[Luận văn thạc sĩ] Quản lý thiết chế văn hóa cơ sở tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

122 10 0
[Luận văn thạc sĩ] Quản lý thiết chế văn hóa cơ sở tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết chế văn hóa cơ sở đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay ở Việt Nam nói chung, các địa phương nói riêng. Từ những thiết chế này, về mặt quản lý các hoạt động văn hóa của Nhà nước, đã đóng góp tích cực vào việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, xây dựng nếp sống lành mạnh, làm tốt chức năng tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, là nơi sáng tạo, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; đặc biệt, trong phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới.Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc phát triển và kiện toàn hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở. Sự quan tâm đó đã được thể chế hóa bằng Nghị quyết số 26NQTW ngày 05 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 của Chính phủ.Việc thể chế hóa những tiêu chí xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và kiện toàn hệ thống văn hóa cơ sở. Để thực hiện quan điểm chỉ đạo nhất quán trên, hệ thống thiết chế văn hóa trong cả nước đã được chú trọng đầu tư. Từ đây, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã thu được nhiều thành tựu, được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo; được các ngành, các đoàn thể hưởng ứng; các tầng lớp nhân dân đồng tình thực hiện làm cho phong trào ngày càng phát triển sâu rộng trên khắp các vùng, miền của đất nước trong đó có huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.Tại huyện Cai Lậy, từ năm 2011, phong trào đã có tác động tích cực, sâu sắc, toàn diện đến nhiều lĩnh vực của đời sống, góp phần quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII “Về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”. Việc xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở có bước phát triển mạnh mẽ, được xem là một trong những điều kiện tiên quyết để xây dựng xã nông thôn mới, được nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng khang trang, rộng rãi, góp phần tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú ở vùng nông thôn. Tuy nhiên, thiết chế văn hóa cơ sở khi được các cấp, các ngành quan tâm phát triển cũng là lúc các cấp, các ngành, nhất là ngành Văn hóa Thông tin đã bộc lộ nhiều hạn chế: cơ sở vật chất trang thiết bị đầu tư không kịp thời, thiếu đồng bộ, khi xuống cấp chậm khắc phục; kinh phí không đảm bảo cho hoạt động; tổ chức bộ máy còn lắp ghép và thiếu nghiêm trọng cán bộ chuyên môn, tâm huyết với nghề; nội dung hoạt động chậm đổi mới, mang tính thời vụ, cầm chừng… Những bất cập này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân cơ bản nhất, quan trọng nhất chính là hoạt động quản lý nhà nước đối với các thiết chế văn hóa cơ sở còn nhiều hạn chế.Thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, tôi chọn nghiên cứu với đề tài “Quản lý thiết chế văn hóa cơ sở tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thiết chế văn hóa cơ sở, góp phần thực hiện tốt mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới trong chủ trương chung của đất nước mà địa bàn trực tiếp là huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (nói riêng).

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .9 Bố cục luận văn: 10 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG .12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm thiết chế văn hóa 12 1.1.2 Chức vai trò thiết chế văn hóa 14 1.1.3 Quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở .18 1.1.4 Cơ sở pháp lý .21 1.2 Khái quát hệ thống thiết chế văn hóa huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 25 1.2.1 Tổng quan huyện Cai Lậy .25 1.2.2 Tổng quan hệ thống thiết chế văn hóa sở 32 Tiểu kết 38 Chương 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA 40 CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 40 2.1 Cơ chế tổ chức quản lý hoạt động thiết chế văn hóa sở địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang .40 2.1.1 Cơ sở vật chất 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân quản lý 54 2.1.3 Kinh phí hoạt động 63 2.1.4 Tổ chức hoạt động .66 2.2 Đánh giá tác động, hiệu thực trạng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 80 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 81 2.2.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 86 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 90 Tiểu kết 91 Chương 93 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 93 3.1 Định hướng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở thời gian tới 93 3.1.1 Định hướng Trung ương .93 3.1.2 Định hướng tỉnh Tiền Giang 94 3.1.3 Định hướng huyện Cai Lậy 96 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 96 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 96 3.2.2 Một số giải pháp 97 3.3 Một số kiến nghị 106 3.3.1 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 106 3.3.2 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang 106 3.3.3 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang 107 3.3.4 Ủy ban nhân dân huyện Cai Lậy, Phịng Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa -Thể thao huyện .107 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thiết chế văn hóa sở đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng Từ thiết chế này, mặt quản lý hoạt động văn hóa Nhà nước, đóng góp tích cực vào việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, xây dựng nếp sống lành mạnh, làm tốt chức tuyên truyền vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nơi sáng tạo, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; đặc biệt, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển kiện tồn hệ thống thiết chế văn hóa sở Sự quan tâm thể chế hóa Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Chính phủ Việc thể chế hóa tiêu chí xây dựng thiết chế văn hóa sở có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kiện toàn hệ thống văn hóa sở Để thực quan điểm đạo quán trên, hệ thống thiết chế văn hóa nước trọng đầu tư Từ đây, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thu nhiều thành tựu, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo; ngành, đoàn thể hưởng ứng; tầng lớp nhân dân đồng tình thực làm cho phong trào ngày phát triển sâu rộng khắp vùng, miền đất nước có huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Tại huyện Cai Lậy, từ năm 2011, phong trào có tác động tích cực, sâu sắc, tồn diện đến nhiều lĩnh vực đời sống, góp phần quan trọng việc thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Việc xây dựng thiết chế văn hố sở có bước phát triển mạnh mẽ, xem điều kiện tiên để xây dựng xã nông thôn mới, nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng khang trang, rộng rãi, góp phần tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú vùng nông thôn Tuy nhiên, thiết chế văn hóa sở cấp, ngành quan tâm phát triển lúc cấp, ngành, ngành Văn hóa - Thơng tin bộc lộ nhiều hạn chế: sở vật chất trang thiết bị đầu tư không kịp thời, thiếu đồng bộ, xuống cấp chậm khắc phục; kinh phí khơng đảm bảo cho hoạt động; tổ chức máy lắp ghép thiếu nghiêm trọng cán chuyên môn, tâm huyết với nghề; nội dung hoạt động chậm đổi mới, mang tính thời vụ, cầm chừng… Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân nhất, quan trọng hoạt động quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở cịn nhiều hạn chế Thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, tơi chọn nghiên cứu với đề tài “Quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở, góp phần thực tốt mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng nơng thơn chủ trương chung đất nước mà địa bàn trực tiếp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (nói riêng) Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề khoa học thực tiễn lĩnh vực quản lý thiết chế văn hóa sở phạm vi nước nói chung, địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nói riêng học giả nhiều người quan tâm nghiên cứu Xin đề cập đến số cơng trình nghiên cứu viết tiêu biểu: Năm 1996, công trình “Xã hội hóa hoạt động văn hóa” tác giả Lê Như Hoa nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội ấn hành [29] Quyển sách “Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thành phía Nam” tác giả Vi Hồng Nhân (chủ biên) nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội ấn hành cung cấp số liệu công tác xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thành phía Nam nắm bắt phương thức xã hội hóa áp dụng cho quản lý, vận hành tổ chức thiết chế văn hóa sở có hiệu [46] Năm 2002, ba tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy biên soạn “Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở”, “Đại cương cơng tác Nhà văn hóa”, cơng trình này, nhóm tác giả đề cập đến kiến thức lý thuyết vai trò, vị trí, mục tiêu, tính chất, chức năng, nhiệm vụ ngun tắc cơng tác nhà văn hóa, hệ phương pháp cơng tác nhà văn hóa Đây xem cẩm nang giúp cho người cán văn hóa nắm hệ thống phương pháp chuyên môn hoạt động quản lý thiết chế văn hóa nơng thơn [1], [2] Năm 2004, sách “Mấy cảm nhận văn hóa” tác giả Đinh Xuân Dũng nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành tập trung vào thiết chế văn hóa địa bàn huyện, đưa nội dung nhằm củng cố, xây dựng phát huy tác dụng thiết chế văn hóa [18, tr.161] Năm 2005, sách “Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa” tác giả Nguyễn Hữu Thức nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành [71]; năm 2010, sách “Xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở (2005-2010)” Cục Văn hóa sở - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cơng tác xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở [10] Năm 2009, sách “Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Tình (ngun Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin (trước đây) Nhà xuất Văn hóa - Thông tin ấn hành với nội dung xoay quanh mơ hình quản lý văn hóa giới, từ có nhìn tổng quan, so sánh với sách văn hóa áp dụng Việt Nam Đây tư liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách văn hóa, nhà nghiên cứu quản lý văn hóa người hoạt động lĩnh vực văn hóa [73] Năm 2012, bối cảnh tồn cầu hóa tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, dân tộc, với văn hóa - lĩnh vực mà đặt yếu tố thuộc sắc văn hóa dân tộc trước thách thức có tính chất sống cịn, sách “Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế” hai nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang - Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự Thật phát hành [26] tài liệu nghiên cứu khoa học có giá trị nhằm đổi tư tổ chức, quản lý, nội dung phương thức hoạt động thiết chế văn hóa sở cho phù hợp với thực tiễn Tác giả Nguyễn Thanh Tùng với cơng trình nghiên cứu “Đổi hoạt động trung tâm văn hóa tỉnh - nghiên cứu trường hợp Trung tâm văn hóa tỉnh Hậu Giang” năm 2015 Cơng trình có kết cấu chương, chương tác giả đề cập đến vấn đề lý luận chung thiết chế văn hóa Chương 2, tác giả phân tích thực trạng hoạt động Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang Trên sở thực tiễn chương 2, tác giả đề xuất số định hướng giải pháp nhằm đổi hoạt động Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang Dù cơng trình dừng mức độ luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý văn hóa, nhiên, kết nghiên cứu cơng trình có nhiều giá trị khoa học thực tiễn phương thức, cách thức đổi hoạt động thiết chế văn hóa cấp tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long, cụ thể trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang Tác giả Nguyễn Thu Hiền có viết “Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn”, đăng trang điện tử Báo Nhân Dân ngày 09/8/2015 Tác giả cho rằng, dù khơng thiết chế văn hóa hoạt động hiệu quả, thực tế khơng có thiết chế văn hóa, thể thao khơng thể tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, khơng thể xây dựng đời sống văn hóa sở nông thôn Đồng thời, tác giả nhấn mạnh việc xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao nông thôn không dừng chỗ xây dựng nhà xong, mà phải xây dựng nội dung hoạt động, tổ chức hình thức hoạt động thu hút tham gia tầng lớp nhân dân Trên sở đó, tác giả đề xuất để thiết chế văn hóa, thể thao có nội dung hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn, đề án Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ý khâu then chốt xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, củng cố tổ chức máy Ngồi cịn có số viết đăng trang báo điện tử nêu lên quan điểm, giải pháp có liên quan như: Bài viết “Thiết chế văn hóa - thể thao sở - để phát huy hiệu ?” tác giả Phi Long [43], “Bất cập thiết chế văn hóa sở: Đi tìm lời giải” tác giả Thanh Tân cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng [62], “Xây dựng thiết chế văn hóa sở: thực trạng giải pháp nâng chất” tác giả Nguyễn Minh Phúc [52], “Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn” tác giả Trương Công Thắm [63]… đề cập đến vấn đề xây dựng thiết chế văn hóa sở, nêu lên số giải pháp việc hoàn thiện xây dựng thiết chế văn hóa theo tiêu chí nơng thơn Tại Tiền Giang, năm 2001, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh phối hợp với Viện Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa xây dựng nơng thôn Tiền Giang” tập hợp nghiên cứu có giá trị cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thiết chế văn hóa sở Tiền Giang như: “Khai thác sử dụng hiệu thiết chế văn hóa sở q trình xây dựng nông thôn nay” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội), “Cần hiểu thực đầy đủ tiêu chí văn hóa xây dựng nơng thơn mới” tác giả Phạm Lan Oanh (Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam), “Tạo lập vận hành thiết chế văn hóa xây dựng nơng thơn nước ta nay” tác giả Hoàng Mạnh Huế, (Khoa Triết học, Học viện Chính trị khu vực IV)…[56] Ngồi cịn số văn pháp lý quan trọng như: Đề án “Xây dựng phát triển Trung tâm văn hóa - Thể thao xã” Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành [88], Nghị “Quy định số sách xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở’ Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang [33] Tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có số viết liên quan đến thiết chế văn hóa, đời sống văn hóa sở địa phương như: “Đời sống văn hóa chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Cai Lậy - Tiền Giang” tác giả Nguyễn Ngọc Phan (Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Cai Lậy) in Hội thảo khoa học “Văn hóa xây dựng nông thôn Tiền Giang” [49]; Bài biết “Tiêu chí văn hóa xây dựng nơng thơn mới” tác giả Nguyễn Thu Hiền góp phần nêu lên thực trạng hoạt động thiết chế văn hóa địa bàn huyện Cai Lậy [28] Từ tình hình nghiên cứu cho thấy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt cách có hệ thống cơng tác quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Vì đề tài không trùng lắp với đề tài nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị thiết chế văn hóa địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhằm góp phần bước xây dựng sở lý luận khoa học hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở phục vụ cộng đồng Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chung vị trí, vai trị thiết chế văn hóa sở, luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý thiết chế văn hóa sở, từ đó, đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang (trọng tâm Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã, Nhà văn hóa - Khu Thể thao liên ấp thành lập địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) mặt: sở vật chất, trang thiết bị; máy tổ chức; nội dung hoạt động; nguồn kinh phí - Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tại xã có Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã Nhà Văn hóa - Khu Thể thao liên ấp thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Về thời gian: Từ năm 2011 đến Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu + Tại phải nghiên cứu thiết chế văn hóa sở ? + Hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang diễn nào? + Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở nay? - Giả thuyết nghiên cứu + Thiết chế văn hóa đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước, nơi sinh hoạt văn hóa nhân dân, đáp ứng nhu cầu học tập, sáng tạo, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn hóa, cố kết cộng đồng + Hệ thống thiết chế văn hóa sở địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang vừa xây dựng đủ chuẩn giai đoạn phát triển Trong thực tế, hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở nhiều bất cập mặt: khai thác phát huy sở vật chất; tổ chức hoạt động thu hút, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể thao nhân dân; máy tổ chức nguồn kinh phí hoạt động + Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở phải dựa vào thực tiễn hoạt động, đánh giá thực trạng nghiên cứu từ đưa giải pháp có tính đồng bộ, tính khả thi đồng thuận người quản lý người tham gia Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước ta thiết chế văn hóa, hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở làm phương pháp nghiên cứu - Phương pháp cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Chú trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: khoa học quản lý văn hóa, điều tra xã hội học, giáo dục học để thực nhiệm vụ đề tài đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt lý luận Trên sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước, luận văn đưa khái niệm “thiết chế văn hóa sở”, “quản lý Nhà nước thiết chế văn hóa sở”; phân tích nội dung hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở góp phần làm rõ hệ thống lý luận cho hoạt động nghiên cứu quản lý thiết chế văn hóa sở - Về mặt thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở, trọng tâm Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp xã Nhà Văn hóa - Khu Thể thao liên ấp xây dựng đưa vào khai thác sử dụng địa bàn huyện Cai Lậy Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nâng cao hiệu quản lý thiết chế văn hóa sở thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Trên sở khái niệm văn hóa, thiết chế văn hóa sở, cần thiết phải xây dựng thiết chế văn hóa sở Luận văn đưa số pháp lý làm bật vai trò nhà nước hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở, khái quát đặc điểm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nhu cầu sinh hoạt văn hóa cư dân địa phương làm sở xác định giá trị hệ thống thiết chế văn hóa sở tồn địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang thời gian qua Chương nêu lên thực trạng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang mặt: sở vật chất, trang thiết bị; cấu tổ chức, nhân quản lý; kinh phí hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã Nhà Văn hóa - Khu Thể thao liên ấp địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Từ đó, rút thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm hoạt động quản lý thiết chế văn hóa địa phương Chương 3: Nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Trên sở xác định vai trị, vị trí thiết chế văn hóa sở, tầm quan trọng hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở quan điểm, định hướng

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan