1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông

164 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ở mỗi giai đoạn khác nhau của vòng đời, con người có thể phải đối mặt nguy cơ tiềm ẩn của rất nhiều những hành vi rủi ro (HVRR) rất khác nhau. Hành vi rủi ro là những hành vi có thể gây ảnh hưởng trước mắt hoặc lâu dài đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, các cơ hội cuộc sống hay các ảnh hưởng xã hội khác cho cá nhân, cộng đồng. Đây là vấn đề rất đáng quan tâm ở lứa tuổi vị thành niên (VTN) vì các bằng chứng từ nhiều nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy VTN là giai đoạn phải đối mặt với nhiều rủi ro cho sức khoẻ và sự phát triển 88. Thực tế ở rất nhiều các quốc gia trên thế giới, VTN đang gặp phải một cuộc khủng hoảng của thực trạng có nhiều HVRR. Thực trạng này đã đặt xã hội đứng trước các thách thức, gánh nặng và những bất ổn về kinh tế, xã hội, đặt cá nhân vào những rủi ro, nguy cơ bệnh tật, chi phí chữa trị và cả những nguy cơ tử vong từ những nguyên nhân hoàn toàn có thể phòng tránh được 88.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở giai đoạn khác vòng đời, người phải đối mặt nguy tiềm ẩn nhiều hành vi rủi ro (HVRR) khác Hành vi rủi ro hành vi gây ảnh hưởng trước mắt lâu dài đến sức khoẻ thể chất, tinh thần, hội sống hay ảnh hưởng xã hội khác cho cá nhân, cộng đồng Đây vấn đề đáng quan tâm lứa tuổi vị thành niên (VTN) chứng từ nhiều nghiên cứu giới cho thấy VTN giai đoạn phải đối mặt với nhiều rủi ro cho sức khoẻ phát triển [88] Thực tế nhiều quốc gia giới, VTN gặp phải khủng hoảng thực trạng có nhiều HVRR Thực trạng đặt xã hội đứng trước thách thức, gánh nặng bất ổn kinh tế, xã hội, đặt cá nhân vào rủi ro, nguy bệnh tật, chi phí chữa trị nguy tử vong từ ngun nhân hồn tồn phòng tránh [88] Hành vi rủi ro VTN gây hậu sức khoẻ thể chất tinh thần trước mắt lâu dài cho cá nhân, cộng đồng xã hội, đồng thời có nguy gây áp lực kinh tế, y tế, xã hội gánh nặng ngân sách cho quốc gia Theo báo cáo tổ chức Y tế giới, có 2,6 triệu người trẻ tuổi từ 10 đến 24 tử vong hàng năm giới phần lớn nguyên nhân bắt nguồn từ HVRR phịng ngừa Tổ chức Y tế giới đưa vài số đáng quan tâm như: hàng năm có khoảng 16 triệu nữ VTN độ tuổi 15 đến 19 sinh con, VTN, niên độ tuổi 15 – 24 chiếm tỷ lệ 40% tổng số người trưởng thành nhiễm HIV Ngồi có khoảng 20% VTN gặp phải vấn đề sức khoẻ tinh thần, khoảng 150 triệu người trẻ tuổi hút thuốc số lượng đáng kể tham gia vào bạo lực tử vong bạo lực [163, tr.1] Tại Việt Nam, VTN chiếm khoảng 30% dân số họ hệ kế cận, nguồn lực lao động xây dựng đất nước tương lai Đặt bối cảnh hội nhập, phát triển, q trình thị hố, cơng nghiệp hố, biến đổi nhanh chóng xã hội gia đình nay, VTN Việt Nam đã, đối mặt với nhiều HVRR khác Một số chứng thu từ nghiên cứu Vị thành niên, niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2) năm 2008 nhóm có nguy cao đối mặt với HVRR, liên quan trực tiếp đến rủi ro sức khoẻ: có khoảng 8,2% phụ nữ độ tuổi 15 – 24 có hoạt động tình dục nạo phá thai hay khoảng 20% số người hỏi độ tuổi nói hút thuốc [163, tr.1] Nghiên cứu SAVY cho thấy chứng thời điểm bắt đầu tham gia số HVRR chủ yếu nằm giai đoạn cuối VTN [26] Ngoài ra, Việt Nam, tai nạn giao thông gánh nặng nhóm dân số 15 tuổi Chấn thương liên quan đến giao thông nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhóm tuổi 15 – 19 [27] Trong bối cảnh VTN, niên có nguy đối mặt với nhiều HVRR, năm gần đây, VTN trở thành đối tượng nhận quan tâm cấp, ban ngành nhà nước với nhiều chủ chương, sách ban hành đặt trọng tâm hướng tới chăm sóc nâng cao sức khoẻ VTN Ngày 7/6/2006, Y tế ban hành Quyết định số 2010/QĐ – BYT phê duyệt “Kế hoạch tổng thể Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ VTN niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 định hướng 2020” đặt nhiều mục tiêu nâng cao sức khoẻ thể chất, tinh thần đặc biệt ý đến vấn đề sức khoẻ có liên quan nhiều đến HVRR như: tai nạn thương tích, lạm dụng chất gây nghiện sức khoẻ tâm thần, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDs [7] Về mặt thực tiễn, có số nghiên cứu đáng ý có đề cập đến vấn đề chung VTN, niên Việt Nam nhiên nghiên cứu chủ đề hạn chế, đặc biệt cịn nghiên cứu phân tích ngun nhân xã hội, yếu tố xã hội có liên quan đến HVRR VTN, niên Về mặt lý luận, nghiên cứu HVRR VTN chủ yếu dừng lại nghiên cứu mô tả phần lớn tiếp cận từ hướng nghiên cứu y tế cộng cơng mà chưa có nhiều nghiên cứu tiếp cận vấn đề lý giải vấn đề từ góc độ xã hội học hay sử dụng lý thuyết xã hội học, khoa học xã hội liên ngành nhằm làm sở tìm hiểu, đánh giá yếu tố xã hội có liên đến HVRR Học sinh THPT nhóm thuộc vào độ tuổi VTN, cụ thể giai đoạn cuối VTN Các nghiên cứu VTN từ SAVY đến SAVY cho thấy VTN, VTN giai đoạn cuối có xu hướng tham gia gia tăng phổ biến vào HVRR Vấn đề đặt riêng nhóm học sinh THPT - nhóm đối tượng dành phần lớn thời gian sống, học tập sinh hoạt mơi trường gia đình nhà trường, chịu tác động quản lý gia đình nhà trường, họ có liên quan đến HVRR khơng? Sống mơi trường gia đình, nhà trường mối quan hệ xã hội khác (như mạng xã hội), đặc điểm gắn kết học sinh với mơi trường có ảnh hưởng đến nguy có hành vi rủi? Thực tế, lại vấn đề chưa quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam Từ vấn đề cấp thiết đặc trên, từ nhu cầu nhận thức từ góc độ lý luận thực tiễn đề cập trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu “Mối quan hệ gắn kết xã hội hành vi rủi ro học sinh trung học phổ thơng” với mục đích tiếp cận, phân tích bổ sung thêm hiểu biết từ góc độ lý luận thực tiễn từ hướng tiếp cận xã hội học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Trên sở khung nghiên cứu xây dựng, luận án hướng tới: - Tìm hiểu thực trạng HVRR học sinh THPT địa bàn Hà Nội, cụ thể như: tần suất mức độ phổ biến hành vi rủi ro, nhận diện nhóm học sinh có nguy cao HVRR cụ thể có nguy cao với việc có đồng thời nhiều HVRR - Phân tích mối quan hệ đặc điểm gắn kết xã hội học sinh, ý đến mối quan hệ gắn kết gia đình, gắn kết nhà trường, gắn kết với hoạt động xã hội, mạng xã hội nguy có HVRR học sinh THPT Hà Nội, từ xác định cụ thể yếu tố góp phần làm tăng nguy yếu tố bảo vệ HVRR học sinh THPT - Từ số liệu thực tiễn, nghiên cứu hướng tới việc phát triển làm giàu thêm lý thuyết, sở lý luận mối quan hệ gắn kết xã hội HVRR học sinh THPT Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa gợi ý giải pháp thực tiễn góp phần quản lý, giám sát có hiệu HVRR học sinh THPT địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ: Để hướng tới đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cụ thể đặt sau: - Mô tả làm rõ thực trạng hành vi rủi ro nhóm học sinh với điểm nhân học cá nhân, đặc điểm gia đình, trường học, từ rút đặc điểm nhận diện nhóm học sinh có nguy cao HVRR - Phân tích số liệu tìm hiểu làm rõ quan hệ đặc điểm mức độ gắn kết xã hội HVRR học sinh THPT Hà Nội Cụ thể gắn kết xã hội giới hạn quan tâm phân tích nghiên cứu bao gồm:  Gắn kết xã hội gia đình học sinh  Gắn kết học sinh với nhà trường, thầy cô, bạn bè  Các gắn kết xã hội khác: bao gồm gắn kết với hoạt động xã hội (tình nguyện/từ thiện, làm thêm, câu lạc ngoại khoá) gắn kết với mạng xã hội, mối quan hệ mạng xã hội Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu: phân tích mối quan hệ đặc điểm gắn kết xã hội nói có liên quan đến nguy có/khơng có HVRR học sinh nguy có nhiều HVRR học sinh, từ tìm yếu tố làm tăng nguy có hành vi rủi ro yếu tố có khả bảo vệ, góp phần làm giảm nguy có hay nhiều HVRR học sinh THPT địa bàn nghiên cứu - Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, đúc kết lý luận thực tiễn, đồng thời đưa gợi ý mặt giải pháp góp phần quản lý, giám sát HVRR học sinh THPT Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phân tích mối quan hệ đặc điểm, mức độ gắn kết xã hội, cụ thể gắn kết gia đình, gắn kết với trường học, thầy cơ, bạn bè, gắn kết với mạng xã hội, gắn kết với hoạt động xã hội học sinh THPT Hà Nội với nguy có HVRR, giới hạn nghiên cứu nhóm với 18 HVRR cụ thể (được đề cập chi tiết phần biến số) 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: Học sinh THPT: bao gồm nam nữ học sinh THPT trường chọn vào mẫu nghiên cứu địa bàn Hà Nội Đây khách thể nghiên cứu mời tham gia vào vấn bảng hỏi với câu hỏi có sẵn vấn sâu Ngồi ra, để có thơng tin bổ sung giải thích lý do, hồn cảnh, đặc biệt mối quan hệ gắn kết học sinh với gia đình, nhà trường HVRR, nghiên cứu chọn bổ sung thêm nhóm tham gia vấn sâu:  Phụ huynh học sinh có độ tuổi trung học phổ thông địa bàn Hà Nội  Giáo viên, đại diện ban giám hiệu trường THPT địa bàn Hà Nội chọn vào mẫu nghiên cứu  Học sinh học trường THPT Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các quận nội thành thành phố Hà Nội - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Thời gian khảo sát thực địa: từ năm 2015 – 2017 Khung nghiên cứu, biến số nghiên cứu 4.1 Khung phân tích mối quan hệ biến số Hình 1: Khung nghiên cứu Sơ đồ mơ tả khung phân tích thể mối quan hệ biến số phân tích cụ thể luận án Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng HVRR học sinh THPT Hà Nội đặt mối quan hệ với biến số độc lập, nghiên cứu trọng đến mối quan hệ đặc điểm gắn kết xã hội HVRR học sinh THPT, tìm hiểu gắn kết xã hội có khả giải thích cho HVRR học sinh THPT địa bàn nghiên cứu 4.2 Biến số Trong khuôn khổ luận án nghiên cứu độc lập sở tổng quan nghiên cứu lý thuyết lựa chọn áp dụng, nghiên cứu đặt trọng tâm tìm hiểu mối quan hệ nhóm biến số “gắn kết xã hội” có liên quan đến nhóm HVRR học sinh, trọng chiều ảnh hưởng từ đặc điểm gắn kết xã hội khác có liên quan đến nguy có HVRR học sinh THPT Các biến số độc lập, phụ thuộc nghiên cứu xác định cụ thể sau: 4.2.1 Biến số độc lập Có nhóm biến số độc lập: - Các mối quan hệ gắn kết xã hội học sinh, cụ thể nghiên cứu giới hạn tìm hiểu nhóm gắn kết:  Gắn kết gia đình  Gắn kết học sinh với nhà trường, thầy cô, bạn bè  Gắn kết với hoạt động xã hội mạng xã hội - Đặc điểm nhân học (NKH) cá nhân, đặc điểm kinh tế - xã hội gia đình đặc điểm trường học Cụ thể đặc điểm gắn kết xã hội nhóm làm rõ bảng đây: Bảng 1: Chi tiết nhóm biến số độc lập Biến số độc lập Gắn kết Các gia đình gắn kết xã hội Thao tác hoá biến số a Quan hệ hôn - Sống chung nhân bố mẹ - Không sống chung (ly thân/ly hôn/khác ) b Mức độ gắn Được đánh giá thông qua điểm số gắn kết kết học số thành phần: sinh với gia  Mối quan hệ thành viên gia đình (gia đình tổ ấm đình thành viên thiết lập mối quan hệ tốt với nhau)  Trong gia đình, học sinh bày tỏ ý kiến, lắng nghe, tơn trọng  Trong gia đình, học sinh đối xử công bằng, tham gia hoạt động  Gia đình chỗ dựa tâm lý, tinh thần không chịu áp lực  Gia đình thường xuyên quan tâm, nhắc nhở, giám sát HVRR c Gắn kết với - Hành vi rủi ro mà người thân gia thành viên đình có: hút thuốc lá; uống bia/rượu; sử có hành vi dụng chất gây nghiện; hành vi bạo lực, gây rủi ro rối; hành vi giao thơng khơng an tồn Gắn kết a Mức độ gắn Được đánh giá thông qua điểm số gắn kết nhà kết với trường số thành phần: trường học, thầy cô,  Học sinh gắn kết có cảm giác thuộc bạn bè nhà trường  Mức độ gắn kết với bạn bè  Mức độ gắn kết với thầy cô  Học sinh đối xử công bằng, tham gia vào hoạt động trường  Học sinh đánh giá thầy cô người gương mẫu thường xuyên quan tâm, giám sát học sinh b Có mối quan hệ gắn kết với bạn bè có nhiều hành vi rủi ro Gắn kết xã hội khác: gắn kết với hoạt động xã hội mạng xã hội Đặc Đặc điểm điểm NKH cá nhân cá nhân, Đặc gia điểm kinh đình, tế - xã hội xã gia đình hội - Hành vi rủi ro mà bạn thân/ bạn nhóm chơi chung có:  Hút thuốc  Uống bia/rượu  Sử dụng chất gây nghiện  Hành vi bạo lực, gây rối  Hành vi giao thơng khơng an tồn a Gắn kết với - Có/khơng tham gia hoạt động từ hoạt động thiện/tình nguyện - Có/khơng tham gia hoạt động làm thêm xã hội - Có/khơng tham gia CLB ngoại khoá b Gắn kết với - Số lượng bạn bè mạng xã hội mạng xã hội - Thời gian trung bình/ngày sử dụng mạng xã hội - Giới tính - Khối học - Học lực - Trình độ học vấn bố/mẹ - Kinh tế gia đình - Đặc điểm nghề nghiệp Đặc - Loại trường điểm - Vị trí trường trường học học Nam/ Nữ Khối 10/ 11/ 12 Giỏi/Khá/TB/ Yếu Từ THPT trở xuống từ trung cấp/ cao đẳng - đại học/trên đại học Tài sản có giá trị: nhà riêng; tơ; xe máy; máy tính/ máy tính bảng nối mạng Có nghề nghiệp ổn định/ khơng có nghề nghiệp ổn định - Cơng lập/ ngồi cơng lập - Vị trí địa bàn quận 4.2.2 Biến số phụ thuộc Biến số phụ thuộc: Hành vi rủi ro học sinh THPT Hà Nội Nghiên cứu tìm hiểu nhóm hành vi rủi ro, bao gồm 18 hành vi rủi ro cụ, thể sau: - Nhóm (5 hành vi): hút thuốc lá, uống bia/rượu, hút shisha, sử dụng chất gây nghiện (ma tuý, heroin, cần sa, thuốc lắc), sử dụng thuốc/chất gây ảo giác - Nhóm (3 hành vi): Hành vi gây bạo lực: bao gồm loại: gây gổ, đánh nhau; bắt nạt, doạ nạt (trực tiếp); bắt nạt, đe doạ, xúc phạm qua tin nhắn, mạng xã hội - Nhóm (3 hành vi): Hành vi chủ động tự gây thương tích cho thân, có ý định tự tử, cố gắng tự tử - Nhóm (7 hành vi) gồm hành vi giao thông không an tồn: nghiên cứu tập trung tìm hiểu hành vi (Khơng đội mũ bảo hiểm; phóng nhanh/vượt ẩu/vượt đèn đỏ/ sai đường; tự điều khiển xe máy (>50cm3) tham gia giao thông; tham gia giao thông xe chở số người quy định; gây va quyệt, tai nạn giao thông; vi phạm luật giao thông (ở mức nghiêm trọng hơn) bị công an nhắc nhở, xử phạt; đua xe Các hành vi rủi ro học sinh nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh cụ thể: - Thực trạng có nhiều hành vi rủi ro - Tần suất, mức độ phổ biến hành vi rủi ro cụ thể Thực tế có nhiều hành vi cho tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro sức khoẻ thể chất, tinh thần, phát triển, tính mạng học sinh, nhiên giới hạn nghiên cứu độc lập, nhóm hành vi cụ thể lựa chọn sở thơng tin có từ tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam dựa giới hạn phương pháp thu thập thông tin khuôn khổ nghiên cứu độc lập luận án Tiến sỹ Một số hành vi rủi ro khác hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn, hành vi ăn uống, sinh hoạt khơng lành mạnh nhóm hành vi cần quan tâm nghiên cứu nghiên cứu nhằm bổ sung thêm nhận thức hiểu biết đầy đủ vấn đề nghiên cứu (xem thêm sở lựa chọn hành vi trang 47 - 49) Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án hướng tới trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Hành vi rủi ro học sinh THPT Hà Nội biểu cụ thể tần suất, mức độ nào? Học sinh THPT Hà Nội có đối mặt với nguy có nhiều hành vi rủi ro khơng nhóm học sinh có nguy có nhiều hành vi rủi ro? - Mối quan hệ gắn kết xã hội gia đình, trường học, gắn kết với thầy cơ, bạn bè học sinh nào? Học sinh có mối quan hệ gắn kết xã hội khác gắn kết với hoạt động xã hội mạng xã hội tần suất mức độ nào? - Các đặc điểm gắn kết xã hội, cụ thể gắn kết với gia đình, nhà trường, gắn kết xã hội khác với có mối quan hệ với hành vi rủi ro học sinh THPT Hà Nội? Trong yếu tố thuộc đặc điểm gắn kết gia đình, gắn kết nhà trường gắn kết xã hội khác, yếu tố có mối quan hệ góp phần bảo vệ nguy có hành vi rủi ro học sinh yếu tố góp phần làm tăng nguy hành vi rủi ro học sinh? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu - Những học sinh có mối quan hệ tốt với thành viên gia đình, gắn kết bền chặt với gia đình, thường xuyên nhận hỗ trợ tinh thần từ gia đình thường liên quan đến hành vi rủi ro so với nhóm học sinh có mối quan hệ gắn kết lỏng lẻo với gia đình - Học sinh có mối quan hệ gắn kết bền chặt với nhà trường, không cảm giác cô đơn tách biệt trường học thường liên quan đến hành vi gây bạo lực với bạn bè với gây bạo lực thân (có ý định tự tử, cố gắng tự tử) so với học sinh có gắn kết lỏng lẻo với trường học - Những học sinh sống gia đình có người thân có liên quan đến nhiều hành vi rủi ro, chơi với bạn bè có nhiều hành vi rủi ro thường có nguy có nhiều hành vi rủi ro những học sinh khác - Học sinh tham gia hoạt động xã hội dành nhiều thời gian ngày sử dụng mạng xã hội có nguy có nhiều hành vi rủi ro so với nhóm học sinh khơng làm thêm dành thời gian sử dụng mạng xã hội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Phương pháp luận chung Phương pháp luận chung vận dụng phương pháp luận Macxit (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử) Theo quan điểm lịch sử, nghiên cứu hành vi rủi ro học sinh khó tách khỏi ảnh hưởng tác động từ mơi trường sống mơi trường gia đình, nhà trường mối quan hệ gắn kết xã hội, đặc biệt giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi q trình thị hố diễn nhanh 6.1.2 Phương pháp luận chuyên ngành Luận án sử dụng lý thuyết xã hội học sau làm sở phát triển khung nghiên cứu xác định biến số nghiên cứu: - Nghiên cứu vận dụng quan điểm, tinh thần lý thuyết cấu trúc xã hội làm tảng chung cho nghiên cứu, sở để hướng đến tìm hiểu yếu tố thuộc cấu trúc xã hội, mối quan hệ, gắn kết xã hội, môi trường xã hội ảnh hưởng đến hành vi rủi ro học sinh trung học Bên cạnh đó, nghiên cứu vận dụng trực tiếp lý thuyết sau làm xây dựng giả thuyết, khung nghiên cứu, triển khai xây dựng báo cho nghiên cứu: - Lý thuyết học hỏi xã hội: Đây lý thuyết đề cập đến ảnh hưởng môi trường xã hội cá nhân "học hỏi" hay bị ảnh hưởng hành vi, quan điểm, thái độ người gần gũi với họ Lý thuyết góp phần xây dựng giả thuyết giả định ảnh hưởng từ môi trường đến hành vi rủi ro học sinh Học sinh có xu hướng có hành vi giống với người thân gia đình, bạn thân họ thường xun có mối quan hệ khăng khít với họ Từ lý thuyết này, nghiên cứu đưa giả thuyết ảnh hưởng người thân, bạn bè hành vi rủi ro học sinh: học sinh sinh gia đình có bố, mẹ, người thân hay có bạn bè có hành vi rủi ro có xu hướng tham gia vào hành vi rủi ro nhiều học sinh khác - Mơ hình lý thuyết Berkman cộng hội nhập xã hội, gắn kết xã hội tác động đến hành vi sức khoẻ cá nhân Đây mơ hình lý thuyết phân tích ảnh hưởng tạo dựng từ việc cá nhân tham gia gắn kết vào mạng lưới, cấu trúc xã hội hành vi hội sức khoẻ Mơ hình giúp lần củng cố thêm sở lý luận mối quan hệ gắn kết xã hội, hội nhập xã hội hành vi sức khoẻ, đặc biệt hành vi rủi ro cho sức khoẻ Đóng góp quan trọng từ mơ hình lý thuyết Berkman luận án kế thừa ý tưởng từ khung phân tích nội hàm khái niệm “gắn kết xã hội” nhằm xây dựng báo đánh giá mức độ gắn kết bền chặt/ lỏng lẻo học sinh với gia đình nhà trường Từ đó, khái niệm gắn kết khơng xem xét khía cạnh: có mối quan hệ tốt mà đánh giá bổ sung thêm khía cạnh khác: có cảm giác thuộc mơi trường đó, tạo ảnh hưởng/ bị ảnh hưởng người môi trường gắn kết, hỗ trợ, giúp đỡ, tham gia hoạt động, đối xử công bằng, giám sát hành vi nguy hay hành vi lệch chuẩn, hành vi có khả ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sức khoẻ Và vậy, số đánh giá mức độ gắn kết học sinh với gia đình, nhà trường mối quan hệ xã hội khác trở nên đầy đủ, toàn diện hệ thống Khung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu xây dựng dựa sở kế thừa có chọn lọc phát triển, ứng dụng lý thuyết nói bối cảnh điều kiện xã hội Việt Nam 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Thiết kế nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin a Phương pháp thu thập thơng tin: Để có đủ khoa học giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, phương pháp định lượng chủ đạo phương pháp định tính đóng vai trị hỗ trợ bổ sung thêm giải thích chứng thực tiễn - Phương pháp định lượng: điều tra chọn mẫu bảng hỏi với cỡ mẫu 1300 học sinh THPT quận nội thành Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w