1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TTĐC THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 69,99 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG 3 CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 3 1.1 Một số khái niệm 3 1.1.1 Khái niệm Thông tin 3 1.1.2 Khái niệm Thông tin trong báo chí 4 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh Thông tin 5 1.1.3 Khái niệm phương thức truyền thông 6 1.2 Bối cảnh cạnh tranh thông tin trên báo chí hiện nay 6 CHƯƠNG 2: 8 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 8 2.1. Khái quát chung về báo Dân tộc và Phát triển 8 2.2. Thực trạng cạnh tranh thông tin tại báo Dân tộc và Phát triển 10 2.2.1 Thế mạnh 10 2.2.2 Hạn chế 11 2.3. Thực trạng ứng dụng các phương thức truyền thông mới 12 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 15 CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY 15 TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 15 3.1. Một số giải pháp chủ yếu 15 3.2. Phương hướng 16 3.2.1 Phương hướng chung 16 3.2.2 Phương hướng cụ thể 18 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), sự phát triển của công nghệ thông tin... là những vấn đề mang tính toàn cầu đồng thời là những nhân tố tích cực thúc đẩy tiến bộ của thời đại. Đặc biệt, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang có sự phát triển mạnh mẽ, mở ra một thời đại mới về phát triển lực lượng sản xuất, dẫn tới sự thay đổi nền tảng trên mọi mặt của đời sống chính trị xã hội của các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động ngày càng sâu sắc đến nền báo chí Việt Nam, trên cả hai mặt, tích cực và tiêu cực. Về tích cực, chúng ta không thể phủ nhận CMCN 4.0 đã mở ra rất nhiều cơ hội, đổi mới phương thức truyền thông, bộ máy nhân sự, hình thức chuyển tải,... Báo chí có thêm những lựa chọn về công nghệ thông minh và siêu kết nối phục vụ làm báo (quản trị tòa soạn, sản xuất và phát hành sản phẩm báo chí). Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đang đẩy các cơ quan báo chí vào một vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt. Cạnh tranh giữa các cơ quan báo chí với nhau, cạnh tranh giữa những hình thức báo chí hiện đại và báo chí truyền thống, cạnh tranh giữa báo chí và truyền thông xã hội,... Cạnh tranh về thông tin ở cả góc độ tiếp cận nguồn tin, lượng và chất của thông tin và tốc độ thông tin; Cạnh tranh về thu hút và phát huy đội ngũ nhân lực 4.0; Cạnh tranh giành thị phần quảng cáo; Cạnh tranh tạo dựng uy tín và thể hiện trách nhiệm xã hội… Mặc dù những cạnh tranh này không phải mới xuất hiện, nhưng chỉ khi môi trường truyền thông 4.0 hình thành, thì các cạnh tranh này mới trở thành áp lực đồng thời và khiến mọi cơ quan báo chí phải đối mặt, không thể né tránh. Bởi, internet và mạng xã hội tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân dễ dàng trở thành “nhà báo” và họ có thể đưa tin ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Đề tài: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Đỗ Chí Nghĩa Học viên: Nguyễn Hồng Yến Nhi Lớp: Báo chí K27.2 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), phát triển công nghệ thông tin vấn đề mang tính tồn cầu đồng thời nhân tố tích cực thúc đẩy tiến thời đại Đặc biệt, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có phát triển mạnh mẽ, mở thời đại phát triển lực lượng sản xuất, dẫn tới thay đổi tảng mặt đời sống trị - xã hội nước giới, có Việt Nam Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động ngày sâu sắc đến báo chí Việt Nam, hai mặt, tích cực tiêu cực Về tích cực, phủ nhận CMCN 4.0 mở nhiều hội, đổi phương thức truyền thơng, máy nhân sự, hình thức chuyển tải, Báo chí có thêm lựa chọn cơng nghệ thông minh siêu kết nối phục vụ làm báo (quản trị tòa soạn, sản xuất phát hành sản phẩm báo chí) Tuy nhiên, CMCN 4.0 đẩy quan báo chí vào vịng xốy cạnh tranh khốc liệt Cạnh tranh quan báo chí với nhau, cạnh tranh hình thức báo chí đại báo chí truyền thống, cạnh tranh báo chí truyền thơng xã hội, Cạnh tranh thơng tin góc độ tiếp cận nguồn tin, lượng chất thông tin tốc độ thông tin; Cạnh tranh thu hút phát huy đội ngũ nhân lực 4.0; Cạnh tranh giành thị phần quảng cáo; Cạnh tranh tạo dựng uy tín thể trách nhiệm xã hội… Mặc dù cạnh tranh xuất hiện, mơi trường truyền thơng 4.0 hình thành, cạnh tranh trở thành áp lực đồng thời khiến quan báo chí phải đối mặt, né tránh Bởi, internet mạng xã hội tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân dễ dàng trở thành “nhà báo” họ đưa tin đâu, thời điểm Trong bối cảnh đó, báo chí nói chung quan báo chí nói riêng buộc phải thay đổi tư quản trị, quản lý sản xuất nhằm thích nghi với mơi trường truyền thơng để phát triển bền vững Đó lý chọn “Thực trạng ứng dụng phương thức truyền thông Báo Dân tộc Phát triển” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Thơng tin Có nhiều cách hiểu thông tin Theo từ điển Oxford English Dictionary thông tin điều mà người ta đánh giá nói đến; tri thức, tin tức Một số từ điển khác đồng thơng tin với kiến thức – Thông tin điều mà người ta biết, thông tin chuyển giao tri thức làm tăng thêm hiểu biết người,… Trong “Bùng nổ truyền thông”, Từ Latin “Informatio”, gốc từ đại “Information” (thông tin) cho rằng, thuật ngữ thông tin hiểu theo hai hướng nghĩa: thứ nhất, thơng tin nói hành động cụ thể để tạo hình dạng; thứ hai, thơng tin nói truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Hai hướng nghĩa tồn tại, nhằm vào tạo lập cụ thể, nhằm vào tạo lập kiến thức truyền đạt Tuy nhiên, phát triển xã hội, khái niệm thông tin phát triển theo Theo nghĩa thông thường, thông tin tất kiện, việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Thơng tin hình thành q trình giao tiếp: người nhận thơng tin trực tiếp từ người khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ ngân hàng liệu từ tất tượng quan sát môi trường xung quanh Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, thông tin hoạt động chủ yếu dựa nội dung thông điệp, tiếp xúc với cơng chúng Trong lĩnh vực báo chí, thơng tin dùng để nói đến chất liệu ngơn ngữ sống, miêu tả câu chuyện, chứng, cần thể nhân tố thực Với người hoạt động lĩnh vực truyền thông đại chúng như: phóng viên, biên tập viên, nhà báo,… thông tin mục tiêu để họ sáng tạo không ngừng 1.1.2 Khái niệm Thơng tin báo chí Trong “Cơ sở lý luận báo chí” E.P Prơkhơrốp cho rằng, thơng tin báo chí từ lâu thường dùng ba nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau: Đó thơng báo ngắn khơng bình tin tức nói hổi đời sống nước quốc tế; Là danh mục nhóm thể loại tin tức (các loại hình thơng tin: tin ngắn, báo cáo, tường thuật, vấn); cuối thông tin hiểu thể loại tin ngắn Trong “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” cho thơng tin báo chí tồn hai cách hiểu: Một là, tri thức, tư tưởng nhà báo tái tạo sáng tạo từ thực sống Hai là, loan báo cho người biết Trong hoạt động báo chí, thơng tin công cụ chủ yếu để nhà báo thực mục đích Thơng tin trở thành cầu nối báo chí cơng chúng Nó dụng cụ làm việc nhà báo, với giúp đỡ dụng cụ đó, cơng việc đa dạng quan trọng thực Trong thực tiễn báo chí nay, đề cập tới thuật ngữ thông tin, nhà báo có nhiều cách sử dụng khác Có trường hợp, nhà báo sử dụng để biểu thị tính chung thơng báo ngắn, khơng kèm theo lời phân tích, bình luận kiện (như tin vắn, tin ngắn) Trong trường hợp khác, dùng để tất thể loại dùng để ghi chép kiện, tượng như: tin tức, tường thuật, vấn… Tất tác phẩm báo chí (tin vắn, phim tài liệu, phóng sự…) chứa đựng hàm lượng thông tin định Mặc khác, tiêu đề hàm chứa giá trị thông tin: vị trí tác phẩm trang báo, chương trình truyền hình, giọng đọc phát viên, cỡ chữ hay cách xếp chữ tờ báo… có chứa đựng thông tin Nhận thức thông tin phát triển song song với nhận thức chức năng, đối tượng phản ánh báo chí Muốn có nhận thức đắn thông tin, cần xác định mục đích hoạt động báo chí, đồng thời phải nêu lên định hướng có tính ngun tắc cho hoạt động thực tiễn báo chí Sự định hướng rõ ràng trang bị cho nhà báo phương pháp thông tin biết cách vận dụng thơng tin có hiệu để thực chức báo chí 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh Thơng tin Theo từ điển tiếng việt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác Trong lĩnh vực báo chí truyền thơng, cạnh tranh thơng tin đóng vai trị quan trọng phát triển trang báo Trong thời đại bùng nổ thơng tin, việc có kênh thơng tin tổng hợp, có tính chọn lọc cao đáng tin cậy nhu cầu độc giả Sự tăng lên nhanh chóng số lượng trang báo điện tử khiến đời sống báo chí ngày sôi động Để tồn phát triển, trang báo ln phải đối mặt với khơng thách thức, mà thách thức lớn áp lực từ vịng xốy cạnh tranh thơng tin hàng nghìn tờ báo đủ loại hình Theo Philip Kotler, Giáo sư Trường Đại học Northwestern, Hoa Kỳ Chuyên gia hàng đầu Tập đoàn tiếp thị Kotler, sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao sản phẩm có giá trị dành cho khách hàng cao Khi áp dụng khái niệm Philip Kotler sản phẩm tiêu dùng cạnh tranh lĩnh vực “làm báo”, tòa soạn cần nhận diện đầy đủ hoạt động “làm báo” khái niệm “quản trị chuỗi cung ứng” (Supply Chain Management - SCM) coi sản phẩm báo chí khơng khác “sản phẩm tiêu dùng” thơng thường khác để tạo nên giá trị cạnh tranh cho sản phẩm báo chí Đó hoạt động xây dựng thương hiệu cho tờ báo, tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí, quảng cáo, phát hành đặc biệt hoạt động chăm sóc khách hàng - quan tâm đến phản hồi phản ánh độc giả sản phẩm báo chí tạo ra, hay hiểu cách khác tạo môi trường tương tác thuận tiện cho độc giả tác phẩm báo chí Một yếu tố vô quan trọng quản trị chuỗi cung ứng kênh phân phối Trong hoạt động báo chí, khái niệm hiểu hình thức phát hành báo chí, hình thức cung cấp tin tức đến bạn đọc cách nhanh chóng hiệu 1.1.3 Khái niệm phương thức truyền thông Phương thức truyền thông hiểu thống phương tiện, đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Những yếu tố tạo nên phương thức truyền thông quy định tính chất, đặc điểm Căn vào tính chất, đặc điểm cụ thể chia phương thức truyền thơng thành loại hình truyền thơng khác nhau: truyền thông cá nhân, truyền thông trực tiếp, truyền thơng đa phương tiện, Truyền thơng có vai trị vơ quan trọng, yếu tố hàng đầu làm cho người tự nhiên trở thành người xã hội thúc đẩy xã hội phát triển không ngừng Xã hội phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng nhu cầu, quy mơ, tăng cường tính đa dạng hiệu hoạt động truyền t hông Ngày có nhiều người tham gia vào giao tiếp xã hội, điều kiện làm cho truyền thơng trực tiếp cá nhân đáp ứng đầy đủ nhu cầu đòi hỏi xã hội Con người tìm đến q trình truyền thơng quy mô lớn nhờ giúp đỡ phương tiện kỹ thuật thơng tin Nói cách khác, phương tiện thông tin đại chúng trở thành người điều khiển q trình giao tiếp mang tính xã hội rộng rãi 1.2 Bối cảnh cạnh tranh thông tin báo chí Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông sử dụng tảng Internet máy tính, điện thoại di động thông minh, mạng xã hội mang đến cho độc giả hội dễ dàng tiếp cận thông tin cách nhanh thuận tiện Theo Báo cáo Việt Nam Digital 2020 (thống kê đến tháng 01/2020) tổ chức We Are Social (một cơng ty tồn cầu chuyên nghiên cứu truyền thông xã hội) công bố, số người dùng Internet Việt Nam lên tới 68,17 triệu (chiếm khoảng 70% dân số) Đồng thời, khoảng 65 triệu người (67% dân số) dùng mạng xã hội; 59,8% người dùng mạng xã hội tảng mobile Có tới 145 triệu mobile kết nối liệu di động (tương đương 150% dân số) Cũng theo khảo sát từ We Are Social, người Việt Nam năm 2019 trung bình dành tiếng 42 phút ngày để truy cập internet; người Việt sử dụng mạng xã hội trung bình tiếng 33 phút ngày 48% sử dụng mạng xã hội để cập nhật tin tức thời sự, 39% đọc tin tức giải trí tới 76% theo dõi tương tác với bạn bè người thân 99% người Việt dùng internet xem video, 55% xem tivi trực tuyến, 32% xem livestream Môi trường truyền thông số nơi tập trung nhiều lượng công chúng sẵn sàng tiếp nhận thông tin đồng thời công chúng mục tiêu quan báo chí/truyền nhà sản xuất kinh doanh Xét thị trường thông tin báo chí truyền thơng xã hội, cộng đồng cơng chúng, trước kia, báo chí có thị phần riêng việc đưa tin đại chúng, độc quyền bị xóa bỏ Nhà báo quan báo chí khơng cịn đầu cung cấp thông tin đại chúng Đối thủ đưa tin lớn báo chí truyền thông xã hội Truyền thông xã hội thể rõ lợi việc thỏa mãn nhu cầu thông tin thông tin cá nhân, nhóm cộng đồng Thơng tin mạng xã hội lan truyền nhanh chóng có tính tương tác cao nhờ công nghệ truyền thông 4.0 “Sự phát triển mạnh mẽ truyền thông xã hội ảnh hưởng lớn đến hoạt động quan báo chí, chí đảo lộn thay đổi môi trường truyền thông nay” (Xuân Minh, 2019) Thực tế, truyền thông xã hội khơng cịn lựa chọn chờ báo chí xem xét tiếp cận trước nữa, trở thành kênh khiến báo chí phải tìm đến tự giác tham gia Mạng xã hội trở thành kênh quan trọng mà báo chí phải dựa vào để khai thác thông tin, chia sẻ tin tức Do đó, khơng báo điện tử mà báo in, đài phát thanh, đài truyền hình… tạo lập fanpage, tài khoản mạng xã hội làm kênh phát hành tương tác với công chúng Hồn thành mục tiêu kinh tế theo quy luật khách quan kinh tế thị trường: Khách hàng đâu, sản phẩm phải đó, hay nói cách khác góc nhìn người làm báo cơng chúng đâu, tin tức phải CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 Khái quát chung báo Dân tộc Phát triển Lịch sử hình thành phát triển Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt đến đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Bên cạnh hệ thống sách mang tính ưu việt, xuyên suốt, để thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng vùng DTTS vai trị thơng tin tun truyền có vị trí đặc biệt quan trọng Ngày 05/08/2002, Báo Dân tộc Phát triển thành lập theo Quyết định 136/QĐ-UBDTMN Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Miền núi (nay Uỷ ban Dân tộc) Báo thức phát hành số vào ngày 27/10/2002 Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, Báo Dân tộc Phát triển thực tốt chức Cơ quan ngôn luận Uỷ ban Dân tộc – Diễn đàn đồng bào dân tộc Việt Nam Từ tờ báo non trẻ, Báo Dân tộc Phát triển bước khẳng định vị trí, vai trị quan trọng dịng chảy đổi mới, hội nhập phát triển báo chí cách mạng Việt Nam Ngày 04/11/2020, Báo Dân tộc Phát triển thức khai trương Báo điện tử Dân tộc Phát triển với tên miền baodantoc.vn Báo điện tử Dân tộc Phát triển kênh thơng tin, tun truyền thống UBDT mơi trường Internet Từ đây, thông tin lĩnh vực công tác dân tộc, thực sách dân tộc có điều kiện lan tỏa đến đối tượng bạn đọc nước Thành tựu Trải qua 20 năm từ ngày số báo đầu tiên, Báo Dân tộc Phát triển ghi nhận thành tích xuất sắc công tác tuyên truyền công tác dân 10 tộc, sách dân tộc Đảng, Nhà nước Tập thể Báo Dân tộc Phát triển nhiều lần vinh dự đón nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Năm 2021, tập thể Báo DT&PT đồn kết khắc phục khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao: Báo xuất phát hành 105 số báo theo chức Cơ quan ngôn luận UBDT - Diễn đàn đồng bào dân tộc Việt Nam để phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc, có đối tượng Người có uy tín theo Quyết định 12/2018/QĐ-TTg; xuất bản, phát hành 104 số báo theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2019 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (DTTS&MN), vùng đặc biệt khó khăn, giai đoạn 2019-2021 Cơng tác phát hành đảm bảo tiến độ, kịp thời, đối tượng, nộp lưu chiểu đầy đủ, thời gian quy định Báo xuất 12 kỳ Phụ trương “Dân tộc-Tôn giáo với phát triển đất nước” báo in Báo DT&PT theo kế hoạch Báo mở Chuyên trang “Dân tộc-Tôn giáo với phát triển đất nước” Báo Điện tử DT&PT; đăng tải 66 tin, 60 bài, 335 ảnh 06 video lên Báo Điện tử, đạt 100% kế hoạch Đặc biệt, năm 2021, Báo tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Báo điện tử tên miền baodantoc.vn; năm 2021, có gần 13 nghìn tin, đăng tải Báo điện tử; lượng truy cập đạt 800.000 lượt/tháng Báo hoàn thành tốt nhiệm vụ thuộc Đề án “Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo” theo Quyết định số 219/QĐ-TTg Cùng với đó, Báo DT&PT tiếp tục phối hợp với địa phương thực Quyết định 12/2018/QĐ-TTg quy định tiêu chí lựa chọn, cơng nhận Người có uy tín sách Người có uy tín đồng bào DTTS; Nghiêm túc thực cơng tác phịng chống dịch Covid-19; Hoàn thành nhiệm vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ giao… 11 Đội ngũ nhân lực Về cấu tổ chức: Tổng biên tập: Lê Cơng Bình Phó tổng biên tập: Nguyễn Văn Phong, Hồng Thị Thanh, Bùi Thị Hạ Trưởng ban trị sự: Chu Thị Phương Trưởng ban thư ký: Lê Thị Ngọc Phó Trưởng ban - Phụ trách Ban Báo điện tử: Cù Thị Hương Phó Trưởng ban Chuyên đề: Nguyễn Thuỳ Như Phó Trưởng ban Phóng viên: Vũ Mạnh Hà, Phạm Thị Thanh Huyền Cùng biên tập viên ban Báo điện tử, 10 phóng viên Hà Nội, 25 phóng viên thường trú tỉnh 2.2 Thực trạng cạnh tranh thông tin báo Dân tộc Phát triển 2.2.1 Thế mạnh Về nhân lực, Báo xây dựng máy tổ chức với đầy đủ phòng, ban chức năng, đáp ứng yêu cầu Tòa soạn theo xu hướng báo chí đa phương tiện Báo xây dựng hệ thống văn phòng thường trú, phóng viên thường trú khắp vùng, miền nước với đội ngũ hàng trăm cộng tác viên hầu hết địa phương nước; có khoảng 40% cộng tác viên người DTTS Báo DT&PT có đội ngũ lãnh đạo giỏi; phóng viên, biên tập viên có bước tiến vượt bậc chuyên môn; chất lượng tác phẩm nâng cao rõ rệt gắn với thở sống đồng bào Báo DT&PT số tờ báo in có số lượng phát hành lớn có mặt hầu hết làng, phum sóc, trường DTPT nội trú, chùa Khmer Khơng có báo in, Báo DT&PT có Báo Điện tử; Tịa soạn có Văn phịng đại diện, Văn phòng thường trú khu vực; xây dựng đội ngũ cộng tác viên miền Tổ quốc Báo DT&PT khẳng định vai trị quan trọng cơng tác thơng tin tuyên truyền cho đối tượng bạn đọc đặc thù vùng DTTS miền 12 núi Tờ báo hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo UBDT giao, xứng đáng với niềm tin đồng bào DTTS nước Về sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí tổ chức sản xuất thơng tin, tại, Báo điện tử Dân tộc Phát triển thực đa dạng hóa loại hình sản phẩm báo chí; ứng dụng cơng nghệ số để sản xuất chuyển tải thông tin, tiếp cận vận dụng phương pháp làm báo đại Về chức năng, nhiệm vụ, quan chủ quản, Báo Dân tộc Phát triển ln nhận quan tâm Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm, lãnh đạo phối hợp vụ, đơn vị chức Uỷ ban Dân tộc Trên sở có quan làm cơng tác dân tộc địa phương, phóng viên sở phát nhanh, trúng vấn đề, kiện địa bàn; viết, truyền thông sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Trong năm qua, báo Dân tộc Phát triển tỉnh quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà báo, phóng viên tác nghiệp địa bàn tỉnh Từ hoạt động báo chí, góp phần tích cực việc nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; việc thông tin, tuyên truyền quảng bá hình ảnh, sắc văn hóa đồng bào DTTS địa bàn ; giới thiệu tiềm năng, lợi tỉnh thúc đẩy quan tâm thu hút đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Báo Dân tộc Phát triển tờ báo nước đầu tư xây dựng, trở thành quan truyền thông đủ lực đáp ứng u cầu cơng tác dân tộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg Đây điều kiện thuận lợi để xây dựng Báo trở thành quan truyền thông đại, với nhiều loại hình truyền thơng, tun truyền giai đoạn tới 2.2.2 Hạn chế Thứ nhất, đối tượng cơng chúng có tính đặc thù, nguồn tin phản ánh mặt báo phải khác biệt 13 Thứ hai, đội ngũ làm báo (phóng viên, biên tập viên, cán quản lý…) Tòa soạn chưa mạnh công nghệ thông tin phương thức truyền thơng thời kỳ chuyển đổi số Cũng vậy, nhiều viết thông tin không lan tỏa rộng rãi đến đối tượng công chúng mục tiêu Trong đó, có biên tập viên vào nghề, kinh nghiệm cịn ít, chưa am hiểu sâu sắc sắc văn hố dân tộc…, nên khó nâng tầm tác phẩm gốc Thứ ba, điều kiện sở vật chất, Báo lần chuyển trụ sở làm việc, trước ổn định 349 Đội Cấn (Ba Đình), Một yêu cầu hàng đầu với tờ báo, ổn định nơi làm việc lâu dài; chí bất biến Việc Toà soạn thường xuyên thay đổi địa chỉ, tạo nên bất tín với cơng chúng cộng tác viên, gây nên biến động lớn tư tưởng, tinh thần, tình cảm phóng viên, biên tập viên người Tòa soạn Kèm theo đó, hư hỏng, xuống cấp, thất lạc đồ dùng, phương tiện, thiết bị tác nghiệp Một khó khăn với Báo, kinh phí hoạt động, chi trả nhuận bút, in ấn báo, lương tháng cán bộ, viên chức, phóng viên, biên tập viên hợp đồng lao động Do đặc thù cấp ngân sách cho hoạt động báo chí theo Chương trình 1637, 975…, thường kinh phí chậm quý năm, chí hết quý Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nay, đặc biệt thời kỳ kinh tế suy thoái dịch Covid buộc Báo phải đưa sách “thắt chặt chi tiêu” 2.3 Thực trạng ứng dụng phương thức truyền thông Báo Dân tộc Phát triển bước triển khai truyền thông tảng mạng xã hội Đặc biệt áp dụng tảng phát triển, công chúng Việt Nam giới ưa chuộng Youtube Facebook Về Youtube, Báo thành lập kênh Youtube cách năm, đến có tổng 295 video, short, 276 người đăng ký kênh 14 Về Facebook, Báo thành lập fanpage có tên “Báo Dân tộc Phát triển”, đăng fanpage ngày Fanpage có 11K người theo dõi 10K like Nhìn chung dựa sở mạnh, hạn chế cạnh tranh thông tin Báo DT&PT truyền thông mạng xã hội Báo nhiều hạn chế Xét khía cạnh tích cực, nội dung chuyển tải, Báo sở hữu nhiều thông tin độc quyền với đối tượng cơng chúng mục tiêu độc đáo, có tính cạnh tranh cao so với tờ báo khác Tuy nhiên, hình thức chuyển tải chưa có đa dạng, hình thức video cịn sơ sài, chưa áp dụng công nghệ hấp dẫn người đọc, người nghe Số lượng video đăng hàng ngày chưa đáp ứng đa dạng công chúng Tin tức hầu hết tin theo chuyên đề, chưa cập nhật tin nóng, tin thời theo ngày Tương tự với tảng Facebook, số lượng đăng hàng ngày có ổn định chưa áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đại hình thức chưa hấp dẫn cơng chúng, lượng tương tác cịn thấp Đối với tảng Báo điện tử, Báo chưa áp dụng phương thức tờ báo điện tử khác thị trường giới Chủ yếu tuyến bản, khơng có đổi mặt hình thức, chưa áp dụng kỹ thuật, công nghệ hấp dẫn bạn đọc Đội ngũ biên tập viên, phóng viên chưa có chun mơn cao việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác báo chí Nếu trước kia, vấn đề sống tờ báo nội dung thơng tin có thêm yếu tố áp dụng cơng nghệ Do đó, quan báo chí nói chung Báo Dân tộc Phát triển nói riêng ngồi việc trọng nội dung, cần quan tâm đến yếu tố kỹ thuật Trong thời gian dài, quan báo chí phát triển chiến lược lấy cơng chúng làm trung tâm, nhiên, vấn đề khác, cơng nghệ thay đổi nhanh đến mức báo chí truyền thống tảng quan trọng việc tiếp cận công chúng 15 Từ xu truyền thông quốc tế, thấy rõ độc giả phải quen với việc trả tiền cho nội dung tiếp cận Do vậy, thay tập trung sản xuất nội dung nhiều “view” (lượt xem) để có quảng cáo, Báo nên bắt đầu suy nghĩ việc thay đổi phương thức kinh doanh sang mô hình đăng ký th bao, liền với yêu cầu cải thiện chất lượng nội dung Đây vấn đề cần quan tâm kinh tế báo chí 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Một số giải pháp chủ yếu Trong bối cảnh thị trường báo chí ngày cạnh tranh ngày khốc liệt, đối tượng độc giả khơng gia tăng q nhiều, số lượng đầu báo ấn phẩm lại không ngừng tăng, khiến cho câu chuyện áp dụng phương thức truyền thơng mới, cạnh tranh thơng tin báo chí truyền thông xã hội trở thành thách thức lớn Ngày nay, báo chí truyền thơng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng mạng xã hội không báo in bị giảm mạnh số lượng phát hành, mà hình thức khác truyền hình, phát thanh, khối lượng công chúng định Các nhóm cơng chúng mới, giới trẻ chuyển sang đọc trực tuyến, đó, quảng cáo bị phân tán, nhiều nhà quảng cáo dịch chuyển sang quảng cáo trực tuyến Trên sở đo, đơn vị báo chí nói chung Báo Dân tộc Phát triển nên nghiên cứu thay đổi chiến lược, xây dựng phận truyền thông - quảng cáo cách chuyên nghiệp phát triển kinh tế báo chí ổn định bền vững, tránh gặp rủi ro không đáng có Trong bối cảnh đơn vị nghiệp phải thực chế tự chủ “khơng có doanh thu từ độc giả, chuyện chấm dứt” Nhưng, báo chí sản phẩm văn hóa, đồng thời, sản phẩm trị, doanh thu từ độc giả nội dung nào, mà phải nội dung có chất lượng văn hóa theo nghĩa đầy đủ Do vậy, quan quản lý phải xác định việc chủ động đề xuất, chủ động xây dựng chế, sách kinh tế báo chí cách khoa học, khả thi, phù hợp với xu hướng phát triển truyền thông đại nhiệm vụ trọng tâm nhằm tháo gỡ, giải tốn kinh tế báo chí vốn đặt từ nhiều năm qua 17 Vì lý đó, nhà báo phải biến khó khăn thành hội, khơng ngừng sáng tạo, giữ vững lĩnh trị nghề nghiệp, trau dồi đạo đức nhà báo để sáng tạo tác phẩm báo chí có giá trị thông tin, phù hợp với nhu cầu thực độc giả Đồng thời, nhà báo phải tích cực tham gia phát huy kỹ truyền thông, nhằm tạo nguồn thu cách hợp pháp, đáng, góp phần xây dựng quan báo chí với thương hiệu mạnh, góp phần phát triển thân tờ báo báo chí nước nhà Ngồi nội dung đúng, trúng, hay, kịp thời, với hình thức đại thu hút độc giả, quan báo chuyên trang phải dựa vào mạnh mình, liên kết với hội, đoàn, địa phương tổ chức kiện, quảng bá thương hiệu, tăng nguồn thu để báo hoạt động ngày bền vững Đồng thời, Nhà nước cần có sách thơng thống để giúp báo chí có thêm nguồn thu, tự ni sống Đồng thời, có ưu tiên, hỗ trợ quan báo chí làm nhiệm vụ trị, với quan điểm nâng cao hiệu lực, hiệu quan báo chí, tinh gọn báo chí khơng làm tăng gánh nặng ngân sách Nhà nước 3.2 Phương hướng 3.2.1 Phương hướng chung Báo chí Việt Nam đường thực xếp, cấu lại theo Đề án Quy hoạch Phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 Theo đó, hầu hết tồ soạn phải tự chủ tài chính, theo Cục Báo chí, đến năm 2019, 39% quan báo chí tự chủ hồn tồn tài chính; 36% quan báo chí tự chủ phần kinh phí 25% quan báo chí sống nhờ ngân sách nhà nước Để tự chủ bền vững, cách khác, báo phải nỗ lực đổi mới, thích ứng thời đại 4.0 để cạnh tranh với phương tiện truyền thông khác giành công chúng thị phần quảng cáo Muốn vậy, quan báo chí cần: Thứ nhất, ứng dụng cơng nghệ 4.0 làm báo: Đây điều kiện tiên để quan báo chí hội nhập mơi trường truyền thơng 4.0 Tùy theo loại hình báo chí mà quan báo chí vận hành để lựa chọn cơng nghệ phù 18 hợp, phải dần hướng đến xu hướng làm báo chí đa tảng, báo chí liệu, báo chí di động truyền thơng xã hội Trong đó, báo chí đa tảng chủ đạo, xu hướng khác song hành Báo chí đa tảng giải pháp quan trọng, nên xem xét lựa chọn, với hàm ý đầu sản phẩm quan báo chí đơn loại hình (như: báo in, phát thanh, truyền hình hay báo mạng điện tử), chưa đủ, mà mặt phải đồng thời xuất kênh mình, internet mạng xã hội, mặt khác phải thiết kế chuyển đổi linh hoạt chuẩn đầu để cung cấp nguồn cho đa loại hình tiếp nhận (máy tính bảng, điện thoại di động, laptop…) Do vậy, việc cập nhật ứng dụng công nghệ tiên tiến hướng đến ứng dụng AI, IoT, Big data vào làm báo cần thiết Thứ hai, xây dựng đội ngũ nhân lực 4.0: Nhân khơng có đạo đức nghề nghiệp mà cịn phải có lực làm chủ cơng nghệ 4.0 làm báo, trước tiên phải có thành thạo sử dụng máy tính kết nối, khai thác internet phục vụ làm báo Đây điều kiện, mà từ lãnh đạo quan báo chí đến phóng viên, cộng tác viên phải đáp ứng Nhân làm nội dung phải có lực phân tích, xác định giá trị thông tin để định ứng dụng công nghệ phù hợp, kết nối phối hợp với nhân thuộc chuyên môn khác (kỹ thuật audio, video, image, đồ họa…) để xử lý tư liệu sáng tạo sản phẩm báo chí nhanh cung cấp đồng thời cho đầu đa tảng Vì vậy, nhân lực làm báo 4.0 phải tập thể chuyên nghiệp, có lực hợp tác, kết nối, chia sẻ kỹ năng, kinh nghiệm tòa soạn phải coi trọng nhân sự, nhân kỹ thuật cơng nghệ trung tâm, nhân nội dung then chốt Thứ ba, quản trị quản lý tòa soạn 4.0: Quản trị quản lý tòa soạn tổ chức sản xuất, xuất nội dung báo chí phải phù hợp thời đại 4.0 Mấu chốt nhà quản trị chiến lược phải dựa kết nghiên cứu, dự báo cách khoa học; nhà quản lý định thực phải hiểu biết có thực tiễn; nhà sản xuất thực tiễn phải làm chủ công nghệ tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo 19 Thứ tư, coi trọng nội dung, không xem nhẹ kỹ thuật công nghệ: Quan điểm cần xuyên suốt hoạt động tổ chức sản xuất nội dung báo chí Bởi nội dung phải coi linh hồn, kỹ thuật hình thể sản phẩm báo chí Cho nên, nội dung sản phẩm báo chí phải đảm bảo: tính lạ, xác thực, khách quan, nhân văn có quyền; hình thức sản phẩm báo chí kỹ thuật trao truốt nhằm phải nâng tầm thẩm mỹ giá trị tin tức, thể phù hợp với đa tảng tiếp nhận Khi có nội dung tốt hình thức phù hợp tăng hiệu ứng truyền thông tăng hiệu 3.2.2 Phương hướng cụ thể Nói đến tồn Báo DT&PT, điều kiện tiên quyết, cần đủ, đối tượng cơng chúng đồng bào dân tộc Đồng bào thích đọc chữ ngắn, nội dung phong phú, diễn đạt đơn giản, đọc hiểu, bắt chước, dễ làm theo Bà thích thơng tin qua ảnh Ảnh đẹp, có chiều sâu văn hoá, phác hoạ chân dung sống, xã hội, cần mẫn, sáng tạo lao động, sản xuất, sinh hoạt văn hoá, dân ca, điệu múa, hịa nhập với thiên nhiên, cỏ cây, sơng suối, núi rừng… Những tác phẩm ảnh, viết phản ánh nét đặc trưng, thần thái vùng đồng bào, bà muốn đọc, chí cất trữ lâu dài Để phát triển phương thức truyền thông nói riêng nâng cao chất lượng Báo DT&PT năm 2022 năm nói chung, Báo tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức; đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng loại hình đa phương tiện vào cơng tác tuyên truyền để tiếp cận với xu báo chí đại, xây dựng Báo DT&PT trở thành quan truyền thông đa phương tiện; trọng công tác truyền thông cho tờ Báo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên Đồng thời, Báo DT&PT phải tập trung khai thác mạnh lĩnh vực thông tin cơng cơng tác dân tộc, sách dân tộc, văn hóa dân tộc, Đề án Tổng thể Chương trình MTQG 20 Cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền việc thực chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình giảm nghèo; xây dựng NTM; đặc biệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS miền núi giai đoạn 2021 - 2030 21 KẾT LUẬN Cuộc đua để có thơng tin mang thơng tin đến với công chúng thời gian ngắn kỷ XXI chủ đề nóng Xã hội ngày phát triển, dân trí ngày nâng cao, trình độ nhận thức thị hiếu tiếp nhận thơng tin cơng chúng báo chí theo mà nâng lên Điều địi hỏi sản phẩm báo chí nói chung trang báo điện tử nói riêng phải ln cố gắng để đáp ứng nhu cầu độc giả giữ vững vị lịng cơng chúng Khơng phủ nhận tác động tích cực từ cạnh tranh thông tin Cạnh tranh thông tin giúp trang báo ngày hoàn thiện phát triển, hình thức lẫn nội dung Nhờ cạnh tranh mà người làm báo đặt áp lực phải tự trau dồi kiến thức, kỹ năng, nâng cao nghiệp vụ đời sản phẩm báo chí chất lượng Với cơng chúng báo chí, cạnh tranh thơng tin trang báo điện tử đem đến cho họ thông tin p hong phú, đa dạng, chất lượng, thỏa mãn nhu cầu thông tin họ Tuy nhiên, cần có biện pháp thiết thực từ phía quan làm cơng tác quản lý hoạt động báo chí nhằm hạn chế đến mức tối thiểu biểu cạnh tranh khơng lành mạnh, cạnh tranh có trách nhiệm với xã hội, với cơng chúng tiêu dùng Có đảm bảo số lượng hấp dẫn kèm với chất lượng viết Điều tạo tảng phát triển bền vững báo chí nước ta 22 ... nói cách khác góc nhìn người làm báo cơng chúng đâu, tin tức phải CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG MỚI HIỆN NAY TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 Khái quát chung báo Dân. .. phát triển bền vững Đó lý tơi chọn ? ?Thực trạng ứng dụng phương thức truyền thông Báo Dân tộc Phát triển? ?? làm đề tài nghiên cứu tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN... ban Dân tộc Miền núi (nay Uỷ ban Dân tộc) Báo thức phát hành số vào ngày 27/10/2002 Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, Báo Dân tộc Phát triển thực tốt chức Cơ quan ngôn luận Uỷ ban Dân tộc

Ngày đăng: 21/12/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w