quan công tác : Đảng ủy Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021 KHÁI QUÁT VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI… ….2 1.1 Một số khái niệm .2 1.2 Dư luận xã hội 1.3 Truyền thống xã hội Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI .6 2.1 Thực trạng sử dụng truyền thông xã hội Việt Nam 2.2 Mối quan hệ truyền thông xã hội dư luận xã hội Chương 11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .11 3.1 Một số giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội nước ta 11 3.2 Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác .14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nay, với hàng tỷ người sử dụng, mạng xã hội trở thành kênh thông tin quan trọng, thiết yếu, có sức lan truyền nhanh chóng diện bao phủ vô rộng lớn Nhiều thông tin trở thành dư luận xã hội tích cực, có khơng thông tin trở thành dư luận xã hội tiêu cực, ngược lại với lợi ích tập thể, cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc quản lý, điều hành nhà nước Có thể nói, dư luận xã hội nguồn thơng tin phản hồi có vai trị quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Để có định đắn, quan lãnh đạo, quản lý trước hết phải nắm tâm trạng, suy nghĩ, nhu cầu, nguyện vọng tầng lớp nhân dân để từ có định hướng dư luận xã hội tích cực Dư luận xã hội tượng phức tạp, có mối liên hệ mật thiết với nhiều yếu tố khác đời sống xã hội, đặc biệt mối quan hệ với truyền thơng Do cần phải xác định rõ tầm quan trọng công tác nắm bắt dư luận xã hội, vai trị vị trí lãnh đạo, đạo, điều hành, qua định hướng dư luận xã hội thông qua truyền thông đại chúng để góp phần ổn định tình hình trị - trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế đất nước; đặc biệt thời điểm nay, lực thù địch phản động không ngừng từ bỏ âm mưu chống phá cách mạng nước ta chiến lược "Diễn biến hồ bình" Vì vậy, tơi chọn đề tài “Mối quan hệ Dư luận xã hội truyền thông xã hội” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Xã hội học lãnh đạo, quản lý 2 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm - Dư luận xã hội: Trong đời sống hàng ngày, chứng kiến bàn luận nhiều cấp độ khác vấn đề (sự kiện, tượng hành vi cụ thể ) thu hút quan tâm cùa nhiều người Các vấn đề thu hút đông đảo ý kiến thảo luận thường liên quan tới lợi ích nhóm, cộng đồng người hay tồn xã hội Các vấn đề tác động đến hệ thống giá trị, chuẩn mực mang tính phổ quát xã hội Hiểu cách rộng nhất, dư luận xã hội bàn luận công khai thành viên xã hội vấn đề mà họ quan tâm Là phán xét, đánh giá thể thái độ kỳ vọng nhóm xã hội vấn đề diễn xã hội có liên quan đến lợi ích giá trị họ; dư luận xã hội hình thành thơng qua trao đổi, thảo luận công khai - Truyền thông xã hội: với phát triển khoa học - công nghệ, truyền thông xã hội ngày lên ngày có vai trị quan trọng xã hội Có nhiều định nghĩa khác truyền thông xã hội, nhiên tác giả thống chung điểm, là, “truyền thơng xã hội ứng dụng dựa tảng Internet cho phép nguời sử dụng tương tác chia sẻ thơng tin với nhóm đối tuợng định” Ở Việt Nam, truyền thông xã hội đuợc sử dụng đan xen với khái niệm mạng xã hội Tuy nhiên, khái niệm truyền thơng xã hội có nội hàm rộng hơn, bao gồm phuơng tiện truyền tải nội dung truyền tải thông tin, đó, mạng xã hội chi tảng cơng nghệ để truyền thông xã hội phát triển Truyền thông xã hội có nhiều loại hình, mạng xã hội loại hình phổ biến 3 1.2 Dư luận xã hội 1.2.1 Thành phần dư luận xã hội Dư luận xã hội gồm thành phần bản: - Nhận thức bao gồm tri thức, hiểu biết, thông tin, giao tiếp - Thái độ bao gồm trạng thái cảm xúc, tình cảm, nhu cầu, động cơ, tâm tư, nguyện vọng - Xu hướng hành động thể qua cách cư xử, sẵn sàng hành động theo kiểu định 1.2.2 Tính chất dư luận xã hội - Tính cơng chúng: dư luận xã hội ý kiến cơng chúng Có thể xuất phát từ ý kiến cá nhân ý kiến nhiều người nghe, chia sẻ, bày tỏ vấn đề chung - Tính cơng khai: dư luận xã hội ln ý kiến phát biểu, bày tỏ nhiều hình thức khác cho nhiều người, đơng người, cơng chúng biết - Tính trao đổi: Thơng qua tương tác, trao đổi thơng tin, tình cảm mà dư luận xã hội hình thành, biểu thực chức - Tính lợi ích: dư luận xã hội phản ánh lợi ích cá nhân, nhóm xã hội Dư luận xã hội đồng thời hình thức, cách thức, hình thức, phương tiện, cơng cụ để bảo vệ lợi ích nhóm người xã hội - Tính lan truyền: Q trình hình thành dự luận xã hội ý kiến vài cá nhân, lan truyền phạm vi nhóm nhỏ, tiếp tục lan truyền nhóm lớn - Tính thống mâu thuẫn: dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến, loại trạng thái xu hướng hành động khác nhau, mâu thuẫn đối lập nhóm xã hội Ngồi dư luận xã hội cịn có đặc điểm, tính chất khác như: tính biến đổi tính ỳ 4 1.2.3 Chức dư luận xã hội - Chức nhận thức: Dư luận xã hội có chức phản ánh thực xã hội với tượng, kiện, vấn đề, trình xã hội Nhờ chức mà cần lắng nghe dư luận xã hội biết chuyện gì, vấn đề xã hội quan tâm, ý, bàn luận - Chức định hướng điều chỉnh hành vi: Dư luận xã hội hình thành kết biểu thị thái độ nhóm lớn xã hội, thể quan điểm, ý chí tập thể nên có vai trị quan trọng định hướng điều chỉnh hành vi nhóm xã hội - Chức giải tỏa tâm lý – xã hội: Dư luận xã hội phản ánh tâm tư, nguyện vọng tình cảm cá nhân cộng đồng Dư luận xã hội diễn đàn, hội để cá nhân bày tỏ, chia sẻ quan điểm, ý kiến trước vấn đề chung quốc gia Đồng thời cầu nối để bày tỏ tình cảm, giải tỏa tâm lý – xã hội giảm bớt căng thẳng, xung đột trước vấn đề xã hội - Chức tư vấn giám sát: Thông qua dư luận xã hội họ phán xét, đánh giá chủ trương, sách lớn đất nước hoạt động cụ thể máy quyền Trước vấn đề nan giải đất nước, dư luận xã hội đưa khuyến nghị sáng suốt mà quan tham mưu cho quyền chưa nghĩ Dư luận xã hội có khả đưa ý kiến phản biện xác đáng định quan đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội 1.2.4 Cơ chế hình thành dư luận xã hội - Cơ chế truyền tin: dư luận xã hội hình thành từ người sang người khác, hình thành qua giai đoạn lần lượt: (1) tiếp cận thông tin, (2) hình thành ý kiến cá nhân, (3) trao đổi ý kiến cá nhân, (4) tổng –tích hợp thể ý kiến chung cá nhân 5 - Cơ chế giải vấn đề: dư luận xã hội hình thành trình giải vấn đề định mà xã hội quan tâm, hình thành qua giai đoạn lần lượt; (1) gây ý, (2) tăng cường tính cấp thiết vấn đề, (3) tìm kiếm lựa chọn, (4) Suy nghĩ sâu sắc vấn đề, (5) cân nhắc lựa chọn, (6) lựa chọn quan điểm đưa phán xét, đánh giá chung 1.3 Truyền thống xã hội Truyền thông hoạt động truyền phát trao đổi thông tin người với người nhằm đạt hiểu biết tạo giao tiếp, liên kết xã hội Có thể thấy, mạng xã hội phuơng tiện truyền tải thông tin quan trọng phổ biến truyền thông xã hội Tuy nhiên, thông tin mạng xã hội đặt nhiều câu hỏi tính trung thực, khách quan Việc sử dụng thông tin mạng xã hội cần quan tâm tới đặc điểm sau: Thứ nhất, truyền thông xã hội chứa khối lượng thông tin lớn Thứ hai, truyền thơng xã hội có thông tin vô đa dạng, phong phú nhiều chiều Thứ ba, truyền thông xã hội cập nhật thông tin liên tục, nóng hổi Thứ tư, truyền thơng xã hội có khả lan tỏa thơng tin nhanh Thứ năm, truyền thông xã hội chứa đựng thông tin lúc khách quan Thứ sáu, truyền thơng xã hội sửa chữa, thay đổi thơng tin, xóa dấu vết lúc Thứ bảy, truyền thông xã hội mang lại hội đặt thách thức to lớn cho hoạt động quản lý nhà nước Sự phát triển mạnh mẽ cùa truyền thông xã hội ảnh hường mạnh mẽ tới quan điểm công chúng thông tin mà công chúng tiếp nhận Dư luận xã hội bị tác động mạnh thời đại truyền thông xã hội, thông qua truyền thông xã hội, luồn ý kiến “giả dư luận” ngày nhiều 6 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 2.1 Thực trạng sử dụng truyền thông xã hội Việt Nam Nghiên cứu người dùng mạng xã hội cho thấy, tính đến tháng 82017, bốn mạng xã hội cỏ sổ người dùng tỷ người gồm: Facebook (2.047.000.000 người), Youtube (1.500.000.000 người), WhatsApp (1.200.000.000 người) Facebook Messenger (1.200.000.000 người) Các nghiên cứu cho thấy, 70% người dùng Facebook vào mạng hàng ngày, 45% vào mạng nhiều lần ngày Trong số người dùng Facebook, 65% thường xuyên chia sẻ, đăng thông tin gừi phản hồi1 Tại Việt Nam, Internet mạng xã hội người dân sử dụng phổ biến Theo báo cáo tổ chức Ecomobi 2, năm 2016, Việt Nam có 48,2 triệu người sử dụng Internet chiếm 52% dân số, quốc gia đứng thứ 13 giới số người sử dụng Internet số người sử dụng tăng lên khoảng 62 triệu vào năm 2020 Tương tự, số người dùng Internet di động phổ biến ngày tăng lên, năm 2015 có 46,76 triệu người dùng, năm 2017 52,1 triệu đến 2020 dự kiến 64,24 triệu người dùng (Bảng 1) Bảng Số thuê bao Internet Việt Nam (2015-2020) Năm Loại hình Số người dùng Internet Số người dùng Internet di động 2015 2016 2017 2018 44,3 48,2 52,1 55,8 59,3 62,6 46,76 51,42 55,54 59,04 61,91 54,24 http://www.pewintemet.org/2015/01/09/frcqucncy-of-social-media-usc-2/ Ecomobi: Vietnam Digital Landscape 2017 2020 (dự báo) (dự báo) (dự báo) (Nguồn: Ecomobi:Vietnam Digital Landscape 2017) 2019 Việc kết nối mạng sử dụng hàng ngày Internet phổ biến Việt Nam Nhiều hoạt động kết nối trực tuyến sử dụng như: đọc báo, truy cập thư điện tử (email), tham gia diễn đàn, mạng xã hội, giải trí hoạt động chiếm tỷ lệ cao số người dùng Internet Kết báo cáo hoạt động hàng ngày Internet cho thấy, gần 90% người dùng đọc báo, 70% đến gần 80% người dùng truy cập thư điện tử, tham gia diễn đàn, mạng xã hội, giải trí (Bảng 2) Bảng Các hoạt động phổ biến kết nối mạng hàng ngày Các hoạt động Kết nối mạng Kết nối mạng di động Đọc báo 87 87 Truy cập thư điện tử 79 73 Tham gia diễn đàn, mạng xã hội 77 78 Giải trí 73 77 Học tập/nghiên cứu 72 65 Chơi trò chơi 44 52 Tim kiếm thông tin sản phẩm 41 42 Khác 49 50 (Nguồn: Ecomobi: Vietnam Digital Landscape 2017) Theo báo cáo Ecomobi, Việt Nam có tỷ lệ người dùng mạng xã hội cao Trong số 12 tảng mạng xã hội báo cáo, có tảng mạng xã hội có tỷ lệ người dùng cao gồm: Facebook Youtube (51%), tiếp đến Facebook Messenger (37%), Google+ (32%); có mạng xã hội có tỷ lệ người dùng 20-30% Zalo, Twitter, Insta, Skype mạng xã hội có tỷ lệ người dùng 10% Viber, Linkdin, Wechat, Line Phân tích riêng số người dùng Facebook Việt Nam cho thấy, nhóm tuổi 18-24 25-34 chiếm tỷ lệ cao số người dùng (17%), tiếp đến nhóm tuổi 13-17 (8%) nhóm tuổi khác Kết cho thấy, khơng có khác sử dụng Facebook theo giới tính (Bảng 3) Bảng Số người dùng Facebook Việt Nam theo tuối giới tính Tuổi Tổng số (người) Nữ (%) Nam (%) Tổng 46.000.000 48 52 13-17 7.200.000 8 18-24 15.290.000 16 17 25-34 14.960.000 16 17 35-44 5.430.000 6 45-54 1.940.000 2 320.000 0.1 0,2 65+ (Nguồn: Ecomobi: Vietnam Digital Landscape 2017) 2.2 Mối quan hệ truyền thông xã hội dư luận xã hội Truyền thông xã hội ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội, tác động tới nhiều khía cạnh đời sống người dân Các thông tin truyền thông xã hội đa dạng cập nhật liên tục Mối quan hệ truyền thông xã hội với dư luận xã hội thể gồm: Một là, truyền thông xã hội cung cấp cho công chúng lượng thông tin đa dạng, nhiều chiều cập nhật liên tục Khi kiện hay vấn đề xảy đời sống xã hội, truyền thông xã hội truyền tin đến người dùng thơng qua trang mạng xã hội, điều đáp ứng tính “nóng” kiện, giúp cho người dùng tiếp cận nhanh với kiện Thông qua cập nhật thơng tin kiện nhanh chóng, kịp thời, cơng chúng đưa đánh giá, phán xét chí tạo áp lực địi hỏi cần phải giải vấn đề Trong đời sống xă hội Việt Nam thời gian gần cho thấy, số kiện xảy ra, thông qua mạng xã hội facebook, công chúng có nhiều ý kiến phản đối địi hỏi phải thay đổi Ví dụ, ngày 1-7-2018, Facebook thể chủ quyền sai hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa Ngay lập tức, thơng qua mạng xã hội Facebook, dư luận xã hội lên tiếng phản đối Facebook thức thừa nhận sai sửa lại theo yêu cầu Hay, Nhà xuất Thế giới cho xuất sách có in “đường lưỡi bò” Trung Quốc4 thông tin tác phẩm đưa lên mạng xã hội, cộng đồng người dùng lên tiếng phản đổi Hai là, truyền thông xã hội tác động tới công chúng hai chiều cạnh “tích cực” “tiêu cực” Ở khía cạnh tích cực, truyền thơng xã hội cung cấp thơng tin đa dạng, kịp thời tới công chúng Ở chiều cạnh tiêu cực, truyền thông xã hội môi trường thuận lợi để phát tán “tin giả mạo” hay “tin vịt” Việc phát tán tin giả tác động tiêu cực tới nhận thức công chúng Theo nghiên cứu Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), dựa liệu người dùng mạng xã hội Twitter cho thấy, tin giả mạo thường đăng lại (Re-tweet) nhiều hơn, tin giả đăng lại nhiều 70% so với tin thật tin thật thời gian lâu sáu lần so với tin giả để đến với 1500 người dùng Tin thật khó có lượng chia sẻ vượt 1000, tin giả đạt tới lượng chia sẻ 100.000 Sự phát triển mạnh mẽ truyền thông xã hội vừa hội, vừa thách thức hoạt động lãnh đạo, quản lý sử dụng dư luận xã hội định hướng dư luận thông qua truyền thông Ba là, truyền thông xã hội truyền thông đại chúng tạo kết nối tiếp cận công chúng truyền tải thông tin Theo đánh giá nhà nghiên cứu, nhà báo, Giám đốc Trung tâm Báo chí, trị sách công Shoreistein, Alex Jones, đời báo mạng, diễn đàn mạng, mạng https://dantri.com.vn/suc-manh-so/facebook-nhan-loi-vi-dua-hoang-sava-tmong-sa -vc-trung-quoc-20180703104646104.htm https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/sach-danh-cho-hoc-sinh-in-bando-duong-luoi -bo-bi-thu-hoi-3803049.html http://www.bbc.com/victnamese/culture-social-4337041 10 xã hội Blogs tạo văn hóa báo chí mới, cơng dân trực tiếp tham gia vào việc sản xuất tin tức, bình luận trực tiếp bình luận Mặc dù, truyền thơng xã hội có nhiều lợi cập nhật tin tức tính linh hoạt truyền tải thông tin, nhiên, công chúng, việc lọc thơng tin xác tín thơng tin truyền thông xã hội điều không dễ dàng Cũng theo Alex Jones, phân biệt tin thực tin giả cho người dân? Đây câu hỏi lớn người phân biệt phải người có chun mơn quan truyền thơng, báo chí http://vietnamnet.vn/vn/print/chinh-tn/52209/truc-tuyen-voi-alex-jones- 11 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội nước ta Để nâng cao tiếng nói dư luận xã hội nước ta nay, nhằm phát huy tinh thần làm chủ nhân dân, cần tập trung số giải pháp: 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác nắm bắt định hướng dư luận xã hội Công tác dư luận xã hội phải gắn liền với công tác tư tưởng; coi nhiệm vụ thường xuyên chi, đảng cán bộ, đảng viên; Tiếp tục nâng cao nhận thức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị cấp vai trị, vị trí, chức cần thiết phải nắm bắt dư luận xã hội; cấp ủy cấp phải đạo, chủ động nắm, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình tư tưởng để có biện pháp giải kịp thời đắn vấn đề xúc nảy sinh, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương 3.1.2 Xây dựng, củng cố đội ngũ làm công tác dư luận xã hội đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội Kiện tồn đội ngũ làm cơng tác dư luận xã hội, cán có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng; đặc biệt trọng cán có trình độ chun mơn xã hội học, tâm lý học, có trình độ trị, hiểu biết tồn diện lĩnh vực, có trách nhiệm khả nắm bắt, xử lý thơng tin, có khả đối thoại, thuyết phục, giải thích định hướng thơng tin dư luận xã hội 12 3.1.3 Tiếp tục đổi nội dung, phương thức nâng cao chất lượng, hiệu công tác dư luận xã hội Công tác dư luận xã hội phải bám sát thực tiễn đời sống xã hội, hướng sở, hướng tới đối tượng cụ thể gắn với kiện nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Coi trọng công tác đối thoại trực tiếp giải vấn đề xúc nhân dân địa bàn Chủ động dự báo trước xu hướng, diễn biến tâm trạng, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân Đề xuất bổ sung hồn thiện chế, sách, giải vấn đề xúc, tạo đồng thuận Đảng xã hội Nắm bắt dư luận xã hội phải thường xuyên, nề nếp thông qua hội nghị giao ban định kỳ, qua điều tra, khảo sát, từ phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" chủ động phòng ngừa nguy tự "diễn biến" từ nội bộ, đấu tranh phê phán quan điểm, tư tưởng lệch lạc cán bộ, đảng viên Thực tốt Quy chế phối hợp quan quản lý Nhà nước cấp việc triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề xúc nhân dân Tăng cường công tác thông tin, định hướng tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Nâng cao chất lượng hội nghị báo cáo viên, đồng thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác dư luận xã hội 3.1.4 Phát huy vai trị báo chí việc phát huy sức mạnh dư luận xã hội Các quan báo chí phải đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, phát triển công cụ, giải pháp kỹ thuật để tăng diện phủ sóng, bao phủ thơng tin, đồng thời có cơng nghệ ngăn chặn, hạn chế thông tin độc hại Bảo đảm thông tin xác, có tính định hướng dư luận xã hội Tạo điều kiện tài chính, sở vật chất - kỹ thuật cho các quan báo chí để có đủ 13 lực làm chủ trận địa thơng tin tích cực tham gia định hướng chi phối thông tin, phục vụ tốt công tác lãnh đạo, quản lý Xây dựng sở liệu chung kết nối mạng quan báo chí toàn quốc số mạng truyền số liệu khu vực, thành phố trọng điểm, phục vụ việc trao đổi thông tin, nhằm phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý công tác lãnh đạo, quản lý báo chí Nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vai trò quan trọng thơng tin báo chí cơng tác lãnh đạo, quản lý Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp lý báo chí, xây dựng văn hướng dẫn thực Luật Báo chí năm 2016, tạo mơi trường dân chủ để thơng tin báo chí phục vụ tốt cơng tác lãnh đạo, quản lý Xây dựng chế, cấu tổ chức để quan lãnh đạo, quản lý theo dõi, giám sát thơng tin báo chí chặt chẽ, hiệu Tiếp tục xây dựng thể chế quy định quan lãnh đạo, quản lý phải cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho báo chí nghiêm túc tiếp nhận, xử lý phản hồi thông tin báo chí, đồng thời tạo điều kiện cho nhà báo tác nghiệp Xây dựng chế sách để báo chí khai thác, sử dụng mặt tích cực mạng xã hội đôi với việc quản lý, xử lý việc lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền chống Đảng, Nhà nước, chế độ 3.1.5 Sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội lãnh đạo quản lý xã hội Dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội “đo đạc” phương pháp khoa học Do “đo đạc” được, dư luận xã hội thơng tin khơng rõ ràng góc độ định tính mà cịn rõ ràng góc độ định lượng Nhờ có thơng tin tồn diện vậy, đánh giá thực trạng, tư tưởng cảu xã hội Nhân dân có ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước hay không? Bao nhiêu % ủng hộ, % bi quan…, “đo đạc” thăm dò dư luận xã hội Nhờ kết điều tra dư luận xã hội nhằm đánh 14 giá tình hình tâm trạng, tư tưởng bớt tính mơ hồ nhận định chung chung Các liệu điều tra dư luận xã hội sở khách quan, đưa nhận định khách quan sâu sắc tình hình tư tưởng xã hội 3.1.6 Tạo lập bầu không khí tâm lý – xã hội lành mạnh Bầu khơng khí tâm lý xã hội hình thành từ mối quan hệ người với người, có ảnh hưởng trực tiếp tới tính tích cực hoạt động họ Trong bầu khơng khí tâm lý xã hội thuận lợi, người sống hòa thuận, thân ái, thẳng thắn, trung thực… tạo tâm trạng phấn khởi, vui vẻ; tính tích cực hoạt động người khơi dậy, nuôi dưỡng phát huy Ngược lại, sống bầu khơng khí tâm lý xã hội nặng nề, sầu não, tính tích cực hoạt động cảu người bị dồn nén, tạo cảm xúc, tâm trạng tiêu cực buồn chán, thù hận, chí niềm tin Để tạo lập bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh làm tiền đề, điều kiện cho dư luận xã hội phát huy vai trị tích cực, ta cần thực giải pháp sau: Một là, cần lựa chọn người lãnh đạo tập thể có phẩm chất lực cần thiết, có uy tín cao, có phong cách làm việc phù hợp Hai là, giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân tập thể với Ba là, tăng cường biện pháp giáo dục, xây dựng tập thể lành mạnh 3.2 Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác Bản thân công tác Đảng uỷ Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian qua, nói, tập thể Ban Thường vụ Đảng uỷ quan tâm, coi trọng công tác nắm bắt, định hướng dư luận xã hội, đạo triển khai có hiệu hoạt động đạt nhiều kết quả: Hàng năm, từ đầu năm, bám sát lãnh đạo, đạo Thành ủy, triển khai ban hành hệ thống văn gửi đến chi - đảng 15 sở, đoàn thể, để triển khai tổ chức thực chương trình cơng tác năm, kế hoạch theo tháng, quý, hướng dẫn… tạo đồng thuận trình tổ chức thực Chỉ đạo Ban Tuyên giáo Đảng uỷ củng cố, kiện toàn đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội từ cấp Sở gồm 05 thành viên đạo thành lập, kiện toàn Tổ Dư luận xã hội chi – đảng gồm 282 thành viên để tăng cường công tác nắm bắt dư luận xã hội nhằm tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo quan, đơn vị công tác đạo, điều hành, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc, thông tin xấu độc mạng internet Triển khai khảo sát nhanh qua mạng xã hội phiếu khảo sát theo đạo chung Ban Tuyên giáo Thành ủy vấn đề nóng, thu hút quan tâm dư luận Tổ chức họp giao ban thành viên Tổ dư luận xã hội Sở, đồng chí phụ trách cơng tác tuyên giáo chi – đảng sở để nắm bắt thơng tin, tình hình dư luận xã hội, kịp thời báo cáo Thường trực, Ban Thường vụ Đảng ủy Sở tâm tư, tình cảm, nguyện vọng cán bộ, đảng viên, quần chúng Đảng Sở Bên cạnh đó, Ban hành Bộ quy tắc quy định chuẩn mực giao tiếp, ứng xử tổ chức cá nhân cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, người lao động, đồn viên, hội viên toàn Đảng thực sử dụng mạng xã hội nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia môi trường mạng xã hội Ban hành Kế hoạch số 01-KH/ĐUS, ngày 07 tháng năm 2020 triển khai thực Đề án số 05-ĐA/TU Ban Thường vụ Thành ủy ngày 19 tháng năm 2020 tuyên truyền lan tỏa thơng tin tích cực, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch internet, mạng xã hội Theo đó, thành lập trang fanpage “Vì an sinh xã hội” để đăng tải, chia sẻ thông tin tích cực Ngành thơng tin thống, phản bác quan điểm sai trái, thù địch mạng xã hội, định hướng thông tin kịp thời cho quần chúng, đoàn viên, hội viên Sở, góp phần ổn định tình hình tư tưởng, dư luận tồn Đảng Sở 16 KẾT LUẬN Có thể nói, mối quan hệ truyền thơng xã hội dư luận xã hội mối quan hệ biện chứng Đó mối quan hệ hai hoạt động khơng thể tách rời mà tác động lẫn nhau, ảnh hưởng đến ngược lại Sự tác động nhóm cơng chúng đến phương tiện truyền thông xã hội khác Tác động truyền thông đến dư luận xã hội, coi dư luận xã hội sản phẩm truyền thơng Tuy vậy, dư luận xã hội cịn nguồn cung cấp kiện cho hoạt động truyền thông, nguồn nguyên liệu phong phú truyền thông Dư luận xã hội thở sống mà phương tiện truyền thông bỏ qua Các phương tiện truyền thông di động, cá nhân, với mạng lưới truyền thông xã hội khiến cho công chúng chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, hành động nhanh chóng, có tổ chức Mạng xã hội cung cấp cho người nghiên cứu dư luận xã hội nguồn liệu định tính định lượng, số trường hợp khả năng, phương pháp để thu thập thông tin Tuy nhiên, với nhân tố liên kết rộng khắp khơng biên giới, ảo, khó đo lường, việc nghiên cứu dư luận xã hội thông qua truyền thông xã hội đặt cho giới nghiên cứu nhiều vấn đề phức tạp thách thức hết Trong bối cảnh nay, nhà lãnh đạo, quản lý khơng thụ động ứng phó với dư luận xã hội mà cần vận dụng cách tiếp cận khoa học để chủ động hình thành, định hướng dư luận xã hội ủng hộ tham gia giải vấn đề đặt trình đổi mới, phát triển xã hội bền vững 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016 Giáo trình Xã hội học lãnh đạo quản lý, Nxb Lý luận trị (2019) Phạm Thanh Học - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2018), Công tác Dư luận xã hội địa bàn TP Hà Nội: Nắm bắt tốt từ sở, Trang điện tử Hà Nội Ths Từ Thúy Quỳnh ,Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội – Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Nắm bắt, xử lý thông tin dư luận xã hội cán bộ, đảng viên, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Tân (Chủ biên), Mai Quỳnh Nam, Tơ Duy Hợp, Bùi Phương Đình: Dư luận xã hội: Lý luận thực tiễn, Nxb.Khoa học xã hội, H.2015 Nguyễn Quý Thanh: Xã hội học dư luận, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2006 Đặng Thị Ánh Tuyết: Vai trị cùa truyền thơng đại chúng quản lý xã hội, Quản lý xã hội: Lý luận thực tiễn, Nxb.Lý luận trị, H.2017 Ths.Bùi Hồng Việt (2018), Một số phương pháp định hướng dư luận xã hội, Bài đăng Tạp chí Tuyên giáo số 11/2018, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương ... nhận Dư luận xã hội bị tác động mạnh thời đại truyền thông xã hội, thông qua truyền thông xã hội, luồn ý kiến “giả dư luận? ?? ngày nhiều 6 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ...1.2 Dư luận xã hội 1.3 Truyền thống xã hội Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI .6 2.1 Thực trạng sử dụng truyền thông xã. .. chọn đề tài ? ?Mối quan hệ Dư luận xã hội truyền thông xã hội? ?? làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Xã hội học lãnh đạo, quản lý 2 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 1.1 Một số

Ngày đăng: 18/09/2022, 13:21

Xem thêm:

w