1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thực trạng bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 899,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY GVGD: TS Phạm Thị Thúy Sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Phương Trang MSSV: 195609081 Lớp: K25_01 (Nhóm 5) Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………….1 I/ Cơ sở lý luận 1.Lý thuyết…………………………………………………………………… 1.1 Lý thuyết vị - vai trò………………………………………………… 1.2 Lý thuyết nữ quyền……………………………………………………… 2.Các khái niệm……………………………………………………………… II/ Thực trạng nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Việt Nam 1.Những kết đạt được…………………………………………………… Những hạn chế……………………………………………………………… III/ Những rào cản nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước 1.Định kiến giới………………………………………………………………….7 2.Gánh nặng gia đình thiên chức làm mẹ………………………………… 3.Những bất cập thể chế, sách…………………………………….8 4.Bản thân người phụ nữ……………………………………………………….10 IV/ Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước …………………………………………………………10 V/ KẾT LUẬN………………………………………………………………… 12 LỜI MỞ ĐẦU Thực nam nữ bình đẳng tư tưởng quán Chủ tịch Hồ Chí Minh; mặt, thể tơn vinh người phụ nữ khát vọng giải phóng phụ nữ tiến trình cách mạng Việt Nam; mặt khác “kim nam” cho thực bình đẳng giới nước ta thời kỳ Hiến pháp pháp luật nước ta quy định rõ “thực nam nữ bình quyền” Văn kiện Đại hội lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Thực hiệu giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ” Đặc biệt, lần lịch sử, Việt Nam có luật riêng - Luật Bình đẳng Giới - Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 nhằm luật hóa quan điểm Đảng ta bình đẳng giới thời kỳ Việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý biểu cao nhất, đầy đủ cho quyền bình đẳng giới phụ nữ Đó khơng tiêu chí quan trọng bình đẳng giới mà cịn động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới Thực tế cho thấy, tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống quan quản lý nhà nước nước ta có chiều hướng ngày tăng Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận, bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước gặp phải nhiều rào cản, bất cập, ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cán nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý Chính lý đó, em lựa chọn đề tài “Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nay” để nhằm tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới quản lý quan quản lý nhà nước diễn nào, có thành cơng hạn chế nào, đồng thời tìm hiểu rào cản ảnh hưởng đến phụ nữu công tác quản lý, lãnh đạo Từ đưa giải pháp giúp hạn chế rào cản thúc đẩy bình đẳng giới công tác lãnh đạo, quản lý mặt xã hội nói chúng quan quản lý nhà nước nói riêng I/ Cơ sở lý luận Lý thuyết 1.1 Lý thuyết vị - vai trò Nhà nhân học Ralph Linton (1893 – 1953) đánh giá người có cơng đầu việc xác định nội dung khái niệm vị vai trò Theo Ralph Linton vị hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa cụ thể, vị xác định vị trí người mối quan hệ tương tác xã hội với người khác Theo nghĩa tổng hợp, vị xác định vị trí người mối quan hệ với tổng thể xã hội Vai trò hành vi hướng vào việc đáp ứng kỳ vọng người khác quyền trách nhiệm gắn với vị Vai trò xã hội với tư cách kiểu hành vi, gắn liền với vị xã hội mà người nắm giữ vị thể quan hệ xã hội Trong mối quan hệ xã hội, người phải thực vai trò tương ứng với vị đạt Để làm vai trị đảm nhiệm, cá nhân phải tích cực hoạt động, theo mà học hỏi liên tục, tự điều chỉnh, tự hồn thiện Sự học hỏi, rút kinh nghiệm từ khn mẫu vai trị mà ta đảm nhiệm phải học hỏi liên tục, học hỏi suốt đời trung thực 1.2 Lý thuyết nữ quyền Lý thuyết nữ quyền tập trung phân tích bất bình đẳng giới Xem vai trò phụ nữ xã hội, kinh nghiệm, sở thích, cơng việc trị nữ quyền nhiều lĩnh vực như: nhân học, xã hội học, truyền thơng, kinh tế gia đình, văn học giáo dục triết học…Chủ đề nữ quyền bao gồm phân biệt đối xử, áp lực, chế độ phụ hệ, rập khuôn, lịch sử nghệ thuật nghệ thuật đương đại Chủ nghĩa nữ giới hay chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa nữ tập hợp phong trào ý thức nhằm xác định, xây dựng bảo vệ quyền trị, kinh tế, văn hóa xã hội bình đẳng cho phụ nữ Lý thuyết nữ quyền nhánh xã hội học nhằm thay đổi giả định, lăng kính Phân tích trọng tâm thời khỏi “quan điểm, kinh nghiệm” nam giới sang “quan điểm, kinh nghiệm” nữ giới Các khái niệm - Bình đẳng giới: Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính quyền, trách nhiệm hội Theo khái niệm nữ giới nam giới được: + Tôn trọng ngang nhau; + Có hội điều kiện nhau; + Tiếp cận nguồn lực nhau; + Thụ hưởng thành - Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý: nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang - Cơ quan quản lý nhà nước: quan nhà nước hoạt động có tính chuyên nghiệp, có chức điều hành xã hội sở chấp hành thi hành Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên…Cơ quan quản lý nhà nước nước ta gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã - Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước: nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị ngang quan quản lý nhà nước II/ Thực trạng nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Việt Nam 1.Những kết đạt - Chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước dần hoàn thiện Theo đánh giá UNDP (2012), Việt Nam có khung pháp lý ấn tượng, với văn hướng dẫn không cho phép thực tiễn phân biệt đối xử với phụ nữ mà khuyến nghị biện pháp tiêu tăng cường đội ngũ lãnh đạo nữ Chỉ riêng lĩnh vực trao quyền cho phụ nữ, văn đạo Trung ương cấp ủy địa phương, ngành đưa quy định tỷ lệ “không dưới” tinh thần “nhất thiết có” thành phần phụ nữ tổ chức thuộc hệ thống trị nói chung, quan quản lý nhà nước nói riêng Minh chứng rõ nét Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cụ thể mục tiêu cho bình đẳng giới lãnh đạo quản lý như: Phấn đấu đến năm 2020, quan đơn vị có tỷ lệ nữ 30% trở lên thiết phải có lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia khóa đào tạo lý luận trị, quản lý hành nhà nước đạt 30% trở lên Hay lấy ví dụ Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) xác định rõ mục tiêu đến năm 2030: “Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp ủy tổ chức đảng cấp Tỷ lệ nữ cấp ủy viên cấp đạt từ 20-25% Gần nhất, chương trình “Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách giai đoạn 2021-2030” đề mục tiêu “Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 phấn đấu đạt 75%, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Từ minh chứng thấy chủ trương, sách nhà nước ta xem trọng vai trò cần thiết có tham gia nữ giới công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước Việc bước bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý, sách sở quan trọng, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý nhà nước - Phụ nữ Việt Nam tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hầu hết quan quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Hiện nay, tất lĩnh vực có cống hiến nữ giới Mặc dù đại phận quan lãnh đạo, quản lý Nhà nước cấp có tỷ lệ nam giới cao hơn, song chất lượng, hiệu quả, uy tín cán nữ ngày chứng tỏ nỗ lực cá nhân phụ nữ vai trò cấp, ngành trình thực bình đẳng giới Trong lĩnh vực trị, phụ nữ Việt đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước như: Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởng, Thứ trưởng Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng Số lượng nữ doanh nhân người dân tộc thiểu số tăng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số ngày phát huy Dưới chân dung nữ lãnh đạo cấp cao, nắm giữ vị trí quan trọng lĩnh vực hệ thống trị quan quản lý nhà nước Việt Nam: Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nữ khách lịch sử Việt Nam giữ chức vụ Bà Võ Thị Ánh Xuân - Phó Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đương nhiệm Bà Nguyễn Thị Hồng - Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nữ Thống đốc từ ngày thành lập Ngân hàng Nhà nước Bà Nguyễn Thị Thanh Trà – nữ Bộ trưởng Nội vụ 75 năm kể từ ngày thành lập ngành Nội vụ - Tỷ lệ nữ giới tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nhà nước ngày tăng Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới, Việt Nam có bước tiến tăng tỷ lệ phụ nữ tham chính; đứng thứ ba khu vực ASEAN thứ 47 187 quốc gia giới tham gia xếp hạng bình đẳng giới tham Có thể dựa vào số liệu cụ thể sau: Trong cấp ủy đảng: Kết đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 2020-2025 vừa qua cho thấy, cấp sở, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt 20,8% (tăng 1,62%) so với nhiệm kỳ trước Đối với cấp sở đạt 17,4% tăng 2,41% Đối với đảng trực thuộc Trung ương, tỷ lệ nữ đạt 15,73% tăng 2,72% so với nhiệm kỳ trước Trong quan dân cử: Kết bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua đạt dấu hiệu tích cực, cụ thể: tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XV 30,26%, cao từ trước đến Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 29%; cấp huyện 29,8%; cấp xã 28,98% Trong máy hành nhà nước cấp Trung ương địa phương: Tính đến hết tháng 7-2020, tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ đạt 36,6% (11/30), có 11/16 nữ thứ trưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Đến cuối nhiệm kỳ 2011-2015, tỷ lệ UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã là: 32,14%; 32,64%; 21,95% Đặc biệt, năm gần đây, quan tâm cấp ủy cấp địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, công tác bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức nữ người dân tộc thiểu số cấp tỉnh, cấp huyện ngày tăng, cụ thể như: Ở tỉnh Điện Biên, tỷ lệ cán bộ, công chức nữ khu vực cơng chiếm 36%, cán bộ, công chức nữ dân tộc thiểu số chiếm 18,7%; tương ứng, tỉnh Lào Cai, tỷ lệ 62,2% 15%; tỉnh Kon Tum, tỷ lệ 56,84% 12,5% 2.Những hạn chế - Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nhà nước chưa đạt theo kỳ vọng chưa đạt mục tiêu đề Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 đặt tiêu 35% đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân nữ bầu cử năm 2016 Tuy nhiên, nữ chiếm 24% tổng số đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2011 – 2016 Ngay cấp thấp hơn, tỷ lệ nữ tham gia cách tiêu xa Cụ thể là, tỷ lệ nữ số người bầu cử cấp tỉnh huyện 25%, tỷ lệ cấp xã 21% Ngay Tuyên Quang, tỉnh có tỷ lệ nữ tham cao so với tồn quốc, nữ lãnh đạo quan hành cấp tỉnh chiếm 18,31% đến cấp xã 10,15% Tương tự Cà Mau, tỷ lệ cán công chức nữ chiếm 26,1% số lượng nữ nắm giữ vai trò lãnh đạo chiếm 11,6% Như vậy, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ cịn khiêm tốn Dù Việt Nam ln đứng thứ hạng cao giới việc bảo đảm quyền người phụ nữ tham gia vào quan hệ xã hội, đặc biệt tham gia vào máy quản lý đất nước, so với tương quan nam giới chênh lệch, đặc biệt mục tiêu cụ thể lĩnh vực trị Chiến lược quốc gia bình đẳng giới - Tỷ lệ phụ nữ tham gia hệ thống trị lãnh đạo, quản lý theo hình kim tự tháp chủ yếu vị trí cấp phó Thực tế cho thấy, lên cao hệ thống trị, tỷ lệ phụ nữ tham gia nhỏ tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo thấp Các vị trí quan trọng, chủ chốt phủ hầu hết nam giới Tính tất khối quan, số 62 trưởng tương đương, phụ nữ chiếm 8,1% vị trí trưởng tương đương số 119 vị trí thứ trưởng, có 10 thứ trưởng tương đương nữ giới đảm nhiệm với tỷ lệ 8,4% Như vậy, phụ nữ cương vị lãnh đạo cao cấp Bộ hiếm, 12 số 30 bộ, quan lãnh đạo, tỷ lệ 40% Minh chứng cụ thể thu thập từ nghiên cứu Cà Mau cho biết, tổng số 1.059 cơng chức giữ vị trí lãnh đạo từ cấp phó, trưởng phòng đến cấp sở khối quan nhà nước cấp tỉnh Cà Mau tỷ lệ nam giới cao gấp lần so với nữ giới (88,4% so với 11,6%) Báo cáo UNDP (2012), lĩnh vực hành phủ, phần trăm nữ cán bộ, công chức, tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí sách khơng cao Khi so sánh với quốc tế, Việt Nam xếp thứ 83 129 quốc gia số lượng nhà lập pháp, quan chức quản lý cao cấp - Vị trí vai trò định, đạo thực phụ nữ quan quản lý nhà nước cấp hạn chế Mặc dù chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Tuy nhiên, thực tế thấy số vị trí lãnh đạo có nữ tham gia, song chủ yếu cấp phó, cấp đánh giá có thực quyền khả định Đối với cấp địa phương, cấp tỉnh, nhiệm kỳ 2011 - 2016, có 1/63 tỉnh, thành có nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân (chiếm 1,58%), 31/36 tỉnh/thành có nữ Phó Chủ tịch (riêng Thành phố Hồ Chí Minh có nữ Phó Chủ tịch) Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,5% Ở cấp huyện, nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,02% (giảm so với nhiệm kỳ trước) Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân 14,48% (tăng 6,05% So với nhiệm kỳ trước); lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 139% Ở cấp xã, tỷ lệ nữ Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3,42%, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 8,84% Với tỷ lệ phụ nữ tham gia quan quản lý nhà nước trên, thấy, vai trò định đạo thực phụ nữ quan quản lý nhà nước cấp hạn chế chưa tương xứng với khả họ Đây hạn chế cần phải xem xét cách khách quan có phương hướng điều chỉnh phù hợp thời gian tới III/ Những rào cản nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước 1.Định kiến giới Các nghiên cứu rằng, phụ nữ nam giới khơng có khác biệt mặt xã hội, mà có khác biệt mặt sinh học Tuy nhiên, thực tế, định kiến giới tồn gặp nhiều nhóm xã hội: phụ nữ nam giới, cán lãnh đạo - người có vai trị định việc hoạch định thực sách Định kiến giới tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho thuộc tính nam giới hay phụ nữ Các quan niệm thường sai lệch hạn chế điều mà cá nhân làm Ví dụ: số định kiến coi phụ nữ phụ thuộc, yếu đuối, thụ động; số định kiến coi nam giới độc lập, mạnh mẽ, có lực, quan trọng người định tốt Hay quan niệm cho rằng: phụ nữ không đủ mạnh mẽ để làm lãnh đạo, phụ nữ nên đảm nhận nhiệm vụ sinh đẻ cái, chăm sóc gia đình cịn cơng việc chức cao vọng trọng đàn ơng,…Chính định kiến hạn chế phụ nữ tham gia vào công việc quản lý, lãnh đạo Quan niệm “nam trưởng, nữ phó” cịn tồn nhiều tổ chức rào cản phụ nữ bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm, đặc biệt bổ nhiệm vị trí lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu “Nếu nam nữ có lực nhau, chắn nam giới lựa chọn Không nam giới bầu cho nam giới mà phụ nữ bầu cho nam giới Điều người, đặc biệt nam giới, không thích quyền lãnh đạo phụ nữ Có lẽ, người ta nghĩ phụ nữ có thời gian cho công việc họ phải thực nghĩa vụ gia đình” Nguồn: trích dẫn lãnh đạo Sở, IFGS EOWP (2009) 2.Gánh nặng gia đình thiên chức làm mẹ Trong tình hình nay, yêu cầu công việc, nhiều phụ nữ phải đầu tư nhiều thời gian nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nếu vừa làm tốt bổn phận gia đình vừa làm tốt cơng việc xã hội vậy, nhiều phụ nữ phải gánh vác gấp đôi trách nhiệm, họ làm việc để kiếm thu nhập, mà người chủ yếu đảm đương vai trị làm mẹ, làm vợ gia đình Nếu xét tương quan thời gian lao động ngày phụ nữ nam giới cho thấy, thời gian lao động phụ nữ nhiều hơn, họ phải làm cơng việc gia đình nhiều (thời gian làm việc trung bình phụ nữ 13 giờ/ngày nam giới khoảng giờ) Chính mà nhiều phụ nữ chấp nhận tụt hậu, phấn đấu có chừng mực, mức độ hồn thành cơng việc để nhường bước cho chồng lui chăm sóc gia đình Hơn nữa, phụ nữ phải gắn liền với thiên chức làm mẹ, việc sinh nở nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe trí lực Từ tạo nên áp lực vấn đề sức khỏe, suy giảm khả tập trung, tinh thần,…vơ hình trung trở thành rào cản đường phát triển nghiệp lãnh đạo, quản lý 3.Những bất cập thể chế, sách Việc thực thi sách Bình đẳng giới chưa đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới, lồng ghép giới quản lý cán bộ, công chức Sự thiếu vắng cơng cụ đảm bảo sách, pháp luật giới đời sống trị có ảnh hưởng lớn đến hội tham phụ nữ hệ thống trị cấp Vì vậy, để thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cần bổ sung chế tài đảm bảo quyền tham phụ nữ Các sách cán áp dụng chung cho nam nữ mà khơng tính đến khác biệt hai giới, đặc biệt rào cản mà phụ nữ phải vượt qua, hạn chế hệ thống sách thể chế Bên cạnh đó, việc sử dụng cụm từ mềm “phấn đấu” làm giảm tính “bắt buộc” quy định; đồng thời, khó có sở để xử lý trách nhiệm Đây nguyên nhân làm giảm tính tâm q trình thực thi sách bình đẳng giới Nó tạo khó khăn, áp lực cho người phụ nữ công việc đường thăng tiến họ Tuổi hưu Việt Nam 55 nữ 60 nam Sự khác biệt tuổi hưu bất lợi phụ nữ số điểm: rút ngắn thời gian làm việc giai đoạn thăng tiến, hội thăng tiến hơn, thu nhập tổng cộng hạn chế khả đóng góp hiệu họ buộc phải hưu họ đỉnh cao nghiệp Chưa có đồng bộ, thống tâm trị cấp Đảng uỷ quyền địa phương với nhận thức cộng đồng tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ, lãnh đạo cấp chiến lược Chính lý dẫn đến tượng tiêu cực như: riết tìm cán nữ tham gia vào quản lý lãnh đạo để đạt tiêu, tỉ lệ theo yêu cầu mà khơng quan tâm đến tiêu chí cần thiết, vị trí cán chưa cân xứng với lực,… 4.Bản thân người phụ nữ Trong tạp chí khoa học, với 3626 khách thể thuộc trí thức lĩnh vực giáo dục, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, kinh tỉnh thành hỏi là: “Có nguyện vọng phấn đấu tham gia cơng tác quản lý hay lãnh đạo khơng?” thu nhận kết 46,7% chọn có 53,3% chọn không muốn chưa xác định Dường có e ngại đáng kể tâm lý nữ giới bị hỏi, thực không muốn làm mà cảm giác ngại ngùng trước đánh giá thiên hạ “Đàn bà mà ham hố” Bắt nguồn từ định kiến xã hội mà người phụ nữ chịu tác động mạnh mẽ quan điểm thuộc số đông, phụ nữ mang định kiến thân họ, có xu hướng tự ti, đánh giá thấp lực mình, cho thân thua nam giới mặt nên quản lý, lãnh đạo việc tầm họ Bên cạnh đó, tâm lý “an phận thủ thường”, đời phải dựa vào người đàn ông “bé nhờ cha, lớn nhờ chồng, già nhờ con” vốn sản phẩm tạo định kiến xã hội lạc hậu ăn sâu vào nếp nghĩ khiến thân số phận nữ giới (đặc biệt địa phương chưa phát triển, lạc hậu) có tư tưởng khơng muốn phấn đấu, không dám bước khỏi rào cản để vươn lên làm chủ sống, khẳng định giá trị vai trò – vị thân công tác lãnh đạo, quản lý IV/ Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước Thứ nhất, cần hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến việc bảo đảm quyền tham gia quản lý phụ nữ cách thực chất hiệu Cụ thể: 10 + Rà soát điều chỉnh quy định tuổi quy hoạch, bổ nhiệm vào quản lý nhà nước, cách linh hoạt phù hợp với nhóm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động phù hợp với tinh thần Công ước CEDAW + Cần đưa tiêu cụ thể tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý vào trình hoạch định thực thi sách quan nhà nước, coi tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền + Cần bổ sung chế tài cụ thể để xử lý nghiêm minh kịp thời chủ thể không thực thi thực thi việc bảo đảm quyền tham gia quản lý phụ nữ không hiệu quả, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng bổ nhiệm cán nữ hệ thống trị Thứ hai, tăng cường cam kết phát huy trách nhiệm tổ chức, quan, cấp, ngành việc bảo đảm cho phụ nữ tham gia quản lý + Đảng Nhà nước cần có sách hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán nữ vật chất tinh thần để họ có đủ điều kiện vượt lên mình, vươn đến vị trí cao lĩnh vực trị + Tăng cường vai trò tham mưu, thực thi giám sát Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức xã hội khác việc bảo đảm cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý Thứ ba, trọng cơng tác truyền thơng, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền vận động bình đẳng giới, hướng đến xóa bỏ định kiến giới, tập quán xã hội lạc hậu ăn sâu tâm trí người Việt, gây bất lợi cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý Đồng thời, góp phần làm thay đổi tư tưởng người nam giới gia đình theo hướng tích cực phát huy vai trị gia đình cộng đồng việc chia sẻ hỗ trợ phụ nữ vượt qua áp lực vai trò giới gia đình nơi cơng sở Thứ tư, thân người phụ nữ Việt Nam cần tiếp tục không ngừng nỗ lực vươn lên, tránh tâm lý an phận, ngại phấn đấu, mặc cảm, tự ti; Phải cố gắng vượt qua thành kiến thử thách, đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, khẳng định vai trị lĩnh vực quản lý Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế (đa phương, song phương, phi Chính phủ) để có hội học tập kinh nghiệm quốc gia giới, quốc gia có số bình đẳng giới tham cao (Thụy Điển, Na 11 Uy, Phần Lan, ) , từ vận dụng sáng tạo phù hợp vào bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam VI/ Kết luận Như khẳng định, Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý biểu cao nhất, đầy đủ cho quyền bình đẳng giới phụ nữ Đó khơng tiêu chí quan trọng bình đẳng giới mà cịn động lực thúc đẩy mức độ bình đẳng giới Có thể thấy bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt Và nỗ lực việc thực bình đẳng giới mang lại nhiều thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, khơng thể phủ nhận cịn tồn tại, hạn chế rào cản Bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước nói riêng Nhưng cần khẳng định lần nữa: Bình đẳng giới trở thành mục tiêu phát triển Việt Nam nói riêng, cộng đồng quốc tế nói chung; để đạt mục tiêu sớm chiều mà trình lâu dài cần vào quyền, tham gia tồn dân sau người phụ nữ thành cơng tồn xã hội 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Huy - Xã hội học đại cương Đặng Thị Ngọc Diễm - Những rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Việt Nam Lý thuyết nữ quyền - Xã Hội Học Việt Nam (Vietnam Sociology) Bàn phụ nữ tham gia hoạt động quản lý Việt Nam góc độ lý thuyết nữ quyền – ThS Mai Thị Diệu Thúy Trần Thị Xuân Lan (2004) Tăng cường cán nữ lãnh đạo, quản lý giai đoạn Hà Thị Khiết - Tăng cường tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp nước ta thời gian tới Phát huy vai trò phụ nữ khởi nghiệp, đổi sáng tạo Phụ nữ ngày đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phụ nữ nước ta tham gia lãnh đạo quản lý – Lê Thị Qúy Nguyễn Thị Tuyết Nga 10.Những rào cản tham gia phụ nữ lãnh đạo quản lý Việt Nam - Đặng Thị Ngọc Diễm (GVHD TS Phạm Thị Thúy) 11.Phụ nữ quản lý Việt Nam - Phan Trần Minh Thư (GVHD TS Phạm Thị Thúy) 12.Xã hội đại cần nhiều phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý – Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 13.Jean Munro (2012) Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge - Việt Nam 14.Sự tham gia lãnh đạo phụ nữ nhân tố thiếu phát triển – Cơng tác cán nữ 15.Thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo quản lý – Nhân quyền sống 16.Tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý chưa tương xứng với tiềm đóng góp phụ nữ - Công tác cán nữ 17.Tham luận tọa đàm “Bình đẳng giới lĩnh vực trị” – Trang thông tin điện tử Ban tổ chức tỉnh ủy Cà Mau 13

Ngày đăng: 12/04/2023, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w