Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược về kinh tế là nguồn nhân lực giữ vai trò cực kỳ quan trọng, quyết định đến sự thành bại của nền kinh tế; là đội ngũ nòng cốt đề xuất những ý tưởng mới, sáng tạo, tư duy chiến lược dài hạn; hoạch định các chủ trương, chính sách lãnh đạo, quản lý ở tầm vỹ mô trong phát triển kinh tế của đất nước; dự báo kịp thời sự thay đổi của tình hình phát triển kinh tế của đất nước và điều chỉnh nhanh nhạy, chính xác các quyết sách theo sự thay đổi đó. Trên cương vị của mình, họ tổ chức, lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động của nền kinh tế đất nước, đồng thời, xây dựng các mối quan hệ đối tác kinh tế chiến lược để hội nhập thành công với thế giới. Vì vậy, muốn kinh tế phát triển, hội nhập thế giới thành công, việc tập trung xây dựng một đội ngũ LĐQLCLKT mạnh, đảm bảo đồng thời ba yếu tố: số lượng tinh gọn, chất lượng nâng cao và cơ cấu hợp lý, là đòi hỏi rất cấp thiết.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược kinh tế nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng, định đến thành bại kinh tế; đội ngũ nòng cốt đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo, tư chiến lược dài hạn; hoạch định chủ trương, sách lãnh đạo, quản lý tầm vỹ mô phát triển kinh tế đất nước; dự báo kịp thời thay đổi tình hình phát triển kinh tế đất nước điều chỉnh nhanh nhạy, xác sách theo thay đổi Trên cương vị mình, họ tổ chức, lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế đất nước, đồng thời, xây dựng mối quan hệ đối tác kinh tế chiến lược để hội nhập thành cơng với giới Vì vậy, muốn kinh tế phát triển, hội nhập giới thành công, việc tập trung xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT mạnh, đảm bảo đồng thời ba yếu tố: số lượng tinh gọn, chất lượng nâng cao cấu hợp lý, đòi hỏi cấp thiết Thế giới ngày diễn q trình tồn cầu hóa hội nhập bề rộng, chiều sâu với tốc độ nhanh chóng hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các lý luận giới thống quan điểm: tình hình giới với mơi trường kinh tế địi hỏi phẩm chất, lực kỹ mới, cao nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, cấp chiến lược toàn cầu lĩnh vực, kể kinh tế Bueno cộng cho "Sự tác động tồn cầu hóa cách mạng công nghệ yêu cầu luận thuyết kinh doanh lực lãnh đạo mới"[77, tr.80-87] Fairholm khẳng định: "Thế giới thay đổi yêu cầu lực lãnh đạo mới" [83, tr.2] Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rõ: cán giỏi kinh tế phát triển tốt, môi trường đầu tư tốt" [38] Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII (Nghị số 26-NQ/TW) Đảng nêu quan điểm: "Đầu tư xây dựng đội ngũ cán đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững"[16] Như vậy, bối cảnh đòi hỏi công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược, có LĐQLCLKT phải áp dụng nội dung lý thuyết mới, phương pháp cải tiến phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ngày cao tình hình phạm vi toàn cầu Xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm ba nội dung xây dựng số lượng, chất lượng cấu, đó, nâng cao chất lượng yêu cầu quan trọng nhất, định Giải pháp cho vấn đề đa dạng, bao gồm nhiều giải pháp nhiều ngành khoa học đề xuất, đó, khoa học kinh tế, phát triển ngồn nhân lực nhấn mạnh giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giải pháp trọng tâm "đào tạo đường để tạo chất lượng cán bộ" [72, tr.327] Vì vậy, việc nghiên cứu sở lý thuyết, thực trạng, phát nội dung giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu trọng tâm xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam hội nhập quốc tế Việt Nam, sau 30 năm đổi giành thành tựu có ý nghĩa lịch sử kinh tế Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế nhiều tồn tại, yếu kém, hiệu chưa cao nhiều ngun nhân, có ngun nhân gốc rễ thiếu hụt nguồn nhân lực LĐQLCLKT chất lượng cao, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Nghị Trung ương khóa XII Đảng nhận định: lực đội ngũ cán cịn có mặt cịn hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có cán cấp cao thiếu tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp khả làm việc mơi trường quốc tế cịn nhiều hạn chế [16] Vì vậy, thời gian tới, muốn kinh tế phát triển bền vững, hội nhập thành công, yêu cầu đặt cấp thiết phải xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT mạnh, đảm bảo đồng thời ba yếu tố: số lượng tinh gọn, chất lượng nâng cao cấu hài hịa, đó, chất lượng trụ cột quan trọng Trách nhiệm trước hết thuộc Đảng Nhà nước Việt Nam, cụ thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư, BCHTW Đảng; hai quan tham mưu, giúp việc chủ yếu công tác tổ chức, cán Ban Tổ chức Trung ương Đảng Bộ Nội vụ sở nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng cán quan trọng Đảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Từ kinh nghiệm công tác chuyên môn, nhận thức tầm quan trọng vấn đề, với mong muốn góp phần xây dựng đội ngũ cán cấp chiến lược Đảng, Nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế, NCS chọn đề tài "Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế" để làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, bổ sung làm sáng tỏ lý luận xây dựng đội ngũ LĐQLKTCL Việt Nam với góc độ xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần đặt sở lý thuyết cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển đội ngũ hội nhập quốc tế; - Nghiên cứu nội dung giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực LĐQLCLKT Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Trọng tâm phát triển chất lượng đội ngũ cách đề xuất khung tiêu chuẩn chất lượng cốt lõi tiêu chí xác định chất lượng để làm sở thực giải pháp đào tạo, bồi dưỡng - Làm tài liệu tham khảo cho chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực LĐQLCLKT cho nhà lãnh đạo, quản lý nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược kinh tế Việt Nam vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế với nội dung xây dựng nguồn nhân lực mặt chất lượng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng Đội ngũ LĐQLCLKT Luận án xác định bao gồm (Bảng 1): (1) Cán cao cấp quan Trung ương Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thư, ban, quan Trung ương Đảng); quan Chính phủ, bộ, ngành, quan Trung ương giao nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực đường lối, chủ trương, pháp luật Nhà nước lĩnh vực kinh tế tham mưu xây dựng, ban hành thể chế, sách kinh tế: (2) Cán chủ chốt cấp tỉnh giao nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý lĩnh vực kinh tế (Bí thư tỉnh ủy, phó bí thư tỉnh ủy, chủ tịch UBND tỉnh, chủ tịch HĐND tỉnh); (3) Những người đứng đầu tập đoàn kinh tế lớn tổng công ty Nhà nước quan trọng thuộc đối tượng quản lý Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp [xem Phụ lục 4] (4) Xu hướng: Trưởng đặc khu kinh tế, nhà lãnh đạo, viên chức điều hành cao cấp (CEO) kinh tế, tập thể lãnh đạo, quản lý công ty nhiều thành phần sở hữu, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng lớn đến kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, Luận án nghiên cứu đối tượng nêu trên, không sâu nghiên cứu đối tượng theo xu hướng Bảng 1: Cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược kinh tế Việt Nam Cấp Trung ương Cấp tỉnh Doanh nghiệp nhà nước Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư (bao gồm Tổng Bí thư - Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ) Ủy viên BCHTW Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, số lãnh đạo Văn phòng Trung ương Đảng phụ trách lĩnh vực kinh tế, lãnh đạo quan Trung ương Đảng (những người không Ủy viên Trung ương Đảng) Bộ trưởng tương đương thuộc bộ, quan ngang phụ trách kinh tế (Bộ trưởng Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Trợ lý Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội Thứ trưởng tương đương bộ, quan ngang phụ trách kinh tế (Thứ trưởng Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Cơng thương, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Giao thông Vận tải, Xây dựng, Tài ngun Mơi trường, Khoa học Cơng nghệ, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Trưởng Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bí thư Tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước (Phụ lục III) Nguồn: Tổng hợp NCS năm 2019 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu nội dung xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, trọng tâm đề xuất khung tiêu chuẩn chất lượng cốt lõi tiêu chí xác định chất lượng, làm sở để thực giải pháp đào tạo, bồi dưỡng Lý giải: Thực tế nay, từ khác phương pháp tiếp cận, có quan niệm khác nhau, chưa phân định rõ nội dung giải pháp xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ LĐQLCLKT nói riêng Có ý kiến cho rằng, nội dung xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT bao gồm khâu công tác cán tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, thực quy trình bổ nhiệm, chế độ sách , cịn giải pháp chế, sách Đảng, Nhà nước việc xây dựng đội ngũ Tiếp cận từ khoa học kinh tế, quan điểm khoa học kinh tế phát triển, quản lý nguồn nhân lực thực tiễn nhiệm vụ nghị Đảng, Nhà nước Việt Nam đề ra, Luận án xác định nội hàm khái niệm "xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT" gắn với vấn đề xây dựng nguồn nhân lực LĐQLCLKT phát triển chất lượng nguồn nhân lực (được trình bày Tiểu mục 1.2.1, trang 22-29, Chương Tiểu mục 2.1.1 , Chương 2, trang 36-37 Luận án) Nói cách khác, nội dung xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT gồm ba phần: xây dựng số lượng, chất lượng cấu, đó, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu mặt chất lượng Về giải pháp, có nhiều giải pháp để xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; bổ nhiệm, miễn nhiệm; khen thưởng, kỷ luật; chế độ sách, thu hút nhân tài v.v Tuy nhiên, Luận án lựa chọn giải pháp đào tạo, bồi dưỡng để phát triển chất lượng nguồn nhân lực LĐQLCLKT làm giải pháp để nghiên cứu với luận trình bày Tiểu mục 2.2.2.2., Chương 2, trang 65 Luận án 3.2.2 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu phạm vi toàn cầu, bao gồm sở nghiên cứu, đào tạo có uy tín lớn nước quốc tế; quan Đảng, Nhà nước, địa phương Việt Nam; tập đoàn, doanh nghiệp nước giới Cơ sở nghiên cứu Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3.2.3 Phạm vi thời gian Luận án chủ yếu nghiên cứu thực tế số liệu giai đoạn từ 1997 đến 2018 (Từ Nghị Trung ương khóa VIII, ngày 18/6/1997 "Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" đến Nghị Trung ương khóa XII, số 26-NQTW, ngày 19/5/2018 "Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ") Ngồi ra, Luận án có cập nhật số tình hình, số liệu năm 2019, 2020 Nhiệm vụ Luận án - Nghiên cứu tổng quan để khoảng trống hướng nghiên cứu luận án khung phân tích lý thuyết Luận án; - Nghiên cứu lý thuyết kinh nghiệm phát triển đội ngũ LĐQLCLKT giới, học rút cho Việt Nam; - Khảo sát, phân tích, so sánh, đánh giá cách có hệ thống thực trạng chất lượng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam giai đoạn từ 1997 đến 2018 2019 với mặt mạnh, mặt hạn chế yêu cầu đặt thời kỳ hội nhập quốc tế; - Đề xuất khung tiêu chuẩn chất lượng cốt lõi với phẩm chất, lực tiêu chí xác định chất lượng thời kỳ hội nhập đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam; - Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2040 giải pháp đào tạo, bồi dưỡng - Hệ thống lại chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt nam, cụ thể nghị quyết, thị, kết luận, quy định Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Luật Nhà nước, nghị quyết, quy định Chính phủ liên quan đến LĐQLCLKT liên quan đến xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam thời gian qua để đưa kiến nghị, đề xuất thời gian tới Cơ sở đào tạo thực Luận án Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu khung phân tích lý thuyết Luận án 6.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trọng sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp lô-gic; quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam công tác cán Phương pháp luận thể xuyên suốt toàn Luận án Luận án sử sụng phương pháp tiếp cận khoa học kinh tế, dựa lý thuyết quản lý kinh tế, quản lý nguồn nhân lực, kết hợp lý thuyết khoa học lãnh đạo, quản lý thực tiễn xây dựng hệ thống trị để xây dựng khung phân tích lý thuyết xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT Việt Nam thời kỳ hội nhập, nhấn mạnh trọng tâm nâng cao chất lượng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng 6.2 Phương pháp cụ thể - Phương pháp định tính: Xét tính chất, yêu cầu đề tài nghiên cứu điều kiện khác, nghiên cứu định tính Nghiên cứu sinh lựa chọn để thực Luận án Ở Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực lãnh đạo, quản lý kinh tế với đối tượng cụ thể LĐQLCLKT chưa có lý thuyết phát triển hoàn thiện liên quan đến lĩnh vực này, vậy, thực phương pháp định tính phù hợp Cụ thể, Nghiên cứu sinh tiến hành kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Tiếp thu lý thuyết kết hợp nghiên cứu tài liệu, tham gia hội thảo, thảo luận, trao đổi khoa học Viện Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Kinh tế Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ Đây sở nghiên cứu Luận án + Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết kinh nghiệm quốc tế lực lãnh đạo, quản lý chiến lược toàn cầu xây dựng đội ngũ LĐQLCLKT quốc gia sở nghiên cứu uy tín Đại học Ha-vớt (Harvard University), Đại học In-di-a-na (Indiana University), Đại học Mỹ (American University), Học viện Cán cao cấp Diên An, Học viện Cán cao cấp Phố Đông, Thượng Hải (Trung Quốc) Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu - Đại học Quốc gia Singapore (Lee Kuan Yew School of Public Policy - National University of Singapore) + Nghiên cứu, khảo sát thực tế quan tổ chức, cán Trung ương Đảng, Nhà nước; viện nghiên cứu, sở đào tạo nước số tỉnh, thành phố Việt Nam Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hóa sở kế thừa thành nghiên cứu khoa học cán lãnh đạo, quản lý kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp sử dụng Luận án phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa dựa báo cáo tổng kết thực tiễn; báo cáo tổng hợp đề án, đề tài công tác cán bộ; tiếp thu, quan sát thực tế; liệu thống kê, liệu điều tra tổ chức nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh sử dụng thông tin từ báo cáo, khảo sát, đề án Ban Tổ chức Trung ương công tác tổ chức, cán bộ, cụ thể tài liệu đề án nghiên cứu phục vụ xây dựng chủ trương xây tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý LĐQLCLKT nói chung; thơng tin từ nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí uy tín nước nước ngồi, thơng tin báo chí thức Việt Nam thực trao đổi, thảo luận theo mối quan hệ cá nhân quan hệ công tác với chuyên gia, nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Trong trình công tác Ban Đảng Trung ương thành viên Tổ biên tập Đề án "Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp" "Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán thuộc diện BCHTW, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý"; Tổ Biên tập "Xây dựng Chương trình quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán hệ thống trị"; Tổ biên tập Đề án thành phần "Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước", hội thảo, khảo sát phục vụ xây dựng Đề án "Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ", NCS trực tiếp tham gia nhiều hội nghị, hội thảo công tác cán nói chung LĐQLCLKT, có điều kiện tiếp cận, thu thập nhiều tài liệu thứ cấp có giá trị phục vụ Luận án Đó tổng hợp khảo sát, đánh giá cán cấp chiến lược cán lãnh đạo, quản lý kinh tế tồn hệ thống trị Việt Nam; tài liệu gốc hội thảo khoa học, hội nghị thảo luận, góp ý cơng tác cán bộ; phát biểu trực tiếp hội thảo, hội nghị; thảo luận trao đổi trực tiếp NCS học giả, nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu nước Đây nguồn tài liệu phong phú, quan trọng để NCS nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt, tìm nội dung, luận cần thiết Luận án chứng minh cho luận điểm Luận án - Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp phương pháp chuyên gia: Trong trình tham gia hội thảo, hội nghị, họp; khóa đào tạo, nghiên cứu lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược sở nghiên cứu, đào tạo nước nước ngoài, NCS chuẩn bị câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên cứu Luận án để trực tiếp nêu câu hỏi thảo luận, vấn, nghe câu trả lời nhà nghiên cứu, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo cao cấp, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực kinh tế Trong buổi thảo luận lớp, nhóm, NCS nêu câu hỏi thảo luận liên quan đến nội dung Luận án ý lắng nghe, tổng hợp ý kiến thảo luận thành viên để phục 10 vụ nội dung Luận án Cuối khóa nghiên cứu, NCS thực phần trình bày thức trước giảng viên học viên nội dung cốt lõi Luận án để thảo luận, lấy ý kiến nhận xét, góp ý, bổ sung, từ đó, so sánh, đối chiếu tổng hợp kiến thức phục vụ Luận án Trong trình làm thành viên Tổ Đề án "Khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán lãnh đạo, quản lý cấp" "Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán thuộc diện BCHTW, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý"; thành viên Tổ Đề án "Chương trình quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán hệ thống trị" "Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước" NCS trực tiếp tham gia nhiều buổi khảo sát, thảo luận nhóm, tổ đến hội nghị, phiên làm việc nội dung liên quan Luận án Các ý kiến, số liệu thu thập sử dụng kết hợp với số liệu thu thập từ báo cáo ban, bộ, ngành, địa phương để chắt lọc nội dung cốt lõi phục vụ Luận án NCS thu thập 22 phiếu xin ý kiến đối tượng LĐQLCLKT Việt Nam (Ủy viên BCHTW Đảng hoạt động lĩnh vực kinh tế - Phụ lục IV) từ tư liệu Tổ Biên tập để tổng hợp, phân tích, phục vụ Luận án Trong khn khổ Chương trình nghiên cứu cao cấp dịch vụ cơng Trường sách công Lý Quang Diệu - Đại học Quốc gia Singapore (Tháng 10-11/2019), NCS tiến hành điều tra xã hội học 30 nhà nghiên cứu cao cấp thuộc 16 quốc gia giới nội dung Luận án khung tiêu chuẩn chất lượng cốt lõi tiêu chí xác định chất lượng LĐQLCLKT toàn cầu, áp dụng cho thực tiễn Việt Nam Ghi phiếu khảo sát người làm sách thuộc đối tượng lãnh đạo, quản lý kinh tế cao cấp, CEO bộ, ngành phủ, tập đồn, tổng cơng ty giới tham gia chương trình nghiên cứu Đồng thời, NCS tiến hành vấn nhà nghiên cứu cao cấp giữ cương vị lãnh đạo lãnh đạo cấp chiến lược giới (Phụ lục II); tiến hành buổi thảo luận nội dung cốt lõi Luận án NCS nghiên cứu chuyên đề