HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN về bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH tại HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI
Trang 1HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH TẠI
HUYỆN BÌNH SƠN,TỈNH QUẢNG NGÃI
A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
I Phân tích vấn đề:
1 Thực trạng
1.1 Thế giới và Việt Nam
- Theo Báo cáo thường niên Khoảng cách giới toàn cầu (GGG) 2013 do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, chưa có quốc gia nào đạt được bình đẳng giới như nhân loại mong muốn Thông tin từ báo chí cho biết, theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì tình trạng bất bình đẳng trong lao động và thu nhập tại các công
ty ở châu Âu đang tăng mạnh Sự phân biệt đối xử với công nhân nữ rõ hơn khi nguy cơ bị sa thải cao hơn công nhân nam, hoặc họ phải chịu mức lương thấp hơn, nhất là trong điều kiện khủng hoảng kinh tế, phải áp dụng các biện pháp khắc khổ
và cải cách lao động
- Ngoài ra, theo báo cáo của Tổng Công đoàn quốc tế (ITUC), ở châu Âu trung bình phụ nữ thu nhập ít hơn 14,5% so với nam giới, trong khi đó, ở Mỹ khoảng cách này là 22,4%, ở Đức là 21,6%, ở Ca-na-đa là 27,5%, ở Nhật Bản là 33,4% và ở các nước châu Á và Mỹ la-tinh, khoảng cách này còn lớn hơn nữa
- Tại các nước là thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), tỷ
lệ nhân viên nữ thấp hơn 13% so với nhân viên nam, và lương của nữ thấp hơn 16% so với nam trong cùng một loại công việc Đặc biệt, tỷ lệ lãnh đạo nam vẫn
Trang 2nhiều hơn nữ, trong lĩnh vực chính trị, nữ giới cũng ít được tham gia giữ vị trí cao trong nhà nước… Trong gia đình, phụ nữ vẫn phải làm việc nhiều hơn nam giới, vẫn phải chịu bạo hành và là nạn nhân của nhiều vụ xâm hại tình dục Tất nhiên, không thể phủ nhận là các nước này đã và đang nỗ lực bền bỉ, có hiệu quả, để cải thiện tình trạng bất bình đẳng giới, nhưng để hoàn toàn xóa bỏ bất bình đẳng giới
có lẽ cần những giải pháp bền vững, toàn diện hơn nữa.
- Với sự phát triển chung của xã hội, vai trò và địa vị của gia đình của người phụ nữ ngày càn được nâng cao Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới của Nhà
nước phần nào đã mang lại kết quả “Việt Nam là một nước dẫn dầu thế giới về tỉ
lệ tham gia các hoạt động kinh tế, là một trong những nước được coi là tiến bộ về bình đẳng giới Là quốc gia đạt được sự thay đôi nhanh chóng về xóa bỏ khoảng cách giới trong 20 năm qua ở khu vực Đông Nam Á”, báo cáo đánh giả tình hình ở
Việt Nam (tháng 12/ 2006) của ngân hàng thế giới (WP), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), vụ phát triển quốc tế Anh (DFDI), và cơ quan quốc tế Canada (CIDA)
- Với hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hểt các lĩnh vực của đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước Tuy nhiên, xét về vấn đề giới trong gia đình vẫn còn những bức xúc như: phụ nữ vẫn phải làm những công việc nội trợ
là chủ yếu vẫn còn tư tưởng trọng nam kinh nữ trong quá trình sinh con và nuôi con, chăm sóc con cái, kế hoạch hóa gia đình, tình trạng bạo lực trong gia đình vẫn còn tồn tại và xảy ra ở một số nơi
1.2 Tại địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Tại địa bàn huyện có 12,5% số hộ gia đình lâ vào tình cảnh bất bình đẳng về giới, trong đó số % nữ bị bất bình đẳng giới là 85,3% và 14,7% nam
- Tại địa bàn đã tổ chức Lễ phát động hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Trang 3Nhưng chỉ hướng tới phụ nữ mà không hướng tới phía nam giới và con cái trong gia dình
2 Phạm vi của vấn đề và đối tượng bị ảnh hưởng
- Vấn đề có phạm vi ảnh hưởng ở cấp vi mô – từng cá nhân, gia đình, nhưng hiện nay với số lượng gia tăng vấn đề hiện đang ảnh hưởng đến cả xã hội
- Bị ảnh hưởng trực tiếp ở đây là tinh thần, thể chất, kinh tế của đối tượng bị bất bình đẳng giới
3 Nhu cầu của 2 giới đối với vấn đề
- Được vui chơi, giải trí, thoải sức thực hiện đam mê
- Được đảm bảo về quyền và nghĩa vụ của mình
- Lên tiếng tố cáo khi bị phân biệt đối xử với bất kì ai và được bảo vệ
- Có một môi trường sống không bạo lực, không phân biệt đối xử và bị cấm cảng
- Cả nam và nữ đều bình đẳng như nhau, không chỉ nam giới mà nữ giới cũng cần được tôn trọng và bảo vệ
- Được giáo dục về các kĩ năng: kỹ năng hòa giải, biết cách nói lên tiếng nói của mình, biết được các quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình, được trang
bị đầy đủ kiến thức về quyền bình đẳng trong hôn nhân, …
4 Bối cảnh kinh tế - xã hội
- Ảnh hưởng của xã hội đến vấn đề
+ Do ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, gia trưởng cùng với sự thay đổi chậm chạp của ý thức xã hội và hầu như nam giới chưa thay đổi quan niệm trụ cột của
Trang 4mình với gia đình, chính họ đã tự đặc cho mình trọng trách lớn Phụ nữ thì còn
tự ti, luôn nghĩ mình là người hỗ trợ cho vai trò trụ cột của chồng
+ Trình độ học vấn cũng góp phần quan trọng trong việc tạo quyền quyết định trong gia đình Nếu trong gia đình cả hai vợ chồng có học vấn cao thì sự bàn bạc, thỏa thuận chiếm tỉ lệ lớn, nếu người vợ có trình độ học vấn thấp thì quyền quyết định mọi mặt chủ yếu ở người chồng và ngược lại.
- Ảnh hưởng của kinh tế đến vấn đề
+ Vấn đề kinh tế cũng là một trong những lí do dẫn đến bất bình đắng giới trong gia đình, giữa thu nhập của vợ và chồng, tư tưởng đề cao vai trò của người đàn ông, hạ thấp vai trò vị thế của người phụ nữ là phổ biến
+ Quan niệm chung của nhiều người là người chồng lãnh đạo là lẽ đương nhiên Nhiều người cho rằng những việc nội trợ là việc nhẹ, vì vậy người chồng là chủ chốt kiếm ra tiền thì họ phải là người chủ của gia đình
+ Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc ) làm cho nhận thức con người ngày càng kém, cách hành xử với vợ chồng con cái luôn gay gắt dễ dẫn đến bạo lực gia đình
II Phân tích phản ứng hiện hành với vấn đề
1 Các chính sách và pháp luật hiện hành
- Theo điều 18 Bình đẳng giới trong gia đình (của Luật Bình Đẳng Giới):
1 Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên
quan đến hôn nhân và gia đình
2 Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình
3 Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử
dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật
4 Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau
để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển
Trang 55 Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình
- Những hành vi vi phạm Luật Bình đẳng giới trong lĩnh vực gia đình:
+ Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính + Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới
+ Đối xử bất bình đẳng với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính + Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính
+ Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của thành viên thuộc một giới nhất định
- Điều 42, Luật bình đẳng giới 2006 quy định về các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
1 Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới thì tuỳ theo tính
chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."
- Điều 13 Nghị định 55/2009/NĐ-CP quy định về các hành vi vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong gia đình
1 Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một
trong các hành vi sau đây:
a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhằm cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính;
b) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy hiếp tinh thần nhằm không cho phép thành viên trong gia đình tham gia sử dụng tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới;
c) Không chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau giữa nam và nữ trong gia đình về học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển."
2 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
a) Không cho thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính
Trang 6b) Không cho nam hoặc nữ trong gia đình tham gia công tác xã hội vì định kiến giới;
c) Đe dọa dùng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần nhằm cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính;
d) Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, sử dụng biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của thành viên trong gia đình thuộc một giới nhất định
3 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi dùng vũ lực
nhằm cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính
4 Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xin lỗi đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1, điểm b khoản 1, điểm c khoản 2 Điều này;
b) Buộc chịu mọi chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2, khoản 3 Điều này;
c) Buộc khôi phục quyền lợi hợp pháp đã bị xâm hại đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 1, điểm a khoản 2, điểm b khoản 2 Điều này."
- Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tôn trọng lẫn nhau và đối xử bình đẳng nhau về giới tính, bất cứ hành vi phân biệt giới tính nào mà xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của thành viên khác trong gia đình đều vi phạm pháp luật Mỗi thành viên trong gia đình nên tôn trọng giới tính của người khác, cùng nhau xây dựng một xã hội Việt Nam không có sự phân biệt về giới tính
2 Các chương trình, kế hoạch hành động
- Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 201
- Dự án truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về bình đẳng giới
- Dự án nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về bình đẳng giới
- Dự án nâng cao năng lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, quản lý, lãnh đạo các cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2020, cán bộ nữ thuộc diện quy hoạch
- Dự án hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới trong những lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ cao bất bình đẳng giới
- Dự án hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn, hỗ trợ về bình đẳng giới
Trang 7- Các hoạt động giáo dục, tuyên truyền về quấy rối tình dục tại các địa phương, thành phố
3 Cơ quan thực hiện
- Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã
- Hội Liên hiệp Phụ nữ
- Sở Lao động Thương binh & Xã hội
- Sở Giáo dục & Đào tạo
- Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân các cấp
- Các Sở: Văn hóa & Thể thao, Du lịch, Thông tin & Truyền thông
Trang 8B THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
- Đối tượng: Chị em Phụ nữ trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Phạm vi: Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
- Cơ quan thực hiện và hỗ trợ thực hiện:
+ Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Bình Sơn
+ Phòng LĐTBXH
+ UBND tại các xã trong huyện
+ Cùng các bên liên quan
I Sự cần thiết và tính hợp lý của kế hoạch hành động
1 Sự cần thiết của kế hoạch hoạt động
Trong xã hội người phụ nữ luôn là đối tượng yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi, bất công trong cuộc sống gia đình cũng nhưquan hệ xã hội Họ là người có nhiều cống hiến, hy sinh cho gia đình, xã hội nhưng công lao đó không được công nhận, tôn vinh Chính sự bất công bằng đó là rào cản làm hạn chế năng lực phát triển của người phụ nữ nói chung
Ngoài ra, nhận thức của một số người, đặc biệt là nam giới, còn thiếu tôn trọng phụ nữ, thiếu tôn trọng những giá trị mà phụ nữ mang lại cho cuộc sống Trong khi đó, nữ giới vẫn phải đảm đương việc gia đình nhiều hơn nam giới Đáng nói
là còn một bộ phận không nhỏ nữ giới chưa nhận thức đầy đủ về quyền được bình đẳng của mình, chấp nhận chịu bạo hành, chịu sự phân biệt đối xử một cách gần như là hiển nhiên
Vì vậy, chúng tôi thực hiện hoạt động “Tuyên truyền về Bất bình đẳng giới trong gia đình tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”
Trang 92 Tính hợp lý của kế hoạch hoạt động
- Đây là hoạt động vô cùng thiết thực và cần thiết cho các hộ gia đình trong bối cảnh xã hội hiện nay
- Bất bình đảng giới trong hôn nhân là vấn đề đang được nước ta hết sức quan tâm
- Các hoạt động hấp dẫn, thu hút người dân tham gia
- Không tốn quá nhiều kinh phí
- Phụ nữ có khả năng nói lên tiếng nói của mình
- Biết được quyền của mình và các văn bản pháp luật về bất bình đẳng giới
- Có khả năng phát hiện và lên án các hành vi bất bình đẳng giới
- Có khả năng nói lên đam mê, nguyện vọng cho bản thân
III Kết quả dự kiến
100% người phụ nữ trên địa bàn huyện Bình Sơn được tham gia các hoạt động
và đạt được các mục tiêu đề ra
IV Các hoạt động
Trang 101 Hoạt động 1: Thực hiện tiểu phẩm (8 phút)
a Mục tiêu: Tạo không khí và thông qua đó giới thiệu vào chủ đề
b Phương tiện: Hội trường UBND
c Người thực hiện: Nhóm dự án
d Nội dung: Trong một gia đình nọ có một cặp vợ chồng, là chị A và anh B,
từ khi còn đi học chị A thường mơ ước được mở một quán bán hoa tươi, nhưng khi cưới chồng, chị muốn mở một cửa hang nhưng bị chồng chị ngăn cấm và cho rằng phụ nữ thì ở nhà chăm sóc cho gia đình, nấu ăn giặc đồ và lo cho phía chồng chứ không được chăn chân vào kinh doanh, phụ nữ thì biết cái gì về kinh doanh mà làm Từ đó chị chán nản suốt ngày chỉ biết vùi đầu vào nội trợ, mỗi lần chị nhắc đến việc đó điều bị chồng quát có khi còn hăm dọa đánh, ngoài ra mọi chi phí sinh hoạt trong nhà chị phải ghi chi tiết mình
đã mua cho chồng xem, hầu như mọi quyết định điều từ người chồng và chị không được có ý kiến Sau những ngày tháng đó, chị cảm thấy mệt mỏi chán nản, bất lực khi không có tiếng nói trong gia đình và không được đáp ứng nguyện vọng và giờ chị muốn buông xuôi, muốn bỏ anh ra đi
d Kết luận: nếu gia đình không có sự bình đẳng thì sẽ thường xuyên gặp
nhiều mâu thuẫn, không hạnh phúc và dẫn đến nhiều hệ lụy Vì thế chúng ta cần có sự bình đẳng để giữ cho các mối quan hệ gia đình trở nên tốt đẹp, hòa thuận
Trang 11- Chơi trò chơi
- Thuyết trình
3 Phương tiện:
- Slide, máy chiếu
- Giấy A0, Bút màu,…
4 Cách tiến hành:
a) Cho chị em phụ nữ xem video về bất bình đẳng giới trong gia đình
https://youtu.be/K_wz_3pEb40
Sau đó cho mọi người đưa ra các ý kiến sau khi xem video
Tiếp theo sẽ tổng kết lại các ý kiến và trình bày Khái niệm về bất bình đẳng giới :
Bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam nữ về vị thế, điều kiện và cơ hội bất lợi cho nam nữ trong việc thực hiện quyền con người, đóng góp và hưởng lợi từ sự phát triển của gia đình, của đất nước
Hay nói cách khác bất bình đẳng giới là sự đối sử khác biệt với nam giới và phụ nữ tạo nên các cơ hội khác nhau, sự tiếp cận các nguồn lực khác nhau, sự thụ hưởng khác nhau của nam và nữ trên các lĩnh vực đời sống xã hội
b) Cho người dân chơi trò chơi nhận biết các hành vi thể hiện sự bất bình đẳng giới trong hôn nhân, gia đình
Đưa ra các hành vi bình đẳng và bất bình đẳng ( được viết trên mẫu giấy A4) sau đó yêu cầu người dân thực hiệnviệc chia ra hành vi nào
là hành vi bình đẳng, hành vi nào là bất bình đẳng
- Phụ nữ chỉ là được phép làm nội trợ
- Phụ nữ không nên học hành quá nhiều
- Con gái không nên đi học chỉ ở nhà phụ giúp bố mẹ và tham gia
công việc đồng áng, con trai thì được đi học và giáo dục để trở thành trụ cột của gia đình
- Con trai thường được nuông chiều và được quan tâm nhiều hơn
con gái
- Mọi quyền quyết định điều do người đàn ông
- Đàn ông chỉ cần đi làm, ăn và ngủ
Trang 12- Người phụ nữ làm mọi công việc nhà còn nam giới xem ti vi,
hay nữ giới chăm con trong khi nam giới quây quần bên bàn nhậu sau giờ làm việc
- Phụ nữ chỉ nên ở nhà chăm lo công việc gia đình không nên lấn
qua việc kinh doanh hay làm những công việc khác
- Công việc trong gia đình điều được chia sẻ cùng nhau( không
phải)
- Cùng nhau bàn bạc, quyết định về vấn đề nào đó (không phải)
- Con trai và con gái đều có quyền và trách nhiệm như nhau đối
với gia đình và xã hội Con gái bình đẳng như con trai trong việc học tập, lao động và hưởng thụ (không phải)
- Trong gia đình phụ nữ có được tiếng nói, được nêu ra các
nguyện vọng, đam mê và được chấp nhận(không phải)
- Đàn ông và phụ nữ điều cùng nhau tham gia vào công việc của
gia đình như nội trợ, chăm sóc con
=> Sau đó giải thích từng hành vi và nói lên cái nào là bình đẳng và cái nào là bất bình đảng giới
c) - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh tay hơn
+ MC phát cho mỗi người một tấp thẻ để trả lời câu hỏi
+ Hướng dẫn luật chơi: MC đọc câu hỏi sau đó cho thời gian 30s suy nghĩ rồi sau đó đưa phương án trả lời bằng cách dơ tám thẻ lên để giafh quyền trả lời MC đưa ra kết quả cho từng câu hỏi sau đó nhận xét, đánh giá
B Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc
C Chồng phải nghe theo tất cả quyết định của vợ
D Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình