MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình đẳng giới đã và đang trở thành mối quan tâm chung của hầu hết mọi quốc gia trên thế giới, được đánh giá như là một điều kiện cần thiết cho tăng trưởng và phát triển quốc gia một cách bền vững. Bình đẳng giới là một mục tiêu quan trọng hiện nay các nước trên thế giới đều hướng đến và được coi là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển xã hội. Có thể nói bình đẳng giới vừa là mục tiêu của sự phát triển, vừa là yếu tố nâng cao khả năng tham gia đóng góp của phụ nữ vào quá trình phát triển bền vững của quốc gia. Quyền bình đẳng nam nữ trên mọi lĩnh vực đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (1948), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ của Liên Hợp Quốc (1979) và nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, cũng như đã được khẳng định trong pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là một quốc gia không giáp ranh với Trung Quốc, Myanmar, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan. Sau nhiều năm xung đột khu vực và nội bộ CHDCND Lào hiện do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP) điều hành, đảng chính trị hợp pháp duy nhất của quốc gia này. Một trong những quốc gia nghèo nhất khu vực vẫn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tự cung tự cấp, CHDCND Lào đã có một số tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây sau những cải cách dự kiến và đã thực hiện một số bước tích cực để đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Những thách thức chính đối với bình đẳng giới là tạo điều kiện cho phụ nữ và trẻ em gái tiếp cận bình đẳng với các cơ hội và nguồn lực, đặc biệt là đối với phụ nữ nông thôn và phụ nữ bị thiệt thòi. Tình trạng mù chữ, sức khỏe cơ bản và sinh sản kém, mất an ninh lương thực và mất quyền kinh tế được xếp hạng cao trong các ưu tiên phát triển đối với phụ nữ. Hiện nay, Đảng và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) xác định công tác phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới là vấn đề cần phải quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đất nước, xã hội. Chính phủ CHDCND Lào đã đạt được những tiến bộ nhất định trong cải cách lập pháp, chương trình và quy trình nhằm thực hiện các quy định của Hiến pháp nhằm hiện thực hóa Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Nhóm nữ đại biểu Quốc Hội đã đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi luật mới. Cải cách lập pháp được thể hiện trong qua việc ban hành nhiều đạo luật liên quan đến bình đẳng giới và quyền con người đặc biệt là sau năm 2000, cụ thể là bao gồm Hiến pháp năm 2015, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2015, Luật Lao động sửa đổi năm 2014, Luật Phát triển và Bảo vệ phụ nữ năm 2004, Luật Vệ sinh, Phòng chống dịch bệnh và Sức khỏe năm 2012, Luật Thừa kế năm 2008, Luật gia đình sửa đổi trong 2008, Luật Bảo vệ Quyền và Lợi ích của Trẻ em năm 2006, Luật về Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào năm 2013, Luật về An sinh xã hội năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Chăm sóc sức khỏe sửa đổi năm 2014, Luật Phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em năm 2015 và Luật Viên chức năm 2015. Tuy nhiên, việc hiểu thực các pháp vẫn là một thách thức. Cuối năm 2015, CHDCND Lào đã thông qua các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (SDGs) nhằm giảm nghèo đói, suy dinh dưỡng và tỷ lệ tử vong ở trẻ em, cũng như đạt được giáo dục tiểu học trong cả nước. Mặc dù Lào có thể thực hiện MDGs tới 8 trong số 9 mục tiêu, nhưng Lào đã không thể đạt được tất cả các mục tiêu một cách trọn vẹn. Tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em đã giảm hơn một nửa trong năm 2015, nhưng vẫn còn những thách thức với các bệnh như HIV và lao, cũng như gia tăng tử vong do đường bộ. Năm 2015, tỷ lệ đại biểu Quốc hội là nữ tương đối cao (27,5%), tuy nhiên, quyền quyết định của phụ nữ còn thấp (5%). Phụ nữ thường ít học hoặc phải làm việc nhà không công và 20% phụ nữ đã kết hôn và sinh con trước 18 tuổi 9. Trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ về bình đẳn giới. Tuy nhiên, vai trò vị thế của phụ nữ Lào trong gia đình còn bị hạn chế, còn bị phụ thuộc vào nam giới. Phân công lao động trong gia đình, quyền quyết định của phụ nữ trong gia đình còn hạn chế, và bạo lực gia đình. Trong giai đoạn thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước Lào đã chú trọng đến hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ, đã và đang có những hoạt động tích cực trong việc thực hiện quyền bình đẳng giới, đấu tranh chống lại những thủ tục, tập quán lạc hậu, vận động phụ nữ vươn lên trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh, trong công tác học tập để phát huy vai trò của mình trong gia đình và ngoài xã hội để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới. Là một cán bộ của Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, chuyên thực hiện các công việc về thúc đầy bình đẳng giới và nâng cao quyền năng cho phụ nữ, việc thực hiện nghiên cứu này rất quan trọng đến với phụ nữ nên tôi hiểu rõ về thực trạng bình đẳng giới của phụ nữ Lào hiện nay. Tỉnh Xiêng Khỏang giàu tài nguyên nước ngầm và rừng phong phú là địa phương phát triển du lịch tốt với Cánh đồng Chum nổi tiếng. Ngoài ra, Xiêng Khoảng là nơi có ngọn núi cao nhất ở Lào, Phou Bia ở độ cao 2.820 mét. Tỉnh Xiêng Khoảng cũng là một trong những tỉnh đang phát triển, và là nơi chịu tác động mạnh mẽ của công cuộc đổi mới. Truyền thống và hiện đại (tích cực và tiêu cực) đang được phản ánh trong cuộc sống gia đình, đặc biệt là quan hệ về giới trong gia đình. Sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp đang diễn ra, nhưng người phụ nữ vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi, bất công ngay trong gia đình. Nếu không có được bình đẳng giới trong gia đình thì người phụ nữ cũng rất khó đạt được bình đẳng giới trong xã hội. Chính vì vậy, nhận diện vấn đề bình đẳng giới trong gia đình nhằm thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ là có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, cho đến nay hầu như chưa có nghiên cứu về vấn đề này ở Lào. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng bình đẳng giới trong gia đình hiện nay ở tỉnh Xiêng Khoảng, nước cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Nghiên cứu trường hợp tại làng: Pia Vặt và làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng)” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, với mong muốn góp một phần nhỏ vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng giới cho đất nước Lào, cho phụ nữ và cho chính tôi và tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ Lào và khu tỉnh Xiêng Khoảng cũng nhau.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới, đánh điều kiện cần thiết cho tăng trưởng phát triển quốc gia cách bền vững Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng nước giới hướng đến coi tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Có thể nói bình đẳng giới vừa mục tiêu phát triển, vừa yếu tố nâng cao khả tham gia đóng góp phụ nữ vào q trình phát triển bền vững quốc gia Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người (1948), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hợp Quốc (1979) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, khẳng định pháp luật hầu hết quốc gia giới Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia không giáp ranh với Trung Quốc, Myanmar, Việt Nam, Campuchia Thái Lan. Sau nhiều năm xung đột khu vực nội CHDCND Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP) điều hành, đảng trị hợp pháp quốc gia này. Một quốc gia nghèo khu vực phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tự cung tự cấp, CHDCND Lào có số tăng trưởng kinh tế năm gần sau cải cách dự kiến thực số bước tích cực để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Những thách thức bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ trẻ em gái tiếp cận bình đẳng với hội nguồn lực, đặc biệt phụ nữ nông thôn phụ nữ bị thiệt thịi. Tình trạng mù chữ, sức khỏe sinh sản kém, an ninh lương thực quyền kinh tế xếp hạng cao ưu tiên phát triển phụ nữ Hiện nay, Đảng Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) xác định công tác phụ nữ, vấn đề bình đẳng giới vấn đề cần phải quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đất nước, xã hội Chính phủ CHDCND Lào đạt tiến định cải cách lập pháp, chương trình quy trình nhằm thực quy định Hiến pháp nhằm thực hóa Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Nhóm nữ đại biểu Quốc Hội đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sửa đổi luật Cải cách lập pháp thể qua việc ban hành nhiều đạo luật liên quan đến bình đẳng giới quyền người đặc biệt sau năm 2000, cụ thể bao gồm Hiến pháp năm 2015, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2015, Luật Lao động sửa đổi năm 2014, Luật Phát triển Bảo vệ phụ nữ năm 2004, Luật Vệ sinh, Phòng chống dịch bệnh Sức khỏe năm 2012, Luật Thừa kế năm 2008, Luật gia đình sửa đổi 2008, Luật Bảo vệ Quyền Lợi ích Trẻ em năm 2006, Luật Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào năm 2013, Luật An sinh xã hội năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Chăm sóc sức khỏe sửa đổi năm 2014, Luật Phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em năm 2015 Luật Viên chức năm 2015 Tuy nhiên, việc hiểu thực pháp thách thức Cuối năm 2015, CHDCND Lào thông qua Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (SDGs) nhằm giảm nghèo đói, suy dinh dưỡng tỷ lệ tử vong trẻ em, đạt giáo dục tiểu học nước Mặc dù Lào thực MDGs tới số mục tiêu, Lào đạt tất mục tiêu cách trọn vẹn Tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em giảm nửa năm 2015, thách thức với bệnh HIV lao, gia tăng tử vong đường Năm 2015, tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ tương đối cao (27,5%), nhiên, quyền định phụ nữ cịn thấp (5%) Phụ nữ thường học phải làm việc nhà không công 20% phụ nữ kết hôn sinh trước 18 tuổi [9] Trong thời gian qua có nhiều tiến bình đẳn giới Tuy nhiên, vai trị vị phụ nữ Lào gia đình cịn bị hạn chế, cịn bị phụ thuộc vào nam giới Phân cơng lao động gia đình, quyền định phụ nữ gia đình cịn hạn chế, bạo lực gia đình Trong giai đoạn thực cơng đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước Lào trọng đến hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ, có hoạt động tích cực việc thực quyền bình đẳng giới, đấu tranh chống lại thủ tục, tập quán lạc hậu, vận động phụ nữ vươn lên trình lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác học tập để phát huy vai trị gia đình xã hội để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, thực bình đẳng giới Là cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào, chuyên thực cơng việc thúc đầy bình đẳng giới nâng cao quyền cho phụ nữ, việc thực nghiên cứu quan trọng đến với phụ nữ nên tơi hiểu rõ thực trạng bình đẳng giới phụ nữ Lào Tỉnh Xiêng Khỏang giàu tài nguyên nước ngầm rừng phong phú địa phương phát triển du lịch tốt với Cánh đồng Chum tiếng Ngồi ra, Xiêng Khoảng nơi có núi cao Lào, Phou Bia độ cao 2.820 mét Tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh phát triển, nơi chịu tác động mạnh mẽ công đổi Truyền thống đại (tích cực tiêu cực) phản ánh sống gia đình, đặc biệt quan hệ giới gia đình Sự nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp diễn ra, người phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng gia đình Nếu khơng có bình đẳng giới gia đình người phụ nữ khó đạt bình đẳng giới xã hội Chính vậy, nhận diện vấn đề bình đẳng giới gia đình nhằm thúc đẩy phát triển phụ nữ có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vấn đề Lào Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, nước cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Nghiên cứu trường hợp làng: Pia Vặt làng Si Phôm, huyện Khoun, tỉnh Xiêng Khoảng)” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, với mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới cho đất nước Lào, cho phụ nữ cho tơi tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Lào khu tỉnh Xiêng Khoảng 2.Tổng quan nghiên cứu Bình đẳng giới đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu khác Các nghiên cứu tiến hành từ nhiều cách tiếp cận: Dân tộc học, kinh tế học, văn hóa học, luật học, xã hội học, tâm lý học Sản phẩm nghiên cứu thể hiệu đa dạng như: Báo cáo, sách, tạp chí, báo, sản phẩm đề tài, dự án cấp Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới thể nhiều lĩnh vực khác trị, kinh tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, đời sống gia đình, v.v Luận văn tập trung phân tích vấn đề bình đẳng giới đời sống gia đình Lào phía cạnh sau: - Phân cơng lao động theo giới - Quyền định phụ nữ gia đình - Bạo lực vợ chồng 2.1 Các cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới đời sống gia đình Việt Nam Từ góc độ chung bình đẳng giới, nhiều tác giả khẳng định tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới sở lý luận nghiên cứu vấn đề Tác giả Đăng Trường (2014) cho rằng, nội dung quyền người, thể giá trị nhân văn cao cả, đồng thời giá trị trị, pháp quyền đáng trân trọng Tác giả nêu lên vấn đề liên quan đến trình đạt tới bình đẳng giới; mối quan hệ hữu cơ, tất yếu, khách quan bình đẳng giới phát triển bền vững nhằm làm rõ vai trò tầm quan trọng vấn đề thúc đẩy mạnh mẽ vai trò phụ nữ tác giá khẳng định cần thiết, lợi ích việc quan tâm đến phụ nữ, bình đẳng giới trình phát triển quốc gia tồn nhân loại Về bình đẳng giới gia đình, số khảo sát có quy mơ quốc gia Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, Khảo sát Thực trạng Bình đẳng giới Việt Nam 2005 bảo lưu khuôn mẫu phân công lao động theo giới truyền thống gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2008) Kể nhận thức hành vi, người phụ nữ nam giới gắn cho loại công việc định, coi phù hợp với giới (Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, 2008) Chẳng hạn, người phụ nữ/người vợ cơng việc nội trợ, chăm sóc trẻ em, giữ tiền, chăm sóc người già/người ốm, cịn người đàn ông/người chồng chịu trách nhiệm với công việc tiếp khách lạ, thay mặt gia đình giao tiếp với quyền (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác, 2008).[4] Các số liệu gợi rằng, số công việc nội trợ, chăm sóc trẻ em, quản lý tiền bạc có khác biệt giới tính rõ nét, số cơng việc khác chăm sóc người già/người ốm, tiếp khách, thay mặt gia đình giao tiếp với quyền có xu hướng giảm dần khác biệt giới tính, thể tỷ lệ đáng kể hai vợ chồng làm cơng việc (Nguyễn Hữu Minh, 2014) Khuôn mẫu chung thể dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, nhiên đặc điểm văn hóa mẫu hệ hay phụ hệ mà phân công lao động theo giới dân tộc thiểu số không đồng (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2008; Trần Thị Vân Anh & Cộng sự, 2008; Nguyễn Minh Tuấn, 2012, Nguyễn Thị Lệ Thu, 2017) Nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn (2012) cho thấy, dân tộc Ê đê dân tộc theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ gia đình có địa vị quan trọng Cơng việc nội trợ chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình chiếm tỷ lệ cao Trong gia đình, vai trị người đàn ơng lên việc sửa chữa vật dụng gia đình Nhưng đồng thời mà khối lượng cơng việc gia đình người phụ nữ nắm giữ lớn.[30] Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng (1996), “Phụ nữ - giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tác giả sách tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa mối quan hệ phụ nữ - giới phát triển Phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn chuyên môn; phụ nữ quản lý kinh tế - xã hội; phụ nữ gia đình; sách xã hội phụ nữ ảnh hưởng sách xã hội phụ nữ thực bình đẳng giới.[1] Lê Thi (1998), “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Cơng trình khoa học kết bước đầu vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước, quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới, kết hợp với hình thức thu thập thơng tin qua khảo sát đời sống phụ nữ công nhân, nơng dân, trí thức q trình đổi đất nước Từ nêu lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết, nhằm xây dựng bình đẳng giới tình hình mới.[28] Quyền định gia đình báo quan trọng đánh giá mức độ bình đẳng giới Cho đến nay, kết luận quán từ nghiên cứu người chồng thường định việc coi lớn, quan trọng gia đình cịn người vợ định việc thuộc đời sống hàng ngày (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan khác 2008; Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh 2008; Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng 2019; v.v) Tuy nhiên, theo số kết nghiên cứu nêu gợi ra, tùy thuộc vào loại hình định đặc điểm cá nhân hay gia đình, cộng đồng mà quan niệm quyền định gia đình có khác Chẳng hạn, công việc sản xuất, kinh doanh hộ gia đình; mua bán xây sửa nhà cửa, đất đai, quan hệ họ hàng cộng đồng, v.v nam giới thường coi người định Trong đó, với cơng việc chi tiêu hàng ngày, việc chăm sóc hay người ốm, đau lại thuộc quyền định phụ nữ Tương tự, quyền định thuộc nam giới hay phụ nữ tùy thuộc vào người dân tộc nào, theo chế độ phụ hệ hay mẫu hệ lẽ đặc điểm bật quan hệ giới dân tộc theo chế độ phụ hệ đánh giá nam giới cao phụ nữ (Đỗ Thị Bình, 1999; Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Thị Hà, 2014) với dân tộc theo chế độ mẫu hệ, vị trí phụ nữ cao (Nguyễn Minh Tuấn, 2012) Các nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Hồng (2019), Phạm Thị Huệ (2008), Nguyễn Hữu Minh (2016) cho thấy yếu tố thu nhập đóng góp cho chi tiêu gia đình, học vấn, độ tuổi, nghề nghiệp có ảnh hưởng đến khuôn mẫu phân công lao động quyền định gia đình Đồng thời, quyền định gia đình cịn liên quan đến lĩnh vực định chăm sóc trẻ em, định hướng việc làm, mua sắm đồ dung đắt tiền gia đình (Lê Ngọc Lân & Nguyễn Phương Thảo, 2006; Phạm Thị Huệ, 2008) Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh (2008) cung cấp tranh thực trạng bình đẳng giới Việt Nam thơng qua việc phân tích hội khả nắm bắt hội phụ nữ nam giới tương quan hai giới lĩnh vực lao động- việc làm, giáo dục – đào tạo, chăm sóc sức khỏe địa vị gia đình, cộng đồng xã hội.[2] Đặng Thị Hoa (2001), “Vị người phụ nữ H’Mơng gia đình xã hội”, (Nghiên cứu Hang Kia, xã Hang Kia, huyện Mai Châu, Hòa Bình), Khoa học phụ nữ, số 1, tr 33-36 Tác giả phân tích vai trị, vị phụ nữ H’mơng gia đình trước kết luận: Người phụ nữ H’mông người phụ thuộc gia đình lại trở nên bị cách biệt xã hội họ khơng có trình độ học vấn, ngơn ngữ phổ thơng, khơng thể hịa nhập vào cộng đồng chủ động tham gia công tác xã hội Những ràng buộc phong tục tập quán, thói quen suy nghĩ, cách làm họ bị khép kín cộng đồng chưa thể hòa nhập với nhịp độ phát triển xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [9] “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” (2002), NXB khoa học xã hội, GS Lê Thi, cung cấp cho bạn đọc, nhà làm khoa học, làm sách số tài liệu tham khảo tình hình gia đình Việt Nam, mối quan hệ thành viên, đặc biệt quan hệ vợ chồng bối cảnh đổi đất nước, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.[31] - “Vấn đề phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001- 2010” (2002), Vụ tổng hợpPháp chế (Bộ lao động Thương binh xã hội) phối hợp với nhà xuất Lao động- xã hội biên soạn, nhằm giúp nhà nghiên cứu, chuyên gia cán làm công tác xã hội lĩnh vực bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, hệ thống hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng, giải pháp Nhà nước chương trình hành động Quốc gia lĩnh vực Cuốn sách cung cấp cho đường hướng việc thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em thời kỳ 2001- 2010.[40] Bài viết “Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam (Qua khảo sát xã Phù Linh- huyện Sóc Sơn Hà Nội)” Vũ Thị Thanh, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Số 1, 2009 Trong viết này, tác giả xem xét tình trạng bất bình đẳng chồng hai gốc độ Phân công lao động vợ chồng quyền định gia đình Bài viết cho thấy, người vợ phần lớn phải thực công việc nội trợ nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp, giặt dũ,… mức độ hàng ngày/tuần Trong đó, nửa số lượng người chồng không làm loại công việc như giữ tiền chi tiêu gia đình, mua thức ăn hay rửa bát Đối với công việc nấu cơm, dọn nhà giặt giũ người trồng có tham gia có tỉ lệ khiêm tốn Về nguyên nhân, bên cạnh yếu tố cấu trúc gia đình ảnh hưởng đến phân công lao động yếu tố nghề nghiệp vợ ảnh hưởng đến việc định sản xuất yếu tố văn hóa truyền thống ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm người dân (cả phụ nữ nam giới) Phần lớn người dân quan niệm cơng việc nội trợ chăm sóc trách nhiệm, bổn phận người vợ họ khơng coi bất bình đẳng mà lễ hiển nhiên đời sống Bài viết bất bình đẳng phân cơng lao động vợ chồng; bất bình đẳng việc đưa định vợ chồng, nhiên, phân công lao động vợ chồng tác giả chưa bất bình đẳng việc chăm sóc con,, tạo thu nhập, chăm sóc người già gia đình Vấn đề chưa viết đề cập khai thác [32] Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam (Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc, 2010) cho thấy, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người cho biết bị chồng bạo hành thể xác tình dục Có 38% phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành thể xác tình dục bị bạo lực kép hai hình thức Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Như vậy, bạo lực tiềm ẩn gia đình, bạo lực gia đình gây nguy phá vỡ tổ ấm [26] Bài viết “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền định vợ chồng cơng việc quan trọng gia đình phát từ điều tra gia đình 2017” Nguyễn Hữu Minh & Trần Thị Hồng, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Số 1, 2019, kiểm chứng ảnh hưởng yếu tố kinh tế-xã hội, văn hóa đến quyền định người vợ người chồng công việc quan trọng gia đinh Dựa số liệu khảo sát 2007 đại diện hộ gia đình 10 xã/phường thuộc tỉnh/thành phố đại diện cho vùng kinh tế-xã hội năm 2017 Đề tài cấp Bộ “Xu hướng biến đổi đặc điểm gia đình Việt Nam trình hội nhập quốc tế” thuộc Chương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế” Kết phân tích cho thấy, người vợ có trình độ chun mơn cao làm 10 ... giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Đề tài ? ?Thực trạng bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Nghiên cứu 16 trường hợp làng... - Phân tích thực trạng vấn đề bình đẳng giới gia đình hai làng thuộc tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào - Nhận diện yếu tố tác động đến vấn đề bình đẳng giới gia đình hai làng... tỉnh Xiêng Khoảng)” sở kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu trước vấn đề bình đẳng giới, góp phần đưa nhìn đầy đủ thực trạng bình đẳng giới gia đình tỉnh Xiêng Khoảng, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân