1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vấn đề bất bình đẳng giới trong gia đình trên Báo Phụ nữ Thủ đô, Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016 : Luận văn ThS. Báo chí và truyền thông: 603201

148 80 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hà VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PHỤ NỮ THỦ ĐƠ, BÁO PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hà VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PHỤ NỮ THỦ ĐƠ, BÁO PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 - 2016 Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Vấn đề bất bình đẳng giới gia đình báo Phụ nữ Thủ đơ, Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016” cơng trình nghiên cứu tơi viết hướng dẫn PGS.TS Mai Quỳnh Nam Các trích dẫn kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hà năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông Khoa, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới ông/bà Ban lãnh đạo Báo Phụ nữ Thủ đô, Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cung cấp tư liệu cần thiết thời gian nghiên cứu thực địa Trân trọng cảm ơn thầy/cơ Viện Đào Tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn PGS.TS Mai Quỳnh Nam, người thầy định hướng tận tâm bảo giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hà năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 17 Giá trị lý luận thực tiễn đề tài 21 Kết cấu luận văn 21 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐƢỢC VẬN DỤNG CHO NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG 22 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 22 1.2 Quan điểm đường lối sách Đảng bình đẳng giới, tuyên truyền bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới 33 1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng bình đẳng giới 33 1.2.2 Về công tác truyền thông bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới 35 1.3 Vấn đề bình đẳng giới bất bình đẳng giới gia đình 37 1.4 Đặc điểm báo in, vai trò báo in truyền thơng bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới 40 1.5 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 43 1.5.1 Báo chí truyền thơng 43 1.5.2 Xã hội học truyền thông đại chúng 45 1.5.3 X ã hội học gia đình 47 Tiểu kết chương 48 Chƣơng 2: NỘI DUNG THƠNG ĐIỆP BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH PHẢN ÁNH TRÊN BÁO PNTĐ, BÁO PNTP HCM NĂM 2015 - 2016 50 2.1 Thơng điệp bất bình đẳng giới chức gia đình 50 2.1.1 Thơng điệp bất bình đẳng chức kinh tế 50 2.1.2 Thơng điệp bất bình đẳng giới đời sống tình dục chức sinh 59 2.1.3 Thông điệp bất bình đẳng giới chức xã hội hóa 68 2.1.4 Thơng điệp bất bình đẳng giới chức an sinh gia đình 73 2.2 Thơng điệp bất bình đẳng mối quan hệ gia đình 80 2.2.1 Thơng điệp bất bình đẳng quan hệ vợ - chồng 81 2.2.2 Thơng điệp bất bình đẳng quan hệ cha mẹ - 82 2.2.3 Thơng điệp bất bình đẳng mối quan hệ ông bà - cháu 83 Tiểu kết chương 84 Chƣơng 3: HÌNH THỨC THỂ HIỆN THƠNG ĐIỆP BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN BÁO PNTĐ VÀ BÁO PNTPHCM NĂM 2015 - 2016 86 3.1 Đặc điểm chung cách đưa tin báo PNTĐ Báo PNTPHCM 86 3.1.1 Báo PNTĐ 86 3.1.2 Báo PNTPHCM 87 3.2 Tít báo nguồn đăng tải 88 3.2.1 Tít báo 88 3.2.2 Nguồn đăng tải 92 3.3 Thể loại, hình thức, chuyên mục đăng tải 94 3.3.1 Thể loại 94 3.3.2 Hình thức tổ chức thơng tin 96 3.3.3 Chuyên mục đăng tải 97 3.4 Ngơn ngữ hình ảnh viết 100 3.4.1 Ngôn ngữ viết 100 3.4.2 Hình ảnh viết 101 3.5 Thời gian đăng tải 103 Tiểu kết chương 104 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA THƠNG ĐIỆP CHỐNG BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PNTĐ VÀ BÁO PNTPHCM 106 4.1 Giải pháp chung cho báo PNTĐ báo PNTPHCM 106 4.1.1 Về cách thức làm việc tòa soạn 106 4.1.2 Tạo điều kiện cho phóng viên, nhà báo, biên tập viên viết lĩnh vực gia đình nâng cao kiến thức chuyên môn 107 4.1.3 Về nội dung hình thức đưa tin 109 4.2 Giải pháp đối phóng viên, nhà báo, biên tập viên 116 4.2.1 Cần nâng cao lực, cập nhật kiến thức, kỹ làm việc thường xuyên 116 4.2.2 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp 117 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Mơ hình truyền thơng tuyến tính 22 Bảng 2.1a: Nội dung phản ánh chức kinh tế báo PNTĐ báo PNTPHCM (nguồn khảo sát luận văn) 51 Bảng 2.1.2a: Các vấn đề đề cập chức sinh 60 Bảng 2.1.3a: Vai trò, trách nhiệm nuôi dạy thành viên gia đình 68 Bảng 2.1.4: Vấn đề đề cập phản ánh chức an sinh gia đình 74 Bảng 2.2: Bất bình đẳng mối quan hệ giới gia đình 80 Bảng 3.1: Số trang báo PNTĐ 86 Bảng 3.2: Số trang báo PNTPHCM 87 Biểu 3.1: Cách đặt tít báo (số liệu phân tích số liệu luận văn) 88 Biểu 3.2: Tên báo chứa thông điệp (Nguồn số liệu luận văn) 89 Bảng 3.3: Nguồn đăng tải thông tin 93 Biểu 3.4: Các thể loại sử dụng (nguồn số liệu phân tích luận văn) 95 Biểu 3.5: Hình thức đăng tải tin (tỷ lệ %) (nguồn số liệu luận văn) 96 Bảng 3.6: Chun mục mảng Hơn nhân gia đình báo PNTĐ 99 Bảng 3.7: Chuyên mục mảng Hơn nhân gia đình báo PNTPHCM 99 Bảng 3.8: Ngôn ngữ sử dụng viết 100 Bảng 3.9: Sử dụng hình ảnh viết (%) (nguồn khảo sát luận văn) 101 Bảng 3.10: Hình ảnh có sử dụng thích, khơng thích (%) 102 Bảng 3.11: Thời gian đăng tải tin 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BLGĐ Bạo lực gia đình PV Phóng viên BTV Biên tập viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đ u tiên giới k kết công ước quốc tế thực quyền phụ nữ quyền tr em việc đưa tư tưởng tiến bình đẳng giới vào gia đình coi bước tiến lớn tạo điều kiện mặt pháp l để nâng cao vị tr vai tr người phụ nữ gia đình Tuy nhiên thực bình đẳng giới (BĐG) khơng dễ dàng Bởi phận xã hội hiểu khơng bất bình đẳng giới, nhận thức mang tính định kiến giới, coi trọng trai gái mặc định cơng việc gia đình trách nhiệm riêng phụ nữ… cịn tồn nặng nề, tình trạng bạo lực gia đình tiếp tục gia tăng gây bất ổn cho xã hội Báo cáo tóm tắt tình hình giới Việt Nam năm 2016 Liên hiệp quốc Việt Nam cho thấy “mặc dù có mơi trường sách thuận lợi phân biệt đối xử với phụ nữ tr em gái phổ biến Việt Nam Vẫn có tình trạng phá bỏ thai nhi nữ ưu tiên có trai phụ nữ tr em gái bị phân biệt đối xử suốt đời Phụ nữ có quyền lực hạn chế nhiều lĩnh vực đời sống, kể đời sống cá nhân đời sống xã hội… Họ phải đối mặt với rào cản việc tiếp cận kiểm soát đất đai tài sản khác, dịch vụ tài chính, tài sản thừa kế tài nguyên thiên nhiên Giống nhiều nước khác, phụ nữ tr em gái Việt Nam người mang gánh nặng cơng việc chăm sóc khơng trả lương việc nhà Họ bị bạo lực nhiều hình thức khác nhau” [1] Bình đẳng giới động lực mục tiêu phát triển quốc gia để thực mục tiêu này, c n đến phối hợp nhiều nhân tố, thơng tin, giáo dục nâng cao nhận thức BĐG thực xóa bỏ bất BĐG quan trọng Với tư cách thiết chế xã hội nêngia đình phản ánh vấn đề xã hội.Nhận thức hệ trước gia đình giới BĐG ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành vi hệ sau Khi định kiến giới tồn sống gia đình thể cụ thể thông qua hành [19] Truyền thơng có nhạy cảm giới, Csaga, Oxfam, 2011 [20] Đỗ Hoàng, Thực trạng định kiến vai trò nam giới phụ nữ gia đình tạp chí Tâm Lý học số 11, 11/2006 [21] Tr n Hữu Quang (1997), Xã hội học truyền thông đại chúng NXB ĐH Mở bán công TPHCM, tr 245 [22] Nguyễn Thu Giang, Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử, 2007, tr 11 [23] Nguyễn Thị Thanh Thúy Thông điệp chủ quyền biển đảo báo điện tử Vnexpress Thanh niên -luận văn thạc sĩ 2005 tr21 [24] Tr n Hữu Quang(1997), Xã hội học truyền thông đại chúng NXB ĐH Mở bán cơng TPHCM [25] Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình ( 2003) NXB Khoa học xã hội, tr15 [26] Nguyễn Văn Dững Đỗ Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, tr 16 [27] Nguyễn Văn Dững (2011) Báo chí truyền thơng đại, Nxb Lao đông HN tr 116 [28] Nguyễn Ánh Nguyệt Thông điệp gia đình qua chuyên mục tâm báo Phụ nữ Việt Nam, tr 27 [29] Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo ch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr9 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức (2010), C.Mác-Ph.Ăngghen- V.L.Lênin với báo chí, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Vũ Quang Hào (2004) Ngôn ngữ báo ch NXB Đại học quốc gia Hà nội Đinh Văn Hường Dương Xuân Sơn Tr n Quang (2004) Cơ sở lý luận báo chí truyền thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia-HN 2001 Tr n Hữu Quang (1997), Xã hội học truyền thông đại chúng NBX ĐH Mở bán công TP.HCM Tr n Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NBX Tr , Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu á- Thái Bình Dương Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dững Đỗ Thu Hằng (2006), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2013) Thơng báo chí - Lý thuyết kỹ NXB Thông tin truyền thơng 12 Nhiều tác giả (2001), Báo chí- Những vấn đề lý luận thực tiễn tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2005), Báo chí- Những vấn đề lý luận thực tiễn tập 5, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Qu Thanh Phương pháp nghiên cứu xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hồng Bá Thịnh (2014), Giáo trình xã hội học giới NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 126 16 Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình NXB Khoa học xã hội Hà Nội 17 Đặng Bích Thủy (2008), Những khác biệt giới lao động tr em Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 18 Đỗ Thị Bình (2006), Một số cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu gia đình Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 19 Đỗ Thiên Kính (2007), Mẫu hình việc làm nghề nghiệp cặp vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 20 Đỗ Thiên K nh (2009) Gia đình hạn phúc nông thôn Việt Nam (Qua khảo sát xã Yên Bái, Thừa Thiên Huế Tiền Giang), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 21 Goratherborn (2000), Xã hội học gia đình: Cách tiếp cận tồn c u quan niệm thiết chế, Tạp chí Xã hội học số 22 Hồng Thị Hoa (2012), Bạo lực giới gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ triết học, Luận văn thạc sĩ triết học 23 Lê Mạnh Nam (2000), Vai trị gia đình nơng thơn đồng sông Hồng vấn đề giải việc làm cho cái, Tạp chí Xã hội học số 24 Lê Ngọc Hùng (2000), Truyền thông đại chúng số vấn đề xã hội học giới, Tạp chí khoa học phụ nữ số 25 Lê Ngọc Hùng (2006), Phân tích lồng ghép giới giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 26 Lê Ngọc Văn (2006) Thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình: Cống hiến hạn chế, Tạp chí Nghiên cứu gia đình Giới số 27 Lê Ngọc Văn (2006) Về quan hệ hôn nhân nay, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 28 Lê Thanh Bình, Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 29 Lê Thi (2006), Vấn đề dân số Bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 30 Lê Thị Quý cộng (2006), Mấy vấn đề gia đình quan hệ giới tác phẩm Ph.Anwngghen “Nguồn gốc gia đình sở hữu tư nhân Nhà nước” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 127 31 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu Truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học số 32 Mai Quỳnh Nam (2002) Thơng điệp tr em truyền hình, báo in, Tạp chí Xã hội học số 33 Ngơ Thị Tuấn Dung (2007), Khuôn mẫu định kiến giới sách giáo khoa trung học phổ thông- Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 34 Ngô Tuấn Dung (2006), Giới phát triển bối cảnh tồn c u hóa- Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 35 Nguyễn Hồng Thái (2000), Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo ch Tạp chí Xã hội học số 36 Nguyễn Hữu Minh (2011), Một số cách tiếp cận nghiên cứu nhân, Tạp chí Xã hội học số 37 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân cộng (2006), Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm g n Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 38 Nguyễn Lan Hương (1995) Các dạng mâu thuẫn gia đình hậu ly tìm hiểu qua mục Tâm tình với chị Thanh Tâm báo Phụ 39 nữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Xã hội học 40 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011) Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng Đề tài nghiên cứu cấp 41 Nguyễn Thu Giang (2007), Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in báo điện tử, Luận văn thạc sĩ Hà Nội 42 Nguyễn Thu Trang (2015), Phịng chống bạo lực gia đình huyện Hồi Đức, Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ triết học 43 Phạm Hương Trà (2011) Hiệu viết bạo lực gia đình báo điện tử Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ Xã hội học 44 Viện nghiên cứu Xã Hội, Kinh tế Môi trường (2011) Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến số báo in báo mạng 128 45 Vũ Mạnh Lợi (2000), Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình Tạp chí Xã hội học số 46 Vũ Thị Thanh (2009), Bất bình đẳng giới vợ chồng gia đình nơng thơn Việt Nam (Qua khảo sát xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 47 Vũ Tuấn Huy Debora ls.carr (2000) Phân công lao động nội trợ gia đình Tạp chí Xã hội học số 48 Luật Bình đẳng giới (2006) NXB Lao động 49 Luật Phịng chống bạo lực gia đình (2008) NXB Lao Động 50 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (2014) NXB Lao động 51 Đỗ Thị Thái Thanh, Khảo sát vấn đề nhân gia đình báo Đại Đoàn Kết (1990-1994), luận văn tốt nghiệp 52 Nguyễn Quỳnh Hương (1996) Phụ nữ vấn đề phụ nữ đặt báo in nay, luận văn tốt nghiệp 129 Phụ lục 1: BỘ MÃ HĨA THƠNG ĐIỆP VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PNTĐ VÀ BÁO PNTTPHCM I Loại báo in Báo Phụ nữ thủ đô Báo Phụ nữ TPHCM Tên báo (cụ thể): Nội dung, ẩn ý tựa đề báo: Nội dung ch nh nói đến Trích từ câu nói Ẩn ý tác giả thông qua nội dung Một câu tục ngữ, câu nói tiếng Khơng liên quan Khác II Tên tác giả viết (viết cụ thể) III Nguồn đăng tải: Nhà báo Độc giả Nhà nghiên cứu trích nguồn (từ báo khác nước ngồi) 5.khác không xác định IV Ngày đăng tải (ghi cụ thể ngày/tháng/năm) V Chuyên mục đƣợc đăng tải Báo PNTĐ: Thì th m mẹ con/ khơn lớn Tâm giao trò chuyện 130 Vấn đề gia đình Chuyện nhà Gia đình pháp luật Gia đình đại Câu chuyện tòa án 8.Vitamin cho tổ ấm Chuyện ph ng tư vấn 10 Góc khuất gia đình 11 Chuyện chị em 12 Khác Báo PNTPHCM Nhỏ to tâm Đàn ơng nói Đàn ơng giữ lửa Mình Tâm e va Góc chuyên gia Hoa nếp nhà Chơi Gia đình yêu giấu 10 Nếp nhà 11 Cây cao bóng 12 Cùng lớn lên 13 Lời yêu thương 14 Khác VI Thể loại viết Tin Bình luận Phỏng vấn Bài phản ánh 131 Phóng Điều tra Khác VII Hình thức đăng tải Đăng kỳ Đăng nhiều kỳ VIII Hình ảnh viết Bài viết có ảnh Số lượng ảnh: Nội dung ảnh: Lời bình ảnh: Bài viết khơng có ảnh IX Đối tƣợng đƣợc đề cập viết 1.Mối quan hệ vợ - chồng Chồng Vợ Mối quan hệ cha mẹ - Cha mẹ Con Mối quan hệ ông bà - cháu Ông bà Cháu Các mối quan hệ khác A Khẳng định bất bình đẳng giới gia đình I Khẳng định bất bình đẳng giới thơng qua chức gia đình Chức gia đình Chức kinh tế Chức sinh Chức xã hội hóa Chức an sinh 132 Chức thể nhóm Chức Nhóm Kinh tế Sinh Xã hội hóa An sinh GĐ Vợ - chồng Cha mẹ - Ơng bà - cháu II Ngơn ngữ đƣợc sử dụng viết Ngôn ngữ thể viết Lên án/ phê phán/ kỳ thị Trung lập/ khách quan/ bình đẳng Giật gân Khác Các từ ngữ sử dụng viết Ngôn ngữ Tần suất Đàn ơng có quyền sử dụng bạo lực Phụ nữ cam chịu, nhẫn nhịn Con trai có quyền Con gái lấy chồng phải theo chồng Chồng trụ cột kinh tế Vợ phụ thuộc Vợ phải có nghĩa vụ làm việc nhà Nghĩa vụ chăm sóc nội trợ phụ nữ Khơng có trai nỗi nhục đàn ơng 10 Bạo lực gia đình khơng có trai 11 Tội khơng đ trai/ tội khơng biết đ 12 Chồng có quyền làm chủ tài sản 13 Mẹ chấp nhận bạo lực 133 14 Phụ nữ trắng tay sau ly hôn 15 Cưng chiều cháu trai 16 Hạ thấp coi thường cháu gái 17 Nam giới ngoại tình tha thứ 18 Phụ nữ ngoại tình bị trừng phạt 19 Đàn ơng không làm tiền bị coi thường 20 Trách nhiệm KHHGĐ vợ 21 Phụ nữ thụ động, hiểu biết 22 Đàn ông gia trưởng III Bất bình đẳng giới gia đình thể qua chức Ch c kinh tế Trụ cột kinh tế gia đình Phân cơng lao động Sở hữu tài sản Ch c sinh Quyền định lựa chọn sinh trai, gái Trách nhiệm thực KHHGĐ Đời sống tình dục vợ chồng Ch c xã hội hóa Vai tr người cha Vai tr người mẹ Vai trị ơng bà Ch c an sinh gia đình Thỏa mãn nhu c u tinh th n, tình cảm thành viên gia đình Phụng dưỡng chăm sóc bố mẹ già Những biện pháp nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới gia đình 134 Phụ lục 2: Phụ lục vấn sâu số 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU TỔNG BIÊN TẬP BÁO PNTĐ Xin bà cho biết phụ trách Báo PNTĐ thời gian (t nh đến thời điểm tại)? Bà đánh giá cơng tác truyền thơng bình đẳng giới mà Báo PNTĐ thực lâu nay? Nội dung so với nội dung khác mà báo chuyển tải nào? C n thiết, hay không c n thiết? Chiếm số lượng nhiều hay t? Thường xuyên hay khơng? Bà nghĩ vai trị nhà báo vấn đề truyền thơng bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới gia đình? Ở tịa soạn Báo PNTĐ phân cơng người phụ trách phóng viên viết lĩnh vực Gia đình có đào tạo chun mơn giới, nhạy cảm giới, bình đẳng giới, kỹ tư vấn vấn đề gia đình khơng? Tịa soạn có quan tâm đến vấn đề đào tạo chuyên môn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phóng viên chun viết mảng gia đình khơng? Đặc biệt chun mơn giới bình đẳng giới? Nếu có hình thức nào? Với vai tr người lãnh đạo tòa soạn, bà có sáng kiến để đẩy mạnh việc truyền thơng vấn đề bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới báo PNTĐ Báo Phụ nữ TPHCM thời gian tới? 135 Phụ lục 3: Phụ lục vấn sâu số 2: CÂU HỎI PV SÂU TRƢỞNG BAN HNGĐ PHỤ TRÁCH LĨNH VỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PNTĐ, BÁO PNTPHCM 1) Cách thức số lượng phát hành báo Phụ nữ TPHCM (báo in), Báo PNTĐ? Nhóm độc giả mà tờ báo hướng tới (Giới độ tuổi trình độ học vấn, nghề nghiệp )? 2) Anh/chị đánh giá t nh đặc thù Báo Phụ nữ TPHCM/ Báo PNTĐ truyền thông bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới gia đình? 3) Anh/chị bắt đ u cơng tác Báo Phụ nữ TPHCM/Báo PNTĐ từ nào? Anh/chị thấy Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua vào ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7//2007; Luật Phịng chống Bạo lực gia đình Quốc hội thơng qua vào ngày 21/11/2997 có ảnh hưởng tới việc xây dựng chuyên mục/bài viết có thơng điệp bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới gia đình tờ báo? 4) Mục Hơn nhân - Gia đình mà anh/chị phụ trách bắt đ u xây dựng từ nào? Tôn chỉ, mục đ ch nhiệm vụ mục gì? 5) Thơng điệp bình đẳng giới, chống bất bình đẳng có đạo lồng ghép cách chủ đ ch viết đăng Báo PNTPHCM/Báo PNTĐ nói chung mục Hơn nhân - Gia đình hay không? Và đạo lồng ghép cách chủ đ ch quy trình xây dựng thơng điệp bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới gia đình viết (cả nội dụng hình thức) tiến hành nào? 6) Anh/chị nghĩ vai trị nhà báo vấn đề truyền thơng chống bất bình đẳng giới gia đình? 7) Báo PNTPHCM Báo PNTĐ có phóng viên chun viết vấn bất bình đẳng giới khơng? 136 8) Vấn đề bình đẳng giới, bất bình đẳng giới gia đình có tun truyền thường xun báo PNTPHCM/Báo PNTĐ hay tuyên truyền theo chủ điểm theo đợt? 9) Với vai tr người phụ trách mục Hơn nhân - Gia đình Anh/chị có kiến nghị việc xây dựng chuyên mục tin mang thơng điệp bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới Báo Phụ nữ TPHCM? 137 Phụ lục 4: Phụ lục vấn sâu số 3: CÂU HỎI PV SÂU NHÀ BÁO, PHÓNG VIÊN BÁO PNTĐ, BÁO PNTPHCM Anh/chị cho biết thơng tin thân giới t nh độ tuổi mảng phụ trách thực tin báo? Anh/chị tự đánh giá mức độ hiểu biết Luật Bình Đẳng Giới Luật Hơn nhân gia đìnnh? Theo anh/chị ngun nhân ch nh tượng bất bình đẳng giới gia đình gì? Anh/chị thực tin vấn đề bất bình đẳng giới gia đình chưa? (Hoặc có định tìm hiểu để viết bài) Anh/chị có giúp đỡ đưa tin vấn đề bất bình đẳng giới gia đình khơng? Ai? Giúp nào? Anh/chị có gặp trở ngại đưa tin vấn đề không? Khi đưa tin mang thông điệp chống bất bình đẳng giới c n đến điều gì? Theo anh/chị để tuyên truyền cho vấn đề chống bất bình đẳng giới nhà báo c n lực phẩm chất gì? Anh/chị qua lớp đào tạo tập huấn bình đẳng giới chống bất bình đẳng giới gia đình? Bao đâu thời gian tham gia có nhiều khơng? Anh/chị ước lượng tỷ lệ nguồn thơng tin mà anh/chị khai thác chủ đề bình đẳng giới chống bất bình đẳng giới gia đình (cho tổng 100%) 138 Phụ lục 5: Phụ lục vấn sâu số 4: Câu hỏi vấn sâu chun gia tƣ vấn Hơn nhân gia đình, TS Đinh Đoàn (CTV thƣờng xuyên viết bài, trả lời tƣ vấn báo PNTĐ) 1) Ơng có thường xun cộng tác viết bài, trả lời tư vấn cho Báo PNTĐ không? Thời gian cộng tác bao lâu? 2) Ông thường xuyên viết mảng đề tài cho báo PNTĐ? 3) Theo đánh giá ơng báo PNTĐ có phản ánh thơng điệp bình đẳng giới, bất bình đẳng giới gia đình chuyên mục báo khơng? 4) Ơng có tịa soạn định hướng mảng đề tài bình đẳng giới, bất bình đẳng giới đặt cộng tác khơng? Ơng có quan tâm nhiều đến mảng đề tài khơng? 5) Ông đánh giá Báo PNTĐ việc truyền thơng bình đẳng giới, chống bất bình đẳng giới gia đình nay? Ưu điểm, hạn chế? 6) Điều ông tâm đắc viết mảng Hơn nhân gia đình gì? 7) Ơng nhận xét gia đình nay? Vai trị, biến đổi mơ hình gia đình chức gia đình ? 8) Là chuyên gia thường xuyên trả lời tư vấn mảng Hơn nhân gia đình báo PNTĐ ơng có hay lồng ghép vấn đề liên quan đến Luật Ví dụ Luật Hơn nhân gia đình Luận Bình Đẳng giới tư vấn cho độc giả? 9) Ơng có đề xuất với tịa soạn Ban HNGĐ để nâng cao chất lượng mảng Gia đình báo PNTĐ khơng? 139 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hà VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TRÊN BÁO PHỤ NỮ THỦ ĐƠ, BÁO PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015... nhà báo quan báo ch thực tốt nhiệm vụ Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề bất bình đẳng giới gia đình (trên báo Phụ nữ Thủ đô báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh) ... báo dành cho giới nữ báo Phụ Nữ Việt Nam, Báo Phụ nữ Thủ Đô báo Phụ nữ TPHCM Hay tờ dành cho gia đình báo Gia đình xã hội báo Gia đình Việt Nam, tạp ch Gia đình tr em, tạp ch Gia đình Hiện nay,

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w