Bài thu hoạch qp an, vấn đề thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở việt nam hiện nay

23 14 0
Bài thu hoạch  qp an, vấn đề thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

23 BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Môn học Tên chủ đề Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm 1 (Ký, ghi rõ họ, tên) Giảng viên chấm 2 (Ký, ghi rõ họ, tên) Bằng số Bằng chữ[.]

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học Tên chủ đề: Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, tên) Ghim Bằng số: Bằng chữ:  Môn học Ghim Tên chủ đề: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp (Ký, ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến độc lập dân tộc 1.2 Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ 2001 đến 2015 .9 II QUAN ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG .13 2.1 Quan điểm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 13 2.2 Quá trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 15 III ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 19 3.1 Đánh giá bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ 2001 - 2015 19 3.2 Kinh nghiệm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống nước phát triển 21 KẾT LUẬN .23 MỞ ĐẦU Sau chiến tranh lạnh, độc lập dân tộc quốc gia phải đối mặt với thách thức từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống” Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) trở thành vấn đề tồn cầu, mang tính nguy hiểm cao, khơng biểu mức độ hủy hoại, tàn phá sống người, mà ổn định xã hội, độc lập dân tộc (ĐLDT) quốc gia, an nguy chế độ trị, tồn vong cộng đồng nhân loại tất lĩnh vực đời sống Đối với nước phát triển vấn đề bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ ANPTT trở nên khó khăn, phức tạp Đối với Việt Nam, mối đe doạ ANPTT ngày trở nên nghiêm trọng Từ năm 2001 đến năm 2015, Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nhiều chủ trương, biện pháp ứng phó với mối đe doạ ANPTT để bảo vệ, củng cố ĐLDT, giữ vững chủ quyền quốc gia xem nội dung, yêu cầu quan trọng việc giải mối quan hệ lớn “giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” tình hình Quá trình triển khai đạt thành công định thu kinh nghiệm có giá trị Tiếp tục nhìn nhận, đánh giá mối đe doạ ANPTT; nghiên cứu, phân tích tác động, ảnh hưởng ĐLDT Việt Nam; làm rõ nội dung, biện pháp mà Đảng Nhà nước Việt Nam thực bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ ANPTT đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Từ lý nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống giai đoạn nay” cho tiểu luận thu hoạch giáo dục Quốc phòng - An ninh 4 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến độc lập dân tộc 1.1.1 Khái niệm mối đe dọa an ninh phi truyền thống Về khái niệm, ANPTT xuất từ sau Chiến tranh Lạnh chưa có quan điểm chung khái niệm thuật ngữ Những quan điểm khác thuật ngữ chia thành hai trường phái Trường phái thứ quan niệm ANPTT an ninh tổng hợp bao gồm an ninh quân sự, trị, kinh tế xã hội Trường phái cho ANPTT khái niệm mở rộng nội hàm khái niệm ANTT – quan niệm lấy an ninh quân trung tâm Theo Liên Hiệp Quốc, ANPTT bao gồm an ninh người (cá nhân) an ninh cộng đồng Trong báo cáo “Phát triển người” năm 1994 Liên Hiệp Quốc, ANPTT bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị Theo tài liệu khác, ANPTT bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, mơi trường, xã hội, trị văn hóa Trường phái thứ hai quan niệm ANPTT khái niệm đối lập với ANTT Phạm vi ANPTT không bao gồm an ninh quân Đó nguy an ninh khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, di cư bất hợp pháp,v.v…  Mặc dù trường phái thứ hai rõ ràng mặt thuật ngữ so với trường phái thứ người theo trường phái thứ hai thừa nhận vấn đề ANPTT dẫn đến xung đột chiến tranh Sự thừa nhận làm cho trường phái thứ hai dễ bị trích người theo trường phái thứ Ở Việt Nam, phần lớn học giả nghiên cứu quan hệ quốc tế theo quan điểm thứ hai ANPTT Các học giả quan niệm ANPTT vấn đề đối lập với ANTT – tức vấn đề an ninh không liên quan đến quân 5 Về thuật ngữ, ANPTT thuật ngữ xuất thức “Tuyên bố chung ASEAN – Trung Quốc hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống” thông qua Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6, nước thuộc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trung Quốc Phnôm Pênh (Campuchia) ngày 01-11-2002 Trong tuyên bố nhà lãnh đạo ASEAN Trung quốc bày tỏ “sự quan ngại vấn đề an ninh phi truyền thống ngày gia tăng buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển, khủng bố, bn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao” Một xu hướng rõ ràng việc kéo dài thêm danh sách vấn đề ANPTT Có vẻ vấn đề có liên quan đến ANPTT vấn đề coi đủ nghiêm trọng Về bản, khác biệt ANPTT ANTT nằm điểm sau Thứ nhất, ANPTT xuất sau ANTT Thứ hai, ANPTT chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa Tự Chủ nghĩa Kiến tạo (an ninh người) ANTT chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa Hiện thực Thứ ba, lĩnh vực liên quan, ANPTT liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề (môi trường, lương thực, lượng, nhân quyền,…) ANTT liên quan đến trị, quyền lực, quân sự, chiến tranh Thứ tư, đối tượng tác động ANPTT (thế giới, quốc gia, người) rộng đối tượng tác động ANTT (quốc gia) Thứ năm, ANPTT liên quan đến chủ quyền quốc gia ANTT gắn liền với chủ quyền quốc gia Như vậy, để có định nghĩa rõ ràng ANPTT cần phân biệt với ANTT cách xem xét kết an ninh nguồn gốc Theo đó, nói ANPTT mối đe dọa an ninh quốc gia mà không xảy xung đột quân lực lượng quân đội, mà nảy sinh từ yếu tố tự nhiên xã hội, diễn tác động nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, mang tính tổng hợp, xun quốc gia có tính nguy hiểm cao đe dọa tới độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Giải quyết, ứng phó với mối đe dọa ANPTT đòi hỏi quan tâm, hợp tác, nỗ lực chung cộng đồng quốc tế trách nhiệm quốc gia, với hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, pháp luật, khoa học kỹ thuật, ngoại giao an ninh, quốc phòng… 1.1.2 Tác động mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến độc lập dân tộc Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến quốc gia, dân tộc mặt sau đây: Thứ nhất, tác động đến độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, “biên giới cứng” quốc gia bị phá vỡ, “biên giới mềm” chưa thể tạo thành hàng rào an ninh hiệu quả, an ninh quốc gia dân tộc trở nên phức tạp, khó lường tác động yếu tố từ bên ngoài, nằm cảnh giác, đề phịng người Điều có nghĩa áp lực ngày lớn, nguy ngày cao an ninh quốc gia, độc lập dân tộc Sự uy hiếp, xâm phạm độc lập dân tộc, chủ quyền an ninh quốc gia, đặc biệt nước phát triển tác động mối đe dọa an ninh phi truyền thốnglà mạnh mẽ trực tiếp, dễ dàng nhận thức đầy đủ không dễ khắc phục Hiện nay, nước phát triển có ưu vốn, khoa học, công nghệ, thị trường nên quan hệ quốc tế nước phát triển nước phát triển cịn nhiều bất bình đẳng, phần lớn lợi ích tồn cầu  hóa dồn vào nước phát triển Các nước lợi dụng q trình tồn cầu hóa để áp đặt “giá trị văn hóa”, luật chơi tất quốc gia Những sách hỗ trợ nước nghèo bị tác động thiên tai, dịch bệnh… nước lớn thường gắn với điều kiện trị, pháp luật, chủ quyền, thể chế kinh tế Thứ hai, tác động đến thể chế trị đất nước đường phát triển dân tộc Do tính chất xuyên quốc gia mối đe dọa an ninh phi truyền thống, nên để ứng phó, quốc gia, dân tộc cần phải chấp nhận “luật chơi” chung, phải có “điều chỉnh” thể chế trị, điều chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng mang tính “quốc tế” hơn; đặt yêu cầu nước phải xem xét lại mơ hình, đường phát triển dân tộc, chí phải du nhập khn khổ, mơ hình nước phương Tây Đối với nước phát triển Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hóa, tác động trở nên liệt, lực thù địch sử dụng chiến lược “diễn biến hịa bình” để chống phá Chúng đưa “yêu cầu”, “khuyến nghị” cần phải từ bỏ lãnh đạo Đảng cầm quyền, phải thực “đa nguyên, đa đảng”; xây dựng nhà nước pháp quyền theo kiểu phương Tây; thực “xã hội dân sự” cho thấy rõ điều Những lo ngại độc lập, tự chủ trị mà khơng dám tích cực hội nhập quốc tế; yêu cầu phải đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế, mà không quan tâm đầy đủ đến độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia; địi đẩy mạnh cải cách trị, chí phải thực “đa đảng đối lập” trở thành nguy tiềm ẩn đe dọa thể chế trị độc lập dân tộc Thứ ba, tác động đến kinh tế độc lập tự chủ quốc gia An ninh quốc gia thực lực kinh tế hai vấn đề tách rời Tính độc lập tự chủ kinh tế đất nước bị uy hiếp tác động yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, trực tiếp vấn đề: lợi ích kinh tế; chủ quyền kinh tế; định hướng phát triển kinh tế; thể chế kinh tế; ổn định kinh tế, đặc biệt tài chính, tiền tệ quan hệ hợp tác kinh tế thương mại quốc tế quốc gia Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng nhiều nước, kéo kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối, thí dụ tác động vấn đề an ninh phi truyền thống đến độc lập khả ứng phó kinh tế nước Thứ tư, vấn đề môi trường sinh thái, tài nguyên Vấn đề môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan nguồn nước sạch, vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng… đơi lại đe dọa nhiều sống người dân quốc gia “thủ phạm” gây biến đổi, cạn kiệt Sự khai thác thiếu kiểm sốt, tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái, “hiệu ứng nhà kính”, khí hậu nóng lên, tầng ơzon bị phá hoại, tính đa dạng sinh học giảm, đất hoang mạc hố, tình trạng nước biển dâng, bão, lụt, sóng thần trừng phạt tự nhiên người, hành động ứng xử thiếu văn hóa thiếu nhân tính người tự nhiên Trên thực tế, loài người phải đối mặt nguy từ “phát triển” Ảnh hưởng vấn đề môi trường an ninh quốc gia biểu chỗ, gặm nhấm “quốc thổ lành mạnh”, làm suy yếu lực phát triển bền vững đất nước; gây “xung đột quốc tế”; gây hiệu ứng xuyên quốc gia vấn đề mơi trường Thứ năm, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nội dung, yêu cầu đặc biệt quan trọng việc bảo vệ độc lập dân tộc thời đại ngày Tính dân tộc không đặc trưng văn hóa, mà cịn nội hàm cốt lõi sức sống văn hóa Giữ gìn tính dân tộc văn hóa điều kiện để phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời động lực nội sinh tồn phát triển dân tộc Trong bối cảnh tồn cầu hóa, yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống làm cho sắc văn  hóa dân tộc trở nên mong manh hết Vấn đề giữ gìn giá trị truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, phong mỹ tục, giá trị đạo đức, lối sống thách thức quốc gia dân tộc Như thấy, yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống tác động trực tiếp mạnh mẽ đến toàn lĩnh vực đời sống xã hội, đặt thách thức to lớn quốc gia dân tộc việc bảo vệ độc lập dân tộc Xu tồn cầu  hóa đặt độc lập dân tộc tất nước trước thách thức to lớn, chủ quyền, an ninh quốc gia, lợi ích dân tộc 9 1.2 Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ 2001 đến 2015 1.2.1 Mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam trước năm 2001 Chiến tranh lạnh kết thúc nguồn gốc phát sinh vấn đề an ninh phi truyền thống mối đe dọa từ dạng tiềm tàng hữu đe dọa an ninh quốc gia sống người Tuy nhiên, thời gian Việt Nam chưa có nhận thức đầy đủ, tồn diện an ninh phi truyền thống, mà nhận thức qua mối đe dọa mang tên gọi “những vấn đề toàn cầu” Các mối đe dọa mang tính tồn cầu thập niên 90 Việt Nam quan tâm nghiên cứu, hợp tác quốc tế giải chủ yếu tập chung vào vấn đề: Biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên; nhiễm mơi trường; chênh lệch giàu nghèo; bệnh tật hiểm nghèo; “tự diễn biến” “tự chuyển hóa”…vv 1.2.2 Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 1.2.2.1 Từ biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biển đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trường; làm tăng khả bị tổn thương, nguy làm chậm trình phát triển kinh tế - xã hội, làm nhiều thành kinh tế, xã hội đạt Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam tương đối rõ nét, đặc biệt 15 năm gần Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 độ C; mực nước biển dâng cao 0,2 m; thiên tai, bão, lũ, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác gia tăng cường độ tính cực đoan gây tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường, sinh thái 10 Khả ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh, giảm nhẹ tác hại thiên tai sản xuất đời sống, sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế 1.2.2.2 Từ vấn đề kinh tế, tài Hiện nay, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu, vấn đề an ninh kinh tế, tài thực đặt cách cụ thể cấp bách Việt Nam nằm danh sách cảnh báo thị trường tài gặp nhiều rủi ro giao dịch tài quốc tế Về phát triển kinh tế Việt Nam, theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), Việt Nam xếp thứ 65/142 (năm 2011) Điểm số lực cạnh tranh tổng thể Việt Nam năm 2011 đạt 4,24 điểm, mức thấp so với kinh tế khu vực Mối đe dọa an ninh kinh tế, tài Việt Nam bao gồm: Từ yếu tố bên tác động, lực thù địch sử dụng âm mưu dùng kinh tế để chuyển hóa trị Từ yếu tố đe dọa đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng, ngân hàng nước, hoạt động lĩnh vực trở nên phức tạp dễ bị tổn thương; thị trường tiền tệ ngân hàng hoạt động tính ổn định chưa cao, an tồn mức thấp phát triển khó khăn Từ loại tội phạm liên quan đến lĩnh vực tài tiền tệ, hoạt động cấu kết tổ chức tội phạm nước tội phạm kinh tế nước, tội phạm kinh tế hoạt động quản lý Nhà nước, 1.2.2.3 Từ vấn đề lượng Năng lượng vốn coi “chìa khóa” để quốc gia kinh tế “bảo vệ”, yếu tố quan trọng tổng thể phạm trù an ninh quốc gia Việt Nam thuộc nhóm nước có hiệu suất sử dụng lượng tổn thất cao, tiêu thụ lượng lớn hiệu thấp Nguyên nhân rào cản kỹ thuật: công nghệ lạc hậu, thiết bị sản xuất cũ kỹ chậm đổi mới; thiếu hiểu biết tiết kiệm lượng, thiếu thông tin công nghệ tiết kiệm lượng, Do rào cản kinh tế: việc phân 11 tích tài không phù hợp, thiếu vốn đầu tư, thiếu vốn phát triển công nghệ tiết kiệm lượng Do rào cản thể chế, sách: thiếu sách thúc đẩy sử dụng lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu 1.2.2.4 Từ vấn đề lương thực An ninh lương thực đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc gia Trong trình đổi mới, an ninh lương thực mưu sinh bền vững Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực từ nguyên nhân chủ quan khách quan: biến đổi khí hậu, đất đai nhiễm, xa mạc hóa; tình trạng thị hóa, cơng nghiệp hóa, tình trạng gia tăng dân số, xu hướng gia tăng tỷ lệ nghịch đất đai sản xuất nông nghiệp với gia tăng dân số Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam cịn cao, năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo Tây Bắc 28,55%; vùng miền núi Đông Bắc 17,39%; Tây Nguyên 15,58%; tỉnh Bắc Trung Bộ 15,01%, tỷ lệ hộ nghèo chung nước 9,64%.; vấn đề dinh dưỡng, đảm bảo an toàn, chất lượng lương thực chưa đảm bảo; 1.2.2.5 Từ tội phạm công nghệ cao Ở Việt Nam, tội phạm cơng nghệ cao xuất hiện, có gia tăng nhanh số lượng tính chất nguy hiểm Tình hình an tồn thơng tin số diễn biến phức tạp, xuất nhiều nguy đe dọa nghiêm trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phịng, an ninh Các vụ cơng mạng vụ xâm nhập hệ thống công nghệ thông tin nhằm thám, trục lợi, phá hoại liệu, ăn cắp tài sản, cạnh tranh không lành mạnh Tình trạng tin tặc xâm nhập, cài đặt virút gián điệp vào hệ thống mạng Chính phủ, Bộ, ngành, địa để đánh cắp thơng tin, bí mật quốc gia, ,… gia tăng mức báo động số lượng, đa dạng hình thức, tinh vi công nghệ 1.2.2.6 Từ tội phạm xuyên quốc gia 12 Những năm qua, tình hình tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến Việt Nam có xu hướng tăng dần số vụ, việc lẫn tính chất, mức độ nghiêm trọng Các đối tượng phạm tội thường tập trung vào lĩnh vực mà Việt Nam thiếu kinh nghiệm quản lý đấu tranh phịng, chống: bn bán phụ nữ, trẻ em, đưa người nước trái phép; ma túy; sản xuất, buôn bán tiền giả, hàng giả, gian lận thương mại, buôn lậu, lừa đảo kinh tế, trốn thuế xuất nhập khu kinh tế thương mại tự do, thương mại điện tử; Việt Nam chưa xảy khủng bố, mục tiêu đối tượng khủng bố dạt vào Việt Nam ẩn náu, chờ hội hoạt động An ninh phi truyền thống khái niệm xuất bàn đến nhiều thời gian gần đây, có quan điểm, cách nhìn nhận khác Tác động mối đe dọa ANPTT đến ĐLDT tác động tổng hợp, toàn diện đến toàn nội dung cấu thành độc lập dân tộc Đối với Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu tác động vấn đề chính: biến đổi khí hậu; an ninh kinh tế, tài chính; an ninh lượng; an ninh lương thực; tội phạm công nghệ cao; tội phạm xuyên quốc gia Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 trình bày thể rõ tính chất, mức độ ảnh hưởng, tác hại sống người lĩnh vực đời sống xã hội, ĐLDT, chủ quyền an ninh quốc gia, đặt cần thiết yêu cầu bảo vệ vững ĐLDT trước mối đe dọa an ninh 13 II QUAN ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 2.1 Quan điểm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 2.1.1 Bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống yêu cầu khách quan Trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống, việc bảo vệ ĐLDT Việt Nam trở nên tất yếu cấp thiết, lý sau: Một là, từ tác động mối nguy hiểm mối đe dọa ANPTT ĐLDT Việt Nam; đặc biệt tác động đến vững phát triển bền vững kinh tế, ổn định trị xã hội, chủ quyền quốc gia sống tầng lớp nhân dân Hai là, từ lợi dụng mối đe dọa ANPTT lực đế quốc, thù địch để xâm phạm ĐLDT Việt Nam Tận dụng ưu vốn, trình độ khoa học cơng nghệ cao, nắm giữ nguồn lực kinh tế to lớn, cường quốc phương Tây chủ động sử dụng thủ đoạn, tận dụng hội làm sâu sắc thêm mâu thuẫn, trầm trọng thêm khó khăn từ mối đe doạ an ninh phi truyền thống, nhằm đẩy nhanh việc chuyển hóa, tiến tới lật đổ quốc gia có chế độ trị khác Ba là, từ yêu cầu tồn phát triển đất nước Trong xu tồn cầu hóa, để bảo vệ ĐLDT, chủ quyền quốc gia phát triển, tất nước đưa thực thi đối sách đưa đất nước hội nhập với giới, giữ vững độc lập đường lối, giữ gìn sắc văn hố dân tộc chủ quyền quốc gia 2.1.2 Quan điểm Việt Nam nội dung, hình thức, biện pháp bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Quan điểm bảo vệ độc lập dân tộc Bảo vệ độc lập dân tộc nột dung cốt lõi bảo vệ Tổ quốc, tổng thể hoạt động chủ thể nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu 14 tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm, hoạt động phá hoại để gìn giữ hịa bình, bảo vệ độc lập dân tộc, đặc biệt điều kiện tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa - Quan điểm bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Bảo vệ ĐLDT Việt Nam trước mối đe dọa ANPTT phận cấu thành mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; tổng thể hoạt động nhằm huy động sức mạnh tổng hợp đất nước kết hợp với sức mạnh bên ngồi để phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục tác động tiêu cực từ mối đe dọa ANPTT đến toàn nội dung cấu thành ĐLDT; đồng thời, trình đấu tranh làm thất bại hoạt động lợi dụng mối dọa ANPTT lợi dụng việc hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa này, để xâm phạm ĐLDT, chủ quyền đất nước - Nội dung bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Bảo vệ độc lập trị, bảo vệ đường lối xây dựng phát triển đất nước; bảo vệ độc lập, chủ quyền xác định đường lối đối nội, đối ngoại, định hướng phát triển quốc gia mối quan hệ quốc tế, khơng bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bên ngồi trước mối đe dọa ANPTT Bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội đến quốc phịng, an ninh, đối ngoại quyền người quan hệ quốc tế trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống Đấu tranh ngăn chặn, chống lại xâm phạm, phá hoại ĐLDT lực thù địch, gia tăng sức mạnh khả bảo vệ ĐLDT đất nước trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Hình thức, biện pháp bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Hình thức, biện pháp bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT phong phú, đa dạng: Một là, phải huy động sức mạnh tổng hợp, toàn diện quốc gia Hai là, giữ vững định hướng phát triển đất nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, gia tăng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Ba là, phối kết hợp chủ thể, lực lượng,các nhóm giải pháp, chủ thể quan hệ quốc tế khác để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 15 - Chủ thể, lực lượng bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Chủ thể lực lượng bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống dân tộc, hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức nhân dân; nhà nước - quốc gia với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, lực lượng chủ đạo; lực lượng vũ trang, quân đội cơng an có vai trị đặc biệt quan trọng 2.2 Quá trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 2.2.1 Bảo vệ độc lập dân tộc trước tác động biến đổi khí hậu Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam coi trọng quan tâm đến cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu (bao gồm: thích ứng với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính), bảo vệ tài ngun, mơi trường Trong q trình triển khai, chủ trương, giải pháp Đảng Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu thường xun hoàn thiện, bắt nhịp với chuyển biến nhận thức, xu phát triển vấn đề biến đổi khí hậu khu vực giới Đã gắn việc ứng phó với biến đổi khí hậu với việc phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng phát triển bền vững, tạo tảng vững cho việc bảo vệ độc lập dân tộc Đã thực Công ước Khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu nghị định thư Kyoto; Xây dựng hệ thống sách, pháp luật biến đổi khí hậu; Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý biến đổi khí hậu; Đặc biệt COP 21, Việt Nam cam kết góp phần cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Cụ thể: đóng góp triệu USD vào Quỹ Khí hậu xanh giai đoạn 20162020 cam kết giảm từ 8% đến 25% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 2.2.2 Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh kinh tế, tài An ninh kinh tế, tài quốc gia thực chất bảo đảm cho phát triển kinh tế đất nước thăng bằng; bảo đảm chủ quyền độc lập kinh tế đất nước, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế ngành sản xuất trụ cột, 16 bảo đảm cung cấp ổn định bền vững thị trường, lượng, tài chính, tiền tệ , làm chỗ dựa cho phát triển kinh tế, đủ sức chống đỡ trước chấn động kinh tế nước quốc tế Việt Nam nhìn nhận khách quan yếu tố gây nên rủi ro kinh tế, tài Trên sở đó, đề thực biện pháp phù hợp, bảo đảm ổn định, hạn chế rủi ro kinh tế, tài tiến tới đẩy lùi nguy khủng hoảng kinh tế, tài mức độ khác nhau, bảo đảm an ninh kinh tế, phục vụ có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân, bảo vệ độc lập dân tộc 2.2.3 Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh lượng Chính phủ Việt Nam nêu hai quan điểm phát triển lượng dài hạn, tạo sở cho việc giữ vững an ninh, bảo vệ độc lập, lợi ích quốc gia dân tộc trước mối đe dọa an ninh lượng Phát triển lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo trước bước với tốc độ cao, bền vững, đồng nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển lượng quốc gia phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, thiết lập an ninh lượng quốc gia điều kiện mở, thực liên kết hiệu khu vực toàn cầu, gắn với giữ vững an ninh quốc gia phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Một số giải pháp an ninh lượng cho quan trọng phù hợp với Việt Nam thực là: Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng đánh giá giải pháp ưu tiên; Tăng cường cơng tác khảo sát thăm dị nguồn tài nguyên lượng để nâng cao tiềm trữ năng lượng giải pháp thường xuyên nhằm tăng cường khả khai thác sản xuất nguồn lượng sơ cấp, giảm bớt phụ thuộc bên ngồi; Đa dạng hố nguồn lượng bao gồm đa dạng hoá khai thác sử dụng loại nguồn lượng khác nhau, trọng phát triển lượng tái tạo; Các 17 sách, biện pháp hợp tác quốc tế phát triển lượng, bảo đảm an ninh lượng đồng thời góp phần bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ 2.2.4 Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh lương thực Đảng, Nhà nước Việt Nam, cấp, ngành quan tâm đến vấn đề an ninh lương thực, thực nhiều chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp, giải vấn đề đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp,vấn đề thủy lợi, thực nhiều chương trình xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vấn đề tài nguyên rừng, Những vấn đề thể nỗ lực Việt Nam không xây dựng, phát triển đất nước, bảo đảm an ninh lương thực, mà sở củng cố, gia tăng sức mạnh quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ định hướng phát triển đất nước 2.2.5 Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa từ tội phạm công nghệ cao Việc đối phó với mối đe dọa an ninh từ tội phạm công nghệ cao Đảng, Nhà nước Việt Nam ngày quan tâm, đưa tổ chức thực quan điểm, chủ trương, sách, luật pháp tổ chức lực lượng bảo đảm an ninh mạng, chống hoạt động tội phạm cơng nghệ cao bảo vệ an ninh trị, chủ quyền quốc gia Chính phủ Việt Nam năm từ 2011 đến 2015 liệt đạo chiến lược quốc gia đảm bảo an toàn, an ninh mạng, coi việc gìn giữ, bảo vệ khơng gian mạng chủ quyền quốc gia 2.2.6 Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa từ tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam triển khai nhiều chủ trương, sách, thực nhiều biện pháp hiệu quả, mặt để ứng phó với mối đe dọa an ninh từ tội phạm xuyên quốc gia, mặt khác để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh Việt Nam tham gia hợp tác quốc tế với tinh thần trách nhiệm có đóng góp tích cực vào chế diễn đàn đa phương ASEAN với đối tác bên diễn đàn: ASEAN+1, ASEAN+3, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) … Đặc biệt, tháng 12/2000 Việt Nam ký Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước TOC), năm 2011, Việt 18 Nam tiến hành phê chuẩn Công ước TOC gồm nghị định thư bổ sung, bao gồm: Nghị định thư chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em; Nghị định thư chống đưa người di cư bất hợp pháp Nghị định thư chống mua bán bất họp pháp vũ khí, đạn dược Bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT khách quan cấp thiết quốc gia dân tộc giới bối cảnh nay, đặc biệt nước phát triển Tính chất nguy hiểm, mức độ lây lan, tính chất xuyên quốc gia mối đe dọa ANPTT đòi hỏi quy định yêu cầu, nội dung, hình thức, biện pháp bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa an ninh Từ năm 2001 đến năm 2015, đặc biệt năm gần đây, Việt Nam tích cực, chủ động ứng phó với mối đe dọa ANPTT triển khai thực bảo vệ ĐLDT trước tác động từ mối đe dọa ANPTT Luận án trình bày trình Việt Nam triển khai thực bảo vệ ĐLDT trước tác động mối đe dọa ANPTT từ vấn đề: biến đổi khí hậu, an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, tội phạm công nghệ cao tội phạm xuyên quốc gia Các vấn đề quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, nói lên cố gắng, nỗ lực to lớn Việt Nam xây dựng, phát triển đất nước, ứng phó với mối đe dọa ANPTT, đặc biệt bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT 19 III ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 3.1 Đánh giá bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ 2001 - 2015 3.1.1 Thành tựu Nhận thức ý thức trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ ĐLDT, bảo vệ Tổ quốc trước mối đe dọa ANPTT ngày nâng cao, đầy đủ rõ ràng Khắc phục nhận thức ứng phó với mối đe doạ an ninh phi truyền thống đơn thuần, tách rời việc ứng phó với mối đe doạ an ninh phi truyền thống với vấn đề bảo vệ ĐLDT; cho rằng, hoạt động lực lượng vũ trang túy hoạt động quân sự, lực lượng vũ trang không cần đặt thực nhiệm vụ bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT, mà cho nhiệm vụ lực lượng chuyên trách vấn đề an ninh cụ thể Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, tổ chức lĩnh vực thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, làm thất bại nhiều âm mưu, thủ đoạn chống phá lưc thù địch, bảo vệ vững ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT ĐLDT, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc trước mối đe doạ ANPTT giữ vững bảo đảm Chủ động ứng phó với mối đe dọa ANPTT, phịng chống tội phạm xuyên quốc gia; tội phạm công nghệ cao; tích cực xóa đói giảm nghèo; phịng chống thiên tai, dịch bệnh; chủ động ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu khách quan góp phần bảo vệ ĐLDT, chủ quyền quốc gia Sức mạnh tổng hợp khả bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT tăng cường toàn diện, đáp ứng yêu cầu ngăn chặn loại trừ nguy chiến tranh khả đối phó thắng lợi với tình chiến tranh xảy ra, với quy mô trình độ 3.1.2 Hạn chế Cịn có nhận thức chưa đầy đủ bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Trên thực tế, số quan, địa phương nội dung bảo vệ ĐLDT, 20 chủ quyền quốc gia chưa nhận thức sâu sắc tính tốn kỹ lưỡng trước tác động, chi phối nhiều yếu tố quan hệ quốc tế, hợp tác đối phó với mối đe dọa ANPTT Việc bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT chưa thật rành mạch nhận thức, tổ chức hoạt động thực tiễn Điều phần làm suy giảm tính hiệu bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Có lúc, có nơi cịn bị động, bất ngờ bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Việc xác định đối tác, đối tượng hợp tác đối phó với mối đe dọa ANPTT có lúc, có nơi chưa thật rõ ràng; việc nghiên cứu chiến lược quốc phòng, an ninh, bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT cịn chậm; cơng tác nghiên cứu dự báo, đánh giá âm mưu, thủ đoạn xâm phạm đe dọa độc lập, chủ quyền, ANQG trước mối đe dọa ANPTTcó lúc cịn có biểu bị động Khả bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT có mặt hạn chế Cụ thể: Nghiên cứu mối đe dọa ANPTT chưa sâu sắc toàn diện, việc phân định nội hàm vấn đề chưa thật tường minh, rành mạch; Chưa huy động tốt lực lượng sức mạnh để bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Việc thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cịn thiếu đồng bộ; Sức chống đỡ, tính độc lập, tự chủ kinh tế thấp, dễ bị thương tổn trước tác động mối đe dọa ANPTT,… Hiệu bảo vệ ĐLDT hợp tác quốc tế đối phó với mối đe dọa ANPTT chưa cao, hạn chế Hầu hết nỗ lực hợp tác đa phương ứng phó với mối đe dọa ANPTT khu vực tập trung chủ yếu vào việc thiết lập chế mềm, tuyên bố, tổ chức đối thoại, trao đổi, hội thảo, tọa đàm , mà vào thực chất, tăng cường thi hành luật hợp tác pháp lý, chế; tính ràng buộc hợp tác chưa cao Vì thế, việc bảo vệ ĐLDT Việt Nam gặp nhiều khó khăn dễ bị lực thù địch lợi dụng chống phá

Ngày đăng: 17/04/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan