1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của truyền thông xã hội đến an ninh truyền thông

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN AN NINH TRUYỀN THÔNG GIẢNG VIÊN PGS TS NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG ĐỀ BÀI Tác động của truyền thông xã hội đến an ninh truyền thông BÀI LÀM Phần I Giải thích một số khái niệm liên quan Phần I: Giải thích một số khái niệm liên quan 1.1. Truyền thông xã hội Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm...,chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhânnhómcộng đồngxã hội Khái niệm “truyền thông xã hội” ra đời trong bối cảnh mạng internet và hệ thống tin nhắn BBS xuất hiện, tuy nhiên kỷ nguyên của truyền thông xã hội thật sự bùng nổ khi nền tảng web 2.0 ra đời. Có rất nhiều định nghĩa về truyền thông xã hội trước đây. Ví dụ như: • “Truyền thông xã hội là những ứng dụng internet xây dựng trên nền tảng công nghệ và ý tưởng của web 2.0 mà tạo điều kiện cho việc kiến tạo và trao đổi thông tin của người dùng” – Theo tác giả Andreas Kaplan và Michael Haenlein trong bài viết đăng tải trên tạp chí Business Horizons • Theo Bộ Thông tin Truyền thông, truyền thông xã hội là “hệ thống thông tin cung cấp cho công đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trũ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tác khác” Tóm lại, truyền thông xã hội là những công nghệ thông qua internet được sử dụng trên các thiết bị giúp cho người dùng có thể tạo và chia sẻ thông tin bằng các hình thức khác nhau như: bài viết, hình ảnh, video…

BÀI TẬP MÔN: AN NINH TRUYỀN THÔNG GIẢNG VIÊN: PGS.TS NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG ĐỀ BÀI: Tác động truyền thông xã hội đến an ninh truyền thông BÀI LÀM Phần I: Giải thích số khái niệm liên quan 1.1 Truyền thơng xã hội Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm ,chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội Khái niệm “truyền thơng xã hội” đời bối cảnh mạng internet hệ thống tin nhắn BBS xuất hiện, nhiên kỷ nguyên truyền thông xã hội thật bùng nổ tảng web 2.0 đời Có nhiều định nghĩa truyền thơng xã hội trước Ví dụ như: • “Truyền thông xã hội ứng dụng internet xây dựng tảng công nghệ ý tưởng web 2.0 mà tạo điều kiện cho việc kiến tạo trao đổi thông tin người dùng” – Theo tác giả Andreas Kaplan Michael • Haenlein viết đăng tải tạp chí Business Horizons Theo Bộ Thông tin & Truyền thông, truyền thông xã hội “hệ thống thông tin cung cấp cho công đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trũ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thơng tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trị chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tác khác” [1] Tóm lại, truyền thông xã hội công nghệ thông qua internet sử dụng thiết bị giúp cho người dùng tạo chia sẻ thơng tin hình thức khác như: viết, hình ảnh, video… Đặc điểm Truyền thơng xã hội • Khuyến khích đóng góp phản hồi từ tất cơng chúng quan tâm (sự tham gia) • Cho phép nhận thông tin phản hồi tham gia cơng chúng, khuyến khích việc bỏ phiếu, nêu ý kiến chia sẻ thơng tin (tính mở) • Truyền thơng xã hội mang tính hai chiều (tính hội thoại) • Cho phép hình thành cộng đồng cách nhanh chóng giao tiếp thành viên cộng đồng cách hiệu (tính cộng đồng) • Hầu hết loại hình truyền thơng xã hội phát triển mạnh nhờ việc liên kết đến trang web, tài nguyên người khác (tính kết nối) 1.2 An ninh truyền thơng An ninh trạng thái tình hình trật tự xã hội bình thường, n ổn, khơng có rối loạn (Từ điển Tiếng Việt) [3] Trong đó, An ninh quốc gia trạng thái bình yên xã hội, nhà nước, ổn định vững chế độ trị xã hội (bao gồm an ninh đối nội, an ninh đối ngoại, an ninh trị kinh tế, quốc phịng, văn hóa, xã hội,…) [2] An ninh truyền thơng trạng thái an tồn thơng tin, thơng tin diễn bình thường, ổn định, khơng có rối loạn hay hành vi phạm tội, bạo loạn hay lực thù địch 1.3 Thực trạng sử dụng mạng xã hội Việt Nam Dựa số liệu Bộ Thông tin Truyền thông cung cấp, Việt Nam quy mô dân số khoảng 95 triệu người (đứng thứ 15 giới), đó, có khoảng 60% người dân tiếp cận sử dụng internet – đứng thứ 16 giới Ngoài ra, theo thống kê nhiều nghiên cứu, trung bình người Việt dành khoảng tiếng/ngày để sử dụng Internet Điều chứng tỏ người Việt Nam dành nhiều thời gian để tham gia hoạt động mạng Các tảng mạng xã hội phổ biến Việt Nam là: Facebook, Zalo, Instagram… gần bùng nổ Tiktok Sự phổ biến Internet kèm theo công nghệ hỗ trợ ứng dụng giúp cho thông tin người dùng tạo trở thành mạng lưới khổng lồ, lan truyền nhanh chóng Dựa đặc điểm truyền thơng xã hội, khẳng định truyền thông xã hội vừa mang đến tác động tích cực, vừa mang đến tác động tiêu cực cho người dùng nói riêng an ninh truyền thơng nói chung Phần II Tác động tích cực truyền thơng xã hội đến an ninh truyền thơng 2.1 Góp phần định hướng dư luận xã hội không gian mạng Về trị, tư tưởng: Truyền thơng xã hội vơ hữu ích việc mang tảng kiến thức chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh đến gần với cán bộ, Đảng viên, quần chúng nhân dân Ngoài ra, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước quán triệt từ quan đến phận người dân • Ví dụ: Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu HĐND cấp, nhiệm kỳ 2021 – 2026 kiện trị quan trọng đất nước, thông qua truyền thông xã hội, thông tin bầu cử tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, cơng khai, minh bạch, hình thức phong phú, đa dạng trang thông tin điện tử, mạng xã hội Điều góp phần đảm bảo an tồn thơng tin phục vụ cho bầu cử diễn thành công tốt đẹp Về kinh tế: Bằng việc sử dụng mạng xã hội, người dùng dễ dàng đăng tải thông tin, chia sẻ sản phẩm, mặt hàng, nhờ vậy, người tiêu dùng thoải mái kết nối với nhau, mua bán tảng, từ thúc đẩy hình thức kinh doanh, gia tăng lợi nhuận • Ví dụ: Thơng qua internet mạng xã hội, thành viên có chung sở thích, có chung mục đích kết nối, liên hệ với nhau, không phân biệt không gian thời gian Điều giúp cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân buôn bán, kinh doanh thông qua việc kết nối với khách hàng mục tiêu cách dễ dàng với chi phí thấp có nhiều phương thức, cách thức để kinh doanh, giảm thiểu chi phí (nhân sự, mặt bằng,…), khơng bị giới hạn khơng gian, thời gian Việc mua hàng theo hình thức trực tuyến mang đến nhiều lợi ích cho khách hang họ đặt thứ gì, lúc thơng qua thao tác đơn giản, đó, doanh thu từ việc bán hàng online cao nhiều so với bán hàng trực tiếp Về văn hóa, xã hội: Trên tảng mạng xã hội, lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc khơi dậy nhiều khía cạnh, niều lĩnh vực, lan tỏa điều tốt đẹp, tích cực đến cho cộng đồng, xã hội • Ví dụ 1: Với thành tích đạt được, bóng đá nói chung U23 Việt Nam nói riêng (từ năm 2018 đến nay) tượng để truyền thơng xã hội góp phần lan tỏa lịng u nước, tinh thần tự hào dân tộc Mỗi người dân thể tình cảm, tự hào thơng qua việc chia sẻ, bình luận internet, mạng xã hội, ảnh đại diện quốc kì Việt Nam Đó hành động đơn giản có sức lan tỏa, truyền thơng ảnh • hưởng tích cực tới tồn thể nhân dân Việt Nam ngồi nước Ví dụ 2: Trong đại dịch Covid-19 diễn biến vô phức tạp, lực lượng y tế vất vả để thực nhiệm vụ Người dân có nhiều hành động thực tế, ý nghĩa để góp phần cổ vũ tinh thần lực lượng tuyến đầu chống dịch, đặc biệt thông qua internet mạng xã hội Người dân gửi gắm, lan tỏa hình ảnh, hình vẽ làm video clip Thơng qua đó, y bác sĩ, lực lượng quân đội yên tâm chống dịch với “hậu phương” vững chắc, góp phần đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo ổn định nhân dân an tồn, an ninh truyền thơng 2.2 Giúp quan, tổ chức nhà nước gắn kết với nhân dân Đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, khuyến khích người dân đồng hành Đảng Nhà nước Hiện nay, nhiều quan nhà nước đẩy mạnh việc sử dụng mạng xã hội để kết nối với người dân, ví dụ đường dây nóng y tế, giáo dục, cải cách hành chính, giao thơng đăng tải tảng mạng xã hội giúp người dân dễ nhận biết, từ đó, gặp vấn đề xảy ra, họ liên hệ cách nhanh chóng, từ quan nhà nước tiếp nhận phản hồi đưa phương án xử lí kịp thời Thông qua tảng mạng xã hội, người dân giao tiếp, bày tỏ quan điểm cách dễ dàng hơn, ngồi ra, kênh giúp tổ chức nhà nước thu hẹp lại khoảng cách với người dân Ví dụ: • UBND tỉnh Đồng Nai hợp tác với Zalo để triển khai kênh giải thủ tục hành cho người dân như: Tra cứu tiến độ giải hồ sơ, gửi tin • nhắn thơng báo tiến độ, thu thập ý kiến phản hồi người dân… [4] 6/2016, cơng ty điện lực Thành phố Hồ Chí Minh mở dịch vụ khách hàng thơng qua tiện ích Zalo, người dân tiếp cận thơng tin liên quan đến vấn đề điện lực điện thoại thơng minh mình, báo cáo • dịch vụ, toán cách tiện lợi Đà Nẵng lập kênh “Cảnh sát giao thông TP Đà Nẵng” để người dân cung cấp hình ảnh, thơng tin kiến nghị vi phạm trật tự, an toàn giao thông địa bàn Kênh phát huy cao hiệu quả, giúp quan nhà nước lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người dân, kịp thời xử lý vấn đề xã hội Phần III: Tác động tiêu cực truyền thông xã hội đến An ninh truyền thơng Bên cạnh mặt tích cực trên, truyền thông xã hội bộc lộ nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh truyền thông Cụ thể tác động đây: 3.1 Các đối tượng thù địch lợi dụng truyền thông xã hội để tiến hành lan truyền quan điểm sai trái, thực âm mưu “diễn biến hồ bình” Sự phát triển mạnh mẽ truyền thông xã hội phương tiện để nhiều lực thù địch lợi dụng nhằm chống phá Đảng, Nhà nước Chúng lan truyền thông tin sai lệch gây rối loạn, an ninh, gây chia rẽ dân tộc Đặc biệt, tài khoản giả mạo quan, tổ chức nhà nước, Đảng viên xây dựng khiến gây uy tín Đảng nhân dân, lan truyền nội dung tiêu cực gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Hiện nay, có nhều thủ đoạn đối tượng nhằm phát tán thông tin bôi nhọ, xuyên tạc tảng mạng xã hội: Ví dụ livestream từ thực địa, tác động đến người dùng mạng xã hội để tạo hiệu ứng lan truyền; Giả mạo thơng tin, hình ảnh người khác để xuyên tạc, lôi kéo người nhẹ tin; Xây dựng tài khoản ảo để tạo hiệu ứng đám đông… Một biểu thông tin cường điệu hóa khuyết điểm công tác lãnh đạo Đảng để gây chia rẽ xã hội, làm niềm tin nhân dân vào Đảng Mục đích chúng chống phá Đảng, phủ nhận thành tựu mà Đảng cộng sản Việt Nam thực Có thể kể đến thời gian vừa qua, thông tin tình hình dịch bệnh Covid – 19 nhiều người quan tâm, trở thành dòng tin chủ đạo kênh truyền thông đại chúng mạng xã hội Trong tình hình này, lực phản động sức tun truyền xun tạc, kích động hịng tạo bất ổn dư luận xã hội Các thông tin giả, xuyên tạc quan điểm, chủ trương, sách, giải pháp kết phịng, chống dịch Việt Nam bị tung lên mạng xã hội facebook, zalo, youtube,… Những thông tin đăng tải chủ yếu bới móc đời tư bệnh nhân Covid-19, có cán cấp cao bịa đặt, suy diễn lối sống, đạo đức; thơng tin sai thật tình hình dịch bệnh, khiến xã hội bất ổn, tạo hình ảnh xấu Việt Nam Có thể kể đến số viết trang VOA Tiếng Việt, Dân làm báo Việt Nam số facebook cá nhân phần tử cực đoan như: “Chẳng lẽ có đảng mới… đáng chăm sóc”, “Rị rỉ thật Wuhan Covid-19 VN: Bao nhiêu người bị nhiễm tử vong?”… Thông tin sai thật đăng Facebook Nguồn: VietnamPlus Những hành động thù địch để thúc đẩy “diễn biến hồ bình” khác kể đến trước thềm Đại hội XIII Đảng, phần tử hội không ngừng gia tăng hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, chống phá tảng tư tưởng Đảng; xun tạc vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng công tác nhân Đại hội XIII Chúng khởi xướng “chiến dịch tuyên truyền” tiêu biểu “Chiến dịch tuyên truyền xóa bỏ Điều Hiến pháp 2013”; “Chiến dịch tẩy chay Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam”, “Chiến dịch bàn luận nhân Đại hội XIII”… Mục đích trực tiếp chúng chống phá Đại hội XIII Đảng, phá hoại công tác chuẩn bị Đại hội; làm suy giảm niềm tin tầng lớp nhân dân, cán bộ, đảng viên với Đảng, Nhà nước chế độ; làm cho Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII khơng diễn theo kế hoạch khơng đạt mục đích, yêu cầu đề Nhiều trang mạng xã hội tổ chức phản động lưu vong số đối tượng chống đối nước phát tán viết có nội dung xuyên tạc cương lĩnh, đường lối Đảng Đồng thời, kêu gọi sửa đổi “toàn diện” văn kiện, đường lối trị theo hướng đa nguyên, đa đảng, xóa bỏ vai trị “độc tơn” Đảng; thay đổi hệ thống tổ chức máy Nhà nước Các thơng tin giật gân, kích động lực phản động lan truyền với tốc độ nhanh chóng thơng qua tính “chia sẻ”, gây hồi nghi, hoang mang, niềm tin phận quần chúng, cán bộ, đảng viên Có thể nói, “chiến dịch tuyên truyền” chống phá Đại hội Đảng XIII nói riêng hoạt động chống phá tảng tư tưởng Đảng nói chung thơng qua mạng xã hội không tạo nhiễu loạn thông tin, mà cịn tác động, ảnh hưởng xấu tới tình hình an ninh truyền thơng q trình chuẩn bị Đại hội XIII Đảng Điều đáng báo động số lượng người dùng có tương tác với trang mạng xã hội núp bóng tổ chức chức phản động lớn, ví dụ trang facebook BBC New Tiếng Việt có 2,3 triệu lượt “like”, viết có tham gia bình luận phần tử cực đoan, hô hào kêu gọi lật đổ Đảng, Nhà nước Trong đó, phần lớn người tham gia mạng xã hội chưa đủ kiến thức lĩnh trị để sàng lọc thơng tin Chính vậy, dạng thơng tin độc hại, kích động, giật gân với tốc độ phát tán, lan truyền nhanh làm sai lệch nhận thức, kéo theo hành vi ứng xử khơng Bên cạnh đó, phải thẳng thắn thừa nhận thực tế cịn phận cán bộ, đảng viên có nhu cầu tham gia hoạt động xã hội lại thiếu ý thức vai trị gương mẫu mình, thay tiếp tục rèn luyện, phát huy vai trị tiên phong gương mẫu cộng đồng, số người có số biểu hiệu suy thối tư tưởng đạo đức, lối sống Hiện có nhiều cán bộ, đảng viên sử dụng mạng xã hội blog cá nhân để đăng tải chia sẻ thơng tin, hình ảnh thể quan điểm, ý kiến cá nhân Tuy nhiên, số này, có số đảng viên đưa ý kiến, chia sẻ viết chưa kiểm chứng, sai lệch có dụng ý cá nhân khơng lành mạnh, thâm chí có người cơng tác quan Đảng, quyền Chẳng hạn, có đảng viên đưa thông tin chưa kiểm chứng vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước; tham gia bình luận ý kiến sai trái, mang thái độ hằn học, xun tạc; có đảng viên đưa thơng tin sai thật tình hình an ninh trật tự nước, ví dụ “vụ án Đồng Tâm” dư luận đặc biệt quan tâm… Tác động xấu từ truyền thơng xã hội dẫn đến hậu trực tiếp, tức thì, có hậu len lỏi, lâu dài tích tụ vào ứng xử, lối sống, phá vỡ hệ giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp Các lực thù địch, đối tượng phản động triệt để khai thác phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt thông qua mạng xã hội để phát tán viết gây nhiễu loạn thông tin, “đơn thư”, “kiến nghị”, “thư ngỏ”, “đơn tố cáo”, qua gây áp lực hạ uy tín, tạo luồng dư luận xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, phá hoại tảng tư tưởng Đảng ta Cũng phải nói thêm rằng, lực lượng thù địch hay sử dụng thủ đoạn “khoảng trống thông tin” để công vào hiếu kỳ công chúng Đây thủ đoạn lợi dụng việc báo chí thống nước đưa tin phải qua trình tiếp cận thực tế, kiểm định nguồn tin, biên tập, phê duyệt Lợi dụng “khoảng trống thông tin” này, chúng phát tán ạt, trực tiếp tin, xuyên tạc, bóp méo thật, thông qua tiêu đề “giật gân”, “câu khách” vấn đề dư luận quan tâm Trên tranh tổng thể lực thù địch chống phá Đảng ta không gian mạng phương tiện thông tin, truyền thông khác 3.2 Các phương tiện truyền thông xã hội làm gia tăng nguy lộ, lọt bí mật quốc gia Theo báo cáo Digital 2022, tổng dân số Việt Nam tính đến tháng năm 2022 98,56 triệu dân Trong số người sử dụng Internet 72,10 triệu người, chiếm tỷ lệ 73,2%, tăng 4,9% so với kỳ năm ngoái Hằng ngày, người Việt Nam dành tiếng 38 phút để truy cập internet lý việc dùng internet thường xuyên giữ liên lạc với bạn bè (71,4% người tham gia khảo sát), tra cứu thông tin (69%), cập nhật tin tức (68,4%) Rất nhiều người sử dụng mạng xã hội làm việc quan, đơn vị có liên quan đến bí mật nhà nước Nhiều người có thói quen thích chia sẻ thơng tin cơng việc lên trang cá nhân Facebook, Zalo, sử dụng mạng xã hội để liên lạc, trao đổi công việc Trong đó, phải thừa nhận hiểu biết cơng tác an tồn thơng tin, bảo vệ liệu cá nhân người dân thấp khiến nguy lộ, lọt bí mật nhà nước ngày gia tăng Nghiêm trọng hơn, thơng tin cịn bị lợi dụng để đăng tải lại tài liệu mật mạng xã hội, tạo diễn đàn bịa đặt, bóp méo thật, chống phá Đảng Nhà nước, đặc biệt vào thời điểm nhạy cảm, như: trước, sau kỳ thi lớn ngành giáo dục; thi tuyển công chức; thời gian chuẩn bị nhân cho đại hội … Thói quen lưu trữ tài liệu mật laptop, thiết bị lưu trữ có kết nối internet cịn phổ biến khiến cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước chưa thực nghiêm ngặt, hiệu 3.3 Các phương tiện truyền thông xã hội làm gia tăng nguy xói mịn sắc dân tộc Sự phát triển mạng xã hội kéo theo “xâm lăng” văn hóa sắc dân tộc, đặc biệt điều ngày diễn mạnh mẽ cường dộ, quy mô, tác động trực tiếp đến cá nhân, đặc biệt người trẻ Rất nhiều trào lưu truyền truyền, phổ biến lối sống phương Tây như: sống thực dụng, văn hóa đồi trụy, bảo lực, … ngược lại hoàn toàn với nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Ngồi ra, tảng mạng xã hội công cụ để nhiều đối tượng lợi dụng tổ chức hoạt động tội phạm, lôi kéo người dùng vào tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh cắp thông tin cá nhân… Khi mạng xã hội trở thành công cụ để hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật ngày phổ biến minh chứng cho việc làm xói mịn lối sống văn hóa người Việt Mạng xã hội nơi lan truyền thông tin xấu, tin độc, tin bôi nhọ danh sự, nhân phẩm cá nhân, tổ chức; thông tin bịa đặt làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân vào tổ chức Đảng, Nhà nước Bên cạnh đó, thơng tin phản động lực thù địch cịn gây kích động dư luận, tạo tâm lý hoài nghi, gây tinh thần đoàn kết vốn có người Việt Ngồi ra, cơng chúng dành nhiều thời gian cho mạng xã hội mang lại giá trị tích cực việc tiếp cận thơng tin, song vơ tình lại khiến họ rời xa thực, giá trị văn hóa thường ngày dần mai người dành nhiều thời gian cho mạng xã hội 3.4 Mạng xã hội làm gia tăng nguy lừa đảo, khiến người dùng tiền, tài sản Một số hành vi lừa đảo thời gian qua mạng xã hội kể đến như: - Đánh vào lòng tham người sử dụng mạng xã hội Gửi thông báo gửi quà tiền mặt tài sản lớn, yêu cầu người dùng mạng xã hội nộp tiền trước để nhận hàng qua tài khoản ngân hàng đối tượng - cung cấp Trong thời gian qua, mạng xã hội cịn có nhiều tình trạng bị hack tài khoản, lập tài khoản mạo danh người thân, quen người dùng để vay tiền, hay nhờ chuyển khoản số tiền lớn Kết hợp với hình thức lừa - mã OTP để kiểm soát tài khoản Internet banking để chiếm đoạt tài sản Nhắn mã độc qua mạng xã hội để đánh cắp thông tin tài khoản, liệu - người dùng Các thủ đoạn kinh doanh đa cấp, sàn giao dịch tiền ảo, … lôi kéo để - người dùng mạng xã hội tham gia đầu tư loại tiền kỹ thuật số Và cịn mn hình vạn trạng thủ đoạn lừa lọc mạng xã hội mà người dùng không tỉnh táo am hiểu kiến thức công nghệ thơng tin dễ dính bẫy dẫn đến tiền tật mang TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Bài viết “Truyền thông xã hội giải pháp quản lý phát triển” Ths Nguyễn Thị Lan – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đăng tải Tạp chí Lý luận Chính trị [2] Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam hàng không dân dụng thực trạng hướng hoàn thiện” – Tác giả Lê Thị Kim Kương [3] Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý giáo dục an ninh, an toàn cho học sinh trường PTDTBTTHCS huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai [4] Bài viết “Vai trò truyền thông đại chúng việc phát huy dân chủ sở Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Kim Quế đăng tải Tạp chí nghiên cứu dân tộc số năm 2020 [5] Tiểu luận Truyền thơng Văn hóa đối ngoại: Ảnh hưởng truyền thông tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Tác giả Phạm Thị Minh Thư – Học viện Ngoại Giao [6] Bài viết: Sử dụng mạng xã hội giúp quyền gần dân ( Báo Nhân dân) [7] Bài viết: Nhận diện thông tin xấu, độc mạng xã hội trách nhiệm ( Công an tỉnh Bình Thuận) ... lồ, lan truyền nhanh chóng Dựa đặc điểm truyền thơng xã hội, khẳng định truyền thơng xã hội vừa mang đến tác động tích cực, vừa mang đến tác động tiêu cực cho người dùng nói riêng an ninh truyền. .. chung Phần II Tác động tích cực truyền thơng xã hội đến an ninh truyền thơng 2.1 Góp phần định hướng dư luận xã hội khơng gian mạng Về trị, tư tưởng: Truyền thông xã hội vô hữu ích việc mang tảng... An ninh quốc gia trạng thái bình yên xã hội, nhà nước, ổn định vững chế độ trị xã hội (bao gồm an ninh đối nội, an ninh đối ngoại, an ninh trị kinh tế, quốc phịng, văn hóa, xã hội, …) [2] An ninh

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w