HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN MÔN AN NINH TRUYỀN THÔNG Đề tài Mục tiêu và nguyên tắc đảm bảo an ninh truyền thông Giảng viên PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang I. Khái niệm an ninh truyền thông Theo Hệ thống từ điển chuyên ngành mở Tra từ, “an ninh” được hiểu theo nghĩa: yên ổn về mặt trật tự xã hội, không có rối loạn. Khái niệm “truyền thông” được hiểu là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm… liên tục giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhânnhómcộng đồng xã hội. Trong khái niệm “truyền thông”, cần làm rõ hai khái niệm: “truyền thông đại chúng” và “truyền thông xã hội”: Truyền thông đại chúng: hoạt động truyền thông được thực hiện thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo, đài, phát thanh, truyền hình… hướng tới những nhóm công chúng lớn. Truyền thông xã hội (social media): hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác. Theo Nghị định 722013NĐCP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng có quy định, khái niệm “an ninh thông tin” như sau: “An ninh thông tin là việc bảo đảm thông tin trên mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.” Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018, khái niệm “an ninh mạng” được quy định cụ thể như sau: “An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” Như vậy, có thể hiểu “an ninh truyền thông” là sự đảm bảo quá trình thực hiện truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. II. Mục tiêu bảo vệ an ninh truyền thông Từ khái niệm, có thể thấy an ninh truyền thông cần được đảm bảo nhằm bảo vệ an ninh ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của internet, đặc biệt là các nền tảng mạng xã hội, các quốc gia đứng trước nhiều nguy cơ về an ninh truyền thông. Trong 2 tháng đầu năm 2022, tổng số sự cố tấn công mạng tại Việt Nam lên tới 2.643 với 2.022 vụ tấn công mã độc, 378 tấn công lừa đảo, 243 tấn công thay đổi giao diện. Theo ghi nhận của Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ), trong 6 tháng đầu năm 2022 đã phát hiện 48.646 cuộc tấn công với nhiều hình thức tinh vi vào các hệ thống công nghệ thông tin trọng yếu của Đảng và Nhà nước. Không chỉ tổ chức tấn công trong thời gian ngắn, theo đợt, hacker còn tiến hành công phá mục tiêu trong thời gian dài, từ 6 tháng đến 2 năm. Không chỉ có các vụ tấn công, sự phát triển của mạng xã hội cũng đặt ra nhiều nguy cơ với việc bảo đảm an ninh truyền thông. Tính đến tháng 122020, dân số Việt Nam đạt hơn 97,3 triệu người, trong đó có 72 triệu người sử dụng mạng xã hội tương đương 73% dân số. Mạng xã hội, ứng dụng xem phim và nhắn tin là các loại ứng dụng phổ biến nhất mà người dùng Việt sử dụng. Theo báo cáo, Facebook và Youtube cũng là hai ứng dụng mà người dùng dành nhiều thời gian nhất với lần lượt chiếm 25% và 12% thời gian khi sử dụng trên điện thoại di động. Mạng xã hội trở thành một nền tảng lan tỏa và tiếp nhận thông tin của đại bộ phận người dân, nơi thông tin có thể được đăng tải bởi bất kỳ tài khoản nào mà không cần qua kiểm chứng, thẩm định, khiến vấn nạn tin giả càng trở nên nghiêm trọng. Mất an ninh truyền thông dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Ở cấp độ cá nhân, nhiều vụ việc lan truyền thông tin không chính xác, xuyên tạc, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm, uy hiếp, đe dọa, bạo hành tinh thần một cá nhân cụ thể đã được ghi nhận, ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe, tính mạng của nạn nhân. Trong những năm vừa qua, nhiều vụ tự tử do áp lực từ mạng xã hội tại nhiều quốc gia trên thế giới được báo chí phản ánh: tháng 102008, nữ diễn viên nổi tiếng người Hàn Quốc Choi Jin Sil tìm đến cái chết do chịu áp lực quá lớn từ những lời phỉ báng vô danh trên mạng; tháng 62015, Ronan Hughes (Bắc Ireland) tự tử do bị lừa đảo và đăng ảnh bêu xếu trên các diễn đàn mạng; tháng 102015, Ashley Hallstrom (26 tuổi, Mỹ) đã tự tử bằng cách lao mình vào một chiếc xe tải đang lưu thông trên đường cao tốc do cảm thấy mệt mỏi với những chỉ trích trên mạng xã hội. Bên cạnh đó, nguy cơ bị đánh cắp, rao bán dữ liệu cá nhân, lộ bí mật cá nhân cũng ngày càng trở nên nhức nhối. Năm 2018, mạng xã hội Facebook vướng vào bê bối thu thập và sử dụng thông tin của 87 triệu người dùng vào các mục đích khác nhau mà không có sự đồng ý của họ. Sự việc gây ra làn sóng phẫn nộ khắp thế giới, khiến mạng xã hội này bị nhiều quốc gia xử phạt, CEO Mark Zuckerberg bị yêu cầu điều trần trước quốc hội Mỹ. Theo thông tin từ Bộ Công an, dữ liệu cá nhân của hơn 23 dân số Việt Nam đang được lưu trữ, đăng tải, chia sẻ và thu thập trên không gian mạng với nhiều hình thức và mức độ chi tiết khác nhau, dẫn đến hệ lụy là người dân bị làm phiền bởi các thông tin quảng cáo, tiếp thị, thậm chí lừa đảo, đe dọa, tống tiền. Với xã hội, việc tiếp xúc với quá nhiều thông tin chưa kiểm chứng khiến dư luận rơi vào trạng thái hoang mang, gây nghi ngờ, hỗn loạn, mất niềm tin, mất định hướng. Chẳng hạn, gần đây, nhiều “hiện tượng mạng” xuất hiện với những phát ngôn chưa được kiểm chứng, những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội nhưng lại nhanh chóng được lan truyền trên các mạng xã hội, đặc biệt ở những nền tảng với sự tham gia đông đảo của giới trẻ. Những nhân vật này để lại ảnh hưởng tiêu cực đến người trẻ như xem nhẹ các giá trị văn hóa, đạo đức, tri thức, nhân văn, cổ vũ bạo lực và các tư tưởng sai lệch,… Trong năm 20182019, Ngô Bá Khá, được biết đến với biệt danh Khá Bảnh nổi tiếng trên mạng xã hội với kênh YouTube hơn 2 triệu lượt đăng ký. Các video của Khá Bảnh truyền bá lối sống không lành mạnh, các phát ngôn gây sốc, gắn quảng cáo đánh bạc, cá cược, lô đề,… Tài khoản YouTube của Ngô Bá Khá đã bị khóa vào ngày 03042019, sau khi đối tượng này bị công an Bắc Ninh bắt giữ do dương tính với ma túy và tổ chức đánh bạc. Với an ninh quốc gia, việc không đảm bảo được an ninh truyền thông là cơ hội cho các thế lực thù địch, chống phá lan truyền tin giả, xuyên tạc chủ trương đường lối, chính sách của chính quyền, bôi nhọ lãnh đạo, kích động mâu thuẫn, phủ nhận thành quả của quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, khiến người dân hiểu sai và không còn lòng tin ở chính phủ. Lợi dụng phản biện xã hội, nhiều đối tượng tung tin đồi, đưa ra những quan điểm lệch lạc, sai trái với mục đích gây nhiễu loạn thông tin, chống quá Đảng, Nhà nước. Nguy cơ lộ bí mật quốc gia, đặc biệt là những thông tin nhạy cảm liên quan đến chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, càng khiến việc mất an ninh truyền thông trở nên nguy hiểm. Từ việc nhận thức được các nguy cơ, hậu quả do mất an ninh truyền thông gây nên, có thể kết luận việc bảo vệ an ninh truyền thông bao gồm các mục tiêu: Tuyên truyền nhanh chóng, kịp thời, chính xác các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới nhân dân; Ngăn chặn việc tuyên truyền sai sự thật xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá Nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động dư luận, phá rối an ninh thông qua các kênh truyền thông của các thế lực chống phá, thù địch, phản động; Kịp thời, quyết liệt đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thông tin bịa đặt, sai sự thật trên các kênh thông tin đại chúng và không gian mạng; Mang đến cho công chúng các thông tin được kiểm chứng, chính xác, có độ tin cậy, lan tỏa các giá trị nhân văn, từ đó định hướng dư luận đúng đắn, tích cực.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TIỂU LUẬN MÔN: AN NINH TRUYỀN THÔNG Đề tài Mục tiêu nguyên tắc đảm bảo an ninh truyền thông Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang Nhóm học viên: Mai Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Nhật Bình Lê Thị Thu Cúc Phan Hoàng Dương Nguyễn Thị Thúy Hà Nguyễn Hương Ly Lê Trung Tấn Lớp: Cao học Quản lý PTTH & BMĐT 27.2 Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2022 Mục lục MỞ ĐẦU I Khái niệm an ninh truyền thông Theo Hệ thống từ điển chuyên ngành mở Tra từ, “an ninh” hiểu theo nghĩa: yên ổn mặt trật tự xã hội, khơng có rối loạn Khái niệm “truyền thơng” hiểu q trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm… liên tục hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội Trong khái niệm “truyền thơng”, cần làm rõ hai khái niệm: “truyền thông đại chúng” “truyền thông xã hội”: Truyền thông đại chúng: hoạt động truyền thông thực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, phát thanh, truyền hình… hướng tới nhóm cơng chúng lớn Truyền thơng xã hội (social media): hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác.1 Theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng có quy định, khái niệm “an ninh thơng tin” sau: “An ninh thông tin việc bảo đảm thông tin mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bí mật nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” Theo quy định Khoản Điều Luật An ninh mạng 2018, khái niệm “an ninh mạng” quy định cụ thể sau: “An ninh mạng bảo đảm Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân.” Như vậy, hiểu “an ninh truyền thơng” đảm bảo q trình thực truyền thơng phương tiện thông tin đại chúng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bí mật nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân II Mục tiêu bảo vệ an ninh truyền thông Từ khái niệm, thấy an ninh truyền thơng cần đảm bảo nhằm bảo vệ an ninh ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bí mật nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Cùng với phát triển nhanh chóng internet, đặc biệt tảng mạng xã hội, quốc gia đứng trước nhiều nguy an ninh truyền thông Trong tháng đầu năm 2022, tổng số cố công mạng Việt Nam lên tới 2.643 với 2.022 vụ công mã độc, 378 công lừa đảo, 243 công thay đổi giao diện.2 Theo ghi nhận Trung tâm Công nghệ thông tin Giám sát an ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ), tháng đầu năm 2022 phát 48.646 cơng với nhiều hình thức tinh vi vào hệ thống công nghệ thông tin trọng yếu Đảng Nhà nước Không tổ chức công thời gian ngắn, theo đợt, hacker cịn tiến hành cơng phá mục tiêu thời gian dài, từ tháng đến năm.3 Không có vụ cơng, phát triển mạng xã hội đặt nhiều nguy với việc bảo đảm an ninh truyền thơng Tính đến tháng 12/2020, dân số Việt Nam đạt 97,3 triệu người, có 72 triệu người sử dụng mạng xã hội tương đương 73% dân số Mạng xã hội, ứng dụng xem phim Hồng Vnh, (2022), Hơn 2.600 công mạng Việt Nam tháng đầu năm, Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy, https://vneconomy.vn/hon-2-600-cuoc-tan-cong-mang-tai-viet-nam-trong-2-thang-daunam.htm, truy cập ngày 12/8/2022 Minh Sơn (2022), Xu hướng công mạng đáng ý vào Việt Nam tháng đầu năm 2022, Thông xã Việt Nam, https://www.vietnamplus.vn/xu-huong-tan-cong-mang-dang-chu-y-vao-viet-nam-6-thang-dau-nam2022/806314.vnp, truy cập ngày 12/8/2022 nhắn tin loại ứng dụng phổ biến mà người dùng Việt sử dụng Theo báo cáo, Facebook Youtube hai ứng dụng mà người dùng dành nhiều thời gian với chiếm 25% 12% thời gian sử dụng điện thoại di động.4 Mạng xã hội trở thành tảng lan tỏa tiếp nhận thông tin đại phận người dân, nơi thơng tin đăng tải tài khoản mà không cần qua kiểm chứng, thẩm định, khiến vấn nạn tin giả trở nên nghiêm trọng Mất an ninh truyền thông dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng mặt đời sống xã hội Ở cấp độ cá nhân, nhiều vụ việc lan truyền thông tin khơng xác, xun tạc, bơi nhọ danh dự, nhân phẩm, uy hiếp, đe dọa, bạo hành tinh thần cá nhân cụ thể ghi nhận, ảnh hưởng đến sống, sức khỏe, tính mạng nạn nhân Trong năm vừa qua, nhiều vụ tự tử áp lực từ mạng xã hội nhiều quốc gia giới báo chí phản ánh: tháng 10/2008, nữ diễn viên tiếng người Hàn Quốc Choi Jin Sil tìm đến chết chịu áp lực lớn từ lời phỉ báng vô danh mạng; tháng 6/2015, Ronan Hughes (Bắc Ireland) tự tử bị lừa đảo đăng ảnh bêu xếu diễn đàn mạng; tháng 10/2015, Ashley Hallstrom (26 tuổi, Mỹ) tự tử cách lao vào xe tải lưu thông đường cao tốc cảm thấy mệt mỏi với trích mạng xã hội.5 Bên cạnh đó, nguy bị đánh cắp, rao bán liệu cá nhân, lộ bí mật cá nhân ngày trở nên nhức nhối Năm 2018, mạng xã hội Facebook vướng vào bê bối thu thập sử dụng thông tin 87 triệu người dùng vào mục đích khác mà khơng có đồng ý họ Sự việc gây sóng phẫn nộ khắp giới, khiến mạng xã hội bị nhiều quốc gia xử phạt, CEO Mark Zuckerberg bị yêu cầu điều trần trước quốc hội Mỹ Theo thông tin từ Bộ Minh Sơn (2021), Người dùng Việt tốn tiếng ngày để dùng smartphone, Thông xã Việt Nam, https://www.vietnamplus.vn/nguoi-dung-viet-ton-hon-5-tieng-moi-ngay-chi-de-dung-smartphone/712270.vnp, truy cập ngày 14/8/2022 Xuân Phương, (2015), Tự tử mạng xã hội, Thanh Niên, https://thanhnien.vn/tu-tu-vi-mang-xa-hoipost513980.html Công an, liệu cá nhân 2/3 dân số Việt Nam lưu trữ, đăng tải, chia sẻ thu thập không gian mạng với nhiều hình thức mức độ chi tiết khác nhau,6 dẫn đến hệ lụy người dân bị làm phiền thông tin quảng cáo, tiếp thị, chí lừa đảo, đe dọa, tống tiền Với xã hội, việc tiếp xúc với nhiều thông tin chưa kiểm chứng khiến dư luận rơi vào trạng thái hoang mang, gây nghi ngờ, hỗn loạn, niềm tin, định hướng Chẳng hạn, gần đây, nhiều “hiện tượng mạng” xuất với phát ngôn chưa kiểm chứng, hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội lại nhanh chóng lan truyền mạng xã hội, đặc biệt tảng với tham gia đông đảo giới trẻ Những nhân vật để lại ảnh hưởng tiêu cực đến người trẻ xem nhẹ giá trị văn hóa, đạo đức, tri thức, nhân văn, cổ vũ bạo lực tư tưởng sai lệch,… Trong năm 2018-2019, Ngô Bá Khá, biết đến với biệt danh Khá Bảnh tiếng mạng xã hội với kênh YouTube triệu lượt đăng ký Các video Khá Bảnh truyền bá lối sống không lành mạnh, phát ngôn gây sốc, gắn quảng cáo đánh bạc, cá cược, lô đề,… Tài khoản YouTube Ngô Bá Khá bị khóa vào ngày 03/04/2019, sau đối tượng bị công an Bắc Ninh bắt giữ dương tính với ma túy tổ chức đánh bạc.7 Với an ninh quốc gia, việc không đảm bảo an ninh truyền thông hội cho lực thù địch, chống phá lan truyền tin giả, xuyên tạc chủ trương đường lối, sách quyền, bơi nhọ lãnh đạo, kích động mâu thuẫn, phủ nhận thành trình bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, khiến người dân hiểu sai khơng cịn lịng tin phủ Lợi dụng phản biện xã hội, nhiều đối tượng tung tin đồi, đưa quan điểm lệch lạc, sai trái với mục đích gây nhiễu loạn thơng tin, chống q Đảng, Nhà nước Nguy Nguyễn Dương, (2022), Khi hàng chục triệu liệu cá nhân hàng mạng, Dân trí, https://dantri.com.vn/blog/khi-hang-chuc-trieu-du-lieu-ca-nhan-la-mon-hang-tren-mang20220810214843876.htm, truy cập ngày 14/8/2022 Minh Minh (2019), Kênh YouTube Khá Bảnh bị khóa, VnExpress, https://vnexpress.net/kenh-youtube-cuakha-banh-bi-khoa-3903921.html, truy cập ngày 14/8/2022 lộ bí mật quốc gia, đặc biệt thông tin nhạy cảm liên quan đến trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, khiến việc an ninh truyền thông trở nên nguy hiểm Từ việc nhận thức nguy cơ, hậu an ninh truyền thơng gây nên, kết luận việc bảo vệ an ninh truyền thông bao gồm mục tiêu: - Tuyên truyền nhanh chóng, kịp thời, xác chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tới nhân dân; - Ngăn chặn việc tuyên truyền sai thật xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá Nhà nước, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, kích động dư luận, phá rối an ninh thông qua kênh truyền thông lực chống phá, thù địch, phản động; - Kịp thời, liệt đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thông tin bịa đặt, sai thật kênh thông tin đại chúng không gian mạng; - Mang đến cho công chúng thơng tin kiểm chứng, xác, có độ tin cậy, lan tỏa giá trị nhân văn, từ định hướng dư luận đắn, tích cực III Các nguyên tắc bảo đảm an ninh truyền thông Bảo đảm an ninh truyền thông quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Nhiều chủ trương, sách ban hành năm vừa qua nhằm đảm bảo người dân tiếp cận với thơng tin xác, uy tín, nắm hiểu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, xử lý đối tượng tung tin giả, lợi dụng truyền thông để chống phá Đảng, Nhà nước, tuyên truyền tư tưởng sai lệch, lừa đảo, uy hiếp, đe dọa, bôi nhọ danh dự cá nhân, công mạng, đánh cắp liệu,… - Đảm bảo an ninh truyền thông cần đảm bảo tuân thủ Hiến pháp pháp luật; bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tộc; phát huy vai trị nòng cốt lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng, an ninh thông tin - Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ đảm bảo an ninh truyền thông với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền công dân, tạo điều kiện cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động khơng gian mạng - Chủ động phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, làm thất bại hoạt động thông tin, truyền thông xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự,an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; sẵn sàng ngăn chặn nguy đe dọa an ninh truyền thơng - Mơ hình bảo đảm an tồn thơng tin, truyền thông chuyên nghiệp lớp bao gồm: Lực lượng chỗ; Tổ chức doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia - Chế tài xử phạt đủ sức răn đe hành vi xâm phạm, tổn hại tới an ninh truyền thông ... Các nguyên tắc bảo đảm an ninh truyền thông Bảo đảm an ninh truyền thông quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Nhiều chủ trương, sách ban hành năm vừa qua nhằm đảm bảo người dân tiếp cận với thông. .. đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, bí mật nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân II Mục tiêu bảo vệ an ninh truyền thơng Từ khái niệm, thấy an ninh truyền thông cần đảm. .. cốt lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng, an ninh thông tin - Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ đảm bảo an ninh truyền thông với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền công