1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn thạc sĩ] Trung tâm văn hóa trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Củ Chi

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhu cầu văn hóa là một vấn đề quan trọng trong đời sống tinh thần của con người nói chung, của người nông dân nói riêng. Sự hiểu biết về nhu cầu văn hóa của người nông dân là hết sức khác nhau, phụ thuộc vào vị trí, điều kiện xã hội, giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, thậm chí cả sở thích của từng cá thể. Quan điểm chung của người nông dân về nhu cầu văn hóa là: coi mọi nhu cầu của con người trong xã hội, kể cả nhu cầu kinh tế đều thuộc phạm trù nhu cầu văn hóa và việc thỏa mãn những nhu cầu xã hội cũng chính là thỏa mãn nhu cầu văn hóa.Trong hệ thống nhu cầu ấy, không thể đáp ứng như nhau toàn bộ những nhu cầu của con người bởi có nhu cầu hợp lý và nhu cầu bất hợp lý; có nhu cầu nổi trội, cấp thiết và có những nhu cầu chưa thực sự cần thiết đối với người nông dân trong bối cảnh hiện nay hoặc tương lai. Vì thế, việc tìm hiểu kỹ, phân loại và định hướng nhu cầu văn hóa của người nông dân là vấn đề hết sức cần thiết. Không đề ra được một hệ thống tiêu chí phân loại nhu cầu của cộng đồng, gia đình, người dân, cá nhân ở nông thôn… thì rất dễ sa vào việc đáp ứng tràn lan mọi nhu cầu khi nó xuất hiện và không đạt được hiệu quả cao về văn hóa xã hội cũng như phát triển kinh tế. Đặc biệt, nhu cầu cao về một đời sống văn hóa lành mạnh, an toàn về đầu tư phát triển kinh tế hộ, về cập nhật thông tin, công nghệ, khoa học kỹ thuật nhằm áp dụng vào sản xuất và sinh hoạt văn hóa… là vấn đề hết sức quan trọng. Nó đặt ra cho các nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa xã hội ở nông thôn hàng loạt vấn đề cần giải quyết để đáp ứng nhu cầu ấy. Việc giữ gìn những giá trị văn hóa là một nội dung trong xây dựng nông thôn mới, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp ở các vùng nông thôn. Công tác quy hoạch, quản lý và tổ chức các hoạt động của thiết chế văn hóa trong việc xây dựng nông thôn mới là một trong những nhu cầu thiết thiết thực của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Thông qua hoạt động của các Trung tâm văn hóa sẽ đáp ứng nhu cầu sáng tác, tự biên tự diễn của quần chúng, phản ánh kịp thời và sinh động cuộc sống đa dạng của người dân. Qua đó, giáo dục con người về mọi mặt: tình yêu quê hương đất nước; về truyền thống dân tộc; về giá trị thẩm mỹ, về đạo đức; về lối sống có văn hóa; đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của quần chúng, thông qua hoạt động các nhóm sở thích giúp bồi dưỡng năng lực nhận thức thẩm mỹ, xây dựng thị hiếu thẩm mỹ theo hướng lành mạnh và tiến bộ, phát hiện và bồi dưỡng các tài năng trẻ. Qua các hoạt động các nhóm sở thích đề cao những tấm gương người tốt, việc tốt, đẩy lùi các tệ nạn, ổn định trật tự xã hội, phê phán những thói hư tật xấu, những lạc hậu lỗi thời… giúp con người hoàn thiện một cách toàn diện.Đảng và nhà nước ta từ lâu đã quan tâm đến văn hóa, mong muốn văn hóa nghệ thuật góp phần xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội, Đảng ta luôn chăm lo bồi dưỡng và phát huy khả năng sáng tạo của con người, hướng vào mục tiêu của cái đúng, cái tốt đẹp… chống những tiêu cực, đẩy lùi những lạc hậu, đưa vào những tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao mà khi thưởng thức con người cảm thấy yêu đời, tràn đầy sức sống và tự tin, với tình yêu lao động, yêu khoa học kỹ thuật, với lý tưởng cộng sản, vì mọi người, vì tập thể, vì xã hội loài người tiến bộ.Ngày nay, do tác động của kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hóa. Bên cạnh những tích cực cũng không ít những tiêu cực, tác động đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Để xây dựng và phát triển con người Việt Nam toàn diện, đáp ứng với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VII ghi rõ: “Nhiệm vụ trung tâm của văn hóa, văn nghệ nước ta là góp phần xây dựng con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống có nhân cách, có bản lĩnh vững vàng ngang tầm sự nghiệp đổi mới vì dân giàu nước mạnh xã hội văn minh”. Và, theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”, các hoạt động văn hóa dân gian, truyền thống được phục hồi trên tinh thần quay về cội nguồn. Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, năng động và đầy sáng tạo với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật sôi nổi mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực giúp ích trong đời sống văn hóa tinh thần cho người dân địa phương. Trong công cuộc xây dựng và đổi mới, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thành tựu về kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học công nghệ… Tiêu biểu trong những năm qua đã đạt được mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Một trong những thành tựu tiêu biểu là Huyện Củ Chi. Củ Chi là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là: 43.496ha, số dân: 389.049 người có 20 xã và 01 thị trấn với 170 ấp và 08 khu phố trong quá trình xây dựng và phát triển cùng thành phố đã đạt được nhiều thành tựu, đời sống của người dân Củ Chi từng ngày thay da đổi thịt làm cho diện mạo Củ Chi ngày càng từng bước phát triển và giàu mạnh, mức sống của người dân ngày càng được nâng lên. Có thể nói rằng, những năm qua, hoạt động của các Trung tâm Văn hóa tại huyện Củ Chi đã góp phần không nhỏ trong việc đáp ứng nhu cầu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao của quần chúng nhân dân trên địa bàn. Đặc biệt, tại các xã xây dựng nông thôn mới của huyện Củ Chi nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Bên cạnh cạnh các thành tựu đã đạt được, các Trung tâm Văn hóa tại huyện Củ Chi trong thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa thu hút được đông đảo nhân dân đến tham gia sinh hoạt. Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa phải tìm ra được những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả hoạt động của các Trung tâm Văn hóa tại huyện Củ Chi. Đề tài này sẽ giúp cho công tác quản lý, tổ chức và định hướng các hoạt động của các Trung tâm Văn hóa phù hợp với thực tế đời sống và nhu cầu sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật của nhân dân; góp phần thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước về vấn xây dựng nông thôn mới.Với những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Trung tâm văn hóa trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Củ Chi” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa của mình.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin QLVH Quản lý văn hóa TP.HCM VHXH Văn hóa xã hội TDTT Thể dục- Thể thao NTM Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Lý thuyết nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 16 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI .16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Các khái niệm 16 1.1.1.1 Văn hóa .16 1.1.1.2 Thiết chế văn hóa 17 1.1.1.2 Chức năng, vai trị thiết chế văn hóa 20 1.1.1.3 Quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở .24 1.1.2 Cơ sở pháp lý: Các văn bản, sách Đảng, Nhà nước Trung tâm Văn hóa xây dựng Nông thôn 33 a Về phía Trung ương 33 b Về phía Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố .36 1.2 Tổng quan huyện Củ Chi trình xây dựng nơng thơn .39 1.2.1 Lịch sử hình thành 39 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 40 1.2.3.Điều kiện kinh tế - xã hội 41 1.2.4.Q trình xây dựng nơng thơn 44 1.3 Khái quát Trung tâm Văn hóa địa bàn huyện Củ Chi 46 1.3.1 Vài nét lịch sử hình thành Trung tâm Văn hóa địa bàn huyện Củ Chi .46 1.3.2 Vai trò Trung tâm Văn hóa xây dựng nơng thơn huyện Củ Chi 49 Tiểu kết 51 Chương 53 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN 53 HUYỆN CỦ CHI .53 2.1 Các Trung tâm Văn hóa thực chức năng, nhiệm vụ .53 2.1.1 Về cấp độ quản lý Trung tâm Văn hóa .53 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Văn hóa 54 2.2 Nguồn lực tham gia hoạt động Trung tâm Văn hóa 57 2.2.1 Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý 57 2.2.2 Đội ngũ cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ .59 2.2.3 Đối tượng tham gia hoạt động 61 2.2.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị 62 2.2.5 Nguồn kinh phí hoạt động .65 2.3 Các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng nhân dân xây dựng nông thôn 66 2.3.1 Tuyên truyền cổ động trực quan 66 2.3.2 Văn hóa văn nghệ 70 2.3.3 Hoạt động thể thao 76 2.3.4 Câu lạc bộ, đội nhóm 81 2.4 Nhận định thực trạng hiệu hoạt động Trung tâm Văn hóa xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Củ Chi 82 * Điểm mạnh .82 * Điểm yếu 85 * Cơ hội .90 * Thách thức 90 Tiểu kết 92 Chương 94 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM VĂN HĨA TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI 94 3.1 Quan điểm định hướng 94 3.1.1 Định hướng Trung ương 94 3.1.2 Định hướng Thành phố Hồ Chí Minh 96 3.1.3 Định hướng huyện Củ Chi 98 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động Trung tâm văn hóa xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Củ Chi 99 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán quản lý văn hóa, chế sách để nâng cao nguồn nhân lực .99 3.2.2 Đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho Trung tâm Văn hóa 102 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Trung tâm Văn hóa 104 3.2.4 Đổi nội dung hình thức tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ nhân dân .105 3.2.5 Mở rộng quy mô, liên kết với quan ban ngành địa bàn huyện tổ chức hoạt động phục vụ nhu cầu đa dạng nhân dân 111 3.2.6 Các giải pháp đầu tư sách 112 3.2.7 Nâng cao công tác kiểm tra giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động Trung tâm Văn hóa 115 3.2.8 Gắn quy hoạch tổng thể đồng xây dựng nông thôn 116 3.2.9 Giải pháp nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm quan quản lý Nhà nước tham gia người dân hoạt động quản lý thiết chế văn hóa sở .117 3.3 Kiến nghị .118 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 119 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh .120 3.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi 121 Tiểu kết Chương 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC .135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu văn hóa vấn đề quan trọng đời sống tinh thần người nói chung, người nơng dân nói riêng Sự hiểu biết nhu cầu văn hóa người nơng dân khác nhau, phụ thuộc vào vị trí, điều kiện xã hội, giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác, chí sở thích cá thể Quan điểm chung người nông dân nhu cầu văn hóa là: coi nhu cầu người xã hội, kể nhu cầu kinh tế thuộc phạm trù nhu cầu văn hóa việc thỏa mãn nhu cầu xã hội thỏa mãn nhu cầu văn hóa Trong hệ thống nhu cầu ấy, khơng thể đáp ứng tồn nhu cầu người có nhu cầu hợp lý nhu cầu bất hợp lý; có nhu cầu trội, cấp thiết có nhu cầu chưa thực cần thiết người nông dân bối cảnh tương lai Vì thế, việc tìm hiểu kỹ, phân loại định hướng nhu cầu văn hóa người nơng dân vấn đề cần thiết Không đề hệ thống tiêu chí phân loại nhu cầu cộng đồng, gia đình, người dân, cá nhân nơng thơn… dễ sa vào việc đáp ứng tràn lan nhu cầu xuất khơng đạt hiệu cao văn hóa xã hội phát triển kinh tế Đặc biệt, nhu cầu cao đời sống văn hóa lành mạnh, an tồn đầu tư phát triển kinh tế hộ, cập nhật thông tin, công nghệ, khoa học kỹ thuật nhằm áp dụng vào sản xuất sinh hoạt văn hóa… vấn đề quan trọng Nó đặt cho nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa xã hội nơng thôn hàng loạt vấn đề cần giải để đáp ứng nhu cầu Việc giữ gìn giá trị văn hóa nội dung xây dựng nơng thơn mới, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp vùng nông thôn Công tác quy hoạch, quản lý tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa việc xây dựng nơng thôn nhu cầu thiết thiết thực đất nước ta giai đoạn Thông qua hoạt động Trung tâm văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tác, tự biên tự diễn quần chúng, phản ánh kịp thời sinh động sống đa dạng người dân Qua đó, giáo dục người mặt: tình u quê hương đất nước; truyền thống dân tộc; giá trị thẩm mỹ, đạo đức; lối sống có văn hóa; đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật quần chúng, thơng qua hoạt động nhóm sở thích giúp bồi dưỡng lực nhận thức thẩm mỹ, xây dựng thị hiếu thẩm mỹ theo hướng lành mạnh tiến bộ, phát bồi dưỡng tài trẻ Qua hoạt động nhóm sở thích đề cao gương người tốt, việc tốt, đẩy lùi tệ nạn, ổn định trật tự xã hội, phê phán thói hư tật xấu, lạc hậu lỗi thời… giúp người hoàn thiện cách toàn diện Đảng nhà nước ta từ lâu quan tâm đến văn hóa, mong muốn văn hóa nghệ thuật góp phần xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội, Đảng ta chăm lo bồi dưỡng phát huy khả sáng tạo người, hướng vào mục tiêu đúng, tốt đẹp… chống tiêu cực, đẩy lùi lạc hậu, đưa vào tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao mà thưởng thức người cảm thấy yêu đời, tràn đầy sức sống tự tin, với tình yêu lao động, yêu khoa học kỹ thuật, với lý tưởng cộng sản, người, tập thể, xã hội loài người tiến Ngày nay, tác động kinh tế thị trường xu toàn cầu hóa Bên cạnh tích cực khơng tiêu cực, tác động đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Để xây dựng phát triển người Việt Nam toàn diện, đáp ứng với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VII ghi rõ: “Nhiệm vụ trung tâm văn hóa, văn nghệ nước ta góp phần xây dựng người Việt Nam trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống có nhân cách, có lĩnh vững vàng ngang tầm nghiệp đổi dân giàu nước mạnh xã hội văn minh” Và, theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, hoạt động văn hóa dân gian, truyền thống phục hồi tinh thần quay cội nguồn Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, động đầy sáng tạo với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật sơi mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực giúp ích đời sống văn hóa tinh thần cho người dân địa phương Trong cơng xây dựng đổi mới, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thành tựu kinh tế, văn hóa, trị, khoa học cơng nghệ… Tiêu biểu năm qua đạt mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Một thành tựu tiêu biểu Huyện Củ Chi Củ Chi huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh với diện tích là: 43.496ha, số dân: 389.049 người có 20 xã 01 thị trấn với 170 ấp 08 khu phố trình xây dựng phát triển thành phố đạt nhiều thành tựu, đời sống người dân Củ Chi ngày thay da đổi thịt làm cho diện mạo Củ Chi ngày bước phát triển giàu mạnh, mức sống người dân ngày nâng lên Có thể nói rằng, năm qua, hoạt động Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi góp phần khơng nhỏ việc đáp ứng nhu cầu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng nhân dân địa bàn Đặc biệt, xã xây dựng nơng thơn huyện Củ Chi nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Bên cạnh cạnh thành tựu đạt được, Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu hoạt động chưa cao, chưa thu hút đông đảo nhân dân đến tham gia sinh hoạt Điều đòi hỏi đội ngũ cán quản lý văn hóa phải tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng phát huy hiệu hoạt động Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi Đề tài giúp cho công tác quản lý, tổ chức định hướng hoạt động Trung tâm Văn hóa phù hợp với thực tế đời sống nhu cầu sáng tạo thưởng thức nghệ thuật nhân dân; góp phần thực nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước vấn xây dựng nông thôn Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Trung tâm văn hóa xây dựng nông thôn địa bàn huyện Củ Chi” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài hoạt động Trung tâm Văn hóa số nhà nghiên cứu quan tâm, có hội thảo, cơng trình chun ngành đề cập đến số tác giả nghiên cứu như: Năm 1996, cơng trình “Xã hội hóa hoạt động văn hóa” tác giả Lê Như Hoa nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ấn hành [38] Quyển sách “Xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thành phía Nam” tác giả Vi Hồng Nhân (chủ biên) nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội ấn hành cung cấp số liệu công tác xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thành phía Nam nắm bắt phương thức xã hội hóa áp dụng cho quản lý, vận hành tổ chức thiết chế văn hóa sở có hiệu [50] Năm 2002, ba tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy biên soạn “Công tác xây dựng đời sống văn hóa sở”, “Đại cương cơng tác Nhà văn hóa”, cơng trình này, nhóm tác giả đề cập đến kiến thức lý thuyết vai trị, vị trí, mục tiêu, tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc công tác nhà văn hóa, hệ phương pháp cơng tác nhà văn hóa Đây xem cẩm nang giúp cho người cán văn hóa nắm hệ thống phương pháp chuyên môn hoạt động quản lý thiết chế văn hóa nơng thơn [2, 3] Năm 2004, sách “Mấy cảm nhận văn hóa” tác giả Đinh Xuân Dũng nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành tập trung vào thiết chế văn hóa địa bàn huyện, đưa nội dung nhằm củng cố, xây dựng phát huy tác dụng thiết chế văn hóa [18, 161] Năm 2005, sách “Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa” tác giả Nguyễn Hữu Thức nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành [72]; năm 2010, sách “Xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở (2005-2010)” Cục Văn hóa sở - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, nhà xuất Văn hóa Thông tin ấn hành cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cơng tác xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hóa sở [16] Quản lý Văn hóa Thể thao Du lịch, Trường bồi dưỡng cán quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa cấu tổ chức hoạt động, quản lý hệ thống Nhà Văn hóa cấp, quản lý văn hóa nghệ thuật chế thị trường nước ta Tuy nhiên tác giả chưa xâu nghiên cứu hoạt động vai trị thiết chế văn hóa q trình xây dựng nơng thơn Cuốn Nhà văn hóa vấn đề lý luận xây dựng hoạt động Trần Độ (1986) Trong sách này, tác giả đưa khái niệm nhà văn hóa, chức nhiệm vụ nhà văn hóa, tác giả khái quát chức nhà văn hóa, phân biệt loại hình nhà văn hóa đào tọa bồi dưỡng cán cho nhà văn hóa, nêu rõ vai trị chức nhà văn hóa giai đoạn đất nước q trình đổi Năm 2012, sách Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên [37], đề cập đến nhiều mặt hoạt động quản lý văn hóa nước ta điều kiện, hoàn cảnh bao gồm vấn đề lý luận quản lý văn hóa nói chung, kinh nghiệm quản lý văn hóa số nước giới khu vực, thực trạng quản lý lĩnh vực văn hóa mỹ thuật, nhiếp ảnh, xuất bản, báo chí, thư viện, di sản văn hóa… Tuy nhiên, lúc vào hàng loạt lĩnh vực khác văn hóa nên

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w