Trong tiến trình lịch sử phát triển của Củ Chi huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, cùng với nghề nông trồng lúa nước và các loại cây hoa màu khác thì các nghề thủ công truyền thống cũng được chú trọng hình thành và phát triển từ rất sớm như đan lát, nghề mộc, dệt chiếu, làm nón... Theo thời gian, các sản phẩm thủ công truyền thống từ việc chỉ phục vụ cho nhu cầu riêng của từng gia đình đã trở thành hàng hóa để trao đổi, mua bán, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân. Từ việc một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình khác cũng học làm theo, nghề từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau như nghề làm mành trúc ở xã Tân Thông Hội; làng nghề rổ, rá ở xã Tân An Hội, xã Thái Mỹ; làng rế xã Phước Vĩnh An; làng bánh tráng xã Phú Hòa Đông, làng đan bồ ở xã An Nhơn Tây...Bên cạnh chức năng giải quyết việc làm cho nhiều lao động, tạo thu nhập kinh tế cho người dân, góp phần bình ổn xã hội thì các làng nghề còn có vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân. Thông qua hệ thống các giá trị văn hóa của làng nghề như tập tục, lễ hội và nhiều quy định khác để gìn giữ, bảo tồn nghề của dòng họ hay của cộng đồng làng xã, tạo nên những nét văn hoá đặc thù trong từng làng nghề nói riêng cũng như góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa truyền thống của huyện Củ Chi nói chung. Tuy nhiên những năm gần đây, tốc độ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ đã ảnh hưởng rất lớn đến việc tồn tại, phát triển của các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện. Nhiều làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một, hoạt động cầm chừng, người dân gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, có nghề bị thất truyền do không tìm được người kế thừa, có làng nghề vẫn tồn tại nhưng để bắt kịp xu thế thị trường, nhu cầu xã hội, nhất là nhu cầu xuất khẩu, hướng tới mục tiêu doanh thu lợi nhuận nên phải thay đổi cơ bản về quy trình sản xuất, mẫu mã theo hướng công nghiệp hóa nên những đặc trưng cơ bản của làng nghề dần bị mai một, tác động rất lớn đến các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện Củ Chi trong công cuộc bảo tồn và phát huy các bản sắc văn hóa hiện nay.Đứng trước bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, việc gìn giữ và phát huy giá trị các làng nghề thủ công truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như phát biểu của đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Tọa đàm Làng nghề Việt Nam: Truyền thống, thực trạng và giải pháp phát triển trong thời kỳ hội nhập: “Gìn giữ giá trị của văn hóa làng nghề là góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa của cả dân tộc”. Vì vậy, bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “Bảo tồn và phát huy giá trị các làng nghề truyền thống ở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, nhằm mong muốn góp vào tiếng nói chung trong việc bảo tồn và phát huy những vốn quý của di sản văn hóa huyện Củ Chi để góp phần phục vụ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới, cũng như tiến tới mục tiêu phát triển bền vững của huyện nhà trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 16 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu .16 1.1.1 Nghề truyền thống .16 1.1.2 Làng nghề truyền thống .17 1.1.3 Bảo tồn phát huy .20 1.1.4 Giá trị 21 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 22 1.3 Một số vấn đề làng nghề truyền thống 25 1.3.1 Đặc điểm làng nghề .25 1.3.2 Giá trị làng nghề 27 1.4 Quan điểm đạo, định hướng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống 29 1.4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước 29 1.4.2 Quan điểm Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố 30 1.4.3 Quan điểm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi 32 1.5 Tổng quan huyện Củ Chi 33 1.5.1 Lịch sử hình thành 33 1.5.2 Điều kiện tự nhiên 35 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .35 1.6 Tổng quan 02 làng nghề truyền thống huyện Củ Chi 39 1.6.1 Làng nghề đan lát xã Thái Mỹ 39 1.6.2 Làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng 40 Tiểu kết 43 Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng 44 2.1 Các giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng .44 2.1.1 Giá trị kinh tế 44 2.1.2 Giá trị văn hóa - xã hội 48 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất 02 làng nghề đan lát xã Thái Mỹ bánh tráng xã Phú Hịa Đơng 52 2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 52 2.2.1.1 Về quy trình sản xuất 52 2.2.1.2 Về nguyên liệu sản xuất 55 2.2.1.3 Về nguồn lực lao động 57 2.2.1.4 Về nguồn vốn sản xuất .58 2.2.1.5 Về hình thức tổ chức sản xuất 59 2.2.1.6 Về thị trường tiêu thụ 60 2.2.1.7 Về xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm làm nghề .61 2.2.1.8 Về vấn đề cảnh quan, môi trường làng nghề 62 2.2.2 Trên lĩnh vực đời sống văn hóa – xã hội 64 2.2.2.1 Về hình thức phân cơng lao động theo giới gia đình .65 2.2.2.2 Về mối quan hệ với xóm làng 65 2.2.2.3 Về quan hệ xã hội làng nghề 66 2.2.2.4 Trên lĩnh vực văn hóa tinh thần 70 2.3 Vai trị quản lý quyền địa phương công tác bảo tồn phát huy giá trị làng nghề 74 2.3.1 Mặt .74 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 78 Tiểu kết 81 Chương 3: Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng hội nhập quốc tế 82 3.1 Những thuận lợi thách thức hội nhập quốc tế 82 3.1.1 Thuận lợi 82 3.1.2 Thách thức 84 3.2 Dự báo xu hướng phát triển làng nghề đan lát xã Thái Mỹ, làng nghề bánh tráng xã Phú Hịa Đơng thời gian tới 86 3.3 Một số giải pháp 88 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý 88 3.3.2 Giải pháp đầu tư vốn cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống 90 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 91 3.3.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững .92 3.3.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề 93 3.3.6 Giải pháp xây dựng nguồn nguyên liệu sản xuất 94 3.3.7 Phát triển du lịch (kết hợp làng nghề với du lịch dịch vụ) .95 3.3.8 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 99 3.3.9 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị làng nghề 101 3.4 Kiến nghị .102 3.4.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 102 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân xã Thái Mỹ, Phú Hịa Đơng 105 3.4.3 Kiến nghị hộ sản xuất thủ công, sở sản xuất .107 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử phát triển Củ Chi - huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, với nghề nơng trồng lúa nước loại hoa màu khác nghề thủ cơng truyền thống trọng hình thành phát triển từ sớm đan lát, nghề mộc, dệt chiếu, làm nón Theo thời gian, sản phẩm thủ công truyền thống từ việc phục vụ cho nhu cầu riêng gia đình trở thành hàng hóa để trao đổi, mua bán, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Từ việc vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần nghề làm mành trúc xã Tân Thông Hội; làng nghề rổ, rá xã Tân An Hội, xã Thái Mỹ; làng rế xã Phước Vĩnh An; làng bánh tráng xã Phú Hịa Đơng, làng đan bồ xã An Nhơn Tây Bên cạnh chức giải việc làm cho nhiều lao động, tạo thu nhập kinh tế cho người dân, góp phần bình ổn xã hội làng nghề cịn có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Thơng qua hệ thống giá trị văn hóa làng nghề tập tục, lễ hội nhiều quy định khác để gìn giữ, bảo tồn nghề dịng họ hay cộng đồng làng xã, tạo nên nét văn hố đặc thù làng nghề nói riêng góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa truyền thống huyện Củ Chi nói chung Tuy nhiên năm gần đây, tốc độ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng lớn đến việc tồn tại, phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Nhiều làng nghề đứng trước nguy mai một, hoạt động cầm chừng, người dân gặp nhiều khó khăn nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, có nghề bị thất truyền khơng tìm người kế thừa, có làng nghề tồn để bắt kịp xu thị trường, nhu cầu xã hội, nhu cầu xuất khẩu, hướng tới mục tiêu doanh thu lợi nhuận nên phải thay đổi quy trình sản xuất, mẫu mã theo hướng cơng nghiệp hóa nên đặc trưng làng nghề dần bị mai một, tác động lớn đến giá trị văn hóa truyền thống địa bàn huyện Củ Chi công bảo tồn phát huy sắc văn hóa Đứng trước bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc gìn giữ phát huy giá trị làng nghề thủ cơng truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát biểu đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tọa đàm Làng nghề Việt Nam: Truyền thống, thực trạng giải pháp phát triển thời kỳ hội nhập: “Gìn giữ giá trị văn hóa làng nghề góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc” Vì vậy, thân tơi định chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, nhằm mong muốn góp vào tiếng nói chung việc bảo tồn phát huy vốn quý di sản văn hóa huyện Củ Chi để góp phần phục vụ cho công xây dựng nông thôn mới, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững huyện nhà thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Mục đích nghiên cứu - Đánh giá nhìn nhận cách tồn diện khách quan giá trị làng nghề đan lát xã Thái Mỹ bánh tráng xã Phú Hòa Đông; biến đổi giá trị nguyên nhân dẫn đến biến đổi - Vai trò quan quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị làng nghề - Làm sở để đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống xây dựng nông thôn địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Làng nghề truyền thống thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội học, nhân học, văn hóa học,… Chính vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều cơng trình với quy mơ lớn nhỏ, tập san, nhật báo viết đăng trang thơng tin điện tử có nội dung liên quan đến đề tài luận văn Nhìn chung, khái qt cơng trình nghiên cứu thành hai chủ đề: - Đó cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể giới thiệu làng nghề truyền thống, đặt vấn đề lý luận nghề làng nghề truyền thống; vai trị nghề, làng nghề q trình phát triển lịch sử; giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, chức làng nghề Tiêu biểu như: “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, nhà xuất Hà Nội phát hành năm 1993 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo giới thiệu cách khái quát, tương đối đầy đủ nghề thủ công Việt Nam nói chung Tác giả rằng, ban đầu nghề thủ công làng quê nghề phụ, người dân thường làm lúc nông nhàn, để phục vụ cho nhu cầu gia đình làng, cịn nghề trồng trọt, chăn ni Tuy nhiên, xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày gia tăng, sản phẩm thủ công người thợ làm mang trao đổi với người dân khắp vùng miền gần xa nước, tạo làng nghề thủ công chuyên nghiệp như: Làng đúc đồng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Nội)… Đặc biệt, sách nói đến thăng trầm, thay đổi nghề thủ công giai đoạn lịch sử đất nước, đề cao thơng minh, sáng tạo người Việt Nam chuyển đổi từ mặt hàng sang mặt hàng khác để thích ứng với biển đổi giai đoạn lịch sử [69, 16] Nguyễn Viết Sự với cơng trình: “Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam” Nhà xuất Thanh niên ấn hành năm 2001, nội dung cơng trình thể nhìn khái quát nghề truyền thống Việt Nam, ý nghĩa, vai trò giá trị ngành nghề truyền thống nước ta Tác giả khẳng định nghề truyền thống có từ lâu đời “gắn liền với thời kỳ xây dựng phát triển văn hóa đất nước 4000 năm lịch sử” [52, 21] Vì vậy, “Nghề truyền thống Việt Nam kết tinh nhiều truyền thống, tinh hoa dân tộc, tạo sản phẩm chứa đựng tích hợp kiến thức tự nhiên, xã hội, mơi trường; văn hố, khoa học kĩ thuật tinh hoa văn hoá dân tộc; truyền thống đẹp đời sống xã hội qua nhiều thời đại” [52, 22] Từ đó, tác giả mong muốn “thế hệ trẻ Việt Nam có trách nhiệm có khả góp phần làm cho ngành nghề truyền thống nước ta ngày phát triển với ngành nghề đại khác” [52, 23] Bùi Văn Vượng với: “Làng nghề truyền thống Việt Nam” Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2002, đó, ngồi việc giới thiệu 16 làng nghề thủ công truyền thống nước ta làng nghề đúc đồng, kim hồn, rèn, gốm…, tác giả cịn nêu khái quát số lý luận nghề, làng nghề khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống, đặc điểm nghề, làng nghề thủ công truyền thống vai trị của làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam lịch sử văn hóa - văn minh yêu cầu bảo tồn, phát triển Tác giả cho “Lịch sử phát triển văn hóa lịch sử phát triển kinh tế nước nhà, luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam… Các làng nghề không đơn sản xuất sản phẩm hàng hóa công xưởng Làng nghề môi trường văn hóa - kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời… [72,10] Vì vậy, “cơng nghiên cứu nghề, làng nghề trở thành yêu cầu to lớn, thiết, mang tính thời đại sâu sắc, nhằm phát triển sản xuất hàng hóa bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” [72, 11] - Đó cơng trình nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống cụ thể vùng, khu vực để từ đề giải pháp, kế hoạch khơi phục phát triển chủ yếu góc độ quản lý kinh tế, góc độ nhân học, văn hóa học Liên quan đến chủ đề phải kể đến công trình như: Bạch Thị Lan Anh với “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Luận án bảo vệ Tiến sĩ ngành Kinh tế trị, năm 2011 Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống giai đoạn nước ta, “phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải đảm bảo kết hợp nội dung phát triển bền vững kinh tế với xã hội môi trường, đặt quy hoạch phát triển bền vững nông thôn vùng kinh tế Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống tất mặt: tăng trưởng kinh tế ổn định, tiến công xã hội, khai thác tối đa nguồn lực, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, hạn chế bệnh nghề nghiệp bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống [2, 3] Từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ TS Mai Thế Hởn (chủ biên), GS.TS Hồng Ngọc Hà, PGS.TS Vũ Văn Phúc với cơng trình: “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, ấn hành năm 2003 khẳng định, “Sự nghiệp đổi đất nước ta bước sang giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước mà nội dung trọng tâm điều kiện Việt nam cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn, điều quan trọng khơi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm bảo đảm phát triển sản phẩm độc đáo, có tính truyền thống Việt Nam vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải có hiệu vấn đề xã hội [38, 1] Tuy nhiên, nội dung cơng trình chủ yếu tập trung