Tái cấu trúc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các huyện miền núi

157 1 0
Tái cấu trúc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các huyện miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn mới của quá trình phát triển nhằm thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ một nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu và chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, chúng ta đứng trước những cơ hội và thách thức mới để hội nhập với kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, chúng ta có cơ hội để tiến hành những bước phát triển nhanh chóng, song đây cũng là thời kỳ mà chúng ta phải đối mặt với nhiều thách thức bởi sự cạnh tranh gay gắt, sự bất lợi trong so sánh về kinh tế kỹ thuật, diễn biến phức tạp của tình hình chính trị khu vực và thế giới. Việt Nam xét trong quan hệ so sánh với các nước trên thế giới, có đủ tiềm năng và những lợi thế nhất định, đảm bảo điều kiện cần và đủ để thực hiện sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước nhanh và bền vững. Trong đó tiềm năng về con người là nhân tố hàng đầu, là một nguồn lực đặc biệt quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn trình phát triển nhằm thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, đứng trước hội thách thức để hội nhập với kinh tế giới Trong bối cảnh đó, có hội để tiến hành bước phát triển nhanh chóng, song thời kỳ mà phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh gay gắt, bất lợi so sánh kinh tế - kỹ thuật, diễn biến phức tạp tình hình trị khu vực giới Việt Nam xét quan hệ so sánh với nước giới, có đủ tiềm lợi định, đảm bảo điều kiện cần đủ để thực nghiệp đổi phát triển đất nước nhanh bền vững Trong tiềm người nhân tố hàng đầu, nguồn lực đặc biệt định thành bại công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo động lực trực tiếp đổi phát triển đất nước Trong hệ thống sách kinh tế - xã hội, sách phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, với quan điểm lấy nhân tố Người làm trung tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định "Nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [40]; "Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH)" [40] Nguồn lực người điểm cốt yếu nguồn nội lực ngoại lực phát triển Đối với địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) - nơi có trình độ dân trí thấp, khó khăn nhiều mặt, việc phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ cán (ĐNCB) lãnh đạo, quản lý (LĐ, QL) nói riêng có ý nghĩa quan trọng Chỉ sở xây dựng ĐNCB chỗ đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu trúc tạo động lực đầu tàu thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển [169, tr.77] Trong trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng quan tâm chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển ĐNCB LĐ, QL DTTS nhằm thực thắng lợi sách dân tộc, đưa miền núi, vùng đồng bào DTTS bước phát triển hòa nhập phát triển chung đất nước Để DTTS sớm có ĐNCB đồng bộ, có nhiều người có phẩm chất trị, đạo đức đổi mới, người giỏi, người tài đủ sức giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội bền vững dân tộc cộng đồng vùng DTTS Nước ta quốc gia đa tộc người, với 54 thành phần dân tộc, DTTS chiếm 13% dân số nước Các DTTS cư trú chủ yếu vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Với nhiều lý khác nhau, kể điều kiện tự nhiên lịch sử để lại, hầu hết vùng DTTS gặp nhiều khó khăn, có 1000 xã thuộc diện khó khăn Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, vùng DTTS vấn đề phát triển nguồn nhân lực mà đặc biệt việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB LĐ, QL hệ thống quan lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, Đồn thể trị - xã hội vấn đề có vị trí then chốt, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS theo kịp vùng đồng Sự phát triển chậm chạp vùng DTTS nhiều không thiếu nguồn vốn đầu tư, mà nhiều lại thiếu ĐNCB có khả triển khai dự án ưu tiên đầu tư Nhà nước Ngược lại, có nơi, nhờ ĐNCB có lực biết biến nguồn lực ưu tiên đầu tư Trung ương trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, biến tiềm tiềm ẩn thành thực [21, tr.228] Đồng bào DTTS phận cộng đồng dân tộc Việt Nam, vùng DTTS phần lãnh thổ Việt Nam Đất nước phát triển bền vững lãnh thổ bảo vệ toàn vẹn, an ninh quốc gia giữ vững vùng miền phát triển cân đối, hài hịa Tình trạng phát triển vùng miền khơng tác động tới vùng mà cịn gây ảnh hưởng, chí cịn rào cản việc phát triển vùng khác tiến trình phát triển chung đất nước Hơn công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng ĐNCB cho vùng DTTS phải đôi với việc xây dựng ĐNCB nói chung, phải gắn liền với quy hoạch tổng thể đào tạo, sử dụng, phân bố nguồn lực cán LĐ, QL phạm vi nước Vì ưu tiên cho việc xây dựng, phát triển ĐNCB LĐ, QL khu vực miền núi, vùng DTTS nhu cầu tất yếu khách quan trình phát triển vùng DTTS đất nước bối cảnh nay; góp phần giảm bớt bất bình đẳng kinh tế - xã hội với vùng, miền khác phạm vi nước Từ đóng góp tích cực vào thực mục tiêu phát triển chung đại gia đình dân tộc Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh, phải: "Quan tâm xây dựng ĐNCB trẻ, cán nữ, cán DTTS, cán xuất thân từ công nhân, em gia đình có cơng với cách mạng" [38] Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, chiến lược Đảng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực DTTS đạt kết khả quan Đội ngũ cán DTTS bước phát triển số lượng chất lượng, đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng- an ninh miền núi, vùng đồng bào DTTS Như việc thực sách tạo nguồn với mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho vùng đồng bào DTTS, lấy công tác giáo dục, nâng cao dân trí gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh làm tảng Các chủ trương, biện pháp cho sách thực gồm: mở rộng phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy nghề, trường niên dân tộc vừa học vừa làm, chuẩn bị nguồn lực để đào tạo em dân tộc có hồn cảnh khó khăn, ưu đãi việc tuyển sinh vào trường cao đẳng, đại học, thực chế độ cử tuyển; mở rộng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán lãnh đạo quản lý, cán kỹ thuật chuyên môn, nghiệp vụ lý luận, Hay như, Đảng Nhà nước ta thực sách ưu tiên việc sử dụng đãi ngộ ĐNCB DTTS; mặt, sử dụng đan xen cán dân tộc đa số cán DTTS, nhằm tăng cường hỗ trợ nâng cao lực hiệu công tác; mặt khác, bồi dưỡng, phát triển ĐNCB chỗ cho vùng dân tộc, thực sách ưu đãi cán DTTS công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa… Tuy vậy, xem xét việc thực sách chiến lược số mặt hạn chế như: chất lượng cán sau đào tạo chưa cao, mặt trình độ chuyên môn, kỹ thuật ĐNCB LĐ, QL cấp; việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt việc đào tạo ĐNCB khoa học - kỹ thuật chưa gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Hơn xem xét thực trạng nguồn nhân lực số địa phương cịn thấy tình trạng cân đối cấu sử dụng cán dân tộc; việc quản lý, sử dụng ĐNCB đào tạo nhiều bất cập, thiếu quy hoạch; nhiều cử nhân, kỹ sư đào tạo em DTTS chưa có việc làm… Do cần tập trung nghiên cứu để đánh giá thực trạng, phát cấu trúc đặc thù, bất cập thành tố, mối quan hệ thành tố tạo nên cấu trúc ĐNCB khu vực miền núi, vùng DTTS Trên sở đề xuất số khuyến nghị, giải pháp tái tạo cấu trúc ĐNCB LĐ, QL vùng miền núi DTTS thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Nghiên cứu cấu trúc xã hội (CTXH) tái CTXH lĩnh vực Việt Nam; bước đầu số nhà khoa học quan nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác như: triết học, sử học, trị học, kinh tế học,…Đặc biệt nghiên cứu xã hội học CTXH thường gắn với phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo cho biến đổi CTXH thường gắn liền với trình đổi đất nước giai đoạn (theo kinh tế thị trường, cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, tồn cầu hố…) Những nghiên cứu chủ yếu dừng lại cấp độ vĩ mô mà chưa vào vận dụng phân tích cách cụ thể (Nguyễn Đình Tấn, 2005) Theo thống kê (Lê Ngọc Hùng, 2010) có đến 43 viết bàn CTXH đăng tạp chí Xã hội học tác giả ngồi nước Thơng qua viết này, chủ đề nghiên cứu CTXH có phát triển từ nghiên cứu tuý lý luận đến khảo sát thực nghiệm, tác giả đặc biệt quan tâm làm rõ vấn đề cấu lao động - nghề nghiệp cấu phân tầng xã hội điều kiện đổi đất nước Tuy nhiên cần phải nâng tầm nghiên cứu lý luận thực nghiệm CTXH trạng thái "tĩnh tại" thành phần mối quan hệ chúng trạng thái "sinh động" hình thành, biến đổi, phát triển tức q trình cấu trúc hố xã hội (Lê Ngọc Hùng, 2009) Từ thực tế vấn đề đặt cần thiết phải triển khai hướng nghiên cứu CTXH để lý giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, chẳng hạn vấn đề cấu trúc ĐNCB LĐ, QL khu vực miền núi hai phương diện lý thuyết thực nghiệm Mặc dù khơng có khác biệt hai thuật ngữ "cơ cấu xã hội" "cấu trúc xã hội" có gốc khái niệm Xã hội học biểu đạt tiếng Anh "social structure", luận án chủ yếu sử dụng thuật ngữ "Cấu trúc xã hội" Miền núi Nghệ An bao gồm 11 huyện (Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn), chiếm khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh, ngơi nhà chung triệu người thuộc nhiều dân tộc sinh sống có dân tộc (Kinh, Thái, H' Mông, Khơ Mú, Ơ Đu, Thổ Đan Lai) Miền núi Nghệ An có vị trí đặc biệt quan trọng mặt địa trị - kinh tế đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Là vùng đất rộng lớn màu mỡ thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nguyên liệu, ăn Nghệ An có tiềm lớn tài ngun rừng, khống sản để phát triển, mở rộng sản xuất nông lâm nghiệp khai khống gắn với cơng nghiệp chế biến Ngồi ra, cịn có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, lịch sử, văn hoá Nhân dân huyện miền núi Nghệ An có truyền thống đoàn kết dân tộc, yêu nước nồng nàn Trong năm chiến tranh, người dân có đóng góp to lớn cho đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Trong công đổi mới, tác động hệ thống sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, Nhân dân huyện miền núi Nghệ An vươn lên bước làm chủ đất rừng, bước đầu hoà nhập vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế trình phát triển mặt huyện miền núi so với huyện miền xi Một khó khăn phát triển sử dụng hiệu ĐNCB LĐ, QL cấp xã huyện; đặc biệt hạn chế giải pháp xây dựng phát triển ĐNCB nhìn từ phương diện CTXH Từ vấn đề phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài "Tái cấu trúc đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện miền núi Nghệ An" (Nghiên cứu trường hợp huyện Tương Dương) làm chủ đề nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận khoa hoc thực tiễn thực trạng, yếu tố tác động xu hướng tái cấu trúc xã hội đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đánh giá; từ gợi mở suy nghĩ giải pháp tái cấu trúc xã hội đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lý thuyết: hệ thống hóa phân tích sở khoa học cấu trúc tái cấu trúc; khái niệm CTXH (cấu trúc xã hội), tái cấu trúc, lãnh đạo, quản lý, dân tộc thiểu số, lý thuyết cấu trúc xã hội, lãnh đạo, quản lý - Nghiên cứu đánh giá thực trạng: sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành xã hội học để phân tích thực trạng, hình thức, mức độ tái cấu trúc mặt nhân học, trình độ chun mơn kỹ thuật nhóm cán lãnh đạo, quản lý huyện miền núi Nghệ An cụ thể: tái cấu trúc độ tuổi, giới tính, thành phần xuất thân, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn, trình độ lý luận trị, cấp quản lý nhà nước, khối công tác chức vụ - Phân tích mức độ, hình thức yếu tố chế, sách, tổ chức yếu tố thuộc gia đình, nỗ lực cá nhân ảnh hưởng đến tái cấu trúc xã hội đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý - Dự báo số xu hướng tái cấu trúc đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý - Từ kết nghiên cứu khái quát lên số quan điểm lý thuyết tái cấu trúc xã hội đội cán lãnh đạo, quản lý đồng thời nhận diện vấn đề đặt nêu lên khuyến nghị, giải pháp tái cấu trúc nhằm hoàn thiện cấu trúc xã hội nhóm xã hội huyện miền núi Nghệ An Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tái CTXH ĐNCB LĐ, QL huyện miền núi Nghệ An Cụ thể luận án sâu phân tích thực trạng, mức độ, hình thức tái cấu trúc mặt nhân học, trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật, chức vụ số nhân tố ảnh hưởng, xu hướng tái cấu xã hội trúc ĐNCB LĐ, QL huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Luận án ĐNCB LĐ, QL từ cấp phó trở lên khối Đảng, Chính quyền Tổ chức trị - xã hội 17 xã, thị trấn Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Như trình bày phần đối tượng nghiên cứu, nội dung mà Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng, mức độ, hình thức tái cấu trúc mặt nhân học, trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật, chức vụ số nhân tố ảnh hưởng, xu hướng tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An - Phạm vi không gian (địa bàn nghiên cứu): Luận án tiến hành khảo sát định tính quan sát tham dự, vấn sâu, điều tra định lượng thống kê, bảng hỏi toàn cán LĐ, QL xã, thị trấn (17 xã, thị trấn) huyện Tương Dương, Tỉnh Nghệ An cụ thể bao gồm xã sau đây: Tam Quang, Tam Đình, Tam Thái, Tam Hợp, Thạch Giám, Xá Lượng, Lưu Kiền, Lượng Minh, Yên Na, Yên Tĩnh, Yên Hòa, Yên Thắng, Nga My, Xiêng My, Hữu Khng, Nhơn Mai, Mai Sơn, thị trấn Hịa Bình Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện - Phạm vi thời gian (thời gian thu thập thông tin thực địa): Phạm vi thời gian diễn trình tái cấu trúc mà luận án cần nghiên cứu Các khảo sát, điều tra thực địa để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng tháng năm 2016 Nhiều vấn sâu nghiên cứu trường hợp bổ sung trình viết xử lý số liệu Luận án tiếp tục thực từ sau tháng năm 2016 Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu sơ đồ tương quan biến số 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Tái cấu trúc xã hội đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện miền núi tỉnh Nghệ An diễn hình thức mức độ nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến tái CTXH ĐNCB LĐ, QL huyện miền núi tỉnh Nghệ An? Câu hỏi 3: Tái CTXH ĐNCB LĐ, QL huyện miền núi tỉnh Nghệ An vận đồng, biến đổi theo xu hướng nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL huyện miền núi tỉnh Nghệ An thể qua khía cạnh thay đổi cấu trúc nhân – xã hội, cấu trúc trình độ chun mơn kỹ thuật chức vụ - Tái cấu trúc đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý huyện miền núi tỉnh Nghệ An phụ thuộc vào yếu tố thuộc quy tắc, nguồn lực nỗ lực cá nhân - Tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL huyện miền núi tỉnh Nghệ An biến đổi theo xu hướng đại hóa chuyên nghiệp hóa 4.3 Sơ đồ tương quan biến số Biến can thiệp Các điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường địa phương, sở Biến độc lập - Các quy tắc thể chế hóa chế, sách, quy định, quy chế - Các loại nguồn lực, nguồn vốn - Các đặc điểm nhân - xã hội Biến phụ thuộc Tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL: - Tái cấu trúc nhân - xã hội (tuổi, giới tính, thành phần xuất thân, dân tộc tơn giáo) - Tái cấu trúc trình độ chun mơn kỹ thuật (trình độ học vấn, trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, khối công tác chức vụ) Biến can thiệp Bối cảnh đổi mới, hội nhập, tồn cầu hóa Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với Sơ đồ tương quan biến số trên, hệ biến số độc lập, phụ thuộc Đề tài sau: 4.3.1 Biến độc lập Bao gồm thể chế quy tắc cụ thể: - Các quy tắc thể chế hóa chế, sách, quy định, quy chế + Các quy tắc: Thuật ngữ quy tắc dùng để hệ thống quy định pháp quy quy định phi thức có khả định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động cá nhân tổ chức Quy tắc thể pháp luật, sách, quy chế phong tục, tập quán thói que mà cá nhân cần biết tuân thủ, làm theo để đạt mục đích định Bao gồm quy tắc chung quy tắc riêng cá nhân + Quy tắc chung: Đó sách, quy định, quy chế đào tạo, quy hoạch cán bộ… ví dụ: Các sách dân tộc, đào tạo sử dụng cán bộ… + Quy tắc cá nhân: Đó quy tắc mà cá nhân tự đặt ra, nỗ lực cơng việc hay quan niệm, ngun tắc sống làm việc họ… ví dụ: sống biết biết dưới, làm việc tận tâm… - Các nguồn lực, nguồn vốn: Bao gồm nguồn lực vật chất tài chính, vật nguồn lực tinh thần khuyến khích, động viên, khích lệ cá nhân, gia đình, tổ chức, cộng đồng mà người tìm kiếm, tiếp cận sử dụng hành vi, hoạt động mình.; Nguồn vốn xã hội, nguồn vốn văn hóa cho tái cấu trúc ĐNCB, quản lý Các nguồn lực điểm mạnh, ưu điểm, điều kiện cá nhân gia đình Nhưng ủng hộ, tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, người quản lý quan nơi họ công tác Nguồn lực liên quan đến yếu tố kinh tế, tài chính, thời gian, sức khỏe, lực, trình độ, hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ gia đình, bạn bè lãnh đạo, mạng lưới quan hệ xã hội… thân nhóm xã hội Nguồn vốn kinh nghiệm quản lý hiểu biết, trải nghiệm văn hóa, phong tục tập quán - Các yếu đặc điểm nhân - xã hội: giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, nghề ngiệp, dân tộc, tơn giáo, vị trị; 4.3.2 Biến phụ thuộc Tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL cụ thể: - Tái cấu trúc nhân học (tuổi, giới tính, thành phần xuất thân, dân tộc tôn giáo) - Tái cấu trúc trình độ chun mơn kỹ thuật (trình độ học vấn, trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, khối công tác chức vụ) - Tái cấu trúc số lượng ĐNCB LĐ, QL (sự tăng/giảm tổng số cán LĐ, QL; tăng/giảm số lượng cán LĐ, QL theo khối công tác) 4.3.3 Biến can thiệp - Các điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường địa phương, sở - Bối cảnh đổi mới, hội nhập, tồn cầu hóa Điểm mới, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Điểm đề tài - Vận dụng lý thuyết xã hội học tái cấu trúc để nghiên cứu sâu trình vận động, biến đổi CTXH mà nghiên có quan tâm - Luận án hoàn thành cơng trình Xã hội học nghiên cứu có hệ thống lý luận CTXH tái CTXH ĐNCB LĐ, QL khu vực miền núi vùng DTTS - Thực đề tài hy vọng đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm tái cấu trúc ĐNCB LĐ, QL khu vực miền núi, góp phần nâng cao lực lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước từ sở, địa phương đến Trung ương 5.2 Ý nghĩa lý luận - Xác lập luận khoa học cho việc phân tích CTXH tái CTXH từ phương diện lý thuyết xã hội học - Góp phần bổ sung cho hướng nghiên cứu CTXH, tái CTXH ĐNCB LĐ, QL sở vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu xã hội học - Nghiên cứu vận dụng lý thuyết xã hội học để tìm hiểu, phân tích CTXH, nhằm làm rõ đặc trưng xu hướng biến đổi phân hệ CTXH ĐNCB LĐ, QL

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan